Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG môi TRƯỜNG của KHAI THÁC tài NGUYÊN THAN đến sản XUẤT NÔNG NGHIỆP tại THỊ xã UÔNG bí, TỈNH QUẢNG NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 124 trang )

Ketnooi.com kết nối công dân điện tử

1. MỞ ĐÀU
1.1

Tính cấp thiết của đề tài
Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhiệm vụ bảo vệ

môi trường luôn được Đảng và Nhà nước coi trọng. Thực hiện Luật Bảo vệ môi
trường năm 1994, Luật Bảo vệ Môi trường 2005 (sửa đổi), Chỉ thị số 36- CT/TW
của Bộ Chính trị (khóa VIII) và Nghị quyết số 41 - NQ/TW ngày 15/11/2004 của
Bộ Chính trị về Bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hóa đất nước, công tác bảo vệ môi trường ở nước ta trong thời gian qua đã có
chuyển biến tích cực, nhận thức về bảo vệ môi trường trong các cấp, các ngành và
nhân dân đã được nâng lên, hệ thống chính sách, thể chế từng bước được hoàn
thiện, phục vụ ngày càng có hiệu quả cho công tác bảo vệ môi trường.
Nằm ở phía tây của tỉnh Quảng Ninh, thị xã Uông Bí được biết đến là một
thị xã công nghiệp của than, nhiệt điện và du lịch sinh thái - văn hóa - tâm linh.
Lịch sử phát triển của thị xã Uông Bí nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung gắn
liền với sự phát triển của công nghiệp than, bắt đàu tò thời Pháp thuộc và phát triển
đột biến vào cuối những năm 90 của thế kỷ XX cho đến nay.
Bên cạnh sự tích cực về bộ mặt kinh tế, giai đoạn này cũng đánh dấu một
loạt những vấn đề môi trường và xã hội nghiêm trọng, nhất là tại các khu vực khai
thác than. Những năm gàn đây, các dấu hiệu khủng hoảng trong phát triển kinh tếxã hội và môi trường ngày càng rõ nét, đặt ra cho thị xã Uông Bí nhiều vấn đề cần
phải quan tâm giải quyết.
Sản xuất nông nghiệp không những cung cấp lương thực, thực phẩm cho
con người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng
tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà còn sản xuất ra
những mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ. Hiện tại cũng
như trong tương lai, nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển


1


của xã hội loài người, không ngành nào có thể thay thế được. Trên 40% số lao
động trên thế giới đang tham gia vào hoạt động nông nghiệp. Đảm bảo an ninh
lương thực là mục tiêu phấn đấu của mỗi quốc gia, góp phần ổn định chính trị, phát
triển nền kinh tế.
Câu hỏi đặt ra là: hoạt động khai thác than ảnh hưởng như thế nào đền môi
trường của thị xã Uông Bí, tác động môi trường của việc khai thác than tới sản
xuất nông nghiệp? càn có những giải pháp gì nhằm hạn chế những tác động trên?
Xuất phát tò những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá
tác động môi trường của khai thác tài nguyên than đến sản xuất nông nghiệp
tại thị xã Vông Bỉ, tình Quảng Ninh”
1.2

Mục tiêu nghiên cứu

/ề2/ Mạc tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá tác động môi trường của khai thác than đến sản xuất
nông nghiệp tại thị xã Uông Bí, đề xuất các giải pháp và biện pháp cụ thể cho việc
quản lý, khai thác hợp lý tài nguyên than và bảo vệ môi trường tại Thị xã Uông Bí,
tỉnh Quảng Ninh.
1.2.2 Muc tiêu cu thể


ã

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về môi trường, ô nhiễm môi
trường, đánh giá tác động môi trường của việc khai thác than.
- Tìm hiểu các tác động đến môi trường của việc khai thác than đến sản xuất

nông nghiệp tại Thị xã Uông Bí.
- Ước tính các thiệt hại về kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm, các tác động xấu của
quá trình khai thác than đến sản xuất nông nghiệp.
lẻ3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
1.3.1 Đỗi tượng nghiên cứu

2


Ketnooi.com kết nối công dân điện tử

Hiện trạng ô nhiễm môi trường do khai thác than, hoạt động sản xuất nông
nghiệp trong điều kiện môi trường bị ô nhiễm tại Thị xã Uông Bí và một số ảnh
hưởng khác do ô nhiễm môi trường.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
* Phạm viế không gian:
Phạm vi nghiên cứu được giới hạn chủ yếu trong vị trí địa lý và ranh giới
hành chính của thị xã Uông Bí, bao gồm 11 phường, xã. Và một số địa phương
tương đồng về điều kiện tự nhiên nhưng không có hoạt động khai thác than làm cơ
sở so sánh, đối chứng.
* Phạm viế thời gian:
Các dữ liệu, thông tin được sử dụng để đánh giá tác môi trường của việc
khai thác tài nguyên than ở địa phương được thu thập chủ yếu trong 3 năm 2006 2008. Các giải pháp, đề xuất tháo gỡ khó khăn áp dụng đến năm 2020.

