Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ĐỀ THI THỬ TN NĂM 2011 THPT THÁI HOÀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.21 KB, 17 trang )

Kì thi khảo sát chất lượng học kì 2-năm học 2010-2011
Đáp án đề thi môn : Vật Lý -lớp 12
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28


29
30
31
32
33
34
35
36

Mã đề 106
A
C
D
B
B
D
D
C
D
A
A
A
D
B
B
C
A
C
D
B

C
A
C
A
D
B
C
A
A
A
A
D
A
A
C
B

Mã đề 685
A
D
C
D
B
C
A
D
D
B
D
C

A
B
C
B
B
A
D
B
A
C
B
C
D
C
A
C
B
A
A
C
A
D
B
A

Mã đề 098
B
B
B
C

B
A
C
D
D
D
A
C
D
B
D
D
B
C
C
A
A
A
C
D
D
A
D
B
B
C
D
C
A
A

B
B

Mã đề 009
A
C
D
D
D
B
C
B
C
B
A
C
D
B
A
B
C
A
D
A
B
D
D
A
B
C

B
B
D
A
A
B
A
D
C
A


ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN vật lý

TRƯỜNG THPT THÁI HÒA

KỲ THI KSCL HỌC KỲ II

Thời gian làm bài: 45 phút;
(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 009

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
( Cho : h = 6,625.10-34J.s, c= 3.108 m/s, 1 MeV = 1,6.10-13 J, số Avogađrô NA = 6.022.1023 hạt/mol)
I. Phần chung ( gồm 24 câu )
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai :
A, Nơtron mang điện tích –e.
C. Tổng số notron và proton là số khối.

B. Proton mang điện tích +e. .
D. Bình thường, trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
Câu 2: Biết số Avôgađrô NA = 6,022.1023 hạt/mol. Trong 1,6 gam khí hêli 24 He có
A. 4,818.1022 hạt nơtrôn
B. 1,204.1024 hạt nơtrôn
23
C. 4,818.10 hạt nơtrôn
D. 2,408.1024 hạt nơtrôn.
Câu 3: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng được dùng có bước sóng 600 nm, khoảng vân
đo được là 0,72 mm. Nếu toàn bộ thiết bị thí nghiệm này được nhúng hoàn toàn trong một chất lỏng có chiết
suất là 1,2 thì khoảng vân bây giờ là:
A. 0,5 mm.
B. 0,2 mm.
C. 0,4 mm.
D. 0,6 mm.
Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc λ = 0,5 µ m,
khoảng cách giữa 2 khe là 0,2mm khoảng cách từ 2 khe tới màn là 120cm. Điểm M cách vân trung tâm
0,75cm là:
A. vân tối thứ 4.
B. vân sáng bậc 4.
C. vân sáng bậc 3.
D. vân tối thứ 3.
Câu 5: Hiện tượng quang điện bên trong có đặc điểm gì khác so với hiện tượng quang điện ngoài?
A. Khó xảy ra hơn vì có giới hạn quang điện lớn hơn.
B. Dễ xảy ra hơn vì có giới hạn quang điện nhỏ hơn.
C. Khó xảy ra hơn vì có giới hạn quang điện nhỏ hơn.
D. Dễ xảy ra hơn vì có giới hạn quang điện lớn hơn.
Câu 6: Trong thí nghiệm Iâng, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 1,6mm, nếu độ rộng của vùng có giao
thoa trên màn quan sát là 3mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là:
A. 9.

B. 7.
C. 10.
D. 11.
Câu 7: Chiếu một chùm tia sáng gồm 2 màu vàng và lục từ không khí vào chất lỏng dưới góc tới i = 450, chiết
suất nl = 1,6 đối với màu lục và nv = 1,5 với tia sáng màu vàng. Góc lệch của tia khúc xạ màu vàng so với tia
khúc xạ màu lục là:
A. 30
B. 2,70
C. 1,90
D. 2,80
235

Câu 8: Hạt nhân của nguyên tử Urani 92 U có
A. 92 nơtrôn
B. 143 nơtrôn
C. 143 nuclôn
D. 92 electron
Câu 9: Trong thí nghiệm Yâng, nguồn sáng có hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,65 µ m và λ2 < λ1 sao cho vân sáng
bậc 2 của λ1 trùng với vân sáng bậc 3 của λ2. Giá trị của bức xạ λ2 là:
A. 0,50µm.
B. 0,575µm.
C. 0,433µm.
D. 0,525µm.
Câu 10: Bước sóng của các vạch α ; β trong quang phổ của nguyên tử Hiđrô lần lượt là 0,6563 µm và 0,4861
µm . Tìm bước sóng dài nhất trong dãy Pasen
A. 0, 4102 µm
B. 1,87 µm
C. 0,1218 µm
D. 2,88 µm
Câu 11: Tế bào quang điện làm có giới hạn quang điện λ0 = 0,3µm. Chiếu 1 bức xạ có bước sóng λ vào tế

bào quang điện. Lúc này để triệt tiêu dòng quang điện cần phải đặt hiệu điện thế hãm có độ lớn U h=2V. Tính
λ?


A. 0,2µm
B. 0,124µm
C. 0,24 µm
D. 0,224µm
Câu 12: Chọn câu phát biểu đúng. Người ta không thấy có electron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu chùm
sáng đơn sắc vào nó. Đó là vì:
A. Chùm sáng có cường độ quá nhỏ.
B. Ánh sáng chiếu vào là đơn sắc
C. Bước sóng của ánh sáng lớn so với giới hạn quang điện.
D. Công thoát của electron nhỏ so với năng lượng của phôtôn. .
Câu 13: Nói về năng lượng liên kết riêng phát biểu nào sau đây là đúng
A. Năng lượng liên kết riêng càng bé thì hạt càng bền vững.
B. Năng lượng liên kết riêng được xác định bởi công thức ∆ E = Wlk = c2. ∆ m
C. Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt càng kém bền vững.
D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt càng bền vững.
60
Câu 14: Hạt nhân 27 Co có cấu tạo :
A. 33 proton và 60 nơtron.
C. 33 proton và 27 nơtron.
B. 27 proton và 33 nơtron.
D. 60 proton và 27 nơtron.
Câu 15: Theo thứ tự bước sóng tăng dần, sắp xếp nào sau đây đúng?
A. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.
B. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại.
C. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy.

