Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

giao an so hoc lop 6 ki II tuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.56 KB, 56 trang )

Giáo án Số học 6
Ngày soạn: 03/01/2011
Ngày dạy:
/01/2011

Tuần 21
Tiết 61, 62

NHÂN HAI SỐ NGHUYÊN CÙNG DẤU. LUYỆN TẬP

I.

MỤC TIÊU.
HS hiểu được quy tắc nhân hai số nghuyên cùng dấu
Biết vận dụng quy tắc nhân dấu để tính tích các số nguyên.
II.
CHUẨN BỊ.
GV chuẩn bị kĩ bài dạy
HS đọc trước bài ở nhà
III.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Tổ chức.
B. kiểm tra.
Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Bài tập: (- 75). 11 = ?
28 . ( - 32) = ?
Bài tập 77 trang 89 SGK
C. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung


H: Số nguyên dương là loại số thuộc Thuộc tập hợp số tự nhiên.
tập hợp nào?
1. Nhân hai số nguyên dương.
H: Muốn nhân hai số tự nhiên khác 0 HS đứng tại chỗ trả lời.
Là nhân hai số tự nhiên khác 0.
ta làm thế nào?
ví dụ:
H: Vậy tích hai số nguyên dương
Tích hai số nguyên dương
a) 12.3 = 36
mang dấu gì?
mang dấu dương.
b) 5.120 = 600.
( GV ghi nhận xét này ra bảng nháp) Cả lớp làm ?1
Hai HS đứng tại chỗ đọc kết
quả của hai phần a và b.
H: tính:
3. (-4) = ?
Cả lớp làm nháp
2. Nhân hai số nguyên âm.
2. (-4) = ?
1 HS lên bảng làm.
1. (-4) = ?
0 . (-4)
H: Hãy nhận xét bốn tích vừa tìm
giống nhau ở chỗ nào?
các tích có thừa số - 4 giống
H: Từ các phép tính trên tích sau so
nhau.
với tích trước giảm mấy lần?

tích sau ít hơn tích trước một
H: Theo cáh làm đó hãy tính tích liền lần
sau tích 0. (-4)?
(-1).(-4)= 4
H: Tính tích (-2). (-4)?
Nếu HS không làm được Gv gợi ý
(-2).(-4)= 8
tiếp:
H: Nhận xét kết quả các phép nhân
3. (-4) = -12
rút ra nhận xét: khi tích giảm đi một
2. (-4) = - 8 ( tăng 4)
lần thì kết quả tăng mấy lần?
1. (-4) = -4
H: theo chiều hướng đó thì tích (-1).
0 . (-4) = 0 ( tăng 4)
(-4) bằng bao nhiêu?
(-1). (-4) = 4
H: Tương tự với tích (-2).(-4)
(-2).(-4 ) = 8 ( tăng 4)

Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim

Năm học 2010 – 2011


Giáo án Số học 6
H: từ hai tích cuối ta rút ra kết luận gì Tích là một số nguyên dương.
khi nhân hai só nguyên âm?
Gợi ý:

Dấu của tích hai số nguyên âm? Gía
trj tuyệt đôíi của tích?( Gv viết nhận
xét tóm tắt vào bảng nháp: + . + = +)
H: Tính: (-32).(-7)
(-7). (-32)
Vậy tích của hai số nguyên âm là một
số như thế nào?
cả lớp làm ?3
2 HS lên bảng mỗi em làm
một câu a; b.
H: Qua hai bài vừa học haỹ cho biết
tích của a với không là bao nhiêu?
H: tích hai số cùng dấu a với b là bao
nhiêu?
H: Tích của hai số khác dấu là bao
nhiêu?
H: Hãy điền dấu của tích sau mũi tên

H: Nếu a.b = 0 có nhận xét gì về thừa
số?
Trong một tích khi ta đổi dấu của 1
thừa số thì tích ntn?
H: trong một tích khi ta đổi dấu hai
thừa số thì tích ntn?
Gv cho HS làm bài tập 78
Gọi 2 HS lên bảng giải.

Gv ghi đề bài 79 lên bảng.
yêu cầu HS tính : 27. 5
sau đó suy ra các phép tính còn lại

gọi HS lên bảng làm.

Gọi HS đọc đề
H: a là số nguyên âm để a.b là số
nguyên dương thì b phải như thế
nào?
Câu b Gv ướng dẫn tương tự

Quy tắc: SGK

ví dụ:
(-32).(-7) = 224
(-7).(-32) = 224
Nhận xét : tích của hai số nguyên
âm là một số nguyên dương.
3. Kết luận.
* a .0 = 0.a = 0
*Nếu a, b cùng dấu thì: a.b = a . b
Nếu a, b khác dấu thì:
a.b = − ( a . b )

Gọi 1 HS lên bảng
HS cả lớp nhận xét sửa sai.

HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời.

2 HS lên bảng giải
HS cả lớp làm vào vở.


HS lên bảng giải
Cả lớp làm vào vở

HS đứng tại chỗ trả lời

* Chú ý: cách nhận biết dấu:
(+) . (+) = +
(-) . (-) = +
(+) . (-0) = (-) . (+) = * a.b = 0 ⇔ a = 0hoacb = 0
* Khi đổi dấu một thừa số trong
một tích thì tích đổi dấu
* Khi đổi dấu của cả hai thừa số
trong một tích thì tích không đổi
dấu.
Bài tập 78.
a) (+3).(+90 = 27
b) (-3).7 = -21
c) 13. (-5) = -45
d) (- 150) . ( - 4) = 600
e) (+5) . (-27) = -135
Bài 79
27. 5 = 135
(+27).(+5) = +135
(-27).(+5) = -135
(-27).(-5) = +135
(-27).(+5) = -135
(+27).(-5) = -135
Bài tập 80
a 〈b 
 ⇒ b〈 0

a.b〉 0 
a 〈b 
 ⇒ b〉 0
a.b〈0 

D. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC

Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim

Năm học 2010 – 2011


Giáo án Số học 6
Về nhà học bài theo vở ghi và SGK
Làm các bài tập 82; 83; 84; 85 trang 92; 93

Ngày soạn: 03/01/2011
Ngày dạy:
/01/2011

Tuần 21
Tiết 62

LUYỆN TẬP
I.
MỤC TIÊU.
Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
Biết áp dụng quy tắc vào việc tính toán các phép tính có chứa phép nhân số nguyên.
II.
CHUẨN BỊ.

Bảng phụ , máy tính bỏ túi.
III.
TIẾN TRÌNH LÊN LƠP
A. Tổ chức
B. Kiểm tra
1) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
2) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu?
3) Làm bài tập 82 trang 92SGK
(-7).(-5) >0
(-17).5< (-5). (-2)
(+19).(+6) < (-17). (-10)
4) Làm bài tập 83 trang 92SGK
C. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
Gv treo bảng phụ ghi bài tập 84
1. Bài 84
Gọi HS lên bảng làm.
HS lên bảng làm vào bảng phụ.
Điền dấu thích hợp vào ô trống.
sau đó GV hướng dẫn sửa sai.
H: muốn tìm dấu của ab2 ta làm
thế nào?
GV ghi đề bài lên bảng
Gọi HS lên bảng giải
Nếu cần nhắc lại quy tắc nhân
dấu.
GV cho Hs nhận xét sửa chữa


HS khác nhận xét

dấu của b

dấu a.b

dấu ab2

+
+
-

+
+
-

+
+

+
+
-

2. Bài 85. Tính:
2 HS lên bảng giải.
HS cả lớp làm vào vởứaH nhận xét a) (-25). 8 = - 200
b) 18. (-15) = -270
sửa sai
c)(-1500). (-100) = 150000
d) (-13)2 = (-13).(-13) = 169


GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài
Gọi HS lên bảng điền vào ô
trống.
GV cho HS nhận xét sửa chữa.

dấu của a

Hs lên bảng điền số vào ổtrống
HS khác nhận xét sửa sai.
HS đứng tại chỗ đọc đề bài.
(+3).(+3) = +9

Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim

3. Bài 86.
Điền vào vchỗ trống.
a
-15 13 -4
b
6
-3
-7
a.b -90 -39 28
4. Bài 87
32 =9

Năm học 2010 – 2011

9

-4
-36

-1
-8
8


Giáo án Số học 6
H: Ta hiểu 32 là phép nhân nào?
H: như vậy 9 là kết quả của phép
nhân hai số nguyên ntn?
H: Còn tíchcủa hai số nào cũng
bằng +9?
H: tích (-5) .x mang dấu gì?
Gợi ý:
H: x thuộc Z thì x có thể là số
ntn?
H: xét dấu của (-5).x trong các
trường hợp

Vậy (-3)2 = 9
Vì (-3).(-3) = 9

(-3).(-3) = +9

4. Bài 88
cho x ∈ z so sánh (-5).x với số 0
khi x = 0 ⇒ ( −5 ) .x = 0


x=0
x>0
x<0

Khi x〉 0 ⇒ ( −5 ) .x 〈0
Khi x〈0 ⇒ ( −5 ) .x〉 0

HS thực hiện theo hướng dẫn của
Gv và đứng tại chỗ nêu kết quả

5 Bài 89
a) (-1356).17 = - 21352
b) 39.(-52) = - 2011
c) (-1909). (-75) = -143175

GV cho HS sử dụng máy tính
GV hướng dẫn cách làm
D. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.
Phép nhân số tự nhiên có những tính chất gì?
Thử lấy ví dụ về nhân số nguyên và sử dụng tính chất nhân số nguyên có đúng không?

Ngày soạn: 04/01/2011
Ngày dạy:
/01/2011

Tuần 21
Tiết 63

TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I.

MỤC TIÊU
HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: guao hoán; kết hợp; nhân với 1; phân phối của
phép nhân đối với phép cộng.
Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II.
CHUẨN BỊ
Câu hỏi ở tiết 63 phần hướng dẫn học.
III.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
A. Tổ chức
B. Kiểm tra.
1) So sánh các tích sau:
2 . (-3) và 3.(-2)
(-7).(-4) và (-4).(-7)
2) So sánh:
9. ( −5 )  .2 và 9. ( −5 ) .2 
2) Phát biểu các tính chất của phép nhân trong N
C. Bài mới
1 Hoạt động của giáo viên
2 Hoạt động của HS
H: từ bài tập 1 ở phần kiểm tra ta
có kết luận phép nhân số nguyên Phép nhân trong Z có tính chất
có tính chất gì? Vì sao?
giao hoán

Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim

3 Nội dung
1. Tính chất giao hoán.

a.b=b.a

Năm học 2010 – 2011


Giáo án Số học 6
H: Tìm tích bằng a.b?
H: Lấy ví dụ khác chứng tỏ phép
nhân trong Z có tính chất giao
hoán?

1 HS đứng tại chỗ trr lời
1 HS lấy ví dụ hai số khác dấu
1 HS lấy ví dụ hai số cùng dấu

H: từ bài kiểm tra thứ hai cho
biết phép nhân trong Z có tính
chất gì?
H: Viết dang tổng quát cho tính
chất kết hợp?
H: Làm ví dụ sau chứng tỏ phép
nhân có tính chất kết hợp?
GV nêu chú ý.
H: có thể nhờ tính chất nào ta có
thể viết tích a.b.c thành tích của
hai thừa số?

HS đứng tại chỗ nêu nhân xét.

H: Tính nhanh tích sau:

125.(-25).8.(-4)

= ( 125.8 ) . ( −25 ) . ( −4 ) 

1 HS nêu được dạng tổng quát của
tính chất kết hợp
HS lên bảng làm

Ví dụ:
(-5).(+8) =(+8). (-5) = -40
(-20). (-7) = (-7). (-20) = 140
2) Tính chất kết hợp.
(a.b). c = a. (b. c)
Ví dụ:
( −9 ) .7  .3 = ( −63) .3 = −189

( −9 ) . ( 7.3) = ( −9 ) .21 = −189

HS đứng tại chỗ trả lời.
HS đứng tại chỗ nêu cách làm.
125. ( −25 ) .8. ( −4 )

Chú ý:
* Nhờ tính chất kết hợp ta có thể tính
tích của nhiều số nguyên
Ví dụ: a.b.c = a.(b.c) = a(b.c)
*kết hợp các tính chất đê giải toán.

= 1000.100
= 100000

H: Phép nhân các thừa số giống
nhau trong N được viết kí hiệu
ntn?
GV: Trong tập hợp các số
nguyên Z ta cũng có thể viết
được như vậy.
GV cho HS làm ?1 và ?2
H: Gải thích vì sao các thừa số
nguyên âm mang dấu dương? Và
tích lẻ các thừa số nguyên âm
mang dấu âm?
H: Tính:
(-7).1 =?
1.(-5) =?
H: Tích của một số nguyên với 1
bằng bao nhiêu?
H: Tính và so sánh:
( −5 ) ( −7 ) + 3 & ( −5) .7 + ( −5 ) .3
H: Qua ví dụ này ta thấy phép
nhân trong Z có tính chất gì?
GV tính chất này cũng đúng với
phép trừ.
GV cho HS làm ?5

*Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là
luỹ thừa bậc n của số nguyên a.
(-3).(-3).(-3).(-3) = (-3)4
+ Nhận xét:
- Tích chứa một số chẵn thừa số
nguyên âm mang dâu “+”

- Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên
âm mang dấu “ – “

Viết thành luỹ thừa
HS lắng nghe.
Cả lớp làm ?1; ?2
hS đứng tại chỗ giải thích
HS đứng tại chỗ nêu kết quả.

3. Nhân với 1
a.1=1.a =a

HS đứng tại chỗ trả lời
4. Tính chất phân phối của phép nhân
đối với phép cộng
a.( b + c) = ab + ac

1 HS lên bảng làm
HS cả lớp làm vào nháp

a.( b – c ) = ab – ac.
HS cả lớp làm ?5
Tính bằng hai cách và so sánh kết
quả
a) (-8).(5+3)
b) (-3 + 3) . (-5)

Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim

Năm học 2010 – 2011



Giáo án Số học 6
GV cho HS làm bài tập 90 trang
95
Gọi 2 HS lên bảng giải
Gọi HS nhận xét sửa sai

Bài tập 90 trang 95
a )15. ( −2 ) . ( −5 ) . ( −6 )

2 HS lên bảng giải
HS cả lớp làm vào vở
HS nhận xét sửa sai

= 15. ( −2 )  . ( −5 ) . ( −6 ) 
= ( −30 ) . ( −30 )

= 900
b)4.7. ( −11) . ( −2 )
= ( 4.7 ) ( −11) . ( −2 ) 

GV ghi đề bài lên bảng
gọi hS đọc đề
Bài toán yêu cầu ta làm gì?
Thay 1 thừa số bằng một tổng là
làm thế nào? ( gợi ý viết 1 thừa
số thành một tổng hai sô)

GV cho HS làm bài tập 92 trang

95.
GV hi đề bài lên bảng gọi HS lên
bảng giải
Gọi HS nhận xét bổ sung.

= 28.22
= 616
Bai 91 trang 95
a ) − 57.11 = ( −57 ) . ( 10 + 1)

HS đọc đề

= ( −57 ) .10 + ( −57 ) .1 = ( −570 ) + ( −57 )

HS đứng tại chỗ trả lời

= −627
b)75. ( −21) = 75. ( −20 − 1)
= −1500 − 75
= −1575
Bài tập 92 trang 95
( 37 − 17 ) . ( −5 ) + 23. ( −13 − 17 )

2 HS lên bảng giải
HS cả lớp làm vào vở.
hS nhận xét bổ sung

= 20. ( −5 ) + 23. ( −30 )
= −100 − 690
= −790


b) ( −57 ) . ( 67 − 34 ) − 67. ( 34 − 57 )