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN cứu
2.1
2.1.1



Cơ sở lý luận
Môt số khái niêm


2.1.1.1 Khải niệm về môi
trường Khái niệm:
Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 tại Điều 1 thì môi trường được định
nghĩa như sau:
“ Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ
mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con người và thiên nhiên” .
Như vậy, môi trường là tổng hoà các mối quan hệ giữa tự nhiên và con người
trong đó bao gồm cả yếu tố vật chất nhân tạo, chúng tạo nên một thể thống nhất tác
động trực tiếp tới đời sống của con người, ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của

3


con người và thiên nhiên.
Vai trò của môi trường:
Môi trường là tất cả những gì xung quanh ta, cho ta cơ sở để tồn tại, sinh sống
và phát triển. Vai trò của môi trường thể hiện trên các mặt sau:
- Môi trường là nơi con người khai thác nguồn nguyên vật liệu và năng lượng
càn thiết cho hoạt động sản xuất và cuộc sống;
- Môi trường là nơi cư trú và cung cấp thông tin cho con người;
- Môi trường là nơi chứa chất thải;
- Môi trường là không gian sống và cung cấp các dịch vụ cảnh quan. Môi
trường là không gian sống của con người:
Môi trường là không gian sống của con người được biểu hiện thông qua số
lượng và chất lượng của cuộc sống khi không gian đó không đầy đủ cho nhu cầu cuộc

sồng thì chất lượng cuộc sống bị đe doạ. Từ môi trường con người khai thác tài nguyên
để tiến hành quá trình sản xuất ra các sản phẩm nhằm tìioả mãn nhu cầu cho cuộc sống
của mình. Ngoài ra môi trường còn lại cho con người những gì tinh thần nâng cao
thẩm mỹ, hiểu biết.
Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên hệ thống kỉnh tế:
Tài nguyên được khai thác từ hệ thống môi trường: đá, gỗ, than, dầu... tài
nguyên sau khi được khai thác qua chế biến, sản xuất ra các sản phẩm dịch vụ phục vụ
con người. Các sản phẩm này được phân phối lưu thông trên thị trường và được người
tiêu dùng tiêu thụ. Như vậy ta thấy rằng việc khai thác tài nguyên từ hệ thống môi
trường phục vụ hệ thống kinh tế dẫn đến hậu quả cần phải xem xét. Trong khi khai
thác tài nguyên và ừong quá trình tiêu dùng các chất thải cũng gây ảnh hưởng xấu đến
môi trường. Nếu khả năng phục hồi của môi trường lớn hơn khai thác thì môi trường
được cải thiện còn ngược lại khả năng phục hồi của tài nguyên nhỏ hon khai thác thì
môi trường bị suy giảm.
Môi trường là nơi chứa chất thải:

4


Ketnooi.com kết nối công dân điện tử

Trong quá trình khai thác vật liệu, sản xuất và sử dụng con người đã thải một
lượng lớn chất thải vào môi trường. Và việc sử dụng lại phụ thuộc vào chất thải và khả
năng của con người cụ thể hơn là công nghệ taí sử dụng. Nếu chi phi để sử dung lại
chất thải ít hơn việc khai thác tài nguyên mới thì con người sẵn sàng làm ngược lại con
người có thể sử dụng tài nguyên mới. Nhưng xét về ý nghĩa môi trường thì con người
tim mọi cách sử dụng lại chất thải dù hiệu quả môi trường không lớn lắm.
Phàn lớn chất thải tồn tại trong môi trường xong môi trường có khả năng đặc
biệt là đồng hoá các chất thải độc hại thành chất thải ít độc hại hoặc không độc hại
nữa. Nếu như khả năng đồng hoá của môi trường lớn hơn lượng thải thi chất lượng

môi trương luôn đảm bảo, tài nguyên được cải thiện. Nếu khả năng đồng hoá của môi
trường nhỏ hơn lượng thải thì chất lượng môi trường bị suy giảm và gây tác động xấu
đến môi trường.
Như vậy, môi trường có vai trò đặc biệt trong cuộc sống của con người, nó
quyết định đến sự tồn tại và phát triển của con người. Bên cạnh đó mối quan hệ giữa
con người với môi trường là mối quan hệ hai chiều, có tác động trực tiếp qua lại với
nhau. Con người vừa là nhân tố ảnh hưởng đến môi trường đồng thời cũng là tác nhân
thúc đẩy môi trường phát triển. Để phát huy vai ừò của môi trường, làm cho môi
trường có tác động tích cực đến con người thì con người với tư cách là chủ thể tác
động phải có trách nhiệm và ý thức BVMT, làm cho môi trường cân bằng và tong
sạch.
2.1.1.2 Khải niệm về ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là tích luỹ trong môi trường các yếu tố (vật lý, hoá học,
sinh học) vượt quá tiêu chuẩn chất lượng môi trường, khiến cho môi trường trở nên
độc hại đối với con người, vật nuôi, cây trồng.
Hay nói cách khác: Ô nhiễm môi trường là việc chuyển các chất thải hoặc năng
lượng ra môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự

5


phát triển của sinh vật hoặc làm giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm
bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa
hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ.
a. Khải niệm ô nhiễm môi trường khu vực khai thác than
Ô nhiễm môi trường ở khu vực khai thác than là sự ô nhiễm môi trường do quá
trình khai thác than gây ra.
b. Khải niệm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do việc khai thác than
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do việc khai thác than là những việc làm trực
tiếp hay gián tiếp nhằm giảm sự ô nhiễm môi trường xuống giới hạn cho phép được

quy định trong tiêu chuẩn môi trường.
c. Khái niệm tiêu chuẩn môi trường
Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mực, giới hạn cho phép, được quy định
dùng làm căn cứ để quản lý môi trường.
Cơ cấu của hệ thống TCMT bao gồm các nhóm chính sau:
+ Tiêu chuẩn nước, bao gồm nước mặt nội địa, nước ngầm, nước biển và ven
biển, nước thải; Tiêu chuẩn không khí, bao gồm khói bụi, khí thải; Tiêu chuẩn liên
quan đến bảo vệ đất canh tác, sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp; Tiêu
chuẩn bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ.
+ Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch sử,
văn hoá và Tiêu chuẩn liên quan đến môi trường do các hoạt động khai thác khoáng
sản trong lòng đất, ngoài biển...
Hiện nay, ở nước ta đã có trên 200 TCMT quy định về chất lượng môi trường,
đây là cơ sở để chứng ta đo mức độ chuẩn của môi trường, đồng thời cũng là căn cứ để
đánh giá mức độ vi phạm môi trường có liên quan.
2.1.1.3 Khải niệm đảnh giá tác động môi trường
a. Khải niệm
Đánh giá tác động môi trường thường được viết tắt là ĐMT. Tiếng Anh của

6


Ketnooi.com kết nối công dân điện tử

ĐMT là Environmental Impact Assessment và thường được viết tắt là EIA.
Theo chương trình môi trường của Liên hiệp quốc, ĐMT “là một quá trình
nghiên cứu được sử dụng để dự báo những hậu quả môi trường có thể gây ra từ một dự
án phát triển quan trọng được dự kiến thực thi”.
Những định nghĩa khác nhau nên quy trình thực hiện ở các nước cũng khác
nhau. Tuy nhiên ĐMT ở các quốc gia đều là quá trình nghiên cứu nhằm:

- Dự đoán những tác động môi trường có thể gây ra từ dự án
- Tìm cách hạn chế những tác động không thể chấp nhận và định hướng để dự
án có thể chấp nhận được về mặt môi trường địa phương.
- Chỉ ra những dự đoán cụ thể và chọn lựa những quyết định.
b. Vai trò của ĐMT trong bảo vệ môi trường
Với sự quy hoạch và phát triển không ngừng của các ngành trong xã hội như
công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thuỷ sản, du lịch - dịch vụ, đô thị hoá...nhằm
đáp ứng nhu cầu con người theo sự gia tăng dân số mà không chú ý đúng mức đến
công tác bảo vệ môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường, suy giảm tài
nguyên sinh vật, thay đổi khí hậu toàn cầu... .ngày càng nghiêm trọng. Để quản lý môi
trường được thắt chặt hơn, ĐMT đã được đưa vào khuôn khổ Luật Chính sách môi
trường Quốc gia đàu tiên ở Mỹ và sau đó lan toả ra nhiều nước khác nhau trên thể giới,
trong đó có Việt Nam. Như vậy ĐMT là một công cụ quản lý môi trường.
Ở Việt Nam, ĐMT cũng được đưa vào trong Luật bảo vệ môi trường (LBVMT)
và xem đây là một trong những nội dung cần thiết phải có trong xem xét phê duyệt cho
phép dự án thực thi. Nó không những là công cụ quản lý môi trường mà còn là một nội
dung giúp quy hoạch dự án thân thiện với môi trường và là một phàn của chu trình dự
án.
ĐMT là công cụ được sử dụng rộng rãi nhất trong quản lý môi trường, nó thuộc
nhóm các phân tích của quản lý môi trường và là một loại hình của báo cáo thông tin
môi trường.