Câu 16: Khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nhau trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng được xác
định bởi biểu thức nào?
a.λ
D.λ
D.a
D.λ
k
A. i =
B. i =
C. i =
D. i =
D
a
λ
a
Câu 17: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe và màn là 2 m, khoảng cách
2
giữa hai khe là 2mm. Nguồn sáng được dùng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ 1 và λ 2 = λ 1. Người ta
3
thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như vân chính giữa là 1,26mm. Giá trị λ 1 :
A. 0,75 µ m
B. 0,54 µ m
C. 0,63 µ m
D. 0,72 µ m
µ
Câu 18: Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0,533 mlên tấm kim loại có công thoát là A= 3.10 -19J. Dùng
màn chắn tách ra một chùm các electron quang điện rồi cho chúng bay vào một từ trường đều theo hướng
vuông góc với các đường cảm ứng từ. Bán kính cực đại của quĩ đạo các electron là 45,5mm. Tìm độ lớn cảm
ứng từ B
A. 5.10-5 T

B. 45.10-5 T
C. 10-5 T
D. 15.10-5 T
Câu 19: Hiện tượng nào sau đây được giải thích nhờ hiện tượng tán sắc ánh sáng?
A. Màu sắc của bong bóng xà phòng
B. Màu sắc sặc sỡ của đĩa CD khi được chiếu sáng
C. Màu sắc của vệt dầu, mỡ loang trên mặt nước
D. Màu sắc của cầu vồng
Câu 20: Một phôtôn có năng lượng là 2,76eV sẽ phát ra bức xạ có bước sóng bao nhiêu?
A. 4,5.10-7m
B. 4.10-7m
C. 4,5.10-6 m
D. 5,4.10-7m

Câu 21: Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào là đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc có 7 màu đơn sắc
B. Là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính


C. Ánh sáng đơn sắc là tổng hợp của vô số ánh sáng trắng
D. Thí nghiệm của Y-âng là thí nghiệm đầu tiên phát hiện ra ánh sáng đơn sắc
Câu 22: Một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện là 0,35 µm .Công thoát kim loại này
là bao nhiêu?
A. 2,84eV
B. 5,68eV
C. 4.1eV
D. 3,55 eV
Câu 23: Thực hiện giao thoa ánh sáng với 2 nguồn kết hợp cách nhau 4mm bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ = 0,6µm. Khoảng vân 0,3 mm. Tính khoảng cách từ hai nguồn đến màn?
A. 1,5m.

B. 20cm..
C. 2cm.
D. 2.103 mm
Câu 24: Khi nói về tính chất của ánh sáng, kết luận nào là chính xác nhất ?
A. Ánh sáng có lưỡng tính sóng- hạt
B. Ánh sáng có tính chất hạt
C. Ánh sáng có lưỡng tính đơn sắc- trắng
D. Ánh sáng có tính chất sóng
II. Phần riêng ( gồm 6 câu): Học sinh học chương trình nào, chọn phần chương trình đó:
a, Dành cho chương trình cơ bản
Câu 25: Mạch dao động LC có L= 150 mH; tụ điện có C = 6 nF. Chu kỳ dao động của mạch là:
A. 3 π .10-5 s
B. 6 π .10-5 s
C. 6.10-5 s
D. 6 π .10-4 s
Câu 26: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh thu được sóng điện từ có bước sóng là 12,8m. Điện dung
của tụ điện là C = 45nF, độ tự cảm của cuộn dây là bao nhiêu. Cho c ≈ 3.108 m/s.
A. 1pH
B. 01m H
C. 1nH.
D. 1μ H
Câu 27: Biết hiệu điện thế hai đầu một tụ điện trong mạch LC lí tưởng là u= 200 2 .cos(4.104t) (V) cuộn dây
có độ tự cảm L = 6 mH. Tìm năng lượng điện từ của mạch
A. 6,28 mJ
B. 4,17 mJ
C. 3,14 mJ
D. 2,64 mJ
Câu 28: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tực cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi : Khi C
= C1 chu kì dao động điện từ trong mạch là 4,5 ms. Khi C = C 2 chu kì dao động điện từ trong mạch là 6 ms.
Khi C có giá trị tương đương bộ tụ C1 nối tiếp C2 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là :

A. 10,5 ms
B. 3,6 ms
C. 1,5ms
D. 7,5 ms
Câu 29: Năng lượng trong mạch LC lí tưởng là:
A. Năng lượng điện trường luôn lớn hơn năng lượng từ trường vì năng lượng tờ trường bị tiêu hao.
B. Năng lượng điện trường luôn lớn hơn năng lượng từ trường vì ban đầu tụ đã được tích điện.
C. Năng lượng điện từ không bảo toàn vì trong mạch có điện trở.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa cùng tần số với nhau.
Câu 30: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào là sai ?
A. Sóng điện từ là sóng dọc.
B. Sóng điện từ cũng mang năng lượng.
C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không có giá trị lớn nhất và bằng c, với c ≈ 3.108 m/s.
D. Sóng điện từ cũng phản xạ, khúc xạ khi gặp mặt phân cách của hai môi trường.

b, Dành cho chương trình nâng cao
-Câu 31: So với đồng hồ một người đứng yên, đồng hồ gắn với vật chuyển động với tốc độ v = 0,4 c (c là tốc
độ ánh sáng trong chân không) sẽ:


A. Chạy chậm hơn.
B. Chạy nhanh hơn.
C. Như nhau
D. Nhanh gấp 0,4 lần.
Câu 32: Trong thí nghiệm Yâng nguồn là ánh sáng trắng, độ rộng của quang phổ bậc 3 là 1,8mm thì quang
phổ bậc 5 rộng:
A. 3,6 mm
B. 3 mm
C. 4,8mm
D. 4,2 mm

Câu 33: Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c và khối lượng nghỉ của một hạt là m 0. Theo thuyết tương
đối hẹp của Anh-xtanh, khi hạt này chuyển động với tốc độ v thì khối lượng của nó là
m0
m0
m0
v2
2
2
2
A.
B.
C.
D.
m
v
v
c
0 1−
1− 2
1+ 2
1− 2
c2
c
c
v
Câu 34: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc đối với khe Young. Trên màn ảnh, bề rộng của 10 khoảng vân
đo được là 16 mm. Tại điểm A trên màn cách vân chính giữa một khoảng x = 4 mm, ta thu được
A. Vân tối thứ 2 kể từ vân sáng chính giữa.
B. Vân sáng bậc 2.
C. Vân sáng bậc 3.

