Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Mỹ thuat 6,tiet 21 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.59 KB, 12 trang )

Tiết 21. Vẽ theo mẫu
Ngy son 22/01/2011
Mẫu có hai đồ vật ( Tiết 2- Vẽ đậm nhạt)
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết cách vẽ đậm nhạt với các độ đậm nhạt chính.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích hình mảng, kĩ năng gạch nét tả chất,
hình khối.
- Qua bài, học sinh thấy đựoc vẻ đẹp tiềm ẩn của sự vật, có ý thức hơn trong
việc tìm hiểu và giữ gìn đồ vật.
II/ Chuẩn bị
1. Đồ dùng:
- Bài vẽ hình của HS.
- Các bài vẽ đậm nhạt của HS trớc, 1 bài mầu.
- Minh họa kĩ năng gạch nét tả khối, chất.
2. Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy học:

Thời
gian
Hoạt
động
1
(9)

Hoạt động của giáo viên

Minh
họa

Hớng dẫn học sinh quan sát - nhận
Học


xét:
sinh
- Thu 1 số bài vẽ hình.
tự đặt
- Nêu yêu cầu về hình, bố cục trớc
mẫu
khi vẽ đậm nhạt. Cho xem minh
Giáo
họa.
viên
- Cho em 1 số bài vẽ tĩnh vật của
điều
khác và của họa sĩ.
chỉnh
- Yêu cầu nêu nhận xét sau khi giới (nếu
thiệu về các mảng hình, chỉ ra đặc
cần)
điểm chi tiết.

Hoạt động của
học sinh
- Đặt mẫu.
- Quan sát, nêu ý kiến
của mình về bố cục,
hình.
- Nêu đợc nhận xét theo
hớng dẫn của giáo viên,
ghi nhớ:
+ Chất liệu.
+ Các độ đậm nhạt.

+ Các hình mảng, khối.
+ Cấu trúc vật, nét gạch.


- Nhấn mạnh vào kĩ năng gạch nét
để tả đậm, nhạt
- Cho xem số bài vẽ đẹp.

Hớng dẫn học sinh cách vẽ:
Hoạt
- Gợi ý: Nêu cách vẽ bài vẽ theo
động
mẫu có 2 vật em đã học ( tiết 16 ).
2
- Cho học sinh nêu( cách cảm nhận
(5)
lối vẽ riêng)
- Giải thích quá trình khép kín, liên
tục khi vẽ: ( Quan sát, so sánh tỉ lệ
vẽ)
- Nhấn mạnh: Luật xa gần chi phối
hình mẫu. áp dụng Luật xa gần
trong việc vẽ vật có cấu trúc hình
trụ, khối hộp.
- Gợi ý nội dung bằng minh hoạ.
Hoạt
động
3
(25)


Hoạt
động
4
(5)

Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Yêu cầu: Phác nét kỉ hà, tránh vẽ
đậm.
- Chú ý cho phân mảng, gạch nét từ
từ, nét gạch tự nhiên.

Bài vẽ

đậm
nhạt

- Chú ý độ đậm của
mảng trong không gian)
- Quan sát chỉ dẫn ở
bảng.

Vẽ
bảng
minh
hoạ 4
bớc

- Quan sát minh hoạ.
- Tóm tắt các bớc vẽ:
+B1 quan sát mảng đậm

nhạt.
+B2 vẽ phác mảng hình.
+B3 vẽ mảng.
+B4 vẽ chi tiết mảng.
- Học sinh đọc bài.

Mẫu
vật

- Làm bài thực hành: Vẽ
theo mẫu có 2 vật ( Vẽ
đậm nhạt Giấy A4)

Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
Bài vẽ
- Yêu cầu: Tóm tắt cách vẽ.
của
- Chọn 3 bài, cho học sinh nhận xét học
về: Bố cục. Tỉ lệ. Đờng nét.
sinh
- Kết luận: cho điểm đánh giá bài
(G, Kh, Đ)

- Tóm tắt cách vẽ đã
học.
- Nêu ra đợc 1 số đặc
điểm cha hợp lí, cần sửa
đúng tỉ lệ ở các bài vẽ
trên lớp.



