Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Nghiên cứu bệnh Thán thư (Colletotrichum gloeosporioides Penz) hại cây Cam Sành vụ xuân hè 2005 tại huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.37 MB, 98 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
------------------

trơng quang anh

Nghiên cứu bệnh Thán th (Colletotrichum gloeosporioides Penz)
hại cây Cam Sành vụ xuân hè 2005
tại huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: bảo vệ thực vật
Mã số: 60.62.10

Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. nguyễn kim vân

Hà Nội - 2007


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ
đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Trơng Quang Anh

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip i




Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành cảm ơn:
Ban Giám hiệu Trờng Đại học Nông nghiệp I, khoa Sau đại học, khoa
Nông học, bộ môn Bệnh cây - Nông dợc.
Bộ môn Bệnh cây - Viện Bảo vệ thực vật - Chèm - Từ Liêm - Hà Nội.
Hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc
đến:
PGS.TS Nguyễn Kim Vân - Bộ môn Bệnh cây - Nông dợc - Khoa
Nông học - Trờng Đại học Nông nghiệp I.
Các thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên thuộc Bộ môn Bệnh cây Nông dợc - Khoa Nông học - Trờng Đại học Nông nghiệp I.
Cán bộ công nhân viên thuộc Bộ môn Bệnh cây - Viện Bảo vệ thực vật Chèm - Từ Liêm - Hà Nội.
Trung tâm sản xuất Cam sạch bệnh và các hộ gia đình thuộc huyện Bắc
Quang - Hà Giang.
Để hoàn thành luận văn này, tôi còn nhận đợc sự động viên khích lệ
của những ngời thân trong gia đình và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn
những tình cảm cao quý đó.
Tác giả luận văn

Trơng Quang Anh

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ii


Mục lục

Lời cam đoan


i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục chữ viết tắt

vi

Danh mục các bảng

vii

Danh mục các hình

ix

Danh mục ảnh

xi

1.

Mở đầu


i

1.1

Đặt vấn đề

1

1.2

Mục đích và yêu cầu của đề tài

2

2.

Tổng quan tài liệu

4

2.1

Những nghiên cứu ngoài nớc

4

2.2

Những nghiên cứu trong nớc


7

3.

Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

11

3.1

Địa điểm nghiên cứu

11

3.2

Vật liệu nghiên cứu

11

3.3

Nội dung và phơng pháp nghiên cứu bệnh hại ngoài đồng

12

3.4

Nội dung và phơng pháp nghiên cứu bệnh hại trong phòng


15

3.5

Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá

23

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

25

4.1

Kết quả nghiên cứu bệnh hại ngoài đồng ruộng

25

4.1.1 Thành phần bệnh hại cây cam Sành tại Bắc Quang- Hà Giang

25

4.1.2 Những kết qủa nghiên cứu ngoài đồng về bệnh thán th
(Colletotrichum gloeosporioides) trên cây cam Sành

29

Kết quả nghiên cứu bệnh hại trong phòng thí nghiệm


49

4.2.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh Thán th trên cây cam Sành

49

4.2

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iii


4.2.2 Kết quả thí nghiệm lây bệnh nhân tạo nấm Colletotrichum
gloeosporioides trên cây cam Sành

51

4.2.3 ảnh hởng của các môi trờng nuôi cấy khác nhau đến sự sinh
trởng của sợi nấm Colletotrichum gloeosporioides

52

4.2.4 ảnh hởng của các môi trờng dinh dỡng đến sự hình thành
bào tử nấm Colletotrichum gloeosporioides

53

4.2.5 ảnh hởng của các môi trờng dinh dỡng đến kích thớc bào tử
nấm Colletotrichum gloeosporioides


54

4.2.6 ảnh hởng của ánh sáng đến kích thớc tản nấm và mật độ bào
tử nấm Colletotrichum gloeosporioides

55

4.2.7 ảnh hởng của pH môi trờng đến sự sinh trởng của sợi nấm
Colletotrichum gloeosporioides

57

4.2.8 ảnh hởng của nhiệt độ đến sự sinh trởng của sợi nấm
Colletotrichum gloeosporioides

58

4.2.9 ảnh hởng của một số thuốc hoá học tới sự sinh trởng của nấm
Colletotrichum gloeosporioides

60

5.

Kết luận - tồn tại và đề nghị

64

5.1


Kết luận

64

5.2

Tồn tại và đề nghị

65

Tài liệu tham khảo

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iv

67


Danh môc ch÷ viÕt t¾t vµ ký hiÖu

CSB

: ChØ sè bÖnh

CTV

: C«ng t¸c viªn

DHH

: §é h÷u hiÖu


PPLB

: Ph−¬ng ph¸p l©y bÖnh

TKTD

: Thêi kú theo dâi

TLB

: Tû lÖ bÖnh

TKTD

: Thêi kú tiÒm dôc

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v


Danh mục các bảng
STT

Tên bảng

Trang

4.1. Thành phần bệnh hại trên cây cam Sành Bắc Quang-Hà Giang

26


4.2. Thời gian xuất hiện của bệnh thán th và mức độ gây hại của
bệnh tại một số cơ sở trồng cây có múi tại Hà Giang, vụ Xuân
Hè 2005

