TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
Thứ
, ngày
tháng
Hát nhạc.
năm 2004
Tiết 11
Ôn Tập : Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hát đúng, thuộc bài, hát với tình cảm vui tươi.
b) Kỹ năng:
- Hs thể hiện tốt bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết”.
c) Thái độ:
Giáo dục tình đoàn kết, thương yêu bạn bè.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát.
Băng nhạc, máy nghe.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Đếm sao.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”.
- Mục tiêu: Giúp Hs ôn tập lại bài hát đã học ở tuần trước.
- Gv cho Hs nghe băng nhạc bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.
- Gv yêu cầu cả lớp ôn luyện.
- Sau ôn luyện từng nhóm và cá nhân hát.
- Gv cho Hs hát kết hợp với gõ đệm theo phách.
- Gv cho Hs hát kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Gv nhận xét.
PP: Ôn tập, thực hành.
Hs lắng nghe bài hát.
Hs cả lớp ôn tập lại bài hát.
Hs hát và gõ đệm theo phách.
Hs hát và gõ đệm theo tiết tấu,
lời ca.
* Hoạt động 2: Ôn lại bài hát “Hoa lá mùa xuân” (đã học
PP: Trò chơi,
ở lớp 2).
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại bài đã học.
- Gv gõ tiết tấu và hỏi Hs đó là tiết tấu của bài hát nào?
Hs trả lời đó là bài “ Hoa lá
mùa xuân và Lớp chúng ta
đoàn kết”.
- Gv cho Hs cả lớp ôn lại bài hát “ Hoa lá mùa xuân”.
Hs ôn tập lại bài hát.
-Gv nhận xét.
* Hoạt động 3: Tập biểu diển bài hát
- Mục tiêu : Giúp Hs vừa hát, vừa biểu diễn các động tác PP: Luyện tập, thực hành.
trước lớp một cách nhịp nhàng.
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
- Gv yêu cầu từng nhóm lên biểu diễn trước lớp.
Các nhóm lên biểu diễn trước
- Gv nhắc nhở Hs khi hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 2/4, một lớp.
nhịp đưa sang phải, một nhịp đưa sang trái cho nhịp nhàng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm biểu diễn đẹp nhất.
Hs cả lớp nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bài hát Con chim non.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
Thứ
, ngày
tháng
Hát nhạc.
năm 2004
Tiết 12
Học hát : Bài Con chim non.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs biết bài hát đúng giai điệu của bài dân ca Pháp.
b) Kỹ năng:
- Hát đúng điệu và đúng lới ca, biết lấy hơi ở đầu câu hát và hát liền mạch trong
mỗi câu.
c) Thái độ:
Cảm nhận về tính chất nhịp ngàng của nhịp ¾ với phách 1 là phách mạnh, phách
2 và 3 là phách nhẹ.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát.
Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh minh họa.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Ôn bài Lớp chúng ta đoàn kết.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Lớp chúng ta đoàn kết. Và hỏi:
+ Ai là tác giả bài này?
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát bài “Con chim non” .
PP: Quan sát, giảng giải, thực
hành.
a) Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát.
Hs quan sát.
- Gv giới thiệu bài.
Hs lắng nghe.
- Gv cho Hs xem tranh ảnh về nước Pháp.
b) Dạy hát.
Hs nghe băng nhạc.
- Gv cho Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
- Gv cho Hs đọc lời ca.
Hs hát từng câu.
- Gv dạy hát từng câu:
Hs luyện tập lại bài hát.
- Gv cho Hs luyện tập nhiều lần để Hs hát đúng, hát điệu.
* Hoạt động 2: Tập gõ đệm theo nhịp ¾ .
- Mục tiêu: Giúp Hs vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp ¾ .
- Gv đọc 1 – 2 – 3, 1 – 2 – 3 (Số 1 nhấn mạnh hơn số 2, 3)
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Một nhóm hát, một nhóm gõ
đệm vào phách mạnh của nhịp ¾.
- Gv cho Hs chơi trò chơi: Vỗ tay đệm theo nhịp ¾ .
PP: Luyện tập, thực hành, trò
chơi.
Hs thực hành.
Nhóm 1 hát.