= ( −57 ) .67 + 57.34 − 67.34 + 67.57
= ( −57 ) .67 + 57.67  + 34 ( 57 − 67 )
= 0 + ( −340 )
= −340

D. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC
+ Học thuộc và vận dụng các tính chất để tính nhanh
+ Bài tập về nhà: 93; 94; 95; 96 trang 95 SGK

Ký duyệt
Khánh An, ngày tháng

năm 2011

Dương Văn Điệp

Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim

Năm học 2010 – 2011


Giáo án Số học 6
Ngày soạn: 10/1/2011
Ngày dạy:
/01 /2011
Tuần:22
Tiết : 64


LUYỆN TẬP

A.
MỤC TIÊU.
- Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân
- Biết sử dụng các tính chất của phép nhân để làm các phép toán một cách hợp lí hoặc nhẩm nhanh các kết
quả.
B.
CHUẨN BỊ.
C.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
I.
Tổ chức
II. Kiêm tra
1)
Bài tập 93 trang 95 SGK hai HS lên bảng giải
a ) ( −4 ) . ( +125 ) . ( −25 ) . ( −6 ) . ( −8 )

=
( −4 ) . ( −25 ) 
. 
( +125 ) . ( −8 ) 
. ( −6 )
=100. ( −1000 ) . ( −6 )
= −600000
b) ( −98 ) . ( 1 − 246 ) − 246.98
= −98 + 246.98 − 246.98
= 98 ( −1 + 246 − 246 )
= 98. ( −1)

= −98

2)Bài tập 94 trang 95 ( Hai HS lên bảng làm)
a ) ( −5 ) . ( −5 ) . ( −5 ) . ( −5 ) . ( −5 ) =( −5 )

5

b) ( −2 ) . ( −2 ) . ( −2 ) . ( −3 ) . ( −3 ) . ( −3 ) =( −2 ) . ( −3 )
3

III. Bài mới
1 Hoạt động của giáo viên
Gv cho HS làm bài tập 95 trang 95
SGK
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
Nếu HS trả lời đúng GV ghi lên
bảng.
Gọi ý:
3
H: ( −1) được tính như thế nào?
H: tích này có mấy thừa số âm? số
thừa số âm chẵn hay lẻ?

GV ghi đề bài lên bảng
Gọi HS lên bảng làm

3

2 Hoạt động của HS


1 HS đứng tại chỗ đọc đề
1 HS đứng tại chỗ trả lời.

3 Nội dung
1) Bài tập 95 trang 95
3
( −1) = ( −1) . ( −1) ( −1) = −1

1 HS đứng tại chỗ trả lời.

Có số 13 = 1
( Lập phương của nó bằng chính nó)

2 HS lên bảng làm

2) Bài 96 trang 95
Tính:

HS cả lớp làm vào vở
GV gọi HS nhận xét sửa sai

HS nhân xét sửa sai

Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim

Năm học 2010 – 2011


Giáo án Số học 6
H: Noài cách làm theo thứ tự còn có

cách nào làm nhanh hơn không? Vì
sao?

a )237. ( −26 ) + 26.137
HS nói được: áp dụng tính
chất phân phối

= 26 ( −237 + 137 )
= 26. ( −100 )
= −2600

H: Khi cần so sánh một biểu thức
với 0 ta làm thế nào?
H: Biểu thức ở câu a mang dấu gì?
Vì sao?
H: Hỏi tương tự đối với biểu thức ở
câu b

2 HS lên bảng làm mỗi em
làm một câu.
cả lớp làm nháp
sau đó nhận xét.

= 25. ( −63 − 23)
= 25. ( −86 )

= −2150
3) Bài 97 trang 95 SGK
So sánh:
a ) ( −16 ) .1253. ( −8 ) . ( −4 ) . ( −3) 〉 0


GV ghi đề bài lên bảng
HS đứng tại chỗ trả lời
H: Để tính giá trị của biểu thức ta
làm thế nào?

Tích trên dương do có 4 thừa số âm
b)13. ( −24 ) . ( −15 ) . ( −8 ) .4〈0
Vì tích này có thừa số âm lẻ.
4. Tính giá trị của biểu thức.
a ) ( −125 ) . ( −13) . ( −a ) với a = 8
Thay a = 8 vào biểu thức
( −125 ) . ( −13) . ( −8 )

H: hãy thay các giá trị của a và b vào
các biểu thức rồi tính?

= ( −125 ) . ( −8 )  . ( −13)
= 1000. ( −13)

Gọi 2 HS lên bảng giải
2 HS lên bảng giải
HS cả lớp làm vào vở

GV treo bảngphụ viết sẵn bài 99
gọi HS lên bảng điền số thích hợp
vào ô trống.
Gọi HS nhận xét sửa chữa.

b)63. ( −25 ) + 25. ( −23)


−13000
b) ( −1) . ( −2 ) . ( −3) . ( −4 ) . ( −5 ) .b
với b = 20
Thay b = 20 vào biểu thức
b) ( −1) . ( −2 ) . ( −3) . ( −4 ) . ( −5 ) . ( +20 )
= ( −1) . ( −2 ) . ( −3) . ( −4 )  . ( −5 ) .20 

2 HS lên bảng điền
HS khác nhận xét sửa chữa.

= 24. ( −100 )

= −2400
5. Bài 99 trang 95
Điền số thích hợp vào ô trống
a) − 7 . ( − 13) + 8. ( − 13) = ( − 7 + 8) . ( − 13)

(

)

b) ( − 5) . − 4 − − 14 = ( − 5 ) . ( − 4 ) − ( − 5) . ( − 14 )
IV.
CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC
Về nhà ôn lại các tính chất và xem lại các bài tập đã giải
Bài tập 100 trang 95

Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim


:

Năm học 2010 – 2011


Giáo án Số học 6
Ngày soạn: 11/1/2011
Ngày dạy:
/01/2011
Tuần:22
Tiết: 65

BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

I.
MỤC TIÊU.
HS nắm được khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “ chia hết cho”.
Hiểu được ba tính chất liên quan đến khái niệm “ chia hết cho”.
Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
II.
CHUẨN BỊ.
Bảng phụ
III.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Tổ chức.
B. Kiểm tra.
1) Phát biểu quy tắc nhân số nguyên.
2) Tính m.n2 với m = 2; n = -3
m.n2 =2.(-3)2 = 2.9 = 18
Vậy câu b đúng.

C. Bài mới
1 Hoạt động của giáo viên
2 Hoạt động của HS
3 Nội dung
GV cho HS làm ?1
Cả lớp làm ?1
1. Bội và ước của một số nguyên.
GV viết kết qủa HS làm ra bảng
1 HS đứng tại chỗ nói.
nháp.
6 = 1.6 = 2.3
với a; b; q ∈ Z ; b ≠ 0
- 6 = 1.(-6) =(-1).6=(-2).3=2.(-3)
a = b.q ⇒ a Mb (a là bội của b; blà
GV cho HS làm ?2
Cả lớp làm ?2
ước của a)
GV ghi tóm tắt vào bảng nháp
Ví dụ:
GV giới thiệu ở tập hợp Z khái
- 9 là bội của 3 và -3
niệm chia hết cũng tương tự.
Dùng bài tập ?1 minh hoạ cho khái
niệm này.
H: - 9 là bội của những số nào?
HS đứng tại chỗ trả lời.
H: một số muốn là bội của 6 cần
Cả lớp làm ?3
có điều kiện gì?
1HS đứn tại chỗ trả lời

H: Số nào chia hết cho 6?
H: nếu a = b.q ta có phép chia
a:b=q
Chú ý:
nào?
+ a = b.q ⇒ a : b = q
H: Số 0 chia hết cho những só
0 chia hết cho mọi số nguyên khác
+ Số 0 là bội của mọi số nguyên.
nguyên nào?
0.
H: vậy 0 là bội của những số nào? 0 là bội của tất cả các số nguyên
khác 0.
+ Số 1 và -1 là ước của mọi số
H: Số 1 là ước của số nguyên nào? hS đứng tại chỗ trả lời.
nguyên.
H: Hỏi tương tự với -1?
a Mc 
 ⇒ UC( a;b ) = c
b Mc 
Ví dụ:
H: Tìm các ước của 8?
2 HS đứng tại chỗ tìm ước của 8 và U = { 1; −1; 2; −2; 4; −4;8; −8}
( 8)
H: Tìm các bội của 3?
bội của 3.
B( 3) = { 0;3; −3;6; −6;9; −9;...}
H: nếu a chia hết cho b; b chia hết
cho c thì a có chia hết cho c


HS đứng tại chỗ trả lời
và lấy ví dụ

Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim

2. Tính chất.

Năm học 2010 – 2011


Giáo án Số học 6
không?
Lấy ví dụ minh hoạ?