32

4.3. Diễn biến của bệnh Thán th hại cây Cam Sành tại Vĩnh Tuy Bắc Quang - Hà Giang, vụ Xuân hè 2005

33

4.4. ảnh hởng của các loại giống cây có múi đến bệnh thán th
(Colletotrichum gloeosporioides), vụ Xuân Hè 2005

35

4.5. ảnh hởng của mật độ trồng đến bệnh thán th (Colletotrichum
gloeosporioides) trên cây cam Sành tại Vĩnh Tuy-Bắc Quang Hà Giang

36

4.6. ảnh hởng của tuổi cây đến diễn biến của bệnh Thán th
(Colletotrichum gloeosporioides) trên cây Cam Sành

38

Hình 4.4 Mức độ bệnh Thán th trên cây cam Sành ở các độ tuổi cây
khác nhau tại x Vĩnh tuy Bắc quang Hà giang vụ xuân hè
2005


39

4.7. Diễn biến của bệnh thán th(Colletotrichum gloeosporioides)
đối với biện pháp đốn tỉa ở Vĩnh Tuy-Bắc Quang-Hà Giang vụ
Xuân Hè 2005

40

4.8. ảnh hởng của việc bón đạm đến bệnh Thán th
(Colletotrichum gloeosporioides), vụ xuân hè 2005

42

4.9. ảnh hởng của biện pháp làm cỏ đối với bệnh thán th trên cây
Cam Sành
4.10. ảnh hởng của địa thế đất đến bệnh Thán th (Colletotrichum

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vi

44


gloeosporioides) trên giống cam Sành

46

4.11. ảnh hởng của một số loại thuốc hoá học đến mức độ gây hại
của bệnh Thán th trên cây cam Sành

48


4.12. Kết quả phân lập một số nhóm nấm gây bệnh thán th trên các
loại cây có múi

50

4.13. Mức độ nhiễm bệnh thán th và thời kỳ tiềm dục của bệnh qua
lây bệnh nhân tạo trên cây cam Sành

51

4.14. ảnh hởng của các loại môi trờng nuôi cấy đến sự sinh trởng
của sợi nấm Colletotrichum gloeosporioides
4.15. Số lợng bào tử nấm Colletotrichum gloeosporioides

52
hình

thành trên các môi trờng nuôi cấy khác nhau

54

4.16. ảnh hởng của các môi trờng nuôi cấy đến kích thớc bào tử
nấm Colletotrichum gloeosporioides

55

4.17. ảnh hởng của ánh sáng tới kích thớc tản nấm và mật độ bào
tử nấm Colletotrichum gloeosporioides


56

4.18. Sự sinh trởng của sợi nấm Colletotrichum gloeosporioides ở
các ngỡng pH khác nhau

57

4.19. Sự sinh trởng của sợi nấm Colletotrichum gloeosporioides ở
các mức nhiệt độ

59

4.20. ảnh hởng của thuốc hoá học đến sự sinh trởng của nấm
Colletotrichum gloeosporioides trên môi trờng nhân tạo

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vii

60


Danh mục các hình
STT
4.1.

Tên hình

Trang

Mức độ bệnh Thán th trên cây cam Sành tại Vĩnh Tuy - Bắc
Quang - Hà Giang vụ Xuân hè 2005


4.2.

ảnh hởng của các loại giống cây có múi đến bệnh thán th tại
x Vĩnh tuy Bắc quang Hà giang

4.3.

34
35

Mức độ bệnh Thán th trên cây cam Sành ở hai mật độ trồng
khác nhau tại x Vĩnh tuy Bắc quang Hà giang vụ xuân hè
2005

4.5.

37

ảnh hởng của biên pháp đốn tỉa đến bệnh thán th hại trên cây
cam Sành tại x Vĩnh tuy Bắc quang Hà giang vụ xuân hè
2005

4.6.

41

ảnh hởng của hai mức liều lợng bón đạm khác nhau đến mức
độ nhiễm bệnh Thán th trên cây cam Sành tại x Vĩnh tuy - Bắc
quang Hà giang vụ xuân hè 2005.


4.7.

ảnh hởng của biện pháp làm cỏ đến bệnh thán th trên cây cam
Sành tại x Vĩnh tuy Bắc quang Hà giang vụ xuân hè 2005.

4.8.

45

ảnh hởng của địa thế đất đến bệnh Thán th trên cây cam Sành
tại x Vĩnh tuy Bắc quang Hà giang vụ xuân hè 2005.

4.9.

43

47

ảnh hởng của các môi trờng dinh dỡng khác nhau đến sự sinh
trởng của sợi nấm Colletotrichum gloeosporioides

53

4.10. ảnh hởng của độ pH đến sự sinh trởng của sợi nấm
Colletotrichum gloeosporioides

58

4.11. ảnh hởng của nhiệt độ đến sự sinh trởng của sợi nấm

Colletotrichum gloeosporioides

60

4.12. ảnh hởng của một số thuốc hoá học đến sự sinh trởng của sợi
nấm Colletotrichum gloeosporioides trên môi trờng PDA