Nhóm 2 gõ theo phách.
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
+ Phách 1: Vỗ 2 tay xuống bàn.
+ Phách 2: Vỗ 2 tay xuống bàn.
+ Phách 3: Vỗ 2 tay vào nhau.
- Gv nhận xét.
Hs chơi trò chơi.
Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập bài Con chim non.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
Thứ
, ngày
tháng
Hát nhạc.
năm 2004
Tiết 13
Ôn tập : Bài Con chim nom.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
b) Kỹ năng:
- Tập hát nhấn đúng phách mạnh của nhịp 3/4.
c) Thái độ:
- Biết gõ đệm nhịp ¾ theo bài hát.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát.
Băng nhạc, máy nghe, các nhạc cụ gõ. Động tác phụ họa.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:Bài Gà gáy.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Gà gáy.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát
PP: Luyện tập, thực hành.
- Mục tiêu: Giúp Hs ôn tập, củng cố lại bài hát
- Gv cho Hs nghe băng bài hát Con chim non.
Hs nghe băng.
- Sau đó Gv cho Hs cả lớp ôn luyện bài hát theo nhóm.
Hs cả lớp ôn luyện lại bài hát.
- Gv cho HS hát kết hợp theo nhịp 3:
+ Phách mạnh: Vỗ 2 tay xuống bàn.
Hs hát kết hợp với gõ đệm.
+ Hai phách nhẹ: Vỗ 2 tay vào nhau.
- Gv dùng 2 nhạc cụ gõ đệm theo nhịp 3:
+ Nhóm 1 gõ trống: phách mạnh.
Hs vừa hát, vừa gõ trống.
+ Nhóm 2 gõ thanh phách: 2 phách nhẹ.
* Hoạt động 2: Tập hát kết hợp vận động theo nhịp 3.
PP: Luyện tập, thực hành.
- Mục tiêu: Giúp Hs vừa hát vừa kèm theo các động tác
phụ họa.
- Gv hướng dẫn Hs làm.
Các em đứng, đặt 2 tay lên ngang hông.
+ Động tác 1: Chân trái bứơc sang trái.
Hs quan sát .
+ Động tác 2 : Chân phải chụm vào chân trái.
+ Động tác 3: Chân trái giậm tại chỗ một cái.
- Gv cho một nhóm hát, một nhóm vận động theo các động Ha thực hành.
tác trên. Sau đó các em vừa hát vừa vận động.
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
- Sau đó Gv cho một hoặc 2 nhóm biểu diễn trước lớp, vừa Hs hai nhóm biễu diễn.
hát vừa múa phụ họa.
- Gv nhận xét.
- Gv cho hai nhóm thi với nhau vừa hát vừa múa phụ họa.
Hai nhóm thi đua với nhau
- Gv nhận xét, công bố nhómhát hay múa đẹp.
Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Học hát bài Ngày mùa vui.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
Thứ
, ngày
tháng
Hát nhạc.
năm 2004
Tiết 14
Học hát : Ngày mùa vui.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs biết thêm một làn điệu dân ca của đồng bào Thái (Tây Bắc) đựơc đặt lời mới có
tiêu đề là bài Ngày mùa vui.
b) Kỹ năng:
- Hát đúng giai điệu với tính chất vui tươi, rộn ràng.
c) Thái độ:
- Giáo dục Hs tình yêu quê hương đất nước.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát .
Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe, tranh ảnh minh họa, nhạc cụ.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Ôn bài Con chim non.
- Gv gọi 2 Hs lên hát bài Con chim non.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát Ngày mùa vui (lời 1).
PP: Quan sát, giảng giải, thực
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát, học hành.
các bước đề hát đúng bài hát .
a) Giới thiệu bài
Hs lắng nghe.
- Gv giới thiệu bài, tên bài, tác giả
- Gv cho Hs xem tranh, ảnh về phong cảnh rừng núi Tây Hs xem tranh, ảnh.
Bắc.
- Gv cho Hs nghe băng bài hát: Ngày mùa vui.
Hs nghe băng nhạc.
b) Dạy hát.
- Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài
hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời của bài hát.
