Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

de cuong su 11 day du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.4 KB, 7 trang )

----------------------------------------------------------------------------------------Câu hỏi 1: Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc đòa làn thứ nhất của Pháp, nền
kinh tế Việt Nam có những chuyển biến như thế nào?
- Sau khi đã cơ bản bình đònh VN, pháp tiến hành khai thác thuộc đòa lần thứ nhất.
- Nông nghiệp: ruộng đất, kể cả ruộng đất công làng xã bò chiếm đoạt-> đồn điền của các đòa
chủ người Pháp.
- Công nghiệp: tư bản Pháp tập trung vào khai thác mỏ, những cơ sở CN lần lượt ra đời (điện
nước, khai khoáng), CN phục vụ đời sống được triển khai.
- Giao thông( sắt,bộ): cầu cảng được xây dựng và dần hoàn thiện phục vụ cho việc bìn đònh
và khai thác.
- Thương nghiệp do người Pháp độc quyền.
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, phương thức sản xuất TBCN từng bước du nhập vào nước
ta. Nhưng nền kinh tế nứoc ta vẫn là nền kinh tế sản xuất nhỏ, lạc hậu, bò phụ thuộc. Chúng
vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lónh vực.
Câu hỏi 2: Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc đòa làn thứ nhất của Pháp, xã hội
Việt Nam có những chuyển biến như thế nào?
- Cuộc khai thác thuộc đòa của thực dân Pháp đã làm cho xã hội nước ta diễn ra sự phân hóa
sâu sắc. Giai cấp cũ tồn tại và phân hóa, giai cấp mới ra đời.
- Đòa chủ phong kiến
- Nông dân: là đối tượng bóc lột chủ yếu của thực dân phong kiến.chòu thuế khóa nặng nề, họ
là lực lượng tích cực trong công cuộc đấu tranh chống thực dân phong kiến
- CN:là nông dân mất đất, bán sức lao động trong các hầm mỏ, đồn điền, công trường, nhà
máy,…số lượng ngày càng đông, sống tập trung(1914 khoảng 10 vạn người)
- Tư sản: những người chủ đại lý, thầu khoáng, chủ xưởng, chủ hiệu buôn…
- Tiểu tư sản:tầng lớp tiểu thương, tiểu chủ, viên chức ,thầy giáo, nhà báo, học sinh,…
- Só phu yêu nước có nhiều chuyển biến về chính trò : Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
=> mâu thuẫn dân tộc và giai cấp trong xã hội Việt Nam trở nên sâu sắc, mặt khác với sự
nảy sinh tâng lớp xã hội mới đã tạo điều kiện bên trong cho một cuộc vận động giải phóng
dân tộc theo hướng mới.
Câu 3: Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế xã hội VN dưới tác động của cuộc khai
thác thuộc đòa lần thứ nhất của Pháp có gì đáng chú ý? ( Tóm ý từ câu 1,2)
Câu 4: Những chuyển biến về kinh tế xã hội nứoc ta vào đầu thế kỉ XX mối quan hệ


như thế nào?
- Từ sau cuộc khai thác thuộc đòa lần thứ nhất của Pháp, đất nước Việt Nam đã diễn ra những
biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục và giai cấp. xã hội Việt Nam có những
chuyển biến đáng kể từ XHPK sang XH thuộc đòa nữa phong kiến .
- Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc
Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phản động. Cuộc đấu tranh của nhân ta chống để
quốc và tay sai diễn ra ngày càng gay gắt.
- Sự phân hóa giai cấp, đặc biệt là sự ra đời và phát triển của các lực lượng xã hội mới, đã