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip viii

61


Danh môc c¸c ¶nh
STT

Tªn ¶nh

Trang

1. BÖnh Greening g©y h¹i trªnc©y cam Sµnh t¹i B¾c quang - Hµ
giang

27

2. BÖnh Th¸n th− g©y h¹i trªn c©y cam Sµnh t¹i B¾c quang - Hµ
giang

27

3. BÖnh loÐt (Xanthomonas citri (Hasse)Dowson)


28

4. BÖnh kh« cµnh h¹i cam Sµnh

28

5. BÖnh muéi ®en h¹i cam Sµnh

29

6. ¶nh h−ëng cña ¸nh s¸ng ®Õn ®−êng kÝnh t¶n nÊm
Colletotrichum gloeosporioides

62

7. ¶nh h−ëng cña c¸c m«i tr−êng kh¸c nhau ®Õn sù sinh tr−ëng
cña sîi nÊm Colletotrichum gloeosporioides

62

8. ¶nh h−ëng cña nhiÖt ®é ®Õn sù sinh tr−ëng cña sîi nÊm
Colletotrichum gloeosporioides

63

9. Bµo tö ph©n sinh nÊm Colletotrichum gloeosporioides trªn c©y
cam Sµnh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ix


63


1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Cây ăn quả chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế x hội
của nông dân ở nhiều địa phơng trên cả nớc. Trong đó cây có múi là một
nhóm cây ăn quả đợc trồng nhiều nơi ở nớc ta do có tỉ suất hàng hóa và l i
suất cao. Theo chủ trơng đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp của nớc ta vào
năm 2010 diện tích cây có múi trong cả nớc sẽ đạt 150.000 ha và sản lợng
đạt 800.000 tấn. Sản phẩm của cây ăn quả đ trở thành một mặt hàng có giá trị
trên thị trờng thế giới và ở nớc ta, góp phần làm tăng thu nhập kinh tế cho
các hộ gia đình nông dân.
Trong thực tiễn sản xuất, các giống cây ăn quả có múi rất phong phú, đa
dạng về chủng loại, trong đó chúng ta không thể không nói đến cây Cam Sành
một loại cây ăn quả có múi a chuộng đợc trồng phổ biến ở hầu hết các khu
vực trồng cây ăn quả trong nớc nh Bắc Quang (Hà Giang), Hàm yên (Tuyên
quang) và các tỉnh Nam bộ . Đặc biệt, cam Sành là một loại cây ăn quả mang
lại giá trị kinh tế cao, một hecta trồng cây cam Sành có thể cho doanh thu hàng
chục triệu đồng trong một năm, góp phần xoá đói giảm nghèo và tiến tới làm
giàu cho nông dân. Vì vậy những năm gần đây, tổng sản lợng thu hoạch và
diện tích trồng cam Sành không ngừng đợc tăng lên. Cây cam Sành còn góp
phần phủ xanh đất trống đồi trọc tạo một môi trờng sinh thái trong lành.
Cây cam Sành sinh trởng khoẻ, cành mập hơi tha, lá to dày màu xanh
đậm, có thể có gai hoặc không có gai. Hình thức quả không đẹp, vỏ dày thô,
sần sùi, song chất lợng quả rất cao, thơm ngon, ngọt đậm.
Huyện Bắc Quang (Hà Giang) là vùng trồng cam Sành lớn ở miền Bắc
nớc ta. Cây cam Sành đ góp phần nâng cao đời sống của bà con các dân tộc


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 1


ở địa phơng này. Song hiện nay việc ổn định và nâng cao năng suất, phẩm
chất của cây cam Sành còn gặp nhiều khó khăn do kỹ thuật canh tác, giống,
sâu bệnh..v.v. Đặc biệt các bệnh hại là một nhân tố quan trọng làm hạn chế
chất lợng, năng suất cây cam Sành, trong đó đặc biệt là sự gây hại của các
loại bệnh nh Greening, Tristeza, bệnh Loét, bệnh Sẹo, bệnh Thán th, bệnh
Phấn trắng, bệnh Chảy gôm v.v.... Đây là những đối tợng hại thờng xuất
hiện trên các khu vực trồng cây có múi. Trong đó bệnh Thán th trong những
năm gần đây đ nổi lên là một đối tợng bệnh hại phổ biến trên các khu vực
trồng cây có múi đang đợc các nhà khoa học và các cơ sở sản xuất hết sức
quan tâm. Mặt khác những thông tin , t liệu và kết qủa thu đợc về bệnh này
ở nớc ta còn rất ít .Để góp phần tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, quy luật gây
hại cũng nh quá trình phát sinh phát triển của bệnh thán th gây hại trên cây
cam Sành, đợc sự phân công của bộ môn Bệnh cây-Nông dợc, khoa Nông
học và khoa Sau Đại học trờng Đại học Nông Nghiệp I - Hà nội, chúng tôi đ
tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu bệnh Thán th (Colletotrichum
gloeosporioides Penz) hại cây Cam Sành vụ xuân hè 2005 tại huyện Bắc
Quang - tỉnh Hà Giang
1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1 Mục đích
- Xác định thành phần bệnh hại trên cây cam Sành vùng Bắc Quang (Hà
Giang) và vùng phụ cận. Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh, tìm hiểu diễn
biến, đánh giá mức độ thiệt hại của bệnh thán th (Colletotrichum
gloeosporioides Penz) trên cây cam Sành. Nghiên cứu ảnh hởng của một số
yếu tố liên quan đến bệnh Thán th và biện pháp phòng trừ .
1.2.2 Yêu cầu của đề tài
- Điều tra thành phần bệnh hại trên cây cam Sành tại Bắc Quang (Hà