7


Theo Luật BVMT Việt Nam, ĐMT là quá trình phân tích, dự báo các tác động
đến môi trường của Dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê
duyệt dự án nhằm bảo đảm phát triển bền vững. Như vậy ĐMT là quá trình nghiên cứu
để đóng góp cho sự phát triển bền vững.
ĐMT còn giúp phát hiện ra các tác động có hại đối với môi trường trước khi

chúng xảy ra, nhờ đó các đề xuất của các dự án có thể được thay đổi sao cho các tác
động giảm thiểu môi trường được giảm thiểu tới mức thấp nhất hoặc được loại trừ và
nếu các tác động tiêu cực này ở mức không thể chấp nhận được hoặc không giảm nhẹ
được thì dự án có thê sẽ phải bãi bỏ. Nói cách khác, ĐMT là một công cụ quản lý môi
trường có tính chất phòng ngừa.
ĐMT không những chỉ đặt ra đối với các dự án mà nó còn áp dụng cho việc
vạch ra các chương trình, kế hoạch và chính sách. Nói chung ĐMT được sử dụng để
quy hoạch và cho phép thực hiện bất kỳ hành động nào có thể tác động đáng kể đến
môi trường.
ĐMT còn được hiểu một cách rộng rãi là một quá trình giao lưu quan trọng.
Thông tin sản sinh từ các nghiên cứu về tác động phải được chuyển đến những người
ra quyết định chủ chốt, những người phản biện và công chúng. Ở đây có 2 yêu cầu mà
người tiến hành ĐMT càn phải giải quyết: Chuyển thông tin có tính chất chuyên môn
cao sang 1 ngôn ngữ hiểu được đối với người đọc không chuyên môn, và tóm tắt nội
dung khối lượng lớn thông tin và rút ra những vấn đề then chốt có liên quan đến những
tác động quan trọng nhất. Quá trình này được thực hiện bằng cách biên soạn một tài
liệu gọi là báo cáo ĐMT. Đây là báo cáo mà người đề xuất dự án phải chuẩn bị, mà nội
dung là mô tả các hoạt động tiềm tàng đến môi trường mà dự án đề xuất có thể gây ra,
đồng thời đưa ra các biện pháp sẽ được tiến hành để giảm nhẹ các tác động đó.
Có thể nhìn nhận ĐMT theo 2 khía cạnh hay quan điểm: ĐMT được coi là 1
hoạt động khoa học được thực hiện bởi các chuyên gia nhằm nâng cao chất lượng của

8


Ketnooi.com kết nối công dân điện tử

việc đưa ra 1 quyết định của các nhà chính trị và ĐMT là một hoạt động chính trị
nhằm thay đổi quá trình ra quyết định có tính chất chuẩn, qua sự tham gia tích cực của
nhân dân và những nhóm người có lợi ích khác nhau. Quan điểm 1 tâpj trung vào các

khía cạnh kỹ thuật của các thủ tục được phát triển trong khuôn khổ các quá trình ra
quyết định chuẩn. Quan điểm 2 đặc bệt chú ý tạo cho sự tham gia của nhân dân trong
các quá trình đánh giá và ra quyết định. Rõ ràng cả 2 quan điểm đều là càn thiết. Nếu
cách thứ nhất thì vẫn phải tính đến vai trò của quần chúng. Còn theo cách thứ 2 cũng
cần phải làm thế nào để có căn cứ khoa học. Tỷ lệ giữa khoa học và quàn chứng tuỳ
thuộc vào thể chế của mỗi nước và nó thay đổi theo thời gian.
c. Các phương pháp đảnh giá tác động môi trường
Đánh giá tác động môi trường là môn khoa học đa nghành. Đe dự báo các tác
động sinh ra từ dự án cần phải sử dụng các phương pháp có tính khoa học tổng hợp.
Dựa vào đặc điểm của dự án, đặc tính các tác động, đặc điểm của môi trường và các
thông tin hiện có mà chọn 1 hoặc kết hợp nhiều phương pháp để tổng họp, dự báo của
thực thi dự án đến môi trường.
Cho đến nay đã có trên 100 phương pháp phân tích, dự báo tác động. Mỗi
phương pháp đều có điểm mạnh, điểm yếu riêng. Việc lựa chọn phương pháp càn dựa
vào yêu càu mức độ chi tiết của ĐMT, kiến thức, kinh nghiệm của nhóm thực hiện
ĐMT. Trong nhiều trường hợp phải kết họp tất cả các phương pháp trong nghiên cứu
ĐMT cho một dự án, đặc biệt là các dự án có quy mô lớn và có khả năng tạo nhiều tác
động thứ cấp.
1- Phương pháp danh mục kiểm fra (Checklist)
Danh mục kiểm tra là việc liệt kê, kể ra (i) các đặc điểm của dự án được đề xuất
(Danh mục các hành động của dự án) và danh mục (ii) các khía cạnh của môi trường
có tiềm năng bị tác động (Danh mục các thành phàn môi trường dự báo sẽ chịu tác
động). Lập danh mục có thể rất giản đơn nhưng cũng có thể rất phức tạp. Lập danh

9


mục giản đơn không cần các số liệu chi tiết. Người lập chỉ càn phân tích các hoạt động
của dự án và chọn ra các hoạt động gây ra tác động đáng kể, liệt kê và cho các số liệu
liên quan đến các tác động đó. Bản thân người tham gia đánh giá tác động.