-----------------------------------------------------------------------------------------

tạo tiền đề cho việc tiếp thu các trào lưu tư tưởng mới, làm cơ sở để hình thành và phát triển
các khuynh hướng cách mạng mới ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Câu 4: Những sự kiện chứng minh Phan Bội Châu chủ trương giãi phóng dân tộc theo
khuynh hướng tư sản bằng bao lực?
- Yếu tố yêu nước và sự xuất hiện các tầng lớp xã hội mới ở Việt Nam là nguyên nhân chủ
yếu tạo nên xu hướng CM mới- khuynh hướng DCTS, mà Phan Bội Châu là đại biểu.
- Hoạt động của Phan Bội Châu:
+ nợ máu chỉ có thể trả bằng máu, ngay từ đầu ông chủ trương dùng bạo lực giành độc lập
dân tộc, thành lập cộng hòa dân quốc.
+ 5- 1904, PBC cùng các đống chí CM thành lập Hội Duy Tân chủ trương đánh đuổi giặc
Pháp, giành độc lập dân tộc, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến
+ 1905, thực hiện phong trào Đông Du đưa học sinh sang Nhật học tập .
+ 6-1912, Phan Bội Châu tập hợp những người yêu nước thành lập VN Quang Phục hội với
tôn chỉ mục đích mới: “ Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước VN, thành lập cộng hoà dân
quốc VN”.
- Hđ của VN Quang phục hội trong buổi đầu đã khuầy động dư luận trong và ngoài nứơc,
nhưng lại bò TDP khủng bố.

- 24-12-1913, BCC bò giới quân phiệt TQ giam ở nhà tù Quảng Đông.
- Ngun nhân thất bại: Do các thế lực đế quốc (Nhật - Pháp) cấu kết với nhau để trục xuất thanh
niên u nước Việt Nam ở Nhật.
Câu 5: Những sự kiện chứng tỏ Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước theo khuynh hưóng dân
chủ tư sản bằng p2 cải cách?
- 1906, Phan Chu Trinh và nhóm só phu tiến bộ ở Quảng Nam như Huỳnh Thúc Kháng, Trần
Qúy Cáp,…mở cuộc vận động duy tân ở Trung Kỳ hô hào, cổ động chấn hưng thương nghiệp,
lập hội kinh doanh, mở trường dạy học theo lối mới
Vận động cải cách trang phục, lối sống(1908)
- tư tưởng duy tân khi đi vào quần chúng đã vựơt qua khuôn khổ ôn hoà, biến thành cuộc đấu
tranh quyết liệt, điển hình là ptr chống thuế năm 1908 ở Trung Kì
=> Cuộc vận động yêu nước mang tính chất cải cách văn hoá- xã hội, cổ vũ ý thức tự cường
dân tộc dể nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc.
-1908 thực dân Pháp đàn áp phong trào. Phan Chu Trinh bò bắt bò đày ra Côn Đảo, 1911 ông bò
đưa sang Pháp.

Câu 6: Vì sao nói Đông Kinh nghóa thụccó đóng góp to lớn cho cuộc vận động văn hoá
đấu TK XX?
-

“ Đông Kinh nghóa thục” : đơng

việc cơng ích.

Kinh là tên gọi cũ của Hà Nội; nghĩa thục là là trường tư làm


-----------------------------------------------------------------------------------------

Là tổt chcứ hoạt động CM có tổ chức, chống nền giáo dục cũ, cổ động cho cái mới, tốt cáo


tội ác của TDP
- Đây là hoạt động chuẩn bò chống Pháp
- Cỗ vũ cái mới: học chữ quốc ngữ, học các môn học thực dụng, hô hào lập hội buôn, phát
triển CN- thưong nghiệp, lên án phong tục lạc hậu
-Dù chỉ hoạt động được 9 tháng, nhưng Đơng Kinh nghĩa thục thực sự là một cuộc vận động văn
hóa lớn vì đã:
+ Thức tỉnh lòng u nước cho nhân dân Việt Nam.
+ Tấn cơng vào hệ tư tưởng phong kiến, cổ động cách mạng, phát triển văn hóa và ngơn ngữ
dân tộc.
+ Mở đường cho sự phát triển của hệ tư tưởng tư sản ở Việt Nam.