18M6 
 ⇒ 18M2
6M2 

a Mb 
 ⇒ a Mc
b Mc 

H: nếu a chia hết cho b thì bội của
a có chia hết cho b không? Cho ví
dụ?

HS đứng tại chỗ trả lời và cho ví dụ
15M3 ⇒ 15.2M3 ( vì 30M3 )

a Mb ⇒ amMb


H: Nếu a chia hết cho c; b chia hết
cho c thì a + b ; a – b có chia hết
cho c không? Cho ví dụ?

HS đứng tại chỗ trả lời
15M3 (15 + 18)M3
⇒ 
18M3 ( 15 − 18 ) M3

GV cho HS làm ?4
H: Tìm ba bội của -5
H: tìm các ước của -101
Gv cho HS làm bài tập 10 trang97
Gọi 2 HS lên bảng làm
GV cho HS làm bài tập 102
gọi 2 HS lên bảng làm
sau đó cho HS nhận xét sửa sai

a Mc  (a + b)Mc
⇒
b Mc  (a − b)Mc

HS làm ?4
B( −5) = { 0; −5;5}
U ( −10) = { 0;1; −1; 2; −2;5; −5;10; −10}
2 HS lên bảng làm
HS cả lớp làm vào vở
và nhận xét bài làm của bạn.
2 HS lên bảng giải

HS cả lớp làm vào vở
nhận xét bài làm của bạn

Bài tập 101 trang 97
B( 3) = { 0;3; −3;6; −6;...}
B( −3) = { 0;3; −3;6; −6;9; −9;...}
Bài tập 102
U ( −3) = { 1; −1;3; −3}
U ( 6 ) = { 1; −1; 2; −2;3; −3;6; −6}
U ( 11) = { 1; −1;11; −11}

Gv gọi HS đọc bài
H: bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta
làm gì?
H: hãy viết các tổng a + b với a
thuộc A và bthuộc B?
H: Trong các tổng trên có mấy
tổng chia hết cho 2?

GV cho HS làm bài tập 104
H:Muốn tìm x ta phải làm gì?
H: 15 nhân với bao nhiêu bằng -75

U ( −1) = { 1; −1}
HS đọc đề bài
HS đứng tại chỗ trả lời

Bài 103
A = { 2;3; 4;5;6}


HS nêu hết được tất cả các tổng
HS xét các tổng và trả lời.

B = ( 21; 22; 23)
có 15 tổng dạng a +b với
a ∈ A; b ∈ B
Các tổng chia hết cho 2
( 2 +22 )M2
( 4 +22 )M2
( 6 +22 )M2
( 3 +21)M2
( 5 +21)M2
( 3 +23 )M2
( 5 +23)M2

hS đứng tại chỗ trả lời
HS trả lời được lsf -5

HS đứng tại chô trả lời
H: từ đẳng thức hãy tìm giá rị
tuyệt đối của 3
HS nêu kết quả.
H: x = 6 suy ra x bằng bao
nhiêu?
D. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.

Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim

Bài tập 104
Tìm số x thuộc Z

15 x = −75
−75
x=
15
x = −5
3. x = 18
x =6
x = ±6

Năm học 2010 – 2011


Giáo án Số học 6
1) Thế nào là bội của một số nguyên? thế nào là ước của một số nguyên?
2) Bài tập về nhà 105; 106 trang 97 SGK.

Ngày soạn: 11/1/2011
Ngày dạy:
/01/2011
Tuần:22
Tiết: *

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU.
HS nắm được khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “ chia hết cho”.
Hiểu được ba tính chất liên quan đến khái niệm “ chia hết cho”.
Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
II. CHUẨN BỊ.
Bảng phụ

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1Tổ chức.
2Kiểm tra.
3) Bội của một số nguyên ?
4) Tính chất của bội một số nguyên ?
a Mb 
a Mc  (a + b)Mc
 ⇒ a Mc a Mb ⇒ amMb
⇒
b Mc 
b Mc  (a − b)Mc
3Bài mới
1 Hoạt động của giáo viên

2 Hoạt động của HS

Gv cho HS làm bài tập 10 trang97
Gọi 2 HS lên bảng làm

2 HS lên bảng làm
HS cả lớp làm vào vở
và nhận xét bài làm của bạn.

GV cho HS làm bài tập 102
gọi 2 HS lên bảng làm
sau đó cho HS nhận xét sửa sai

2 HS lên bảng giải
HS cả lớp làm vào vở
nhận xét bài làm của bạn


3 Nội dung

Bài tập 101 trang 97
B( 3) = { 0;3; −3;6; −6;...}
B( −3) = { 0;3; −3;6; −6;9; −9;...}
Bài tập 102
U ( −3) = { 1; −1;3; −3}
U ( 6 ) = { 1; −1; 2; −2;3; −3;6; −6}
U ( 11) = { 1; −1;11; −11}

Gv gọi HS đọc bài
H: bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta
làm gì?
H: hãy viết các tổng a + b với a
thuộc A và bthuộc B?

U ( −1) = { 1; −1}

HS đọc đề bài
HS đứng tại chỗ trả lời
HS nêu hết được tất cả các tổng
HS xét các tổng và trả lời.

H: Trong các tổng trên có mấy
tổng chia hết cho 2?

Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim

Bài 103

A = { 2;3; 4;5;6}

B = ( 21; 22; 23)
có 15 tổng dạng a +b với
a ∈ A; b ∈ B
Các tổng chia hết cho 2

Năm học 2010 – 2011


Giáo án Số học 6

GV cho HS làm bài tập 104
H:Muốn tìm x ta phải làm gì?
H: 15 nhân với bao nhiêu bằng -75

( 2 +22 )M2
( 4 +22 )M2
( 6 +22 )M2
( 3 +21)M2
( 5 +21)M2
( 3 +23 )M2
( 5 +23)M2

hS đứng tại chỗ trả lời
HS trả lời được lsf -5

Bài tập 104
Tìm số x thuộc Z
15 x = −75

−75
x=
15
x = −5
3. x = 18

HS đứng tại chô trả lời
H: từ đẳng thức hãy tìm giá rị
tuyệt đối của 3
H: x = 6 suy ra x bằng bao
nhiêu?

HS nêu kết quả.

x =6
x = ±6
J. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.
3) Thế nào là bội của một số nguyên? thế nào là ước của một số nguyên?
4) Bài tập về nhà 105; 106 trang 97 SGK.