- Bản đồ dự báo về chất lượng nước (Bản đồ 1);
- Bản đồ dự báo về chất lượng không khí (Bản đồ 2);
- Bản đồ dự báo tác động đến sinh vật hoang dã trên cạn (Bản đồ 3);...

Bản đồ 1

Bản đồ 2

Bản đồ 3

Bản đồ tổng hợp

Các bản đồ này sẽ được chồng lên nhau thành 1 “bản đồ tổng hợp” để thể
hiện tất cả các tác động môi trường của toàn bộ vùng dự án. Bản đồ tổng hợp này sẽ
thể hiện mức độ chịu tác động của từng vùng trong khu vực dự án hay vùng lân cận.
2- Phương pháp ma trận
Phương pháp ma trận tác động là sự tổ họp của 2 loại danh mục kiểm tra. Nó
cho thấy sự tương tác giữa (i) danh sách những hoạt động của dự án với (ii) danh sách
của những thành phàn môi trường có thể bị ảnh hưởng. Ma trận được thiết lập trên cơ
sở kết hợp danh sách theo chiều đứng và chiều ngang để cho phép xác định nguyên
nhân gây ra tác động và mối liên hệ giữa những hoạt động của dự án với những thanh
phàn môi trường bị tác động.
Trong tất cả những ô của ma trận có thể ước tính về mức độ tác động hay mức
độ nghiêm trọng của tác động, mối liên hệ về nguyên nhân (tác động) và hậu quả (biến
đổi môi trường). Tuỳ theo mức độ tác động, chúng ta có thể cho điểm theo mức độ tác
động và hậu quả gây ra. Trong trường hợp giản đơn, các tác động được xác định một
cách định tính theo mức độ quan trọng của tòng tác động lên tòng thành phàn môi
trường. Hoạt động nào gây tác động tiêu cực sẽ được đánh dấu vào các ô của ma trận.
Mức độ tác động của tòng tác động có thể sắp xếp theo thứ hạng khác nhau bằng cách


10


Ketnooi.com kết nối công dân điện tử

đánh dấu (0) chỉ tác động không rõ, một dấu (+) chỉ tác động nhẹ, 2 dấu (++) chỉ tác
động trung bình, 3 dấu (+++) chỉ tác động nghiêm trọng..................Nói chung tuỳ
thuộc vào cách quy ước ký hiệu mức độ tác động của người đánh giá mà có thể đánh
dấu (+) hay (-) cho các tác động tích và tiêu cực.
Để tổng kết và đánh giá mức độ tác động của từng hoạt động dự án lên các
thành phần môi trường, bảng ma trận được tổng kết theo từng hàng ngang và tòng cột
đứng. Dựa vào kết quả này có thể đánh giá được hoạt động nào của dự án gây ra nhiều
tác động tiêu cực nhất và thành phàn môi trường nào sẽ chịu tác động nhiều nhất (Bảng
2.1).
Bảng 2Ệ1: Ma trận đánh giá mức độ tác động môi trường
_
,_
Các hoạt động DA
_,
Thành phần MT ---------------- ------ -----—1——----—---- ---------- Tổng
A B c D E F G .............................................
Chất lượng nước mặt
++ + + + + +
7 +
Chất lượng không khí

++

2+


MT sống sv trên cạn
Kinh tế - Xã hội

+

1+
0+

Sức khoẻ cộng đồng
Tổng

0+

4+ 0+ 1+ 2+ 2+ 0+ 1+

A, B, c, D, E, F, G.. ..là các hoạt động của dự án.
3- Phương pháp chồng bản đồ
Mục đích phương pháp này nhằm xem xét sơ bộ các tác động có thể sinh ra tò
dự án đến từng thành phàn môi trường ứong vừng dự án hay quanh vùng dự án. Từ đó
định hướng nghiên cứu định lượng bằng các phương pháp khác ở bước tiếp theo.
Nguyên tắc cơ bản của phương pháp này là tập bản đồ về đặc tính từng thành phần của
môi trường môi trường của vùng nghiên cứu hay vùng dự án (đặc tính lý học, hoá học,
xã hội học, sinh thái học, thẩm mỹ học....) các bản đồ này phải có cùng tỷ lệ, nó được
gọi là các bản đồ đơn tính.
Để lập được bản đồ đơn tính, nghiên cứu ĐMT càn có đủ số liệu về các thảnh