Câu 7: Khuynh hướng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thề kỉ XX

nảy sinh trong hoán cảnh nào?
- Mọi phong trào u nước theo khuynh hướng vơ sản và phong kiến ( phong trào Cần Vương ) đều đi
đến thất bại.CM Việt Nam cần có một con đường mới.
- Tác động của phong trào cách mạng thế giới ảnh hưởng đến phong trào cách mạng VN ( Cm Nhật Bản,
Cm Trung Quốc), do vậy một trào lưu tư tưởng mới đã được truyền bá vào Việt NAm thơng qua các TÂn
văn, tân thư, tân báo .....đó là tư tưởng dân chủ tư sản.

-Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp đã làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới như cơng nhân,
tư sản và tiểu tư sản, đã tạo ra những điều kiện bên trong cho một cuộc vận động giải phóng dân
tộc theo xu hướng mới.

- Đúng lúc này, các sách Tân thư, Tân báo do Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu viết được đưa vào
Việt Nam đã cổ vũ các sĩ phu tiên tiến hướng theo lý tưởng cuộc vận động Duy tân của Trung
Quốc, cuộc Duy tân Minh Trị, vào con đường cách mạng tư sản. Đầu thế kỷ XX, một phong trào
u nước mới ở nước ta nảy sinh theo khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu là Phan Bội Châu –
người lãnh đạo xu hướng bạo động và Phan Châu Trinh – người lãnh đạo xu hướng cải cách.


Câu 8: So sánh hai xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX?
* Giống nhau:
- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là những sĩ phu phong kiến chịu ảnh hưởng các tư tưởng
tư sản tiến bộ, đều xuất phát từ tấm lòng u nước để tìm con đường giải phóng dân tộc. Con
đường đó theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

- Các ptr này đều bò thực dân Pháp đàn áp rồi thất bại.
* Khác nhau:
- Xu hưóng bạo động:
+ đứng đầu là Phan Bội Châu, với xu hưóng bạo động
+ Chủ trương dùng bạo lục để giành độc lập dân tộc, thiết lập một chính thể quân chủ lập
hiến ở VN;


-----------------------------------------------------------------------------------------

+ Hình thức đấu tranh: đấu tranh bằng bạo lực, thành lập hội Duy Tân, thành lập VN Quang

Phục hội với tôn chỉ mục đích mới: “ Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước VN, thành lập
cộng hoà dân quốc VN”.
+ Biện pháp: Tổ chức phong trào Đơng Du, đưa học sinh sang Nhật học, chuẩn bị cho cơng
cuộc đánh Pháp cứu nước, bạo động, ám sát,co động thực nghiệp, lập hội kinh doanh.
- Xu

hướng cải cách:

+ Đứng đầu là Phan Châu Trinh với xu hướng cải cáh, mang tính chát cải cách văn hoá xã
hội => giáo dục lòng yêu nứoc ý thức tự cường nhân dân.
+ Chủ trương đấu tranh ơn hòa, cơng khai, dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ

bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập, kêu gọi dân quyền, dân sinh, dân khí.

+ Mục đích: cải cáh nâng cao dân trí dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn
hủ bại phong kiến, xem đó là diều kiện tiên quyết để giành độc lập.
+ Biện pháp: Mở trường theo lối mới để nâng cao dân tr, vận động đổi mới “phong hóa”, cải
cách lối sống, bài trừ mê tín dị đoan