* Dặn dò - BTVN:
- Vẽ mẫu có 2 vật khác ở nhà.
- Xem nội dung bài 22. Dịp tết này, em chú ý quan sát, ghi chép và ghi nhớ
những hình ảnh mà em thấy đẹp nhất ở nhà, ngoài phố.
- Su tầm tranh, ảnh minh họa về ngày tết và mùa xuân.

Ngy son :30-01-2011

Tiết 22 : Vẽ tranh.

Đề tài ngày tết và mùa xuân
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết cách thể hiện nội dung tác phẩm vè đề tài ngày tết và mùa
xuân.
- Học sinh tìm hiểu, hiểu biết hơn về 1 số hoạt động văn hóa truyền thống
của dân tộc.
- Bài vẽ miêu tả đợc các hoạt động đặc trng của ngày tết, không khí nhộn
nhịp, vui vẻ.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Tranh minh họa ngày tết, mùa xuân của các họa sĩ, bạn nhỏ.
- Tranh, ảnh su tầm của h/s.
2. Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, thực hành
III/ Tiến trình dạy - học:

Thời
gian


Hoạt động của giáo viên

Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội
Hoạt
dung thể hiện đề tài:
động - Giới thiệu nội dung đề tài cho học
1
sinh xem 1 số minh họa.

Minh
họa

Hoạt động của
học sinh

Ngày - Quan sát minh hoạ.
tết với - Nắm đựoc các nội
các dung đề tài.
hoạt


(8)

- Yêu cầu hs n/x chung về các nội
dung. Nêu n/x về bố cục ( gợi ý: cách
sắp xếp hình mảng chính, phụ)
- Hình ảnh nào là chính ?
- Màu sắc đợc sử dụng nh thế nào?

Hớng dẫn học sinh cách vẽ:

Hoạt
- Cho đọc nội dung.
động
- Nhấn mạnh: Cách vẽ các bài học vẽ
2
tranh đều nh nhau. Bao gồm 4 bớc.
(5)
- Gợi ý h/s trả lời cách vẽ (đã học ở
các tiết học vẽ tranh )
- Chú ý: Bố cục - bớc đầu quan trọng
để có tranh đẹp. Tìm hình ảnh ngày tết
phù hợp đề tài cần thể hiện.
Hoạt
động
3
(25)

Hoạt
động
4
(5)

động:
Lễ
hội,
vui
chơi,
cảnh,
phong
cảnh



Vẽ
bảng
Minh
hoạ 4
bớc

Hớng dẫn học sinh thực hành.
- Lu ý: Thực hiện bớc phác hình. Phác
hình vẽ bằng kỉ hà, tránh vẽ đậm.
Không vẽ các nét thẳng bằng thớc kẻ.
Không sao chép.
- Vẽ bố cục hoàn chỉnh.
- Giáo viên nhấn mạnh yếu tố: Hình
ảnh em quan sát đợc phù hợp ý thích
của em. Tránh sao chép.

Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Thu 1 số bài vẽ đã hoàn thành hình,
mảng của h/s ( cha cần vẽ màu hoàn
Bài vẽ
chỉnh)
của

+ Chợ hoa ngày tết.
+ Đêm pháo hoa.
+ Lễ hội
- Nêu các nội dung
cơ bản về: Bố cụcHình vẽ - Màu sắc.

- Tham khảo thêm ở
SGK.
- Nêu tóm tắt:
1.Tìm và chọn nội
dung
2.Vẽ phác mảng
chính phụ.
3.Vẽ phác hình.
4.Vẽ màu.
- Học sinh đọc bài.

- Thực hành: Vẽ 1
tranh đề tài Ngày tết
và lễ hội.
- Giấy A4.

- Nêu nhận xét của
mình về: Bố cục.
Hình vẽ. Màu sắc
(nếu có).
- Học sinh khác nêu


- Nhận xét và kết luận: Chú ý tổng thể,
nội dung thể hiện. Giáo viên cho điểm
đánh giá bài.

học
sinh


ý kiến chỉ ra điểm
cha hợp lí, cần thay
đổi, sắp xếp lại.
- Đánh giá bài.