11


phần môi trường vùng dự án. Kết quả, những tác động được tổng họp và trình bày

dưới dạng vùng bản đồ vùng bị tác động và mối liên hệ giữa chúng về mặt địa lý.
Những bản đồ này được chồng lên nhau để tạo ra một bản đồ tổng hợp thể hiện toàn
bộ những đặc tính môi trường của vùng nghiên cứu.
4- Phương pháp sơ đồ mạng
Phương pháp này đưa ra nhằm phân tích các tác động song song và nối tiếp do
các hoạt động của dự án gây ra. Trước tiên phải liệt kê tất cả những hoạt động của dự
án, sau đó phân tích từng hoạt động sẽ sinh ra những tác
động gì đến các thành phần môi trường.
Nguyên tắc cơ bản là bắt đàu với danh sách những hoạt động của dự án. Từ đó
tạo ra mạng liên hệ giữa nguyên nhân - điều kiện - hậu quả của những hoạt động.
Đây là phương pháp cơ bản có thể thấy được những tác động có thể xảy ra do
từng hoạt động của dự án. Kết quả sẽ cung cấp một dạng sơ đồ đường để xác định
những ảnh hưởng tiếp theo.
Ý kiến được bắt đàu từ hoạt động của dự án và xác định những dạng ảnh hưởng
có thể xảy ra đầu tiên. Bước tiếp theo là chọn những tác động có thể dẫn đến hậu quả
tiếp theo. Quá trình này được lập lại cho đến khi tất cả những tác động có thể xảy ra
được xác định.
Ưu điểm của phương pháp này là cho phép xác định những tác động trực tiếp,
gián tiếp và tiềm ẩn (Nếu phân tích thật kỹ mạng chuỗi tác động).
Trở ngại chủ yếu của phương pháp là việc thiết lập mạng liên kết giữa nguyên
nhân, điều kiện và hậu quả bởi nó cần chi tiết mức độ cần thiết cho việc đưa ra những
quyết định. Trong trường hợp những thay đổi về môi trường đã được mô tả một cách
chi tiết, và tất cả những khả năng trong mối liên hệ đã được chỉ ra. Kết quả mạng lưới
tác động có thể dày đặc và phức tạp.
Lập danh mục phức tạp càn nhiều tài liệu và thông tin chi tiết. Nguyên tắc cơ
bản là liệt kê các nhân tố càn xem xét nhưng không cần cung cấp thông tin cho các nhu
cầu số liệu riêng,

về bản chất thì phương pháp này được coi là ghi nhận, nó chưa nêu


12


Ketnooi.com kết nối công dân điện tử

lên được những tác động nào sẽ xuất hiện đối với các nhân tố này. Phương pháp này
tập trung xác định một cách tổng thể những hoạt động dự án tác động đến tòng thành
phần môi trường đã liệt kê. Các tác động có thể là tích cực hoặc tiêu cực. Xác định
mức độ ảnh hưởng của các tác động đến từng thảnh phàn môi trường như: không ảnh
hưởng, có thể ảnh hưởng, ảnh hưởng tức thời hay lâu dài, ảnh hưỏng có khả năng phục
hồi, không có khả năng phục hồi... càn phải tham khảo nhiều tài liệu để có căn cứ
(Bảng 2.2).
Bảng 2Ệ2Ệ Liệt kê số liệu về các thông số môi trường của dự án xây dựng
hệ thống thuỷ lợi
Thông số
ĐVT
Phương án
Số hồ chứa trong hệ thống
Di tích khảo cổ bị ngập
Nhân lực cần thiết
Diện tích bị thu hẹp
Chống lũ


ha
Người
ha
Mức độ

c


A

B

4

1

11

13

0

1000

200

0

10000

2000

0

Tốt

Vừa


0

0

Ví dụ về danh mục các tác động môi trường đối với dự án xây dựng đường
giao thông:

13


Thành phần môi trường Tác động tích cực
NH
DH
có tiềm năng bị tác động
L BT
L BT
Hệ sinh thái nước ngọt
Nghề cá

KPH

X

X
X
X
X
X
X


Chất lượng không khí

Xã hội
Mỹ quan

NH DH
L L ĐPRL BT BT PH KPH PH
X

Rừng
Động vật cạn
Sinh vật quý hiếm
Nước mặt
Độ phì của đất
Vận tải tìiuỷ
Vận tải bộ
Nông nghiệp

Tác động tiêu cực

X

X

X
X

X


X

X

Trong đỏ: NH: Ngăn hạn, DH: Dài hạn, L: Lớn, BT: Bình thường, PH: cỏ khả năng
phục hồi, KPH: Không có khả năng phục hồi, ĐP: Địa phương, RL: Rộng lớn.
2ẻ2 Thực tiễn khai thác than ở Việt Nam và một số nước trên thế giới
Thực tiễn khai thác than ở Việt Nam
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, hai tháng đàu năm 2009, tổng giá trị xuất
khẩu của Việt Nam giảm 5,1% so với cuối năm 2008, nhưng có một số ngành tăng
như: xuất khẩu đá quý, kim loại quý tăng 3.052,6%, xuất khẩu gạo tăng 113,2% và
xuất khẩu than tăng 9,4%... Điều này cho thấy, ngành than là một trong những ngành ít
chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn càu hiện nay. Thống kê từ năm 2003 đến hết
năm 2007, sản lượng khai thác than bình quân trên thế giới tăng khoảng 3,33%/năm,
nhưng nhu cầu sử dụng than tăng khoảng 4,46%/năm, đặc biệt khu vực châu Á và
Australia có tốc độ tăng nhu càu sử dụng than tới 7,03%/năm. Điều này chứng tỏ, nhu