Ký duyệt
Khánh An, ngày tháng

năm 2011

Dương Văn Điệp

Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim

Năm học 2010 – 2011



Giáo án Số học 6
Ngày soạn: 18/01/2011
Ngày dạy:
/01/2011
Tuần: 23
Tiết: 66+67
-

ÔN TẬP CHƯƠNG II

I.
MỤC TIÊU
Củng cố lại khái niệm số nguyên, số đối của một số nguyên, phân loại các số nguyên.
Ứng dụng thành thạo các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số nguyên.
Biết cách tìm bội và ước của môt số nguyên, sử dụng các tính chất để tính nhanh.
II.
CHUẨN BỊ
Bảng phụ ghi bài tập
III.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Tổ chức.
B. Kiểm tra.
(Kết hợp trong giờ ôn tập)
C. Bài mới.Tiết 1: LT+BT110,111; Tiết 2: còn lại
1 Hoạt động của giáo viên
2 Hoạt động của HS
3 Nội dung
H: Viết tập hợp Z các số nguyên bằng 1 HS đứng tại chỗ trả lời

I.
PHẦN LÍ
cách liệt kê các phần tử?
THUYẾT.
HS đứng tại chỗ trả lời
1) Tập hợp Z các số nguyên
Z = { ... − 3; −2; −1;0;1; 2;3...}
H: Viết số đối của số nguyên a?
2) Số đối của số nguyên a là –a
H: Số đối của số nguyên dương mang Số đối của số nguyên âm
+ Số đối của số nguyên dương là
dấu gì?
mang dấu dương
số âm
H: Số đối của số nguyên âm mang dấu Số 0
+ Số đối của số nguyên âm là số
gì?
1 HS đứng tại chỗ trả lời
dương
H: Số nguyên nào bằng số đối của nó?
+ Số đối của số 0 là chíh nó
H: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên Giá trị tuyệt đối của 0 bằng
2) Giá trị tuyệt đối của một số
là một số ntn?
chính nó
nguyên như thế nào?
H: Giá trị tuyệt đối của số 0 là bao
a
 ⇔a≥0
nhiêu?

a =
H: Muốn cộng hai số cùng dấu ta làm
− a ⇔ a〈 0
tn?
3. Các phép tính với số nguyên
a) phép cộng các số nguyên
+ Cộng hai số cùng dấu
( +) + ( +) = ( +)

( −) + ( −) = ( −)

H: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu
ta làm thế nào?

1 HS đứng tại chỗ nêu quy
tắc.

H: Muốn trừ hai số nguyên ta làm thế
nào?

1 HS đứng tại chỗ trả lời.

H: Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu
ta làm thế nào?
HS đứng tại chỗ trả lời
H: Muốn nhân jhai số nguyên khác
dấu ta làm thế nào?
H: Khi nào viết được phép nhân thành HS đứng tại chỗ trả lời.
phép nâng lên luỹ thừa?


Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim

+ Cộng hai số nguyên khác dấu.
Tìm hiệu hai giá trị tuyệt đôí đặt
trước kết quả dấu của số có GTTĐ
lớn hơn.
b) Phép trừ hai số nguyên
a – b = a + (-b)
c) Phép nhân số nguyên
)
(+
). ( +
) =(+
(−
). ( −
) =( +)
(+
). ( −
) =( −
)
(−
) . ( +) =( −
)

Khi tích của n số nguyên mỗi số
nguyên bằng a
3
ví dụ: ( −3) . ( −3) . ( −3) = ( −3)

Năm học 2010 – 2011



Giáo án Số học 6

GV treo bảng phụ viết đề bài 110
trang 99 SGK
Gọi HS lên bảng làm
GV cho HS khác nhận xét.

H: Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép
tính?
H: Theo tính chất của phép cộng ta
làm thế nào?
H: Theo thứ tự ta làm thế nào?
H: Hãy dựa vào tính chất kết hợp tính
bài này?

3 HS lên bảng làm
HS khác nhận xét

HS đứng tại chỗ nêu thứ tự
thực hiên các phép tính
4 HS lên bảng giải
cả lớp làm vào vở
Sau đó nhận xét bổ sung
các bài là của bạn.

II.
PHẦN BÀI TẬP
1) Bài 110trang 99 SGK

Câu nào đúng cho ví dụ minh hoạ
a) đúng (-5) +(-8) = -13
b) đúng (+7) + (+9) = 16
c) sai (-3).(-4) = 12
d) đúng (+5).(+7) = 35
2. Bài 111
Tính các tổng
a ) ( −13) + ( −15 )  + ( −8 )
= ( −28 ) + ( −8 )

= −36
b)500 − ( −200 ) − 210 − 100
= 500 + 200 − 210 − 100
= ( 500 + 200 ) − ( 210 + 100 )
= 700 − 310
= 390
c ) − ( −129 ) + ( −199 ) − 301 + 12
= 129 − 119 − 301 + 12
= 10 + 12 − 301
= 22 − 301
= −279

H: Ta có thể viết gọn tổng trên ntn?
H: Hãy bỏ các dấu ngoặc

d )777 − ( −111) − ( 222 ) + 20
= 777 + ( 111 + 222 ) + 20
H: Đối với câu d ta làm theo thứ tự
nào?


H: hãy tìm các số x thoả mãn điều
kiện của bài toán ( -8 < x < 8)?
H: Hãy tính tổng các số vừa tìm được.
H: hãy dung tính chất của phép cộng
nhóm các số hqạng là hai số đối nhau?
Gọi HS lên bảng làm

HS đứng tại chỗ nêu những
giá trị của x
1 HS lên tính tổng.
HS cả lớp làm vào vở
sau đó nhận xét bổ sung

= 1110 + 20
= 1130
3.
Bài 114 trang 99
SGK
Tính tổng các số nguyên x thoả
mãn
-8 < x < 8
x = -7 ; -6; -5; -4; -3; -2; …; 6; 7; 8
( −7 ) + ( −6 ) + ... + 7 + 8
= ( −8 + 8 ) + ( −7 + 7 ) + ... + 0
= 0 + 0 + ... + 0
=0
3) Bài 115

H: Những số nào đều có GTTĐ bằng 5
HS đứng tại chỗ trả lời

H: GTTĐ của 0 bằng bao nhiêu?
H: Có giá trị nào của a để khi lấy

Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim

Không có giá trị nào.

Năm học 2010 – 2011


Giáo án Số học 6
a) a = 5

GTTĐ kết quả là một số âm không?
H: Vậy ta có kết luận gì?

⇒ a = ±5
b) a = 0 ⇒ a = 0

H: GTTĐ của a bằng bao nhiêu?

c ) a = −3 ⇒ a = ∅
d) a = 5

H: Hãy tính a ?
Vậy a là những gí trị nào?

hS đứng tại chỗ trả lời.

⇒ a =5

⇒ a = ±5
e) − 11. a = −22
−22
−11
⇒ a =2

GV ghi đề bài lên bảng

⇒a =

H: Tính như thế nào để ra kết quả một
cách nhanh nhất?
H: Có mấy cách tính?
H: làm theo thứ tự nào?

HS đứng tại chỗ trả lời

⇒ a = ±2
4) Bài 116
Tính

a) ( -4 ) . ( −
5) . ( −
6)

H: làm theo thứ tự nào?
H: Số nào nhân với -6 bằng -18?
Gọi 4 HS lên bảng giải
GV ghi đề bài lên bảng.
H: Làm theo thứ tự nào?

3
H: tính ( −7 ) như thế nào?
H: Có nhận xét gì về luỹ thừa với số
mũ lẻ của một số nguyên âm?

=−
120
b) ( −
3 +6 ) . ( −
4)

Hs trả lời được số 3

=3. ( −
4)

12

c) ( −
3 −5 ) . ( −
3 +5 )
=( −
8.2 )
=−
16

HS nêu cách tính
HS nêu nhận xét

d)(−

5 −13 ) : ( −
6)
=( −
18 ) : ( −
6)
=3

5) Bài 117
a) ( −7 ) .24
3

= ( −343) .16
= −3888
D. CỦNG CỐ HƯỚNG DÂN HỌC.
Ôn lại các tính chất về các phép tính trong tập hợp số nguyên Z
Bài tập về nhà 118; 119; 120; 121 trang 99 SGK
Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 45 phút.
Ngày soạn:20/01/2011
Ngày kiểm tra: /01/2011
Tuần: 23
Tiết 68.

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
-

I.
MỤC TIÊU
Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS về số nguyên: Cộng, trừ, nhân, chia, bội ước, tính chất của số
nguyên
Qua đó giúp học sinh kiểm tra lại mức độ tiếp thu kiến thức của mình để có biện pháp hợp lí.