Hs đọc lời ca. Hs lắng nghe
- Gv dạy hát từng câu đến hết lời của bài hát
từng câu
c)Luyện tập.
- Gv cho Hs hát lại 3 – 4 lần.
Hs tập hát lại.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm hát một câu Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết
nối tiếp nhau chính xác, nhịp nhàng.
tấu.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm.
PP: Luyện tập, thực hành, trò
- Mục tiêu: Giúp Hs hát kết hợp gõ đệm.
chơi.
- Gv hát gõ đệm .
Hs hát và gõ đệm.
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
- Gv có thể cho Hs lần lượt tập gõ đệm theo 3 kiểu:
+ Đệm theo phách.
Hs vừa hát vừa gõ đệm.
+ Đệm theo nhịp 2.
+ Đệm theo tiết tấu lời ca.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi hát và gõ đệm với Hai nhóm thi với nhau.
nhau.
Hs nhận xét.
- Gv nhận xét, công bố nhóm hát hay.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Học hát bài Ngày nùa vui (lời 2).
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
Thứ
, ngày
tháng
Hát nhạc.
năm 2004
Tiết 15
Học hát : Ngày mùa vui.
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.
Nghe nhạc.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs biết hát đúng điệu và thuộc lời 2 của bài hát “ Ngày mùa vui”.
b) Kỹ năng:
- Hs nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc : đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh.
c) Thái độ:
- Giáo dục Hs yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát .
Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe, tranh ảnh minh họa, nhạc cụ.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Học bài Ngày mùa vui (lời 1).
- Gv gọi 2 Hs lên hát bài Ngày mùa vui (lời 1).
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát “ Ngày mùa vui” (lời 2).
PP: Quan sát, giảng giải, thực
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát, học hành.
các bước đề hát đúng bài hát .
a) Giới thiệu bài
Hs lắng nghe.
- Gv giới thiệu bài, tên bài, tác giả
- Gv cho Hs nghe băng bài hát: Ngày mùa vui.
Hs nghe băng nhạc.
b) Dạy hát.
- Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài
hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời của bài hát.
Hs đọc lời ca.Hs lắng nghe
- Gv dạy hát từng câu đến hết lời của bài hát
từng câu
c) Luyện tập.
- Gv cho Hs hát lại 3 – 4 lần.
Hs tập hát lại.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm hát một câu
nối tiếp nhau chính xác, nhịp nhàng.
Hs vừa hát vừa gõ đệm.
- Gv cho Hs vừa hát vừa gõ đệm.
- Sau đó hát kết hợp với múa đơn giản.
Từng nhóm biểu diễn trước
- Gv mời từng nhóm biểu diễn trước lớp.
lớp.
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
* Hoạt động 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc ( đàn
bầu, đàn nguyệt, đàn tranh).
- Mục tiêu: Giúp Hs nhận biết đàn tranh, đàn bầu, đàn
nguyệt.
- Gv giới thiệu tên gọi từng nhạc cụ treo tranh ảnh hoặc vật
thật.
+ Đàn bầu.
+ Đàn nguyệt.
+ Đàn tranh.
* Hoạt động 3: Nghe nhạc.
- Gv cho Hs nghe bài hát hát.hay tác phẩm viết cho nhạc cụ
dân tộc.
PP: Quan sát, giảng giải.
Hs quan sát.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs nghe nhạc.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
Thứ
, ngày
tháng
Mó thuật
năm 2004
Tiết 11
Bài 11: Vẽ theo mẫu.
Vẽ lá cành.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs biết cấu tạo của lá cành: hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của nó.
b) Kỹ năng:
- Vẽ được cành lá đơn giản.
c) Thái độ:
- Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí ở các dạng bài tập.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Một số cành lá khác nhau .
Hình gợi ý cách vẻ. Bài vẽ của Hs các lớp trước .
* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Xem tranh tónh vật.
- Gv gọi 2 Hs lên xem tranh của các hoạ só.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Giới thiệu các dạng cành lá.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi
- Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét khi quan sát các cành đáp.
lá.
- Gv giới thiệu một số cành lá khác nhau.
Hs quan sát.
- Gv gợi ý cho các em:
+ Cành lá phong phú về hình dáng màu sắc.