14


Ketnooi.com kết nối công dân điện tử

cầu sử dụng than ngày càng tăng lên, trong khi trữ lượng khai thác giảm dàn trong
những năm vừa qua (bình quân 6,77%/năm trong giai đoạn 2003-2007^1
Tại Việt Nam, trữ lượng than khoảng 6 tỷ tấn, trong khi tổng trữ lượng than thế
giới khoảng 13.000 tỷ tấn. Những năm vừa qua, Việt Nam dù vẫn thực hiện xuất khẩu
than ra thế giới, nhưng cũng là quốc gia nhập khẩu than với số lượng tăng caoII
Cùng với việc gia tăng về sản lượng khai thác, ngành Than đã thực hiện tốt
công tác bảo vệ môi trường, vừa khắc phục hậu quả của nhiều năm về trước, vừa chủ
động áp dụng nhiều biện pháp tích cực để ngành Than vẫn phát triển mà môi trường

cũng không bị xâm phạm:
Thứ nhất là khai thác, chế biến, sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm nguồn tài
nguyên than trong nước; kết hợp với xuất nhập khẩu họp lý trên cơ sở giảm dàn và tiến
đến không xuất khẩu than; đáp ứng tối đa nhu càu than trong nước phục vụ cho phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Thứ hai, phát triển ngành than bền vững, hiệu quả theo hướng đồng bộ, cân đối
với phát triển chung của các ngành kinh tế khác.
Thứ ba, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong thăm dò, khai thác, sàng
tuyển, chế biến và sử dụng than.
Thứ tư là, tích cực đàu tư thăm dò ra nước ngoài, khai thác nhanh nguồn tài
nguyên than nước ngoài để bổ sung cho sự thiếu hụt từ khai thác trong nước.
Thứ năm là, từng bước hình thành thị trường than cạnh tranh, hội nhập với khu
vực và thế giới, đa dạng hoá phương thức đầu tư và kinh doanh trong ngành than. Thứ
sáu là, phát triển đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái, gắn liền với phát triển kinh tế xã hội, du lịch, an ninh quốc phòng vùng than, đặc biệt là vùng than Quảng Ninh.
Thực tiễn khai thác than và kinh nghiệm bảo vệ môi trường ở Trung Quốc
Là một quốc gia đông dân nhất thế giới (trên 1,3 tỷ người), diện tích đứng thứ 2
sau Liên bang Nga, nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng, Trung Quốc

15


có nhiều điểm tương đồng với nước ta về văn hoá, thể chế chính. Trong những năm
qua, sự nghiệp BVMT của Trung Quốc đã thu được thành tựu khiến cả thế giới phải
công nhận. Nhìn chung, ONMT bị xấu đi của Trung Quốc đã được kiểm soát về cơ
bản, chất lượng môi trường ở một số thành phố và khu vực nông thôn có phần được cải
thiện, góp phần vào việc thực thi chiến lược phát triển bền vững.
Trước năm 1999 Trung Quốc dẫn đàu thế giới về sản xuất than với tổng sản
lượng trên 1 tỷ tấn/năm, trong đó than xuất khẩu đạt khoảng 35 triệu tấn/năm. Nhưng
tong năm 1999 chính phủ TQ đã đóng cửa hơn 310.000 mỏ than, tổng sản lượng than
chỉ đạt 1.050 triệu tấn, giảm 200 triệu tấn so với năm 1998. Những mỏ than nhỏ không

nằm gần các mỏ lớn thuộc sở hữu nhà nước sẽ bị đóng cửa hoàn toàn. Nhu càu than ở
các ngành sản xuất xi măng, phân bón, luyện kim vẫn giữ ở mức thấp, nhưng xuất
khẩu than đã tăng hơn 15 %. ■
Nền tảng của ngành khai thác than khổng lồ ở TQ là những mỏ than đã được
thăm dò với tổng trữ lượng khoảng 1000 tỉ tấn. Nhìn chung, miền Tây và miền Bắc TQ
có nhiều mỏ than, còn miền Đông và miền Nam tương đối ít than. Có thể chia ngành
công nghiệp khai thác than thành 3 khu vực sau :
- Vùng than miền Đông đang phát triển, kể cả các vùng Đông Bắc và Đông
Nam TQ, các tình Bắc Kinh, Thiên Tân, Hồ Bắc và vùng Trung Nam TQ.
- Vừng cung cấp than ở miền Trung, bao gồm các tỉnh miền Trung như Sơn
Tây, Nội Mông.
- Vùng miền Tây, kể cả Tây Bắc TQ, có trữ lượng than lớn nhưng chưa khai
thác.
Hiện nay, hơn 600 mỏ than lớn trực thuộc trung ương và khoảng 1.800 mỏ than
quy mô trung bình thuộc các tỉnh đang được khai thác ở TQ. Ngoài ra còn có nhiều mỏ
than nhỏ do các thành phố, thị xã quản lý, nhưng trong thời gian qua rất nhiều mỏ kiểu
này đã phải đóng cửa do tình ừạng cung vượt càu. Than chiếm 75 % các nguồn năng
lượng sơ cấp được sản xuất và tiêu thụ ở TQ, đồng thời chiếm 80% dự trữ năng lượng