II.
CHUẨN BỊ
Đề, bài cũ
III.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1Tổ chức.

Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim

Năm học 2010 – 2011


Giáo án Số học 6
2Kiểm tra.
I.
TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Tính ( −15 ) + ( −22 ) bằng:
A. 37
B. -37
C. 7
Câu 2: Tính −12 − ( −15 ) bằng:
A. 27
B. 3
C. -27
Câu 3: Tính ( −17 ) .25 bằng
A. -425
B. 425
C. 300
3

Câu 4. ( −4 ) bằng:
A. 64
B. -12
C. 12
Câu 5: So sánh: ( −15 ) .7 với 0
A. ( −15 ) .7〈0

D. -7
D. -3
D. 8
D. -64

B. ( −15 ) .7 = 0

Câu 6: Nếu a = 7 thì a bằng:
A. 7
B. – 7
C. ±7
II. TỰ LUẬN.
Câu 1. Thực hiện phép tính một cách hợp lí
a) ( −14 ) + ( −12 )  − 6

C. ( −15 ) .7〉 0
D. 3,5.
b) 42 − 7 ( 2 + 6 )

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Câu 2: Tìm số nguyên x biết
a)2x – 12 = - 6


b) 3x – (-8) = 17

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Câu 3: Tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn:
a) −5〈 x〈5
b) −9 ≤ x〈9
ĐÁP ÁN
i. TRẮC NGHIỆM (3đ)
Mỗi câu đúng 0,5 đ
ii. TỰ LUẬN
Câu 1(2đ)
Mỗi câu đúng 1đ
Câu2 (3đ)
Mỗi câu đúng 1,5đ
Câu 3 ( 2đ)
Mỗi câu đúng 1đ
Lưu ý trong phần tự luận mỗi bước làm đúng cho điểm thành phần

Ký duyệt
Khánh An, ngày tháng

Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim

năm 2011

Dương Văn Điệp
Năm học 2010 – 2011



Giáo án Số học 6
Ngày soạn: 25/01/2011
Ngày dạy: 02/2011
Tuân: 24
Tiết: 69

CHƯƠNG III

PHÂN SỐ
Bài 1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ

I.MỤC TIÊU
HS thấy được sự giống nhau, khác nhau giữa khái niệm phân số được học ở lớp 6 và khái niệm
phân số đã học ở lớp trước.
Viết được các khái niệm phân số mà tử và mẫu là số nguyên.
Thấy được mỗi số nguyên có thể viết được dưới dạng phân số có mẫu là 1.
I.
CHUẨN BỊ.
Bảng phụ vẽ sẵn hình ở bài tập 1 và bài tập 2
II.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A.Tổ chức.
B. Kiểm tra.
Viết các thương sau dưới dạng phân số
(+2) : 5
3: (+4)
C.Bài mới.
1 Hoạt động của giáo viên
2 Hoạt động của HS

3 Nội dung
Ở tiểu học ta đã biết viết phép chia
1. Khái niệm phân số.
hai số tự nhiên dưới dạng phân số
HS lắng nghe
a
Với a; b ∈ Z ; b ≠ 0 thì là một
vậy phép chia trong Z có viết được
b
dưới dạng phân số hay không?
phân số.
Ví dụ: (-3) : 4
a là tử số ( tử)
GV nói : có thể được và giới thiệu
b là mẫu số (mẫu)
khái niệm.
2. Ví dụ:
GV cho HS làm ?1
HS là ?1
−3 6 1 −2 0
;
; ; ;
là các phân số.
H: Hãy lấy ví dụ về phân số và chỉ
HS lấy ví dụ và chỉ được tử
7 −11 3 −3 −8
rõ tử và mẫu của nó?
và mẫu của phân số.
GV ghi bảng cho cả lớp nhận xét
Gv cho HS làm ?2

HS hoạt động nhóm ?2
GV cho HS hoạt đông nhóm
H: Trong các cách viết sau cách viết
nào là phân số?
Gợi ý theo khái niệm phân số
tử và mẫu thuộc tập hợp nào? mẫu
phải ntn?
GV cho HS nhận xét bài của các
HS nhận xét
* Nhận xét
nhóm
Số nguyên a có thể viết được dưới
H: Một số nguyên có thể viết dưới
HS đứng tại chỗ trả lời và
dạng phân số có mẫu là 1
dạng phân số không? Cho ví dụ?
3 −5
a
cho ví dụ: ; ;...
H: Số nguyên a viết thành phân số
a=
1 1
1
nào?
Bài
tập
1
GV cho HS làm bài tập 1
2
GV cho HS đọc bài mẫu và giải thíc

a)
3
cách làm.
HS lên bảng làm
Với cách làm như vậy em hãy biểu
2
diễn phân số
hình chữ nhật
3
Gọi 1 HS lên bảng làm câu b

Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim

Năm học 2010 – 2011


Giáo án Số học 6
b)

GVtreo bảng phụ vẽ các hình ở bài 2
Gọi HS lên bảng ghi các phân số
ứng với các hình a; b; c; d

7
16

Bài 2.
2
a)
9

3
b)
4
1
c)
12

D. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.
2) Thế nào là phân số?
3) Về nhà làm các bài tập 3; 4; 5 trang 6 SGK
4) Hãy lấy ví dụ về các phân số bằng nhau đã học ở tiểu học.

Ngày soạn 25/01/2011
Ngày dạy: /02/2011
Tuần 24
Tiết: 70

PHÂN SỐ BẰNG NHAU.

I. MỤC TIÊU.
- HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
- Nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ.
Bảng phụ
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Tổ chức.
B. Kiểm tra
1) thế nào là phân số? lấy ví dụ về phân số?
2) 3 HS lên làm 3 bài tập 3; 4; 5 trang 6SGK
C. Bài mới.

1 Hoạt động của giáo viên
2 Hoạt động của HS
1 HS đứng tại chỗ trả lời
1 2
H: Hãy so sánh hai hân số & ?
1 2
3 6
=
GV ghi kếtquả ở bảng nháp
3 6
H: So sánh tích 1 . 6 và 2 . 3?
I.6 = 3.2
5
6
& ?
H: So sánh
5
6
10 12
=
H: Hãy so sánh 5.12 và 6.10?
10 12

Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim

3 Nội dung

Năm học 2010 – 2011



Giáo án Số học 6
H: Qua hai ví dụ trên cho biết khi
a c
nào = ?
b d
GV giới thiệu đó là định nghĩa hai
phân số bằng nhau và ghi lên bảng.
−3 6
&
H: Hai phân số
có bằng
4
−8
nhau không? Vì sao?
3 −4
H: Hai phân số &
có bằng
5 7
nhau không vì sao?
GV cho HS hoạt động nhóm ?1
GV cho HS nhận xét sửa sai bài của
từng nhóm.
GV cho HS làm ?2
GV cho HS đọc ?2 và Gv ghi bảng
H: Trong các cặp phân số sau cặp
phân số nào bằng nhau? vì sao?
H: Hai phân số bằng nhau theo định
nghĩa ta có điều gì?
H: từ x.28 = 21.4 để tìm x ta làm thế
nào? Hãy tìm x?

H: Hai phân số bằng nhau theo định
nghĩa ta có điều gì?
H: từ x.21 = 7.6 để tìm x ta làm thế
nào? Hãy tìm x?
Câu b GV hướng dẫn tương tự
gọi HS lên bảng làm
GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 7
gọi HS lên bảng điền vào ô trống

5.12 = 6.10
HS nêu đươc.
a c
= ⇔ ad = bc
b d

−3 6
=
vì (-3).(-8) = 4.6
4 −8
3 −4

vì 3.7 ≠ 5. ( −4 )
5 7
HS hoạt động nhóm ?1
HS làm ?2
3 HS đứng tại chỗ trả lời và
giải thích cơ sở.
1 HS đứng tại chỗ trả lời
1 HS lên bảng giải
HS cả lớp làm vào nháp

và nhận xét.