Hs trả lời.
+ Đặc điểm, cấu tạo của cành lá hình dáng của chiếc lá.
- Gv chốt lại.
* Hoạt động 2: Cách vẽ cành lá.
PP: Luyện tập, thực hành.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm đựơc các bước để vẽ cành lá.
- Gv yêu cầu Hs quan sát cành lá và gợi ý cách vẽ.
Hs quan sát.
+ Vẽ phác hình dạng chung của cành lá.
+ Vẽ cành, cuống lá.
+ Vẽ phác hình của từng chiếc lá.
+ Vẽ chi tiết cho giống mẫu.
- Gợi ý cách vẽ màu.
Hs lắng nghe.
+ Có thể vẽ màu theo mẫu.
+ Có thể vẽ màu khác: cành lá non, cành lá già.
+ Vẽ màu có đậm có nhạt.
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
* Hoạt động 3: Thực hành.
PP: Luyện tập, thực hành.
- Mục tiêu: Giúp Hs vẽ đúng cành lá vào vở
- Gv yêu cầu Hs vẽ vào vở.
- Gv quan sát nhắc nhở Hs, gợi ý về : phát hình chung, cách Cả lớp thực hành vẽ vào vở.
vẽ màu.
- Sau đó Gv hướng dẫn Hs nhận xét một số bài vẽ:
Hs nhận xét.
+ Hình vẽ? Đặt điểm? Màu sắc?
- Gv nhận xét bài vẽ của Hs.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
Thứ
, ngày
tháng
Mó thuật
năm 2004
Tiết 12
Bài 12: Vẽ tranh.
Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs biết tìm, chọn nội dung đề tài Ngày Nhà Giáo Việt Nam.
b) Kỹ năng:
- Vẽ đựơc tranh về Ngày nhà giáo Việt Nam.
c) Thái độ:
- Hs yêu q, kính trọng thầy cô giáo.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh vẽ đề tài ngày 20 – 11 .
Một số bài vẽ của HS.
Hình gợi ý cách vẽ tranh.
* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:Vẽ cành lá.
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ cành lá.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi
- Mục tiêu: Giúp Hs quan sát nội dung các bức tranh.
đáp.
- Gv giới thiệu một số tranh.
- Gv hỏi:
Hs quan sát.
+ Tranh nào vẽ đề tài 20 – 11?
+ Tranh vẽ ngày 20 – 11 có những hình ảnh gì?
- Sau đó Gv gợi ý Hs nhận xét một số tranh về: hình ảnh Hs trả lời.
phụ, hình ảnh chính, màu sắc.
- Gv kết luận.
Hs nhận xét.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
PP: Quan sát, lắng nghe.
- Mục tiêu: Giúp Hs vẽ được bức tranh đẹp đúng nội dung.
- Gv giới thiệu tranh và gợi ý cách ve.
Hs quan sát.
+ Hs vây quanh thầy giáo.
+ Cùng cha mẹ tặng hoa cho thầy giáo.
+ Lễ kỉ niệm ngày 20 – 11.
Hs quan sát.
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
- Gv gợi ý cách vẽ.
+ Vẽ hình ảnh chính, chú ý dáng người.
+ Hình ảnh phụ.
+ Vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự bức tranh vào vở.
- Hs thực hành vẽ.
- Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm.
- Hướng dẫn Hs cách vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ cái chai.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét:
+ Nội dung?
+ Các hình ảnh?
+ Màu sắc.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs thi giới thiệu các bức tranh với nhau.
- Gv nhận xét.
Hs quan sát, lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs thực hành vẽ cái chai
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.
Hs nhận xét các tranh.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
Thứ
, ngày
tháng
Mó thuật
năm 2004
Tiết 13
Bài 8: Vẽ trang trí.
Trang trí cái bát.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs biết trang trí cái bát.
b) Kỹ năng:
- Trang trí được cái bát theo ý thích.
c) Thái độ:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Sưu tầm một vài cái bát có trang trí.
Hình gợi ý cách vẽ .
Một số bài trang trí cái bát của Hs lớp trước.
* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Vẽ tranh.
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ bức tranh.