Câu hỏi 9: Chính sách khai thác thuộc đòa của TDP trong chiến tranh đã tác động
như thế nào đến ki8nh tế nước ta?
- Âm mưu của Pháp chủ trương vơ vét tối đa nhân lực, vật lực của thuộc địa để vào những tổn
thất của Pháp trong chiến tranh.
- Hàng trăm tấn lương thực và nông lâm sản đua sang Pháp, sự cướp bóc này đã tác dộng
mạnh mẽ tới tình hình kinh tế, xã nước ta.
- Chính sách kinh tế của Pháp: tăng các thứ thuế; bắt nhân dân ta mua cơng trái.
- Những biến động kinh tế:
*Cơng nghiệp :
+Công nghiệp thuộc đòa gánh đõ những tổn thất, thiếu hụt trong tg CT;
+Mỏ đang khai thác đựoc bỏ thêm vốn, xuất hiện một số công ty than (Tuyên Quang, Đông
Triều) giao thơng vận tải ở Việt Nam có sự phát triển hơn trước, biến đổi so với trước.
+Pháp nới lỏng độc quyền, cho tư sàn ng` Việt tự do kinh doanh, làm cho CN và GTVT có
đk phát triển => các xí nghiệp mở rông về quy mô.
* Nơng nghiệp: từ chỗ độc canh cây lúa -> trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh, trồng
lúa nước bị tổn hại, mùa màng thất bát khiến cho nông dân gặp nhiều khó khăn → Nơng dân bị
bần cùng hóa
Câu hỏi 10: Chính sách khai thác thuộc đòa của TDP trong chiến tranh đã tác động
như thế nào đến các tầng lớp xã hội nước ta như thế nào?
- Do chính sách của Pháp đã thúc đẩy sự phân hóa xã hội.
- Nạn bắt binh lình người Việt đưa sang các chiến trường châu u làm lính chiến hay lính thợ.
-



-----------------------------------------------------------------------------------------

- Nạn chiếm đoạt ruộng đất, sưu cao thuế nặng , thiẹn tai bão lũ làm cho đời sống nơng dân
ngày càng bị bần cùng.
- Cơng nghiệp phát triển giai cấp cơng nhân tăng lên về số lượng, và chất lượng, trưởng thành về
ý thức tinh thần đấu tranh đó là lực lượng có khả năng lãnh đạo CMGPDT, có khả năng thu
bút, tập hợp các giai cấp khác trog cuộc đấu tranh chống đế quốc, phong kiến
- Tư sản và tiểu tư sản Việt Nam có tăng về số lượng, song chưa trở thành giai cấp, họ bắt đầu lên
tiếng đấu tranh bênh vực quyền lợi họ ( lập cơ quan ngôn luận riêng cho mình Diễn đàn bản sứ,
Đại Việt..
Câu hỏi 11: trong thời gian đầu chiến tranh, Việt Nam quang phục hội đã hoạt động
với những hình thức nào?
- Sau những hoạt động ko thành công trong 1913, VNQPH gần như nakm82 im. Khi chiến
tranh bùng nổ, do tình hình thay đổi, hội đã tổ chức nhiều cuộc bạo động.
- 9-1914, hội viên Đỗ Chân Thiết đứng ra lập chi hội Vân Nam, với phần đông là công nhân
viên chức hoả xa, họ sản xuất ở Hà nội và vận động binh lính đánh úp ở hà Nội.
- Hội tiến hành một số cuộc bạo động như tấn công các đồn binh của Pháp: Cao Bằng, phú
thọ.
- Ở Trung kì , hội tổ chức phá ngực Lao Bảo, vận động tù nhân cướp sùng, phù nhà lao…
- Trong những năm đầu chiến tranh, VNQPH vận động được nhiều tầng lớp tham gia các cuộc
bạo động nhưng đều bò thất bại => tan rã sau đợt khủng bố lớn của TDP.
Câu hỏi 12: Trong những năm chiến tranh thứ nhất, VN đã có những cuộc khởi nghóa
lớn nào của đồng bào các dân tộc thiểu số?
- Ở Tây Bắc, bùng nổ cuộc KN của người Thái. Nghãi quân chiếm đồn giặc dọc biên giới
Việt-Lào đến năm 1915 làm chủ cả vùng tây Bắc.
- Ở Lai Châu, đồng bào ng` Mông khởi nghóa dưới sự lãn đạo của Giảng Tả Chay, thu hút
nhiều đồng bào các dân tộc thiểu số tham gia. Cuộc khởi nghóa tồn tại 4 năm, với nhiều trận
chiến ác liệt, buộc chính quyền Pháp phải nợi rông ách kiềm kẹp, áp bức nhân nhân của dân
tộc thiểu số.