2 HS lên bảng làm mỗi em 1
câu
hS cả lớp làm vào vở
4 HS lên bảng điền số thích
hợp vào ô trống

GV gọi HS nhận xét sửa sai
HS nhận xét sửa sai.

H:Hãy so sánh tích a.b và (-b).(-a),
hai tích này bằng nhau ta có điều gì?

1. Định nghĩa
với a; b; c; d ∈ Z ; b; d ≠ 0 thì
a c
= ⇔ ad = bc
b d
2. Ví dụ.
−3 6
=
a)
vì (-3).(-8) = 4.6
4 −8
3 −4
b) ≠
vì 3.7 ≠ 5. ( −4 )
5 7


hS trả lời được a.b = (-a).(-b)
nên hai phân số này bằng
nhau

Câu b gv hướng dẫn tương tự.

Ví dụ 2:
tìm số nguyên x biết:
x 21
4.21
= ⇒ x.28 = 4.21 ⇒ x =
⇒ x= 3
4 28
28
Bài 6 trang 6
Tìm cá số nguyên x; y biết:
x 6
7.6
a) = ⇒ x.21 = 7.6 ⇒ x = ⇒ x = 2
7 21
21
( − 5) .8 = − 2
− 5 20
b) = ⇒ y.20 = ( − 5) .8 ⇒ y =
y 8
20
Bài 7 trang6
Điền số thích hợp vào ô vuông:
3 15
1 6

b) =
a) =
4 20
2 12
3
12
−7 −28
d)
=
c)
=
−6 −24
8
32
Bài 8 trang 6
cho hai số nguyên a và b chứng tỏ
rằng các cặp phân số sau luôn bằng
nhau
a) Vì a.b = (-a).(-b)
a −a
=
nên
−b b
b)Vì (-a).b = (-b).a
−a a
=
Nên :
−b b

2 HS lên bảng giải.

D. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.
Thế nào là hai phân số bằng nhau?

Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim

Năm học 2010 – 2011


Giáo án Số học 6
a m
= ?
b n
Bài tập 9; 10 trang 9 SGK
Phát biểu tính chất cơ bản của phân số đã học ở tiểu học?
Giải thích vì sao:
−1 3 −4 1
=
;
=
2 −6 8 −2
Khi nào

Ngày soạn: 27/01/2011
Ngày dạy:
02/2011
Tuần: 24
Tiết: 71

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ


I.
MỤC TIÊU
Nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết một phân số có mẫu âm
thành mẫu dương song vẫn bằng phân số đó.
Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
II.
CHUẨN BỊ
Bảng phụ
III.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Tổ chức
B. Kiểm tra.
1) Thế nào là hai phân số bằng nhau?
−1 3 −4 1 5
−1
= ;
=
;
=
Giải thíc vì sao
?
2 6 8 −2 −10 2
2) làm bài tập 9 trang 9 SGK
C. Bài mới.
1
2
3
Từ định nghĩa hai phân số bằng nhau
HS hiểu sơ đồ sau

1) Nhận xét.
1 2
ta đã kết luận =
2 4
×2
: ( −4 )
1 2
H: Nhìn vào = tử của phân số
2 4
1 2
−4 1
thứ hai gấp mấy lần tử của phân số
=
=
thứ nhất?
×( −3)
8 −2
: ( −5 )
2 4
( GV ghi như sơ đồ trong sách)
H: Hỏi tương tự cho mẫu?
×2
−4 1
−1 3
: ( −4 )
Với câu hỏi tương tự cho HS lên
=
=
2 −6
8 −2

bảng điền vào sơ đồ.
GV viết đề ?2
: ( −5 )
×( −3)
Cả lớp làm ?2
a a.m
2 HS lên bảng làm hai phần
H: so sánh &
b b.m
HS đứng tại chỗ nói kết quả so
a a.m
sánh.
2) tính chất cơ bản của phân số.
H: So sánh &
b b.m
a a.m
=
với m ∈ Z ; m ≠ 0
GV ghi ở bảng chính và giới thiệu
b b.m
đây là nội dung tính chất cơ bản của
phân số.

Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim

Năm học 2010 – 2011


Giáo án Số học 6
H: từ dạng tổng quát trên hãy phát

biểu thành lời tính chất cơ bản của
phân số?
H: hãy viết phân số sau và có mẫu
2
dương :
?
−5
H: Qua ví dụ trên cho biết muốn viết
phân số có mẫu âm thành phân số
bằng nó và có mẫu dương ta làm thế
nào? Nói cách làm nhanh nhất?

HS đứng tại chỗ phát biểu
HS khác nhận xét.

a a.m
&
với n ∈ U ( a ;b )
b b.m

2. ( −1)
2
−2
=
=
−5 −5. ( −1)
5
HS đứng tại chỗ trả lời
Cách viết phân số có mẫu âm thành
mẫu dương.

Nhân cả tử và mẫu của phân số với
-1
3. ( −1)
3
−3
=
=
Ví dụ:
−7 −7. ( −1)
7
* Mỗi phân số có vô số phân số bằng

* Các phân số trên gọi là số hữu tỉ

Cả lớp làm ?3

H: Qua tính chất vừa học có thể cho
biết có bao nhiêu phân số bằng phân
số đã cho?
GV giới thiệu khái niệm số hữu tỉ

D. CỦNG CỐ
Làm bài tập 11 trang 11 gọi 2 HS lên bảng
Làm bài tập 12 trang 11 mỗi em làm hai câu
Làm bài tập 13 trang 11
E. HƯỚNG DẪN HỌC.
Vè nhà làm bài tập 14 trang 11; 12 SGK
Ôn lại cách rút gọn phân số đã học ở cấp I
28 8 18
Rút gọn phân số: ; ;

42 4 33
IV.
RÚT KINH NGHIỆM.
Học sinh nắm được các tính chất song vận dụng chưa tốt

Ký duyệt
Khánh An, ngày tháng

Dương Văn Điệp

Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim

Năm học 2010 – 2011

năm 2011


Giáo án Số học 6
Ngày soạn: 15/02/2011
Ngày dạy: /02/2011
Tuần: 25
Tiết: 72
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I.
MỤC TIÊU
HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản
Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số về dạng tối giản.
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ ghi bài tập

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
A. Tổ chức.
B. Kiểm tra.
Gọi 1 HS làm bài tập 2 ở phần về nhà tiết 72
20
Tìm phân số bằng phân số sau nhưng có tử và mẫu gọn hơn
−140
C. Bài mới
1 Hoạt động của giáo viên
2 Hoạt động của HS
3 Nội dung
H: Ở lớp 5 ta hiểu thế nào là rút gọn
1) Cách rút gọn phân số
phân số?
a) Ví dụ 1
28
28 14 2
=
=
H:Rút gọn phân số:
Nói rõ cách HS leen bảng làm cả lớp làm
42
42 21 3
vào vở.
làm?
HS nói rõ cách làm
GV giứi thiệu khi tử và mẫu là một
số nguyên bất kì thì việc rút gon
phân số cũng thực hiện tương tự.
−4

H: Hãy rút gọn phân số:
( GV
1 HS đứng tại chỗ nói cách
b) Ví dụ 2
8
làm
4 −4 −4 : 4 −1
ghi kết quả lên bảng)
− =
=
=
H: Qua 2 ví dụ trên muốn rút gọn
8 8
8: 4
2
phân số ta làm thế nào?
Quy tắc: SGK trang 13
1 HS đứng tại chỗ trả lời
GV hướng dẫn cả lớp sửa sai
H: Hãy rút gọn các phân số sau:
2) Thế nào là phân số tối giản
2 −4 16
Cho cả lớp làm nháp gọi HS
; ; ?
3 7 25
đứng tại chỗ trả lời cho mỗi số
Các phân số trên không rút gọn
H: Người ta nói ba phân số trên là ba được nữa
phân số tối giản vậy thế nào là phân
số tối giản?