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 2


Giang), vụ xuân hè năm 2005.
- Mô tả triệu chứng , tìm hiểu đặc điểm phát sinh phát triển và đánh giá
mức độ thiệt hại của bệnh Thán th.
- Xác định nguyên nhân gây bệnh Thán th và tìm hiểu một số đặc
điểm hình thái sinh học của nấm gây bệnh . Đánh giá mức độ lây nhiễm và
xác định thời kỳ tiềm dục của bệnh.
- Tìm hiểu ảnh hởng của một số yếu tố : giống, tuổi cây, liều lợng
đạm, mật độ trồng, chân đất đến bệnh thán th.
- Thử nghiệm biện pháp phòng trừ bệnh Thán th bằng kỹ thuật canh
tác và biện pháp hoá học.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 3


2. Tổng quan tài liệu
2.1 Những nghiên cứu ngoài nớc
Bệnh hại trên cây cam Sành nói riêng và trên cây có múi nói chung là
một vấn đề lớn đợc nhiều nớc trên thế giới quan tâm nghiên cứu. Cùng với
sự phát triển của nghề trồng cây có múi, những nghiên cứu về bệnh hại ngày
càng đợc hoàn thiện. Đ có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về thành
phần sâu bệnh gây hại, vùng phân bố, quy luật phát sinh phát triển và biện
pháp phòng trừ các loại sâu bệnh hại trên cây có múi .
Trên thế giới, ngời ta đ phát hiện ra nhiều bệnh hại trên các bộ phận
khác nhau của cây cam quýt, trong số đó bệnh vàng lá Greening đợc coi là
nguy hiểm nhất. Bệnh greening xuất xứ từ tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc) vào
cuối thế kỷ 19 và đợc mô tả lần đầu tiên ở Trung Quốc vào năm 1929 với tên
gọi ban đầu là Hoàng Long. Năm 1937, triệu chứng bệnh tơng tự cũng đợc

phát hiện ở Nam Phi và Merwe, Andesen đ mô tả với tên bệnh là Greening.
Kể từ đó bệnh đợc mô tả ở rất nhiều nớc với các tên bệnh khác nhau. Về
nguyên nhân gây bệnh, Schwar, 1964 {49}sau khi lây bệnh thành công theo
phơng pháp lai ghép đ xác định tác nhân gây bệnh Greening là do một loại
virus gây ra. Moreia và các cộng tác viên (1967){41}đ phát hiện rằng tác
nhân gây bệnh Greening là vi sinh vật giống nh Mycosplasma, sau đó
Lafaleche và cộng sự (1970) {37}xác định tác nhân gây bệnh Greening là một
dạng vi sinh vật mà cơ thể cha cha có nhân điển hình và đa dạng, vi sinh
vật này nằm ở vị trí trung gian giữa Mycosplasma và vi khuẩn gọi là
Bacterium like organism. Đến nay các nhà khoa học xác nhận bệnh vàng lá
cây có múi ở Việt Nam gây ra do vi khuẩn Liberobacter asiaticum. Bệnh đ
lan khắp các vùng trồng cây có múi ở châu Phi, từ Pakistan, Trung Quốc và

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 4


sau đó lan khắp khu vực Châu á. Bệnh hại trên các bộ phận của cây có múi,
làm cho cành lá bị vàng, phiến lá vàng còn gân lá vẫn còn xanh, trên hoa quả
làm quả nhỏ, tâm quả bị vẹo, hạt lép, ít nớc, ở bộ rễ tạo những vết thối hỏng
trên rễ con và rễ tơ, lớp vỏ ở rễ dễ dàng bị bong ra khỏi lõi rễ. Chính vì lẽ đó mà
cây bệnh còi cọc, kém phát triển. Bệnh này đ gây hại rất nặng cho các vùng
trồng cam quýt, nh ở Đài Loan bệnh đ tàn phá nhiều giống cam quýt,đ có
lúc hơn 1/3 tổng số cây bị bệnh(1955 1968). Năm 1965 bệnh gây hại nặng ở
Trung Quốc và đ có ý định phá bỏ toàn bộ các vờn trồng cây có múi.
Trong sản xuất cây có múi bệnh Greening thờng lan truyền theo hai
con đờng. Con đờng thứ nhất là quá trình sản xuất cây có múi bằng ghép
mắt và ghép cành, con đờng thứ hai là do côn trùng môi giới chích hút.
Capoor S.P và cộng sự (1974){29}đ xác định có hai dạng bệnh Greening, đó
là Greening Châu Phi do rầy Trioza eryphorina truyền bệnh, còn Greening
Châu á do rầy Diaphorina citri truyền bệnh, khả năng truyền bệnh Greening

do côn trùng còn phụ thuộc vào vùng địa lý và điều kiện thời tiết.
Biện pháp phòng trừ bệnh Greening hại trên cam, quýt, bởi là một vấn
đề cũng đợc nhiều nhà khoa học quan tâm. Aubert .B và BoveJ.M
(1980){26} đ