- Ở vùng Đông Bắc, binh lính Bình Liêu nổi dậy, lôi cuốn đồng bào người Hán, Nùng, Dao
tham gia, hoạt động rộng. 1919, Pháp dẹp yên cuộc khởi nghóa này.
- Ở Tây Nguyên, đồng bào dân tộc thiểu số nhiều loần nổi dậy chóng Pháp, nghóa quân thắng
nhiều trận lon81, buộc Pháp phải bỏ cả vùng cao đất rộng. Cuộc khởi nghóa kéo dài tới năm
1935 rồi chấm dứt.
=> ý nghóa:
-Tuy các cuộc khởi nghóa đều thất bại nhưng nói lên tinh thần yêu nứơc, ý chí muốn giành lại
độc lập ân tộc
- Cỗ vũ ý chí chiến đấu của nhân dân, cùng với Nhân dân miền xuôi đánh giặc của nứơc
- Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của dân tộc.
Câu hỏi 13: Vì sao Nguyễn i Quốc ra đi tìm đường cứu nước?


-----------------------------------------------------------------------------------------

- Nguyễn i Quốc sinh ra và lớn lên trong trí thưc yêu nứoc, lớn lên trong một miền quê có
truyền thống đấu tranh quật khởi, người sớm nhận thức được nỗi khổ nhục của người dân nô lệ
- Từ rất sớm NAQ đã có ý chí đánh đuổi Pháp, giải phóng đồng bào.
- Chưa có đường lối đúng đắn, có thể nói phong trào cách mạng VN đang trong tình trạng khủng
hoảng về đường li cứu nước, hồn cảnh đó đã thúc đẩy những người VN u nước tìm 1 con
đường cứu nước mới, giải phóng dân tộc khỏi ách đơ hộc của thực dân Pháp

NAQ khâm phục tinh thần yêu nước của các chí só PBC, Phan Châu Trinh, Phan Đình Phùng
nhug người ko tán thành với quan điểm cứu nước của PBC và PCT đó là dựa vào Nhật và Pháp để
-

giải phóng dân tộc. ( Vì PBC thì muốn dựa vào qn sự của Nhật, nhưng cuối cùng lại ko đc sự giúp
đỡ của Nhật, còn PCT thì muốn dựa vào Pháp để "Khai dân trí, chấn chân khí, hậu dân sinh" làm cho
nước nhà ta phát triển sau đó rồi hất cẳng Pháp)
- Ảnh hưởng của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga và Lê Nin

- Bác muốn tìm hiểu sự thật của khẩu hiệu mà TDP đã rêu rao ở nước ta “ tự do, bình đẳng,
bác ái”. Mặc khác, Bác muốn sang nước ngồi để học hỏi và để tìm hiểu thật rõ kẻ thù của mình để
về nước giúp dân tộc. Bởi Bác quan niệm muốn chiến thắng được kẻ thù thì phải hiểu thật rõ về kẻ
thù của mình.
- Nhận thức được điều này, ngày 5 - 6 - 1911, tạ bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm
đường cứu nước . Sau nhiều nam bơn ba, người trở lại Việt Nam vao năm 1941, lãnh đạo nhân dân
Việt Nam đứng lên đấu tranh giành độc lập