D. Vân tối thứ 3 kể từ vân sáng chính giữa.
Câu 35: Trong hiện tượng quang điện ngoài, bước sóng của ánh sáng kích thích là λ = 0,4 µm , cường độ
dòng quang điện bão hòa là 40 mA. Công suất của chùm ánh sáng tới là 1,6 w. Tìm hiệu suất lượng tử
A. 12,4 %
B. 8,7 %
C. 7,8 %
D. 15,6 %
2,25
Câu 36: Một hạt khi chuyển động có động năng bằng
năng lượng nghỉ của vật. Vận tốc của vật là:
4
A. 0,943c .
B, 0,231c.
C. 0,452c.
D. 0,535c.
----------- HẾT ----------

TRƯỜNG THPT THÁI HÒA

KỲ THI KSCL HỌC KỲ II

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN vật lý

Thời gian làm bài: 45 phút;


(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 098


Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
( Cho : h = 6,625.10-34J.s, c= 3.108 m/s, 1 MeV = 1,6.10-13 J, số Avogađrô NA = 6.022.1023 hạt/mol)
I. Phần chung ( gồm 24 câu )
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây được giải thích nhờ hiện tượng tán sắc ánh sáng?
A. Màu sắc sặc sỡ của đĩa CD khi được chiếu sáng
B. Màu sắc của cầu vồng
C. Màu sắc của bong bóng xà phòng
D. Màu sắc của vệt dầu, mỡ loang trên mặt nước
Câu 2: Bước sóng của các vạch α ; β trong quang phổ của nguyên tử Hiđrô lần lượt là 0,6563 µm và 0,4861
µm . Tìm bước sóng dài nhất trong dãy Pasen
A. 0, 4102 µm
B. 1,87 µm
C. 2,88 µm
D. 0,1218 µm
Câu 3: Chọn câu phát biểu đúng. Người ta không thấy có electron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu chùm
sáng đơn sắc vào nó. Đó là vì:
A. Chùm sáng có cường độ quá nhỏ.
B. Bước sóng của ánh sáng lớn so với giới hạn quang điện.
C. Ánh sáng chiếu vào là đơn sắc
D. Công thoát của electron nhỏ so với năng lượng của phôtôn. .
Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc λ = 0,5 µ m,
khoảng cách giữa 2 khe là 0,2mm khoảng cách từ 2 khe tới màn là 120cm. Điểm M cách vân trung tâm
0,75cm là:
A. vân tối thứ 4.
B. vân sáng bậc 4.
C. vân tối thứ 3.
D. vân sáng bậc 3.
60
Câu 5: Hạt nhân 27 Co có cấu tạo :

A. 33 proton và 27 nơtron.
C. 33 proton và 60 nơtron.
B. 27 proton và 33 nơtron.
D. 60 proton và 27 nơtron.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai :
A, Nơtron mang điện tích –e.
C. Tổng số notron và proton là số khối.
B. Proton mang điện tích +e. .
D. Bình thường, trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
Câu 7: Một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện là 0,35 µm .Công thoát kim loại này
là bao nhiêu?
A. 2,84eV
B. 4.1eV
C. 3,55 eV
D. 5,68eV
Câu 8: Trong thí nghiệm Iâng, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 1,6mm, nếu độ rộng của vùng có giao
thoa trên màn quan sát là 3mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là:
A. 11.
B. 10.
C. 9.
D. 7.
235

Câu 9: Hạt nhân của nguyên tử Urani 92 U có
A. 92 electron
B. 92 nơtrôn
C. 143 nuclôn
D. 143 nơtrôn
Câu 10: Trong thí nghiệm Yâng, nguồn sáng có hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,65 µ m và λ2 < λ1 sao cho vân sáng
bậc 2 của λ1 trùng với một vân sáng của λ2. Giá trị của bức xạ λ2 là:

A. 0,525µm.
B. 0,575µm.
C. 0,50µm.
D. 0,433µm.

Câu 11: Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào là đúng?
A. Là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
B. Ánh sáng đơn sắc có 7 màu đơn sắc
C. Ánh sáng đơn sắc là tổng hợp của vô số ánh sáng trắng


D. Thí nghiệm của Y-âng là thí nghiệm đầu tiên phát hiện ra ánh sáng đơn sắc
Câu 12: Theo thứ tự bước sóng tăng dần, sắp xếp nào sau đây đúng?
A. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy.
B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy.
C. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.
D. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại.
Câu 13: Nói về năng lượng liên kết riêng phát biểu nào sau đây là đúng
A. Năng lượng liên kết riêng càng bé thì hạt càng bền vững.
B. Năng lượng liên kết riêng được xác định bởi công thức ∆ E = Wlk = c2. ∆ m
C. Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt càng kém bền vững.
D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt càng bền vững.
Câu 14: Khi nói về tính chất của ánh sáng, kết luận nào là chính xác nhất ?
A. Ánh sáng có tính chất hạt
B. Ánh sáng có lưỡng tính sóng- hạt
C. Ánh sáng có tính chất sóng
D. Ánh sáng có lưỡng tính đơn sắc- trắng
Câu 15: Hiện tượng quang điện bên trong có đặc điểm gì khác so với hiện tượng quang điện ngoài?
A. Khó xảy ra hơn vì có giới hạn quang điện lớn hơn.
B. Dễ xảy ra hơn vì có giới hạn quang điện nhỏ hơn.