dùng Achoromycin 1000 ppm để tiêm vào cây bị bệnh

Greening, tác giả cho biết kết quả bệnh Greening giảm 77%-78% và hiệu lực
kéo dài đến năm thứ hai. Cho đến nay các biện pháp phòng trừ Greening đ
đợc nghiên cứu nhiều hơn, nh các biện pháp sản xuất giống sạch bệnh bằng
phơng pháp ghép đỉnh sinh trởng, loại bỏ cây bị bệnh, phòng trừ triệt để rầy
chổng cánh bằng cách phun thuốc hoá học Sherpa, Regent, Selecron v.v, tuyên
truyền hớng dẫn xác định các bệnh hại cam, quýt cho ngời nông dân và áp
dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp. ở Philippine để phòng trừ bệnh
Greening lây lan trên cây giống, ngời ta có thể xử lý chồi và gốc ghép bằng
hơi nớc nóng ở 47- 49oC trong 50 phút hoặc ngâm trong dung dịch thuốc

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 5


Tetramycin (1 gram /1 lít) trong hai giờ. ở ấn Độ, nhiều tác giả cho biết loại
cây Citrus limetioides kháng bệnh đợc làm gốc ghép các loại cam ngọt
Mosambi, các loại chanh Italia, Lisbon cũng có tính chống chịu bệnh nên chỉ
bị bệnh nhẹ. Khi ghép giống Naude valama trên giống quýt Emprer mandarin
và Troyer citrange làm gốc ghép. Theo Aubert B (1987){25} nên áp dụng hài
hoà biện pháp tổng hợp, gồm các gốc ghép có tính chống chịu bệnh, nhân
giống sạch bệnh, phun thuốc trừ sâu rầy truyền bệnh có tác dụng hạn chế thiệt
hại do bệnh Greening gây ra.
Tiếp đó phải kể đến bệnh Tristeza, đây là một loại bệnh cũng gây hại
nặng trên cây cam, quýt, bởi, nguyên nhân gây bệnh này là do virus. Việc

phòng trừ bệnh Triteza rất khó vì hầu hết các cây họ cam quýt đều bị nhiễm
bệnh Tristeza làm cho cây bị còi cọc, lá nhỏ, trên thân có vết lõm. Theo
owen và Turnert (1990) {43}bệnh Tristeza có nguồn gốc từ Châu á, bệnh này
phân bố ở khắp các vùng trồng cam, quýt trên thế giới. Tuy nhiên do các triệu
chứng biểu hiện bệnh còn khó phát hiện nên việc chẩn đoán bệnh phải sử
dụng nhiều phơng pháp, trong đó phơng pháp Elisa là nhanh nhất.
Ngoài hai bệnh trên, còn có những bệnh nấm gây hại trên cây có múi
nói chung và trên cây cam Sành nói riêng cũng đang đợc các nhà khoa học
chú ý tập chung nghiên cứu nh :
+ Bệnh Thán th do nấm Colletotrichum gloeosporiodes. Theo Waller
(1992) {53}, cho rằng nấm Colletotrichum gloeosporioides xuất hiện trên hầu
hết các loại cây trồng, giai đoạn tồn tại chủ yếu của nấm là sống hoại sinh trên
mô chết hay tàn d cây trồng, chính vì vậy có thể thờng xuyên thấy sự xuât
hiện của nấm trên đồng ruộng. Theo Daykin M. E., (1984) {32}, bệnh Thán th
gây hại trên lá, cành, quả, cây cam quýt, bởi do loại nấm Colletotrichum
gleosporiodes gây ra. thời gian gần đây bệnh đ phát triển và gây hại phổ biến
trên nhiều loại cây có múi vì vậy đ đợc nhiều nhà khoa học để ý tới. Nấm

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 6


bệnh có thể tìm thấy ở trên tất cả các bộ phận của cây ở trên mặt đất. Trên lá vết
bệnh tạo màu nâu sáng, trên quả bệnh tạo ra các đốm vết rách nứt màu nâu đỏ.
+ Bệnh Sẹo trên cam Sành do nấm Elsinoe fawcetti gây ra có nguồn
gốc từ Nhật Bản (1818) đến năm 1840 bệnh xuất hiện ở Indonêxia, năm 1886
bệnh truyền vào Floria (Mỹ). Bệnh đợc mô tả cho rằng nấm Elsinoe fawcetti
là dạng trung tính, còn dạng vô tính là Sphaceloma fawcetti (Rossman và công
sự,1987){46}.
+ Bệnh Loét hại cây cam Sành do vi khuẩn Xanthomonas citri (Hass)
Dowson gây ra. Theo Fawcetti{33} bệnh có nguồn gốc ở ấn độ - M Lai