* Dặn dò - BTVN:
- Về nhà lu ý: Chọn và vẽ màu sao cho phù hợp, có không khí đặc trng ngày
tết: ấm cúng, vui vẻ, hạnh phúc
- Xem nội dung bài 23 chuẩn bị tốt cho tiết học tiếp theo. Su tầm các chữ in
hoa trên các tờ báo, tạp chí,

Ngy son 6/ 02/

Tiết 23. Vẽ trang trí.
2011

Kẻ chữ in hoa nét đều.
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm đợc đặc điểm chữ in hoa nét đều. Biết cách sắp xếp dòng chữ
và kẻ các chữ nét đều khác nhau.
- Học sinh trình bày đợc khẩu hiệu có chữ nét đều, tơng đối ngay ngắn, bài
vẽ màu có đậm nhạt, chữ dễ đọc, rõ ràng.
- Qua bài, h/s yêu thích hơn việc trình bày chữ, trang trí bằng khẩu hiệu.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Bảng chữ cái ABC, chữ in hoa nét đều.
- Khẩu hiệu có chữ in hoa nét đều.
- Bìa 1 số tờ báo, tạp chí.
2. Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, luyện tập, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy - học:



Hoạt động của giáo viên

Minh

Hoạt động của


Thời
gian

họa

học sinh

Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
Hoạt
tìm hiểu đặc điểm chữ.
động
- Giới thiệu 1 số khẩu hiệu.
1
(10) - Cho h/s n/x về các khẩu hiệu. Gợi ý:
+ Em nhìn rõ không? Tại sao?
+ Ví dụ: Từ " Thi đua", các từ khác đợc trình bày ntn?
- Cho h/s xem bảng chữ cái và số.
- Xem và phân tích 3 nhóm:
A, V, X / H, O, Q / B, P
(Độ rộng của chữ khác nhau do cấu
tạo chữ khác nhau.)

- Cho h/s n/x về màu chữ và màu nền.

- Quan sát minh hoạ.
Bảng - Trả lời câu hỏi.
chữ in - Nêu nhận xét.
hoa - Xem bảng chữ cái.
nét - Nắm đợc các đặc
đều điểm:
+ Chiều cao bằng
nhau.
+ Các nét đều nhau
+ Độ rộng chữ khác
nhau.
+ Chia làm 3 nhóm.
+ Màu: Màu nền và
màu chữ có độ đậm nhạt khác nhau.

Hoạt Hớng dẫn học sinh cách trình bày:
động - Xem lại 1 khẩu hiệu.
- Gợi ý và đặt vấn đề:
2
+ Để chữ có kích thớc hợp lí, chiều
(5)
cao nh nhau, em phải xác định đợc
chiều nào của chữ? ( Chiều cao)
+ Cố định chiều cao bằng cách nào?
- Giải thích 1 số tác dụng và kỹ năng
của các bớc.
+ Viết phác: Để điều chỉnh kích thớc
chữ phù hợp.

+ Kẻ chữ: Dùng compa để vẽ nét
cong đều sẽ đẹp hơn. Kẻ nét thẳng.

Vẽ
bảng
Minh
hoạ 4
bớc

- Trình bày theo gợi
ý của giáo viên.
- Học sinh khác nhận
xét.
- Nêu và ghi nhớ 4 bớc.
1/ Xác định khuôn
khổ chữ ( bố cục), số
dòng chữ.
2/ Viết phác chữ.
3/ Kẻ chữ.
4/ Vẽ màu.


Hớng dẫn học sinh thực hành.
Hoạt
- Quan sát, giúp đỡ học sinh làm bài.
động
- Lu ý: Xác định số dòng chữ, viết
3
chữ, điều chỉnh cỡ chữ phù hợp rồi
(25)

mới kẻ. Thực hiện bớc phác bố cục
chữ. Phác chữ bằng bằng cách viết in
hoa, không kẻ ngay từng chữ.

- Kẻ khẩu hiệu:
Đoàn kết tốt, học
tập tốt .
- Làm bài thực hành
trên giấy A4.
- Đợc dùng thớc,
compa để kẻ chữ.