C. Khó xảy ra hơn vì có giới hạn quang điện nhỏ hơn.
D. Dễ xảy ra hơn vì có giới hạn quang điện lớn hơn.
Câu 16: Thực hiện giao thoa ánh sáng với 2 nguồn kết hợp cách nhau 4mm bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ = 0,6µm. Khoảng vân i= 0,3 mm. Tính khoảng cách từ hai nguồn đến màn?
A. 1,5m.
B. 20cm..
C. 2cm.
D. 2.m
Câu 17: Khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nhau trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng được xác
định bởi biểu thức nào?
a.λ
D.λ
D.a
D.λ
k
A. i =
B. i =
C. i =
D. i =
D
a
λ
a
Câu 18: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe và màn là 2 m, khoảng cách
2
giữa hai khe là 2mm. Nguồn sáng được dùng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ 1 và λ 2 = λ 1. Người ta
3
thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như vân chính giữa là 1,26mm. Giá trị λ 1:
A. 0,75 µ m
B. 0,54 µ m

C. 0,63 µ m
D. 0,72 µ m
Câu 19: Biết số Avôgađrô NA = 6,022.1023 hạt/mol. Trong 1,6 gam khí hêli 24 He có
A. 4,818.1022 hạt nơtrôn
B. 1,204.1024 hạt nơtrôn
23
C. 4,818.10 hạt nơtrôn
D. 2,408.1024 hạt nơtrôn.
Câu 20: Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0,533 µ mlên tấm kim loại có công thoát là
A= 3.10-19J. Dùng màn chắn tách ra một chùm các electron quang điện rồi cho chúng bay vào một từ
trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ. Bán kính cực đại của quĩ đạo các electron là
45,5mm. Tìm độ lớn cảm ứng từ B
A. 5.10-5 T
B. 45.10-5 T
C. 10-5 T
D. 15.10-5 T
Câu 21: Một phôtôn có năng lượng là 2,76eV sẽ phát ra bức xạ có bước sóng bao nhiêu?
A. 4,5.10-7m
B. 4.10-7m
C. 4,5.10-6 m
D. 5,4.10-7m

Câu 22: Tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ0 = 0,3µm. Chiếu 1 bức xạ có bước sóng λ vào tế bào
quang điện. Lúc này để triệt tiêu dòng quang điện cần phải đặt hiệu điện thế hãm có độ lớn Uh=2V. Tính λ ?
A. 0,2µm
B. 0,124µm
C. 0,24 µm
D. 0,224µm



Câu 23: Chiếu một chùm tia sáng gồm 2 màu vàng và lục từ không khí vào chất lỏng dưới góc tới i = 45 0,
chiết suất nl = 1,6 đối với màu lục và nv = 1,5 với tia sáng màu vàng. Góc lệch của tia khúc xạ màu vàng so
với tia khúc xạ màu lục là:
A. 30
B. 2,70
C. 1,90
D. 2,80
Câu 24: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, khoảng vân đo được là 0,72 mm. Nếu toàn bộ thiết bị
thí nghiệm này được nhúng hoàn toàn trong một chất lỏng có chiết suất là 1,2 thì khoảng vân bây giờ là:
A. 0,2 mm.
B. 0,4 mm.
C. 0,5 mm.
D. 0,6 mm.
II. Phần riêng ( gồm 6 câu): Học sinh học chương trình nào, chọn phần chương trình đó:
a, Dành cho chương trình cơ bản
Câu 25: Mạch dao động LC có L= 150 mH; tụ điện có C = 6 nF. Chu kỳ dao động của mạch là:
A. 3 π .10-5 s
B. 6.10-5 s
C. 6 π .10-4 s
D. 6 π .10-5 s
Câu 26: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh thu được sóng điện từ có bước sóng là 12,6m. Điện dung
của tụ điện là C = 45nF, độ tự cảm của cuộn dây là bao nhiêu. Cho c ≈ 3.108 m/s.
A. 1nH
B. 01m H
C. 1μ H
D. 1pH.
Câu 27: Năng lượng trong mạch LC lí tưởng là:
A. Năng lượng điện trường luôn lớn hơn năng lượng từ trường vì năng lượng tờ trường bị tiêu hao.
B. Năng lượng điện trường luôn lớn hơn năng lượng từ trường vì ban đầu tụ đã được tích điện.
C. Năng lượng điện từ không bảo toàn vì trong mạch có điện trở.

D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa cùng tần số với nhau.
Câu 28: Biết hiệu điện thế hai đầu một tụ điện trong mạch LC lí tưởng là u= 200 2 .cos(4.104t) (V) cuộn dây
có độ tự cảm L = 6 mH. Tìm năng lượng điện từ của mạch
A. 6,28 mJ
B. 4,17 mJ
C. 3,14 mJ
D. 2,64 mJ
Câu 29: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi : Khi C
= C1 chu kì dao động điện từ trong mạch là 4,5 ms. Khi C = C 2 chu kì dao động điện từ trong mạch là 6 ms.
Khi C có giá trị tương đương bộ tụ C1 nối tiếp C2 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là :
A. 10,5 ms
B. 3,6 ms
C. 1,5ms
D. 7,5 ms
Câu 30: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào là sai ?
A. Sóng điện từ cũng mang năng lượng.
B. Sóng điện từ cũng phản xạ, khúc xạ khi gặp mặt phân cách của hai môi trường.
C. Sóng điện từ là sóng dọc.
D. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không có giá trị lớn nhất và bằng c, với c ≈ 3.108 m/s.

b, Dành cho chương trình nâng cao
Câu 31: Trong hiện tượng quang điện ngoài, bước sóng của ánh sáng kích thích là λ = 0,4 µm , cường độ
dòng quang điện bão hòa là 40 mA. Công suất của chùm ánh sáng tới là 1,6 w. Tìm hiệu suất lượng tử
A. 8,7 %
B. 15,6 %
C. 12,4 %
D. 7,8 %


Câu 32: Trong thí nghiệm Yâng nguồn là ánh sáng trắng, độ rộng của quang phổ bậc 3 là 1,8mm thì quang

phổ bậc 5 rộng:
A. 4,8mm
B. 4,2 mm
C. 3 mm
D. 3,6 mm
Câu 33: Một hạt khi chuyển động có động năng bằng 2 lần năng lượng nghỉ của vật. Vận tốc của vật là:
A. 0,943c .
B, 0,231c.
C. 0,452c.
D. 0,535c.
Câu 34: Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c và khối lượng nghỉ của một hạt là m 0. Theo thuyết tương
đối hẹp của Anh-xtanh, khi hạt này chuyển động với tốc độ v thì khối lượng của nó là
m0
m0
m0
v2
A.
B.
C.
D. m0 1 − 2
v2
v2
c2
1− 2
1+ 2
1− 2
c
c
c
v