(1927) hoặc ở Jawa (1842). Sau này Dowson đ xác định tác nhân gây bệnh
này là loài vi khuẩn Xanthomonas citri.
+ Bệnh Chẩy gôm do nấm Phytophthora citrophthora gây ra cũng là
một bệnh hại phổ biến trên cây cam Sành, bệnh có thể gây hại ở tất cả các
nớc trên thế giới, đặc biệt ở khu vực ôn đới, chỉ có vùng nam cực cha thấy
có thông báo về bệnh.
+Ngoài các bệnh hại trên cây cam Sành nói trên, một số tác giả khác
cũng đ nghiên cứu xác định có một số bệnh khác hại trên cây cam Sành nh
là bệnh Muội đen (Capnodium citri), bệnh Phấn trắng (Oidium sp), bệnh khô
cành (Diplodia matalensis). Tuy nhiên mức độ gây hại của chúng không đến
mức nguy hiểm.
2.2 Những nghiên cứu trong nớc
ở nớc ta, năm 1962 - 1963, viện sỹ L. A Cancheveli đ giúp nớc ta
thống kê đợc danh mục các loại bệnh hại cam quýt, bởi ở Việt Nam, có hơn
60 loài sâu bệnh hại. Năm 1997- 1998, theo kết quả điều tra của Viện Bảo vệ
thực vật ở nớc ta có 28 loại bệnh hại chính thờng bắt gặp trên cây có múi
nh bệnh Greening, bệnh Tristeza, bệnh Thán th, bệnh Sẹo, bệnh Loét

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 7


v.v..{20}
Bệnh Greening là một trong những bệnh hại chủ yếu trên cây có múi ở
nớc ta. Lê Lơng Tề và cộng tác viên (1977) {10} đ có nhận xét bệnh
Greening xuất hiện ở nớc ta từ năm 1960 và bệnh này có nguy cơ huỷ diệt
toàn bộ vờn cam quýt, bởi . Năm 1988 Cục Bảo vệ thực vật và Viện Bảo
vệ thực vật phối hợp với trung tâm cây ăn quả ở Phú Hộ, trung tâm cây ăn quả
Xuân Mai, các nhà khoa học đ đi sâu nghiên cứu và thống nhất rằng, bệnh
Greening hại cam quýt, bởi là bệnh nguy hiểm nhất. Từ năm 1990 đến nay
Viện Bảo vệ thực vật đ tiến hành điều tra theo dõi bệnh này ở những vùng

trồng cây có múi chính miền Bắc, đến nay Viện cho rằng bệnh này đ xuất
hiện khắp các vùng trồng cam quýt chủ yếu ở nớc ta. Theo Đỗ Thành Lâm và
cộng tác viên (1992) {5} cho biết ở những vờn cam quýt tuổi 4 đến tuổi 5,
bệnh Greening có thể xuất hiện thành tụ điểm từ 4 10 cây, còn những vờn
lâu năm hơn (từ 10 15 tuổi) bệnh có thể lây lan khắp toàn vờn. Bệnh vàng
lá gân xanh (Greening) là một bệnh hại khá nghiêm trọng cho nhiều nớc
trồng cam quýt trên thế giới, đây là bệnh do vi khuẩn gram âm mà trớc đây
một số ngời cho là siêu vi trùng (virus) hoặc mycosplasma. Bệnh lan truyền
do côn trùng môi giới hoặc cây giống nhiễm bệnh. ở đồng bằng sông Cửu
Long bệnh hại rất nghiêm trọng trên các loại Quýt Đờng, Quýt Tiêu, Cam
Canh, Cam Mật và cả chanh, bởi (Nguyễn Văn Huỳnh, Võ Thanh Hoàng
1995) {3}. Theo Hà Minh Trung (1995){11} còn nêu bật triệu chứng tiêu biểu
là lá bị vàng khảm, gân còn xanh, lá cứng và cong, là nhỏ và hẹp giống nh
triệu chứng thiếu nguyên tố kẽm, làm hoa rụng sớm, đọt nhánh bị khô, rễ
mảnh, trái bị méo mó và nhỏ, hột bị lép.
Về các biện pháp phòng trừ bệnh Greening, theo các tác giả Hà Minh
Trung, Ngô Vĩnh Viễn và CTV (1998) {14}cho rằng bệnh rất khó phòng trừ,
để phục vụ cho sản xuất phải tạo ra các nguồn cây giống sạch bệnh để phòng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 8


trừ bệnh. Từ năm 1999, các tác giả đ tiến hành biện pháp vi ghép đỉnh sinh
trởng để tạo ra các nguồn giống sạch bệnh và xây dng các mô hình vờn
cam quýt sạch bệnh tại Hà giang, Tuyên quang, Nghệ an....
Bệnh Tristeza là bệnh nguy hiểm do virus gây ra. Tháng 4 năm 1984,
chuyên gia Cu Ba A. Correo thăm Việt Nam cũng cha có kết luận rõ ràng về
bệnh này. Theo Võ Công Hậu (1999) {2}bệnh Tristeza đ có ở Việt Nam.
Hiện nay Viện Bảo vệ thực vật đang có các công trình nghiên cứu và chuẩn
đoán cho rằng bệnh Tristeza đ có ở Việt Nam nhng cha bắt gặp các dòng