Câu hỏi 15: Những hoạt động của NAQ trong những năm 1911-1918 nhằm mục đíc gì?
- Nguyễn Ai Quốc sinh ra trong một gia đình trí thức u nước -> Người sớm có tinh thần u nước
và ý chí cứu nước.
- Trước cảnh nước mất, nhà tan, các cuộc đấu tranh đều thất bại, bế tắc. Người quyết định đi sang
phương Tây tìm đường cứu nước.
- Ngày 05/6/1911 Nguyễn Ai Quốc rời cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước
=>Đây là một hành động có ý nghĩa quan trọng nó khảng định một tầm nhìn mới của Bác so vói các
bậc tiền bối trước đó, Bac cũng hướng ra nước ngồi nhưng khơng phải để cầu viện mà nhằm mục
đích : tìm hiểu xem nước P và các nước khác làm thế nào rồi trở về giúp đồng bào mình.Muốn đánh
bại kẻ thù thì phải hiểu rõ kẻ thù của mình.
Các hoạt động của Nguyễn Ai Quốc
- Năm 1911-1917, Người bơn ba nhiều nước, làm nhiều nghề để sống, tiếp xúc với nhiều người ->
hiểu rõ ở đâu bọn đế quốc cũng tàn bạo, độc ác. Nhân dân lao động bị áp bức bóc lột dã man
- Năm 1917 Nguyễn Ai Quốc trở lại Pháp, Người tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp, tiếp nhận
ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng của người dần dần biến đổi. Đây là quá trình

khảo sát , lựa chọn là cơ sở đầu tiên và quan trọng để ng` xác đònh còn đường cứu nước cứu
dân.

=> Qua q trình lao động đã giúp B nhận thấy rằng nhân dân ở chính quốc cũng khổ như nhân dân
thuộc địa . Và trên thế giới chỉ có hai loại người là: kẻ áp bức bóc lột và người bị áp bức bóc lột. Điều
này giúp B khảng định kẻ thù của nhân dân VN khơng phải là cả nước P mà chỉ là những kẻ trực tiếp

đi xâm lược. Nhận rõ kẻ thù cách mạng có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với thắng lợi của CMVN .

Câu hỏi 16: Những biến động về mặt kinh tế xã hội Việt Nam trong những năm CTTG
I? ( tóm ý câu 9,10)
Câu 17: Điểm lại các ptr yêu nước tiêu biểu trong thời kì đầu chiến tranh?
- Hoạt động của Việt Nam Quang Phục hội (1914).
- Cuộc vận động khởi nghóa của Thái Phiên và Trần Cao Vân (1916).


-----------------------------------------------------------------------------------------

- Khởi nghóa binh lình Thái nguyên (1917).
- Khởi nghóa vũ trang của đồng bào các dân tộc thiểu số.
- Phong trào Hội kín Nam Kì.
- Phong trào công nhân và hoạt động ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn i Quốc.
Câu 18: Tại sao nói đây là thời kì ptr CM VN khủng hoảng về đường lối và giai cấp
lãnh đạo?
- Các ptr trong thời kì này chưa tìm ra đường lối đấu tranh đúng đắn, và cụ thể cho quá trình
đấu tranh lâu dài.
- Còn mang tính tự phát, chủ yếu đòi quyền cá nhân, nặng về quyền lợi kinh tế.
- Chưa có chính đảng của một giai cấp tiên tiến nào lãnh đạo.
- Giai cấp tư sản Việt Nam rất nhỏ yếu cả về kinh tế và chính trị nên khơng đủ sức giương cao ngọn
cờ lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Thiếu

sự đoàn kết giữa nhưng tổ chức cách mạng, các phong trào nổ theo mang tính chất tự

phát.
=> các phong trào u nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đã diễn ra liên tục, sơi nổi,
lơi cuốn đơng đảo quần chúng tham gia với những hình thức đấu tranh phong phú, thể hiện ý thức dân tộc,

tinh thần chống đế quốc của giai cấp tư sản Việt Nam, nhưng cuối cùng đều thất bại vì giai cấp tư sản Việt
Nam rất nhỏ yếu cả về kinh tế và chính trị nên khơng đủ sức giương cao ngọn cờ lãnh đạo sự nghiệp giải
phóng dân tộc.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×