H: tìm các ước của tử và mẫu mỗi
phân số trên?
Phân số tối giản là phân số mà tử và
GV ghi bảng nháp
mẫu chỉ có ƯC là 1 và -1
H: hãy tìm ước chung của tử và
ƯC của tử và mẫu của các
mẫu?
phân số trên là 1 và – 1
H: Vậy phân số có ƯC của tử và
Phân số có ƯC của tử và mẫu
mẫu ntn goi là phân số tối giản?
là 1 và – 1 là phân số tối giản
H: Lấy ví dụ về phân số tối giản?
HS lấy ví dụ về phân số tối
GV treo bảng phụ ghi ?2
giản.
* có hai cách rút gọn phân số:
Gọi HS lên bảng làm
HS làm ?2
+ Rút gọn dần( dựa vào dấu hiệu
GV cho HS nhận xét sửa sai
2 HS lên bảng
chia hết)
H: Có mấy cách để rút gọn một phân

Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim

Năm học 2010 – 2011



Giáo án Số học 6
số?
H: Làm cách nào nhanh nhất?
H: Nhận dạng phân số tối giản như
thế nào?
H: Có thể rút gọn phân số mà không
cần để ý đến dấu của tử và mẫu
không?
GV nói yêu cầu cần thiết khi rut
gọn.

HS nhận xét sửa sai.
HS đứng tại chỗ trả lời
1 HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS ghi chép vào vở

+ Rút gọn dần.
* muốn rút gọn phân số nhanh ta
chia cả tử và mẫu của phân số cho
ƯCLN của chúng
2) Chú ý
a
+ tối giản khi a & b nguyên tố
b
cùng nhau.
+ Cách rút gọn phân số nhỏ hơn 0
+ Khi rút gọn phân số phải rút gon
đến phân số tối giản


D. CỦNG CỐ
Bài 15 trang 15 SGK 2 HS lên bảng giải
Bài 16 trang 15 SGK gọi 1 HS lên bảng
Bài 17 trang 15 SGK gọi 3 HS lên bảng giải.
E. HƯƠNG DẪN HỌC
Thế nào là rút gọn phân số, muốn rút gọn phân số nhanh ta làm thế nào?
Bài tập về nhà: 18;19;20;21 trang 15SGK
III. RÚT KINH NGHIỆM
HS nám được phương pháp rút gọ phân số song kĩ nang tính toán nhân, chia yếu nên sai kết quả.

Ngày soạn: 15/02/2011
Ngày dạy:
/02/2011
Tuần: 25
Tiết: 73+74
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Củng cố cho HS quy tắc rút gọn phân số, khái niệm phân số tối giản.
Sử dụng được các cách rút gọn phân số thành phân số tối giản.
Có thói quen rút gọn phân số trong quá trình tính toán.
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ ghi bài tập
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A. Tổ chức
B. Kiểm tra
1) Thế nào là rút gọn phân số? có mấy cách rút gọn?
3.5 8.5 − 8.2
;
Áp dụng rút gọn phân số:

8.24
16
2) Bài tập 18 trang 15 SGK 1 HS lên bảng)
3) Bài tập 19 trang 15 SGK (1 HS lên bảng)
C. Bài mới. Tiết 1: Đến bài 23; Tiết 2: còn lại
1 Hoạt động của giáo viên
2 Hoạt động của HS
3 Nội dung
H: dự đoán loại những phân số
1) Bài 20 trang 15 SGK
không thể bằng nhau?
Cả lớp làm vào tập
−9
3
−9 −3
=
=

H: Những phân số nào cùng dấu có
1 HS lên bảng giải.
33 −11
33 11
thể bằng nhau?
15 5 −12 60
= ;
=
H: có thể rút gọn trước khi so sánh?
9 3 19 −95
2) Bài 21 trang 15 SGK
H: Rút gọn các phân số đã cho?

1 HS đứng tại chỗ nêu kết

Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim

Năm học 2010 – 2011


Giáo án Số học 6
quả rút gọn từng phân số.
H: Nhìn những phân số đã rút gọn ta
thấy những phân số nào có phân số
bằng nó?
H: Còn lại những phân số nào không
có phân số bằng nó?

H: Làm thế nào để điền số vào ô
vuông?
H: So sánh mãu với mẫu cũ?
H: như vậy phải tăng mỗi tử bao
nhiêu lần?

HS đứng tại chõ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời

2 HS lên bảng giải
HS cả lớp làm vào vở

H: có thể chọn những số nào là m?
1 HS lên bảng giải
H: Chọn những số nào là n?

H: Vậy tập hợp B bao gồm những
phân số nào?
H: Để tìm x ta viết

3
bằng phân số
x

nào?
H: Dựa vào định nghĩa phân số bằng
nhau ta có điều gì?
H: Hãy tìm x?
GV hỏi tương tự hướng dẫn HS tìm
y.

HS cả lớp làm vào vở.

1 HS đứng tại chỗ trả lời
x . (-36) = 3 . 84

H: Có những cách nào tim được
phân số bằng phân số đã cho?
H: trường hợp này có nên rút gọn
không? Vì sao?
H: nếu nhân cả tử và mẫu với cùng
một số ta nhân với những số nào
đảm bảo tử mấu có hai chữ số?

H: Đoạn thẳng AB chứa bao nhiêu
đoạn nhỏ

3
H: CD = AB nghĩa là bằng mấy
4

Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim

Trong các phân số:
−7 12 3 −9 −10 14
; ;
; ;
;
42 18 −18 54 15 20
Ta có:
−7 −1 12 2
= ; =
42 6 18 3
3
1 −9 −1
=
;
=
−18 −6 54 6
−10 2 14 7
= ; =
−15 3 20 10
14
Vậy
là phân số phải tìm.
20
3) Bài 22 trang 15SGK

Điền số thích hợp vào ô tróng
2 40 3 45
=
; =
3 60 4 60
4 48 5 50
=
; =
5 60 6 60
4) Bài 23 trang 16 SGK
Cho tập hợp : A = { 0; −3;5}
m

Viết tập hợp B =  / m; n ∈ A
n

 0 0 −3 5 −3 5 
B= ; ; ; ; ; 
 −3 5 5 −3 −3 5 
5) Bài 24 trang 16 SGK
Tìm các số nguyên x và y biết:
3 y −36
=
=
x 35 84
3 −36
3.84
=
⇒x=
⇒ x = −7

x 84
−36
35. ( −36 )
y −36
=
⇒y=
⇒ y = −15
35 84
84
6) bài 25 trang 16 SGK
15
Viết cả các phân số bằng phân số
39
mà tử và mẫu thuộc N và có hai chữ
số
15 5
=
39 13
15 10 60 25 30 35

=
=
=
= =
39 26 52 65 78 91
7) Bài 26

Năm học 2010 – 2011



Giáo án Số học 6
phần của AB?
H: Hãy vẽ các đoạn thẳng đề bài
cho?
H: Trong hai bước rút gọn sai ở chỗ
nào? Vì sao?
H: vậy rút gọn như thế nào cho
đúng?
Gọi 1 HS lên bảng sửa

4 HS lên bảng vẽ
Bước 1 chia tử và mẫu co số
hạng 10 là không được
1 HS len bảng sửa.

3
9
AB =
AB
4
12
5
10
EF= AB =
AB
6
12
1
6
GH = AB =

AB
2
12
5
15
IK = AB =
AB
4
12
CD =

8) BÀI 27 trang 16SGK
Một HS rút gọn
10 + 5
5 1
= = (Sai)
10 + 10 10 2
10 + 5 15 3
=
=
Sửa:
10 + 10 20 4

D. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC.
Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào? Dựa trên cơ sở nào để rút gọn một phân số?
Về nhà ôn lại tính chất cơ bản của phân số.

Ký duyệt
Khánh An, ngày tháng


năm 2011

Dương Văn Điệp

Giáo viên: Phước Thị Bạch Kim

Năm học 2010 – 2011


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×