virus gây bệnh nặng. Một số nghiên cứu ở Đại học Cần Thơ cho biết bệnh
Tristeza lây lan qua mắt ghép hoặc do các loại rệp nh rệp nâu (Toxoptera
aurantii), rệp bông (Aphis gossypii) lây nhiễm. Rệp cũng chỉ cần vài giây
chính hút cây bệnh lấy nguồn virus và cũng chỉ vài giây chính hút lên cây
khoẻ mạnh là có thể truyền mầm bệnh. Rệp cam nâu sau mỗi lần chính hút
cho hiệu quả lây bệnh có thể kéo dài 24 giờ.
Phòng trừ bệnh Tristeza nên dùng các giống cam chống bệnh nh
Carriro citrange, cam Trifoliate, Suigle citrumelo, dùng mắt ghép sạch bệnh
lấy từ những cây khoẻ không có triệu chứng bệnh.
Về bệnh thán th do nấm Colletotrichum gleosporiodes gây ra trên cây
có múi cũng đang đợc nghiên cứu. Viện bảo vệ thực vật cho biết, bệnh thán
th có ở tất cả các vùng trồng cam, quýt, bởi ở nớc ta, bệnh phát sinh phát
triển vào mùa hè cho đến hết năm, bệnh hại trên lá, quả, cành. Theo Vũ Công
Hậu {2} thì phòng trừ bệnh bằng biện pháp phun thuốc hoá học, cắt bỏ các
cành bị bệnh, tạo cành tán thích hợp sẽ có tác dụng hạn chế bệnh.
Bệnh sẹo do nấm Elsinoe fawcetti gây hại đ đợc nghiên cứu nhiều
năm nay. Báo cáo khoa học năm 1969 - 1979 của Viện cây ăn quả cho biết
bệnh sẹo phát triển quanh năm ở các vờn ơm, phá hoại nặng vào vụ xuân,
lộc hè. Viện Bảo vệ thực vật qua nghiên cứu thì thấy rằng bệnh ở miền Bắc có

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 9


mức độ nặng hơn so với các tỉnh khác ở nớc ta.
Bệnh loét hại cam quýt do vi khuẩn Xanthomonas citri đ đợc Vũ
Khắc Nhợng (1993){7} đi sâu nghiên cứu một số đặc tính của vi khuẩn gây
bệnh, tác giả cho rằng bệnh phát sinh từ đầu mùa ma và gây hại nặng cho
đến hết năm, bệnh loét có ở tất cả các khu vực trồng cây có múi ở nớc ta.
Trong những năm gần đây, các bệnh chảy gôm (Phytophthora
citrophthora), bệnh đốm đen cam quýt (Meliola citricola), bệnh đốm dầu

(Mycosphaerella spp), bệnh phấn trắng (Oidium spp) cũng đang đợc nhiều
nhà nghiên cứu tìm hiểu về triệu chứng bệnh, quy luật phát sinh, phát triển,
biện pháp phòng trừ nhằm hạn chế tác hại của các bệnh hại cam quýt trong
sản xuất.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 10


3. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

3.1 Địa điểm nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu đợc thực hiện tại các địa điểm sau:
+ Phòng nghiên cứu Vi sinh vật, bộ môn Bệnh cây - Viện Bảo vệ thực
vật. Phòng thí nghiệm bộ môn Bệnh cây Nông dợc trờng Đại học Nông
nghiệp I - Hà nội.
+ Một số vờn trồng cây có múi tại Bắc quang- Hà giang và phụ cận.
+ Vờn trồng giống cây có múi sạch bệnh của Viện Bảo vệ thực vật
tại Bắc quang-Hà giang.
- Thời gian thực tập từ 1/ 1/2005 đến 1 / 6 / 2005.
3.2 Vật liệu nghiên cứu
- Cây cam, quýt, trồng tại các cơ sở trên.
+ Tuổi cây từ 1 năm đến 6 năm tuổi.
+ Trên các giống cam quýt thí nghiệm: Cam Sành, , quýt Đỏ địa
phơng.
- Môi trờng nuôi cấy: WA, PDA, PCA, Czapeck.
- Mẫu bệnh hại là mẫu bệnh thu thập ngoài đồng ruộng, mẫu bệnh còn
tơi mới, có vết bệnh điển hình.
- Các dụng cụ thiết yếu trong phòng thí nghiệm: Hộp petri, que cấy
nấm khuẩn, tủ định ôn, phòng nuôi cấy nấm, các loại cốc thuỷ tinh, ống đong,
bình định mức, nồi hấp, tủ lạnh, kính hiển vi quang học .v.v.


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 11


3.3 Nội dung và phơng pháp nghiên cứu bệnh hại ngoài đồng
3.3.1 Điều tra thành phần bệnh hại ngoài đồng
3.3.1.1 Phơng pháp điều tra
- Điều tra theo phơng pháp của Viện Bảo vệ thực vật (1996 , 1998)
+ Điều tra mỗi vờn năm điểm, mỗi điểm ba cây, mỗi cây điều tra theo
bốn hớng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hớng một cành, mỗi cành điều tra 30
lá ngẫu nhiên .
+ Quan sát triệu chứng bệnh trên cây có múi tại các cơ sở trên, đánh giá
mức độ phổ biến của bệnh trên ruộng điều tra.
+ Phân cấp bệnh trên lá (thân, quả) :
+

< 10 % số cây bị bệnh

++

10 % - 25 % số cây bị bệnh

+++

> 25 % - 50 % số cây bị bệnh

++++

> 50 % cây bị bệnh


3.3.1.2 Phơng pháp điều tra diễn biến bệnh
Điều tra định kỳ 15 ngày 1 lần, theo phơng pháp năm điểm chéo góc ,
mỗi điểm lấy ba cây , mối cây điều tra theo bốn hớng Đông, Tây, Nam, Bắc,
mỗi hớng lấy một cành, mỗi cành lấy 30 lá ngẫu nhiên .
3.3.2 Đánh giá một số yếu tố ảnh hởng đến sự phát sinh, phát triển của
bệnh Thán th
3.3.2.1. Mức độ hại của bệnh thán th ở một số vùng trồng cây cam quýt
- Địa điểm điều tra chủ yếu là các vờn trồng cam quýt ở huyện Bắc
quang Hà giang và vùng phụ cận.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 12