Câu 35: So với đồng hồ một người đứng yên, đồng hồ gắn với vật chuyển động với tốc độ v = 0,4 c (c là tốc
độ ánh sáng trong chân không) sẽ:
A. Chạy nhanh hơn.
B. Chạy chậm hơn.
C. Nhanh gấp 0,4 lần. D. Như nhau
Câu 36: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc đối với khe Young. Trên màn ảnh, bề rộng của 10 khoảng vân
đo được là 16 mm. Tại điểm A trên màn cách vân chính giữa một khoảng x = 4 mm, ta thu được
A. Vân tối thứ 2 kể từ vân sáng chính giữa.
B. Vân tối thứ 3 kể từ vân sáng chính giữa.
C. Vân sáng bậc 3.
D. Vân sáng bậc 2.
----------- HẾT ----------

TRƯỜNG THPT THÁI HÒA

KỲ THI KSCL HỌC KỲ II

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN vật lý

Thời gian làm bài: 45 phút;
(30 câu trắc nghiệm)


Mã đề thi 106

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
( Cho : h = 6,625.10-34J.s, c= 3.108 m/s, 1 MeV = 1,6.10-13 J, số Avogađrô NA = 6.022.1023 hạt/mol)
I. Phần chung ( gồm 24 câu )

Câu 1: Bước sóng của các vạch α ; β trong quang phổ của nguyên tử Hiđrô lần lượt là 0,6563 µm và 0,4861
µm . Tìm bước sóng dài nhất trong dãy Pasen
A. 1,87 µm
B. 0,1218 µm
C. 2,88 µm
D. 0, 4102 µm
Câu 2: Nói về năng lượng liên kết riêng phát biểu nào sau đây là đúng
A. Năng lượng liên kết riêng càng bé thì hạt càng bền vững.
B. Năng lượng liên kết riêng được xác định bởi công thức ∆ E = Wlk = c2. ∆ m
C. Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt càng bền vững.
D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt càng kém bền vững.
Câu 3: Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0,533 µ mlên tấm kim loại có công thoát là A= 3.10 -19J. Dùng
màn chắn tách ra một chùm các electron quang điện rồi cho chúng bay vào một từ trường đều theo hướng
vuông góc với các đường cảm ứng từ. Bán kính cực đại của quĩ đạo các electron là 45,5mm. Tìm độ lớn cảm
ứng từ B
A. 10-5 T
B. 45.10-5 T
C. 15.10-5 T
D. 5.10-5 T
Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc λ = 0,5 µ m,
khoảng cách giữa 2 khe là 0,2mm khoảng cách từ 2 khe tới màn là 120cm. Điểm M cách vân trung tâm
0,75cm là:
A. vân tối thứ 4.
B. vân tối thứ 3.
C. vân sáng bậc 4.
D. vân sáng bậc 3.
Câu 5: Biết số Avôgađrô NA = 6,022.1023 hạt/mol. Trong 1,6 gam khí hêli 24 He có
A. 1,204.1024 hạt nơtrôn
B. 4,818.1023 hạt nơtrôn
C. 2,408.1024 hạt nơtrôn.

D. 4,818.1022 hạt nơtrôn
Câu 6: Khi nói về tính chất của ánh sáng, kết luận nào là chính xác nhất ?
A. Ánh sáng có lưỡng tính đơn sắc- trắng
B. Ánh sáng có tính chất hạt
C. Ánh sáng có tính chất sóng
D. Ánh sáng có lưỡng tính sóng- hạt
Câu 7: Hiện tượng nào sau đây được giải thích nhờ hiện tượng tán sắc ánh sáng?
A. Màu sắc sặc sỡ của đĩa CD khi được chiếu sáng
B. Màu sắc của bong bóng xà phòng
C. Màu sắc của vệt dầu, mỡ loang trên mặt nước
D. Màu sắc của cầu vồng
Câu 8: Một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện là 0,35 µm .Công thoát kim loại này
là bao nhiêu?
A. 2,84eV
B. 4.1eV
C. 3,55 eV
D. 5,68eV
Câu 9: Trong thí nghiệm Iâng, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 1,6mm, nếu độ rộng của vùng có giao
thoa trên màn quan sát là 3mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là:
A. 11.
B. 10.
C. 9.
D. 7.

Câu 10: Hiện tượng quang điện bên trong có đặc điểm gì khác so với hiện tượng quang điện ngoài?
A. Dễ xảy ra hơn vì có giới hạn quang điện lớn hơn.
B. Dễ xảy ra hơn vì có giới hạn quang điện nhỏ hơn.
C. Khó xảy ra hơn vì có giới hạn quang điện nhỏ hơn.
D. Khó xảy ra hơn vì có giới hạn quang điện lớn hơn.



235

Câu 11: Hạt nhân của nguyên tử Urani 92 U có
A. 143 nơtrôn
B. 143 nuclôn
C. 92 nơtrôn
D. 92 electron
Câu 12: Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào là đúng?
A. Là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
B. Ánh sáng đơn sắc có 7 màu đơn sắc
C. Ánh sáng đơn sắc là tổng hợp của vô số ánh sáng trắng
D. Thí nghiệm của Y-âng là thí nghiệm đầu tiên phát hiện ra ánh sáng đơn sắc
Câu 13: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i = 0,72 mm. Nếu toàn bộ thiết bị thí
nghiệm này được nhúng hoàn toàn trong một chất lỏng có chiết suất là 1,2 thì khoảng vân bây giờ là:
A. 0,4 mm.
B. 0,2 mm.
C. 0,5 mm.
D. 0,6 mm.
Câu 14: Khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nhau trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng được xác
định bởi biểu thức nào?
a.λ
D.λ
D.λ
D.a
k
A. i =
B. i =
C. i =
D. i =

D
a
a
λ
60
Câu 15 : Hạt nhân 27 Co có cấu tạo :
A. 33 proton và 27 nơtron.
C. 33 proton và 60 nơtron.
B. 27 proton và 33 nơtron.
D. 60 proton và 27 nơtron.
Câu 16: Chiếu một chùm tia sáng gồm 2 màu vàng và lục từ không khí vào chất lỏng dưới góc tới i = 450,
chiết suất nl = 1,6 đối với màu lục và nv = 1,5 với tia sáng màu vàng. Góc lệch của tia khúc xạ màu vàng so
với tia khúc xạ màu lục là:
A. 30
B. 2,70
C. 1,90
D. 2,80
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai :
A, Nơtron mang điện tích –e.
C. Tổng số notron và proton là số khối.
B. Proton mang điện tích +e. .
D. Bình thường, trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
Câu 18: Chọn câu phát biểu đúng. Người ta không thấy có electron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu chùm
sáng đơn sắc vào nó. Đó là vì:
A. Chùm sáng có cường độ quá nhỏ.
B. Công thoát của electron nhỏ so với năng lượng của phôtôn. .
C. Bước sóng của ánh sáng lớn so với giới hạn quang điện.
D. Ánh sáng chiếu vào là đơn sắc
Câu 19: Trong thí nghiệm Yâng, nguồn sáng có hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,65 µ m và λ2 < λ1 sao cho vân sáng
bậc 2 của λ1 trùng với vân sáng bậc 3 của λ2. Giá trị của bức xạ λ2 là:

A. 0,575µm.
B. 0,525µm.
C. 0,50µm.
D. 0,433µm.
Câu 20: Thực hiện giao thoa ánh sáng với 2 nguồn kết hợp cách nhau 4mm bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ = 0,6µm. Khoảng vân i = 0,3 mm Tính khoảng cách từ hai nguồn đến màn?
A. 1,5m.
B. 2.m
C. 2cm.
D. 20cm..
Câu 21: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe và màn là 2 m, khoảng cách
2
giữa hai khe là 2mm. Nguồn sáng được dùng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ 1 và λ 2 = λ 1. Người ta
3
thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như vân chính giữa là 1,26mm. Giá trị λ 1 là :
A. 0,75 µ m
B. 0,54 µ m
C. 0,63 µ m
D. 0,72 µ m

Câu 22: Một phôtôn có năng lượng là 2,76eV sẽ phát ra bức xạ có bước sóng bao nhiêu?
A. 4,5.10-7m
B. 4.10-7 m
C. 4,5.10-6 m
D. 5,4.10-7m
Câu 23: Theo thứ tự bước sóng tăng dần, sắp xếp nào sau đây đúng?
A. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy.
B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy.



C. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.
D. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại.
Câu 24: Tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ0 = 0,3µm. Chiếu 1 bức xạ có bước sóng λ vào tế bào
quang điện. Lúc này để triệt tiêu dòng quang điện cần phải đặt hiệu điện thế hãm có độ lớn Uh=2V. Tính λ ?
A. 0,2µm
B. 0,124µm
C. 0,24 µm
D. 0,224µm

II. Phần riêng ( gồm 6 câu): Học sinh học chương trình nào, chọn phần chương trình đó:
a, Dành cho chương trình cơ bản
Câu 25: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh thu được sóng điện từ có bước sóng là 12,6m. Điện dung
của tụ điện là C = 45nF, độ tự cảm của cuộn dây là bao nhiêu. Cho c ≈ 3.108 m/s.
A. 1pH
B. 01m H
C. 1μ H
D. 1nH.
Câu 26: Năng lượng trong mạch LC lí tưởng là:
A. Năng lượng điện từ không bảo toàn vì trong mạch có điện trở.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa cùng tần số với nhau.
C. Năng lượng điện trường luôn lớn hơn năng lượng từ trường vì ban đầu tụ đã được tích điện.
D. Năng lượng điện trường luôn lớn hơn năng lượng từ trường vì năng lượng tờ trường bị tiêu hao.
Câu 27: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào là sai ?
A. Sóng điện từ cũng phản xạ, khúc xạ khi gặp mặt phân cách của hai môi trường.
B. Sóng điện từ cũng mang năng lượng.
C. Sóng điện từ là sóng dọc.
D. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không có giá trị lớn nhất và bằng c, với c ≈ 3.108 m/s.
Câu 28: Mạch dao động LC có L= 150 mH; tụ điện có C = 6 nF. Chu kỳ dao động của mạch là:
A. 6 π .10-5 s
B. 6 π .10-4 s

C. 3 π .10-5 s
D. 6.10-5 s
Câu 29: Biết hiệu điện thế hai đầu một tụ điện trong mạch LC lí tưởng là u= 200 2 .cos (4.104t )(V) cuộn
dây có độ tự cảm L = 6 mH. Tìm năng lượng điện từ của mạch
A. 4,17 mJ
B. 6,28 mJ
C. 3,14 mJ
D. 2,64 mJ
Câu 30: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tực cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi : Khi C
= C1 chu kì dao động điện từ trong mạch là 4,5 ms. Khi C = C 2 chu kì dao động điện từ trong mạch là 6 ms.
Khi C có giá trị tương đương bộ tụ C1 nối tiếp C2 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là :
A. 3,6 ms
B. 7,5 ms
C. 10,5 ms
D. 1,5ms

b, Dành cho chương trình nâng cao
Câu 31: Trong thí nghiệm Yâng nguồn là ánh sáng trắng, độ rộng của quang phổ bậc 3 là 1,8mm thì quang
phổ bậc 5 rộng:
A. 3 mm
B. 3,6 mm
C. 4,2 mm
D. 4,8mm


Câu 32: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc đối với khe Young. Trên màn ảnh, bề rộng của 10 khoảng vân
đo được là 16 mm. Tại điểm A trên màn cách vân chính giữa một khoảng x = 4 mm, ta thu được
A. Vân sáng bậc 2.
B. Vân sáng bậc 3.
C. Vân tối thứ 2 kể từ vân sáng chính giữa.

D. Vân tối thứ 3 kể từ vân sáng chính giữa.
Câu 33: Trong hiện tượng quang điện ngoài, bước sóng của ánh sáng kích thích là λ = 0,4 µm , cường độ
dòng quang điện bão hòa là 40 mA. Công suất của chùm ánh sáng tới là 1,6 w. Tìm hiệu suất lượng tử
A. 7,8 %
B. 8,7 %
C. 15,6 %
D. 12,4 %
Câu 34: Một hạt khi chuyển động có động năng bằng 2 lần năng lượng nghỉ của vật. Vận tốc của vật là:
A. 0,943c .
B, 0,231c.
C. 0,452c.
D. 0,535c.
Câu 35: So với đồng hồ một người đứng yên, đồng hồ gắn với vật chuyển động với tốc độ v = 0,4 c (c là tốc
độ ánh sáng trong chân không) sẽ:
A. Nhanh gấp 0,4 lần. B. Như nhau
C. Chạy chậm hơn.
D. Chạy nhanh hơn.
Câu 36: Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c và khối lượng nghỉ của một hạt là m 0. Theo thuyết tương
đối hẹp của Anh-xtanh, khi hạt này chuyển động với tốc độ v thì khối lượng của nó là
m0
m0
m0
v2
A.
B.
C.
D. m0 1 − 2
c2
v2
v2

1− 2
1− 2
1+ 2
c
v
c
c
---------------------------------------------

----------- HẾT ----------

TRƯỜNG THPT THÁI HÒA

KỲ THI KSCL HỌC KỲ II

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN vật lý

Thời gian làm bài: 45 phút;
(30 câu trắc nghiệm)


Mã đề thi 685

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
( Cho : h = 6,625.10-34J.s, c= 3.108 m/s, 1 MeV = 1,6.10-13 J, số Avogađrô NA = 6.022.1023 hạt/mol)
I. Phần chung ( gồm 24 câu )
Câu 1: Theo thứ tự bước sóng tăng dần, sắp xếp nào sau đây đúng?
A. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.