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp Hs nhận xét một số cái bát có trang trí.
- Gv giới thiệu một số cái bát có trang trí . Gv hỏi:
+ Hình dáng các loại bát?
+ Các bộ phận của cái bát (miệng, thân và đáy bát)?
+ Cách trang trí trên bát (họa tiết, màu sắc, cách sắp xếp
họa tiết)?
- Gv yêu cầu Hs tìm ra cái bát mà mình thích.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi
đáp.
Hs quan sát tranh.
Hs trả lời.
* Hoạt động 2: Cách trang trí cái bát.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết được các bước để trang trí cái bát.
- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
+ Cách sắp xếp họa tiết.
+ Tìm và vẽ họa tiết theo ý thích.
+ Vẽ màu thân bát và màu họa tiết.
PP: Quan sát, lắng nghe.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự vẽ một bức chân dung.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ trang trí cái bát.
- Gv gợi ý cách vẽ:
+ Chọn cách trang trí.
+ Vẽ họa tiết.
+ Vẽ màu.
- Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ.
Hs thực hành.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ trang trí cái bát.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ trang trí cái bát.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.
Hs giới thiệu bài vẽ của mình.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
Hs thực hành vẽ.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
Thứ
, ngày
tháng
Mó thuật
năm 2004
Tiết 14
Bài 4: Vẽ theo mẫu .
Vẽ con vật quen thuộc.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc.
b) Kỹ năng:
- Biết cách vẽ và vẽ được hình con vật.
c) Thái độ:
- Hs uêu mean các con vật.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Một số tranh ảnh về các con vật (con chó, mèo, trâu, bò, gà)
Tranh vẽ một số con vật của thiếu nhi.
Hình gợi ý cách vẽ.
* HS: Bút chì , màu vẽ.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Vẽ trang trí cái bát.
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ trang trí cái bát .
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi
- Mục tiêu: Giúp Hs quan sát hình ảnh các con vật.
đáp.
- Gv giới thiệu hình ảnh các con vật và gợi ý:
+ Tên các con vật.
Hs quan sát.
+ Hình dáng bên ngoài và các bộ phận
+ Sự khác nhau giữa các con vật.
Hs lắng nghe.
- Hs tả lại đặc điểm của từng con vật.
Hs tả đặc điểm các con vật.
* Hoạt động 2: Cách vẽ con vật.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để vẽ.
- Gv giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
+ Vẽ các bộ phận chính trước.
+ Vẽ tai, chân, đuôi ……… sau.
+ Vẽ hình vừa với phần giấy.
- Gv vẽ phác các dáng hoạt động của con vật.
- Vẽ màu theo ý thích.
PP: Quan sát, lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs được một con vật.
- Gv yêu cầu Hs chọn con vật và vẽ theo trí nhớ.
- Gv quan sát Hs làm bài, đưa ra những gợi ý khi cần thiết.
- Gv khuyến khích Hs vẽ màu có đậm nhạt.
PP: Luyện tập, thực hành.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs.
- Gv sắp xếp bài và giới thiệu bài vẽ của con vật theo từng
nhóm
- Sau đó Hs nhận xét về đặt điểm, màu sắc.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.
Hs vẽ con vật mà mình thích.
Các nhóm sắp xếp bài vẽ theo
từng con vật.
Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Tập nặn tạo dáng tự do.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
Thứ
, ngày
tháng
Mó thuật
năm 2004
Tiết 15
Bài 10: Tạo nặn dáng tự do.
Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hs nhận ra đặc điểm của con vật.
b) Kỹ năng:
- Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích.
c) Thái độ:
- Yêu mến các con vật.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Sưu tầm tranh, ảnh các con vật.
Hình gợi ý cách nặn.
Đất nặn và giấy màu.
* HS: Đất nặn, VBT vẽ.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:Vẽ con vật quen thuộc.
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ con vật mà mình thích .
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Xem tranh.
- Mục tiêu: Giúp Hs quan sát tranh.
- Gv cho Hs tranh, ảnh hoặc bài tập nặn để Hs nhận biết:
+ Tên con vật?
+ Các bộ phận của con vật?
+ Đặc điểm của con vật
- Gv yêu cầu Hs chọn con vật sẽ nặn.