- Giống điều tra : Cam Sành, Quýt Đỏ địa phơng.
* ảnh hởng của giống và loại cây có múi đến bệnh Thán th
- Giống thí nghiệm : Cam Sành chiết, cam Sành ghép, Quýt Đỏ địa
phơng.
- Mỗi công thức 15 cây .
- Đánh giá TLB % Và CSB % qua các kỳ điều tra .
* ảnh hởng của tuổi cây đến bệnh thán th
- Giống thí nghiệm : Cam Sành , ở các độ tuổi 1 năm đến 6 năm
- Mỗi công thức 15 cây .
- Đánh giá TLB % Và CSB % qua các kỳ điều tra .
* ảnh hởng của mật độ trồng đến bệnh thán th
- Thí nghiệm với hai công thức .
+ Công thức 1 : Mật độ trồng tha (4 x 5 m) .
+ Công thức 2 : Mật độ trồng dầy (3 x 3 m) .
- Giống thí nghiệm là Cam Sành .
- Mỗi công thức 15 cây.
- Đánh giá TLB % và CSB % qua các kỳ điều tra .

* ảnh hởng của biện pháp làm cỏ đối với bệnh thán th
- Thí nghiệm với hai công thức .
+ Công thức 1 : Có làm cỏ .
+ Công thức 2 : Không làm cỏ .

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 13


- Giống thí nghiệm là Cam Sành .
- Mỗi công thức 15 cây.
- Đánh giá TLB % và CSB % qua các kỳ điều tra .
* ảnh hởng của liều lợng đạm đến bệnh thán th
- Thí nghiệm với hai công thức .
+ Công thức 1 : Lợng đạm là 350 kg / ha .
+ Công thức 2 : Lợng đạm là 250 kg / ha .
Đạm Urê 46 % Indonesia .
- Giống thí nghiệm là Cam Sành .
- Mỗi công thức 15 cây .
- Đánh giá TLB % và CSB % qua các kỳ điều tra .
* ảnh hởng của thuốc hoá học đến bệnh thán th
- Thí nghiệm với bốn loại thuốc là Ridomil Gold 68WP, Score 250EC,
Polyram 85DF, Funguran 80WP .
- Giống thí nghiệm là Cam Sành, Có năm công thức, mỗi công thức 15 cây.
+ Công thức 1 : thuốc Ridomil Gold 68WP 0,1% .
+ Công thức 2 : thuốc Score 250 EC 0,1 %.
+ Công thức 3 : thuốc Polyram 85DF 0,1 %.
+ Công thức 4 : thuốc Funguran 80WP 0,1 %.
+ Công thức 5 : đối chứng, phun nớc l .
- Thuốc đợc phun bằng bình bơm tay 10 lít của Công ty Vật t Bảo vệ
thực vật 1, điều tra bệnh hại trớc khi phun 1 ngày và điều tra sau khi phun 10

ngày, 20 ngày .
- Đánh giá TLB% và CSB % qua các kỳ điều tra .

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 14


3.4 Nội dung và phơng pháp nghiên cứu bệnh hại trong phòng
3.4.1 Phân lập và nuôi cấy Vi sinh vật gây bệnh trên các môi trờng nhân
tạo
3.4.1.1 Phơng pháp để ẩm
Sau khi điều tra thu thập mẫu bệnh (lá, thân, cành, quả) ngoài đồng
ruộng chúng tôi chọn mẫu bệnh có triệu chứng điển hình rửa sạch đất cát, cắt
thành mẫu thích hợp để trong hộp peri có lót giấy ẩm , để ở nhiệt độ thích hợp.
sau 2 3 ngày có độ ẩm thờng xuyên, đem kiểm tra dới kính hiển vi để xác
định sơ bộ tác nhân gây bệnh.
3.4.1.2 Phơng pháp chế tạo môi trờng
Trong quá trính nghiên cứu chúng tôi đ sử dụng các loại môi trờng
nhân tạo PDA, PCA, Czapeck, WA.
* Môi trờng PDA
Thành phần:
+ Khoai tây:
+ Agar :

200 gram.
20 gram.

+ Đờng glucose : 20 gram.
+ Nớc cất :

1000 ml.


Cách chế tạo (1000 ml): Khoai tây gọt sạch vỏ, thái lát mỏng, đem đun
sôi với nớc cất 30 phút, sau đó lọc bằng vải mỏng qua phễu. Nớc đ lọc cho
thêm nớc cất đủ 1000 ml đem đun sôi lại.
Cho vào lần lợt, Agar khuấy đều cho tan hết, sau đó đổ môi trờng vào
bình tam giác, hay ống nghiệm có đậy nút giấy bạc (bình tam giác, ống
nghiệm, hộp peri đ đợc rửa sạch và sấy khô ở nhiệt độ 180oC trong hai giờ).
Sau đó đem khử trùng trong nồi hấp ở áp suất 1,5 atm (121oC) trong 30 phút.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 15


×