Tải bản đầy đủ (.pptx) (69 trang)

Những hiểu biết về tập tính dinh dưỡng và kiếm ăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.85 MB, 69 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA SINH HỌC

Đề số 5:
Những hiểu biết về tập tính dinh dưỡng và kiếm ăn

Lớp: Sinh 2B – Khóa K37 – Niên khóa: 2011-2015
11/3/15

1


NHÓM 7

1.Mai Hữu Phương
2.Ngô Thị Hoài Diễm
3.Nguyễn Thanh Như
4.Từ Bảo Ngân

11/3/15

K37.301.081
K37.301.011
K37.301.075
K37.301.066

2


NỘI DUNG
NGUỒN THỨC ĂN



CÁC HÌNH THỨC SĂN BẮT MỒI

KHẢ NĂNG TIÊU HÓA THỨC ĂN VÀ TÍCH TRỮ DINH DƯỠNG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

11/3/15

3


NGUỒN THỨC ĂN

• Để tồn tại và phát triển tất cả mọi sinh vật trong sinh giới đều cần đến năng lượng cho mọi hoạt động
• Nguồn thức ăn của động vật rất phong phú, đa dạng. Bao gồm thực vật, các động vật khác, mùn bã hữu cơ…
• Trong quá trình tồn tại và phát triển mỗi loài động vật đã chọn cho mình một loại thức ăn thích hợp có thể đáp ứng được các nhu
cầu trong cuộc sống của chúng. Cụ thể chia thành các nhóm sau:

11/3/15

4


• Nhóm ăn thực vật
Nhóm ăn cỏ: Ngựa, bò, dê, cừu, thỏ…
Capybara có răng cửa to để gặm cỏ ngắn còn lại sau mùa khô

11/3/15


5


Nhóm ăn cành lá, vỏ cây: Hươu cao cổ, Voi, Hải ly, Thỏ rừng, Lười…
Nhóm ăn quả: Khỉ, Voọc, Nhím, Chuột sóc…
Nhóm ăn hạt: Chuột, Chim, Sóc…
Nhóm ăn rễ: Chuột túi, Chuột ăn rễ…
Nhóm ăn nước mật và phấn hoa: Chim ruồi, Ong, Chuột Possum…

11/3/15

6




Nhóm ăn động vật :
+ Thức ăn động: thức ăn của nhóm này là các động vật còn sống.
Ví dụ: hổ, báo, sư tử, sói… ăn thịt các động vật ăn có khác như
hươu, nai, linh dương, trâu rừng…; hay các loài cá voi, cá heo ăn
các loại cá khác nhỏ hơn; rắn ăn chuột, chim ăn sâu,…

11/3/15

7


+ Thức ăn tĩnh: gồm những động vật đã chết, trứng,
phân,…
Ví dụ: kền kền, quạ ăn xác chết các loại động vật

khác, rắn ăn trứng, bọ hung ăn các mùn bã hữu cơ
(phân các loài động vật khác), nhện hút dịch trong cơ
thể con mồi chết do chúng bị dính vào tơ nhện…

11/3/15

8




Nhóm ăn tạp: là những động vật mà thức ăn của chúng có cả động
vật và thực vật.
Ví dụ: heo, mèo, vịt, thằn lằn,…



Nhóm ăn thức ăn đã được tiêu hóa:
Ví dụ: muỗi cái hút máu người, muỗi đực hút nhựa cây; bọ chét
sống kí sinh hút các động vật khác như chó, mèo; ve sầu hút nhựa
cây; bọ rầy hút nhựa cây lúa…

11/3/15

9


- Đặc biệt, một số loài chỉ ăn một vài loài thức ăn nhất định (ăn chuyên)
Gấu có túi châu Úc chỉ ăn lá cây Bạch đàn


Gấu trúc chuyên ăn lá tre, trúc
11/3/15

10


 Mỗi loài động vật sẽ có những hình thức săn bắt mồi khác nhau=> Sự đa dạng về hình thức săn mồi
ở giới động vật

CÁC HÌNH
THỨC SĂN
BẮT MỒI

11/3/15

11


 Một số hình thức bắt mồi tiêu biểu
ĐỘNG VẬT CÓ HỆ THẦN KINH
CHƯA PHÁT TRIỂN

Thông qua các cơ quan cảm giác, giác quan phát hiện con
mồi



Bạch tuộc có đôi mắt tinh, dùng tua quấn có các giác
bám để túm lấy con mồi


11/3/15

12




Nhện giăng tơ để con mồi rơi vào bẫy rồi dùng tơ
quấn chặt con mồi tiêm vào đó dịch tiêu hoá làm cơ
thể con mồi hoá lỏng sau đó hút lấy dịch lỏng

11/3/15

13




11/3/15

-

Phát hiện con mồi => đớp trực tiếp con mồi: hầu hết các loài cá

14




-


Phát hiện con mồi=>dùng nọc độc, điện để giết chết con mồi=>ăn mồi




11/3/15

Cá chình có cơ quan phát ra dòng điện cao thế

Cá Đuối phóng nọc độc làm tê liệt con mồi

15


LƯỠNG CƯ



Loài cá Cóc lưỡi ngắn, bắt mồi bằng hàm, thường nằm dưới đáy nước và
ngoạm tất cả thức ăn tiếp xúc với miệng



Cóc nhà bắt mồi bằng cách rình ở một chỗ nhất định trong khu vực ở và
dùng lưỡi để phóng ra bắt mồi

11/3/15

16





Các loài ếch nhái có chi dài, lưỡi dài có thể phóng ra
để bắt mồi dưới nước hay trên cạn hay dùng chân để
bắt và giữ mồi

11/3/15

17



BÒ SÁT

11/3/15

Các loài thằn lằn, kì nhông thường có lưỡi dài có thể phóng ra để bắt mồi ở khoảng cách
xa hơn lưỡng cư

18


Cá sấu giả vờ ngủ để đánh lừa đánh lừa con mồi rồi bất chợt lao
ra và bắt con mồi

11/3/15

19



BÒ SÁT



Các loài rắn dùng nọc độc để làm tê liệt hoặc giết chết con mồi sau đó nuốt
chửng con mồi



Một số loài rắn lớn, trăn dùng thân và đuôi để siết chặt con mồi đến chết và
nuốt chửng con mồi

11/3/15

20


11/3/15

21


CHIM

Phát hiện mồi chủ yếu bằng thính giác và thị giác




11/3/15

Các loài gà, chim sẻ: mổ và ăn trực tiếp các loại thức ăn tìm được trên mặt đất, trên cây

22




Chim gõ kiến dùng mỏ gõ vào cành cây để kiến chui ra hay đưa
mỏ vào hốc cây để mổ

11/3/15



Chim ruồi vỗ cánh liên tục để giữ thăng bằng và dùng
mỏ để hút mật hoa

23


Chim bói cá quan sát
con mồi dưới nước và
lao thẳng xuống nước
để bắt mồi

11/3/15

24



Các loài Cốc biển, chim Cổ rắn, Chim Cánh cụt lặn sâu xuống nước đuổi theo cá để bắt

Một số loài chim ở tầng nước mặt như Bồ nông hợp thành đàn và kiếm ăn tập thể. Xếp thành một hàng ngang ở khúc sông hẹp và
vòng tròn trên mặt nước rộng để dồn mồi

11/3/15

25


×