* Hoạt động 2: Cách nặn con vật.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để nặn một con vật.
- Gv dùng đất hướng dẫn.
+ Nặn các bộ phận chính trước (đầu, mình).
+ Nặn các bộ phận sau (chân, đuôi, tai).
+ Ghép, đính thành con vật.
- Gv hướng dẫn Hs cách tạo dáng con vật.
- Có thể nặn con vật bằng nhiều màu.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi
đáp.
Hs quan sát
Hs trả lời.
Hs chọn con vật để nặn.
PP: Quan sát, hỏi đáp.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs nặn được một con vật.
- Gv yêu cầu Hs chọn con vật và nặn theo trí nhớ.
- Gv quan sát Hs làm bài, đưa ra những gợi ý khi cần thiết.
- Gv khuyến khích Hs nặn con vật theo hóm.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs thực hành nặn một con vật.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò
chơi.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mụv tiêu: Củng cố lại cách nặn con vật cho Hs.
- Gv yêu cầu HS bày bài tập theo nhóm và sắp xếp theo
từng đề tài.
Hai nhóm thi với nhau.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm : cho hai nhóm thi nặn các con
vật mà mình thích.
Hs nhận xét.
- Gv nhận xét .
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
Thứ
, ngày
tháng
Đạo đức
năm 2004
Tiết 16
Bài 8: Biết ơn thương binh, liệt sỹ (tiết 2).
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
Thương binh, liệt só là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Chúng ta
cần biết ơn, kính trọng những người thương binh liệt só.
b) Kỹ năng:
- Tôn trọng, biết ơn các thương binh, liệt só.
- Sẵn sàng tham gia các hoạt động, phong trào đền ơn, đáp nghóa, giúp đỡ các
thương binh, liệt só.
c) Thái độ:
- Làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
Tranh vẽ minh họa truyện “ Một chuyến đi bổ ích – Hà Trang”.
* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2).
- Gọi2 Hs làm bài tập 6 VBT.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện “ Một chuyến đi bổ
ích”.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung câu chuyện.
- Gv kể chuyện – có tranh minh họa.
- Gv đưa ra câu hỏi. Yêu cầu Hs thảo luận.
1. Vào ngày 27 – 7, các bạn Hs lớp 3A đi đâu?
2. Các bạn đến trại điều dưỡng để làm gì?
3. Đối với cô chú thương binh liệt só, chúng ta phải có thái
độ như thế nào?
=> Gv nhận xét chốt lại: Thương binh liệt só là những người
đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Vì vậy chúng ta phải biết
ơn, kính trọng các anh hùng thương binh, liệt só.
PP: Thảo luận, quan sát, giảng
giải.
Hs lắng nghe – và quan sát.
Các nhóm tiến hành thảo
luận.
Đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả nhóm mình.
Nhóm khác bổ sung.
1 – 2 Hs nhắc lại.
* Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi.
PP: Thảo luận.
- Mục tiêu: Giúp Hs tự liên hệ bản thân mình qua bài học.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau.
Hs thảo luận cặp đôi.
- Câu hỏi: Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng đối với cô chú
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
thương binh, liệt só chúng ta phải làm gì?
- Gv ghi các ý kiến của Hs lên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Chào hỏi lễ phép.
+ Thăm hỏi sức khỏe.
+ Giúp việc nhà.
+ Chăm sóc mộ thương binh liệt só.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- Mục tiêu: Giúp cho các em thể hiện ý kiến của mình qua
các câu hỏi thảo luận.
- Gv phát phiếu thảo luận. Yêu cầu các nhóm trả lời Đ
hoặc S vào phiếu.
a) Trêu đùa chú thương binh ngoài đường.
b) Vào thăm, tưới nước, nhổ cỏ mộ của các liệt só.
c) Xa lánh các chú thương binh vì trông các chú xấu xí và
khác lạ.
d) Thăm mẹ của chú liệt só, giúp bà quét nhà, quét sân.
- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
3 – 4 cặp Hs lên trình bày.
PP: Thảo luận, thực hành.
Hs lắng nghe.