B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy.
C. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại.
D. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy.
Câu 2: Trong thí nghiệm Yâng, nguồn sáng có hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,65 µ m và λ2 < λ1 sao cho vân sáng
bậc 2 của λ1 trùng với vân sángbậc 3 của λ2. Giá trị của bức xạ λ2 là:
A. 0,575µm.
B. 0,525µm.
C. 0,50µm.
D. 0,433µm.
Câu 3: Một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện là 0,35 µm .Công thoát kim loại này
là bao nhiêu? Biết h= 6,625.10-34J.s; c=2.108m/s; 1eV = 1,6.10-19J
A. 2,84eV
B. 4.1eV
C. 3,55 eV
D. 5,68eV
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây được giải thích nhờ hiện tượng tán sắc ánh sáng?
A. Màu sắc của bong bóng xà phòng
B. Màu sắc sặc sỡ của đĩa CD khi được chiếu sáng
C. Màu sắc của vệt dầu, mỡ loang trên mặt nước D. Màu sắc của cầu vồng
Câu 5: Nói về năng lượng liên kết riêng phát biểu nào sau đây là đúng
A. Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt càng kém bền vững.
B. Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt càng bền vững.
C. Năng lượng liên kết riêng càng bé thì hạt càng bền vững.
D. Năng lượng liên kết riêng được xác định bởi công thức ∆ E = Wlk = c2. ∆ m
Câu 6: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng được dùng có bước sóng 600 nm, khoảng vân
đo được là 0,72 mm. Nếu toàn bộ thiết bị thí nghiệm này được nhúng hoàn toàn trong một chất lỏng có chiết
suất là 1,2 thì khoảng vân bây giờ là:
A. 0,4 mm.
B. 0,2 mm.
C. 0,6 mm.

D. 0,5 mm.
Câu 7: Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol. Trong 1,6 gam khí hêli 24 He có
A. 4,816.1023 hạt nơtrôn
B. 1,204.1024 hạt nơtrôn
22
C. 4,816.10 hạt nơtrôn
D. 2,408.1024 hạt nơtrôn.
Câu 8: Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0,533 µ mlên tấm kim loại có công thoát là
A= 3.10-19J. Dùng màn chắn tách ra một chùm các electron quang điện rồi cho chúng bay vào một từ
trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ. Bán kính cực đại của quĩ đạo các electron là
45,5mm. Tìm độ lớn cảm ứng từ B
A. 10-5 T
B. 45.10-5 T
C. 15.10-5 T
D. 5.10-5 T
Câu 9: Khi nói về tính chất của ánh sáng, kết luận nào là chính xác nhất ?
A. Ánh sáng có tính chất sóng
B. Ánh sáng có tính chất hạt
C. Ánh sáng có lưỡng tính đơn sắc- trắng
D. Ánh sáng có lưỡng tính sóng- hạt
Câu 10: Thực hiện giao thoa ánh sáng với 2 nguồn kết hợp cách nhau 4mm bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ = 0,6µm. Khoảng vân là 0,3 mm Tính khoảng cách từ hai nguồn đến màn?
A. 2cm.
B. 2.m
C. 20cm..
D. 1,5m.
Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc λ = 0,5 µ m,
khoảng cách giữa 2 khe là 0,2mm khoảng cách từ 2 khe tới màn là 120cm. Điểm M cách vân trung tâm
0,75cm là:
A. vân tối thứ 4.

B. vân sáng bậc 4.
C. vân sáng bậc 3.
D. vân tối thứ 3.


Câu 12: Trong thí nghiệm Iâng, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 1,6mm, nếu độ rộng của vùng có
giao thoa trên màn quan sát là 3mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là:
A. 9.
B. 10.
C. 7.
D. 11.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai :
A, Nơtron mang điện tích –e.
C. Tổng số notron và proton là số khối.
B. Proton mang điện tích +e. .
D. Bình thường, trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
Câu 14: Chọn câu phát biểu đúng. Người ta không thấy có electron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu chùm
sáng đơn sắc vào nó. Đó là vì:
A. Chùm sáng có cường độ quá nhỏ.
B. Bước sóng của ánh sáng lớn so với giới hạn quang điện.
C. Ánh sáng chiếu vào là ánh sáng đơn sắc.
D. Công thoát của electron nhỏ so với năng lượng của phôtôn. .
Câu 15: Một phôtôn có năng lượng là 2,76eV sẽ phát ra bức xạ có bước sóng bao nhiêu?
A. 5,4.10-7m
B. 4,5.10-6 m
C. 4,5.10-7m
D. 4.10-7m
Câu 16: Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào là đúng?
A. Thí nghiệm của Y-âng là thí nghiệm đầu tiên phát hiện ra ánh sáng đơn sắc
B. Là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính

C. Ánh sáng đơn sắc là tổng hợp của vô số ánh sáng trắng
D. Ánh sáng đơn sắc có 7 màu đơn sắc
Câu 17: Hiện tượng quang điện bên trong có đặc điểm gì khác so với hiện tượng quang điện ngoài?
A. Dễ xảy ra hơn vì có giới hạn quang điện nhỏ hơn.
B. Dễ xảy ra hơn vì có giới hạn quang điện lớn hơn.
C. Khó xảy ra hơn vì có giới hạn quang điện lớn hơn.
D. Khó xảy ra hơn vì có giới hạn quang điện nhỏ hơn.
Câu 18: Tế bào quang điện làm có giới hạn quang điện λ0 = 0,3µm. Chiếu 1 bức xạ có bước sóng λ vào tế
bào quang điện. Lúc này để triệt tiêu dòng quang điện cần phải đặt hiệu điện thế hãm có độ lớn U h=2V. Tính
λ?
A. 0,2µm
B. 0,24 µm
C. 0,224µm
D. 0,124µm
Câu 19: Chiếu một chùm tia sáng gồm 2 màu vàng và lục từ không khí vào chất lỏng dưới góc tới i = 45 0,
chiết suất nl = 1,6 đối với màu lục và nv = 1,5 với tia sáng màu vàng. Góc lệch của tia khúc xạ màu vàng so
với tia khúc xạ màu lục là:
A. 2,70
B. 30
C. 2,80
D. 1,90
60
Câu 20: Hạt nhân 27 Co có cấu tạo :
A. 33 proton và 27 nơtron.
C. 33 proton và 60 nơtron.
B. 27 proton và 33 nơtron.
D. 60 proton và 27 nơtron.
Câu 21: Khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nhau trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng được xác
định bởi biểu thức nào?
D.λ

D.a
D.λ
a.λ
k
A. i =
B. i =
C. i =
D. i =
a
λ
a
D
235

Câu 22: Hạt nhân của nguyên tử Urani 92 U có
A. 92 electron
B. 92 nơtrôn
C. 143 nơtrôn
D. 143 nuclôn
Câu 23: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe và màn là 2 m, khoảng cách
2
giữa hai khe là 2mm. Nguồn sáng được dùng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ 1 và λ 2 = λ 1. Người ta
3
thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như vân chính giữa là 1,26mm. Giá trị λ 1 là :
A. 0,72 µ m
B. 0,63 µ m
C. 0,75 µ m
D. 0,54 µ m
Câu 24: Bước sóng của các vạch α ; β trong quang phổ của nguyên tử Hiđrô lần lượt là 0,6563 µm và 0,4861
µm . Tìm bước sóng dài nhất trong dãy Pasen



A. 0, 4102 µm

B. 0,1218 µm

C. 1,87 µm

D. 2,88 µm

II. Phần riêng ( gồm 6 câu): Học sinh học chương trình nào, chọn phần chương trình đó:
a, Dành cho chương trình cơ bản
Câu 25: Năng lượng trong mạch LC lí tưởng là:
A. Năng lượng điện trường luôn lớn hơn năng lượng từ trường vì năng lượng tờ trường bị tiêu hao.
B. Năng lượng điện từ không bảo toàn vì trong mạch có điện trở.
C. Năng lượng điện trường luôn lớn hơn năng lượng từ trường vì ban đầu tụ đã được tích điện.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa cùng tần số với nhau.
Câu 26: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào là sai ?
A. Sóng điện từ cũng phản xạ, khúc xạ khi gặp mặt phân cách của hai môi trường.
B. Sóng điện từ cũng mang năng lượng.
C. Sóng điện từ là sóng dọc.
D. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không có giá trị lớn nhất và bằng c, với c ≈ 3.108 m/s.
Câu 27: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tực cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi : Khi C
= C1 chu kì dao động điện từ trong mạch là 4,5 ms. Khi C = C 2 chu kì dao động điện từ trong mạch là 6 ms.
Khi C có giá trị tương đương bộ tụ C1 nối tiếp C2 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là :
A. 3,6 ms
B. 7,5 ms
C. 10,5 ms
D. 1,5ms
Câu 28: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh thu được sóng điện từ có bước sóng là 12,6m. Điện dung

của tụ điện là C = 45nF, độ tự cảm của cuộn dây là bao nhiêu. Cho c ≈ 3.108 m/s.
A. 1pH
B. 01m H
C. 1nH.
D. 1μ H
Câu 29: Biết hiệu điện thế hai đầu một tụ điện trong mạch LC lí tưởng là u= 200 2 .cos(4.104t) (V) cuộn dây
có độ tự cảm L = 6 mH. Tìm năng lượng điện từ của mạch
A. 6,28 mJ
B. 4,17 mJ
C. 3,14 mJ
D. 2,64 mJ
Câu 30: Mạch dao động LC có L= 150 mH; tụ điện có C = 6 nF. Chu kỳ dao động của mạch là:
A. 6 π .10-5 s
B. 6.10-5 s
C. 3 π .10-5 s
D. 6 π .10-4 s

b, Dành cho chương trình nâng cao
Câu 31: Trong hiện tượng quang điện ngoài, bước sóng của ánh sáng kích thích là λ = 0,4 µm , cường độ
dòng quang điện bão hòa là 40 mA. Công suất của chùm ánh sáng tới là 1,6 w. Tìm hiệu suất lượng tử
A. 7,8 %
B. 8,7 %
C. 15,6 %
D. 12,4 %
Câu 32: Trong thí nghiệm Yâng nguồn là ánh sáng trắng, độ rộng của quang phổ bậc 3 là 1,8mm thì quang
phổ bậc 5 rộng:
A. 4,8mm
B. 3,6 mm
C. 3 mm
D. 4,2 mm



Câu 33: Một hạt khi chuyển động có động năng bằng 2 lần năng lượng nghỉ của vật. Vận tốc của vật là:
A. 0,943c .
B, 0,231c.
C. 0,452c.
D. 0,535c.
Câu 34: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc đối với khe Young. Trên màn ảnh, bề rộng của 10 khoảng vân
đo được là 16 mm. Tại điểm A trên màn cách vân chính giữa một khoảng x = 4 mm, ta thu được
A. Vân sáng bậc 3.
B. Vân tối thứ 2 kể từ vân sáng chính giữa.
C. Vân sáng bậc 2.
D. Vân tối thứ 3 kể từ vân sáng chính giữa.
Câu 35: So với đồng hồ một người đứng yên, đồng hồ gắn với vật chuyển động với tốc độ v = 0,4 c (c là tốc
độ ánh sáng trong chân không) sẽ:
A. Chạy nhanh hơn.
B. Chạy chậm hơn.
C. Nhanh gấp 0,4 lần. D. Như nhau
Câu 36: Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c và khối lượng nghỉ của một hạt là m 0. Theo thuyết tương
đối hẹp của Anh-xtanh, khi hạt này chuyển động với tốc độ v thì khối lượng của nó là
m0
m0
m0
v2
2
2
2
A.
B.
C.

D.
m
v
v
c
0 1−
1− 2
1+ 2
1− 2
c2
c
c
v
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------



×