Hoạt
động
4
(4)

- Nêu nhận xét về:
cách sắp xếp và hình
họa tiết.
- Chỉ ra đợc 1 số
điểm cha hợp lí, cần
thay đổi, sắp xếp lại.
- Đánh giá bài A,B,C

Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Gợi ý cho học sinh nhận xét về bố
cục chữ.
Bài vẽ
- Nhận xét và kết luận: Chú ý tổng thể, của

màu sắc. Nhấn mạnh đặc điểm nét có
học
độ dày nh nhau. Giáo viên cho điểm
sinh
đánh giá bài.

* Dặn dò:
- Vẽ mầu hoàn thành khẩu hiệu " Đoàn kết tốt- Tốt tập tốt"
- Kẻ khẩu hiệu " Thi đua học tập - Tiến bớc lên đoàn" có trang trí. Su tầm
tranh minh họa, bài viết về tranh dân gian Việt Nam.

Tiết 24. Thờng thức mĩ thuật.

Ngy son 12/ 02/ 2011

Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam.
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh đuợc thởng thức những tác phẩm tranh dân gian VN độc đáo,
tiêu biẻu . Hiểu hơn đặc điểm tranh dân gian, các laọi tranh, các đề tài.
- Học sinh ôn lại kiến thức đã học về tranh dân gian. Rèn luyện kĩ năng
nhận xét, đánh giá, phân tích tác phẩm.
- Qua bài, giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu ý nghĩa, giá trị văn hóa
truyền thống của dân tộc.
II/ Chuẩn bị:


1. Đồ dùng;
- Tranh đông Hồ, Hàng Trống nguyên bản.
- Tranh minh họa các tranh dân gian khác.
- Câu hỏi thảo luận nhóm.

2. Phơng pháp: Trực quan, giảng giải, nêu vấn đề, nhóm thảo luận.
III/ Tiến trình dạy- học:

Thời
gian
Hoạt
động
1
(10)

Hoạt động của giáo viên

Minh
họa

Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về
tranh dân gian: Tranh Gà- Đại Cát.
Tranh
- Giới thiệu loại tranh dân gian VN Đại Cát
( Hàng trống và Đông Hồ)
- Cho học sinh quan sát.
- Nêu vấn đề, câu hỏi:
+ Các tranh thuộc dòng tranh
dân gian nào?
+ Em hãy kể tên các tranh và đề
tài của tranh đó?
- Tìm hiểu chi tiết tranh " Gà- Đại
Cát"
+ Nội dung tranh miêu tả hình
tuợng nào?

+ Em cho biết cách sắp xếp
hình mảng, (bố cục) tranh.
+ Màu sắc đợc thể hiện bằng
cách nào.
+ Đặc điểm của đờng nét.
- Kết luận: nội dung cần ghi nhớ.
+ Nội dung tranh.

Hoạt động
của học sinh
- Xem minh hoạ
- Đọc phần I.
- Trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh Gà Đại Cát
- Ghi tóm tắt nội dung
chính.
+ Nội dung tranh miêu
tả chú gà trống vóc
dáng oai vệ, dũng
mãnh, khỏe khoắn. Tợng trng cho tính cách
mạnh mẽ của ngời đàn
ông.
- ý nghĩa chú trọng :
+ Hình mảng cân đối,
bố cục chặt chẽ, màu
in mảng.
+ Đờng nét đơn giản,
chắc khỏe.



+ Bố cục, hình, mảng, màu sắc.

Hoạt
động
2
(30)

Hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm
tìm hiểu nội dung, nghệ thuật thể
hiện các tranh: Chợ quê. Đám cới
chuột. Phật Bà quan âm.
- Hớng dẫn h/s thảo luận nhóm
thông qua trả lời câu hỏi nhóm:
1) Em hãy cho biếtnội dung miêu
tả của các tranh " Chợ quê", "
Đám cới chuột", " Phật bà quan
âm"?
2) Các tranh kể trên có bố cục
ntn? Hình mảng, màu sắc, đờng
nét có đặc điểm gì?
- Hớng dẫn học sinh trả lời, ghi câu
trả lời vào vở ghi. Sắp xếp theo trật
tự để dễ nhớ.
- Cho các nhóm n/x, đánh giá
chhéo giữa các nhóm. Gợi ý để bổ
xung nội dung.
- Cho học sinh quan sát minh họa
tranh dân gian. Đặt câu hỏi để h/s
nêu tổng quát nội dung bài học.
- Em hãy cho biết cảm nhận chung

của các em khi xem 1 số tranh đân
gian này? ( Có dễ nhìn, dễ nhận ra
nội dung không? Phản ánh nội
dung nào?)
- Kết luận ( Nhấn mạnh các giá trị
nghệ thuật, ý nghĩ các câu thơ,

- Học sinh đọc bài
Tranh - Xem tranh.
Chợ
- Các nhóm làm việc.
quê.
- Học sinh nêu đợc các
nội dung.
Đám c- - Hoạt động nhóm nhỏ
ới
( 4 h/s / nhóm)
chuột. - Trao đổi, thảo luận,
đi đến đợc kết luận
Phật Bà sau:
quan
âm.
* Chợ quê:
- Cảnh 1 phiên chợChợ quê tấp nập với
đầy đủ các thành phần
trong xã hội.
- Bố cục ngang. Màu
tô theo mảng.
* Đám cới chuột:
- Tranh đả kích phê

phán thói h tật xấu
trong xã hội phong
kiến.
- Bố cục cân đối, hình
mảng rõ ràng.
* Phật Bà Quan Âm:
- Tranh đề tài tôn giáo,
tín ngỡng mang tính


Hoạt
động
3
(5)

tính tợng hình): Bố cục theo lối ớc
lệ, thuận mắt; Chữ và thơ minh
họa làm cho tranh ổn định, chặt
chẽ; Vẻ đẹp hài hòa hình tợng có
tính khái quát cao.

trang trí cao.
- Bố cục cân đối.
- Kể đặc điểm tranh
dân gian

Đánh giá kết quả học tập của học
sinh:
- Nêu vấn đề để học sinh so sánh:
những điểm giống nhau và khác

nhau của tranh Đông Hồ và tranh
Hàng Trống?
- Em cho biết giá trị nghệ thuật của
tranh giân gian?

- Học sinh trả lời tóm
tắt sơ lợc những nét
chính.
- Học sinh khác nhận
xét, đánh giá phần trả
lời của bạn. Bổ sung
(nếu cần)

(Toàn
bộ các
tranh )

* Dặn dò:
- Học thuộc bài. Su tầm tranh minh họa các tranh dân gian khác.
- Su tầm tranh ảnh minh họa về ngời phụ nữ.
- Chuẩn bị tốt đồ dùng để thực hành vẽ Tranh đề tài.


Ngy 25/2/2011

Tiết 25. Kiểm tra 1 tiết
Đề tài Mẹ của em
I/ đề bài:
Vẽ một tranh Đề tài Mẹ của em (khổ giấy A4)


II/ Đáp án:
1. Nội dung: Phù hợp, làm rõ chủ đề. Thể hiện tình cảm của em với mẹ. Có
sáng tạo, không chép nguyên mẫu tranh đã có trong các loại sách.
( 2,5 điểm)
2. Bố cục: Hình, mảng sắp xếp cân đối thuận mắt, hợp lý, dễ nhìn. Có mảng
chính, mảng phụ.
( 2,5 điểm)
3. Hình vẽ: Có hình ảnh chính là ngời mẹ, có hình ảnh phụ tô điểm. Đờng nét
gọn gàng, sắp xếp cân đối.
( 2,5 điểm)
4. Màu sắc: Phối màu hài hòa, hợp lý. Vẽ đầy đủ màu vào các mảng, hình.
Hoàn thành màu sắc của bài vẽ.
( 2,5 điểm)

* Dặn dò:
- Xem nội dung bài 26. Su tầm các bìa sách, tên các bài báo có kẻ chữ mang
đặc điểm nét thanh, nét đậm.


- Chó ý chuÈn bÞ ®ñ b¶ng, thíc, com pa, ch×, tÈy…



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×