Đại diện của nhóm làm việc
nhanh nhất trả lời.
Các nhóm khác lắng nghe, bổ
sung ý kiến, nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Biết ơn thương binh, liệt sỹ (tiết 2).
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
Thứ
, ngày
tháng
Đạo đức
năm 2004
Tiết 11
Bài 6: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 1).
I/ Mục tiêu
a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu
- Lớp và trường là tập thể học tập, sinh họat gắn bó với em nên em cần tham gia vào
việc chung của lớp và trường.
- Tham gia công việc một cách tích cực, nhiệt tình.
- Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là khi tham gia đầi đủ, có mặt đúng giờ, làm
tốt công việc và không bị lười biếng.
b) Kỹ năng:
- Hs có lòng nhiệt tính khi tham gia việc trường, việc lớp.
c) Thái độ:
- Thực hiện tích cực, nhiệt tình, hoàn thành tốt các công việc của lớp, của trường.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Nội dung công việc của 4 tổ.
Phiếu thảo luận nhóm.
* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Gv gọi 2 Hs lên giải quyết tình huống ở bài tập 4 VBT.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Xem xét công việc.
PP: Hỏi đáp, giảng giải.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu những công việc mình phải thực
hiện trong lớp, trường học.
Các tổ trưởng báo cáo.
- Gv yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của
các đội viên, thành viên trong tổ.
Hs chú ý, lắng nghe, ghi nhớ.
- Gv nhận xét tình hình chung của lớp.
- Gv kết luận: Những bạn thực hiệb và làm tốt công việc
của mình là đã tham gia tốt vào việc thi đua của lớp, của
trường. Còn những bạn chưa hoàn thành tốt, còn mắc
khuyết điểm, như thế là chưa tham gia tích cực vào việc
lớp, việc trường.
* Hoạt động 2: Nhận xét tình huống.
PP: Thảo luận.
- Mục tiêu: Giúp Hs bày tỏ ý kiến của mình qua các câu hỏi
thảo luận.
- Gv chia lớp ra thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm tình Hs lắng nghe.
huống. Yêu cầu các nhóm thảo luận, sau đó đưa ra các cách
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
giải quyết, có kèm theo lý do giải thích phù hợp.
* Tình huống: Lớp 3A dọn dẹp khu vực vườn trường. Mỗi
tổ được gia một nhiệm vụ khác nhau. Tổ của Lan được giao
nhiệm vụ nhổ cỏ quanh bồn hoa. Lan chỉ nhổ vội mấy đám
cỏ rồi kêu mệt, bảo các bạn ở tổ cho mình ngồi nghỉ.
- Câu hỏi: Lan làm như thế có được không? Vì sao?
=> Gv chốt lại: Lớp và trường là tập thể sinh hoạt, học tập
gắn bó với em nên em cần phải tích cực tham gia các việc
lớp, việc trường để công việc được giải quyết nhanh chóng.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét các tình huống để đưa ra
câu trả lời đúng hoặc sai có giải thích hợp lí.
- Gv đưa ra các tình huống, yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Nội dung.
a) Trực nhật vườn trường, mỗi tổ phân công một việc. Khi
làm xong công việc của mình, Trang chạy sang giúp tổ
khác.
b) Dù bị mệt nhưng Thơ vẫn cố gắng cùng các bạn làm
báo tường để dự thi chào mừng ngày 8 – 3.
c) Cả lớp đang thảo luận bài, Hùng và Tuấn nói chuyện
riêng.
=> Gv chốt lại: Để tham gia tích cực vào việc lớp, việc
trường, các em có thể tham gia vào nhiều hoạt động như :
lao động, hoạt động học tập, vui chơi tập thể …
Hs thảo luận .
Đại diện các tổ lên đưa ra
cách giải quyết của mình.
Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
1 – 2 Hs nhắc lại.
PP: Thảo luận, giảng giải.
Hs các nhóm thảo luận 3 tình
huống trên.
Đại diện các nhóm lên trình
bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung thêm.
1 –2 Hs nhắc lại.
5.Tổng kềt – dặn dò.
- Về nhà làm bài tập trong VBT đạo đức.
- Chuẩn bị bài sau: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 2) .
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------