16


Ketnooi.com kết nối công dân điện tử

đã được thăm dò ừong nước. Than cũng chiếm 60% nguyên liệu được sử dụng trong
công nghiệp hóa chất TQl
Trong hai thập niên qua ngành khai thác than TQ đã được hiện đại hóa nhiều,
nhưng vẫn còn thua kém ngành khai thác than ở các nước phát triển, nhất là về những
mặt như hiệu quả khai thác, chất lượng thiết bị, bảo vệ môi trường, an toàn lao động và
sức khỏe nghề nghiệp, hiệu quả sử dụng tài nguyên và hiệu quả kinh tế. Phần lớn các

mỏ than lớn trực thuộc trung ương đang được cơ cấu lại nhằm mục đích cái thiện năng
suất lao động, cải thiện tình hình an toàn lao động và hiệu quả sử dụng tài nguyên nhờ
áp dụng các kỹ thuật và thiết bị hiện đại.
Trong vòng 5 năm tới TQ sẽ đàu tư khoảng 6 tỉ USD vào việc xây dựng và hiện
đại hóa các mỏ than với công suất và hiệu quả cao, xây dựng các nhà máy điện gàn các
mỏ than. Các mục tiêu chính của chương trình này là:
-Cải thiện hiệu quả và độ an toàn của các giếng mỏ cơ giới hóa, phát triển các lò
dọc.
-Áp dụng kỹ thuật và thiết bị mới để tăng sản lượng và hiệu quả.
-Kiểm soát, ngăn ngừa khí và bụi than để phòng chống cháy nổ.
-Phát triển các hệ thống hỗ trợ vận chuyển kiểu mới cho việc vận chuyển than
trong các đường hàm dưới đất.
-Áp dụng công nghệ và thiết bị hiện đại cho các mỏ lộ thiên.
-Xây dựng các nhà máy điện cạnh các mỏ than để tận dụng loại than chất lượng
thấp, giảm ô nhiễm môi trường.
Tình trạng mất an toàn lao động trong ngành khai thác than của TQ đã lên đến
mức báo động, số tử vong được báo cáo trong 6 tháng đầu năm 2000 là 2.700 người,
chủ yếu do tai nạn nổ khí. ứớc tính mỗi năm có trên 10.000 công nhân trong ngành
than bị chết vi bệnh phổi. [2]
Công việc giám sát an toàn mỏ than và các tiêu chuẩn về trang thiết bị đang tụt
hậụ nhiều so với các nước khai thác than khác, vì vậy chính phủ TQ đã cam kết sẽ cải
thiện tình hình.

17


Ở TQ, than được khai thác chủ yếu từ các mỏ ngầm dưới đất chỉ khoảng 7%
tổng sản lượng than được khai thác ở các mỏ lộ thiên. Năm 1996, sản lượng trung bình
của một mỏ trong số các mỏ than thuộc trung ương là
tấn/ năm, còn ở các mỏ than trực thuộc tỉnh là 109.000 tấn/ năm. Hiện nay vẫn còn

80.000 mỏ than trực thuộc các thành phố, thị xã, với sản lượng trung bình mỗi mỏ chỉ
khoảng 6.700 tấn/ năm.[2]
Năng suất lao động trong ngành than TQ khá thấp, chỉ bằng 1/10 năng suất
tương ứng ở Ôxtrâylia và còn thấp hơn nữa so với Mỹ - nước đã vượt TQ để trở thành
quốc gia sản xuất than lớn nhất thế giới hiện nay. Hiệu suất thu hồi than từ vỉa than ở
TQ chỉ đạt 20 - 50%. ở các mỏ nhỏ địa phương, hiệu suất thu hồi thấp đến mức khoảng
90% than trong vỉa bị bỏ phí không thu hồi được.
Đại đa số than khai thác ở TQ được tiêu thụ trong nội địa, vì vậy nguyên nhân
gây ô nhiễm môi trường lớn nhất ở TQ là việc đốt than. Theo ước tính, hằng năm sự ô
nhiễm môi trường do đốt than đang gây ra thiệt hại khoảng 1,9 triệu USD cho các công
trình xây dựng và sản xuất nông nghiệp, chưa tính đến các thiệt hại về mất sức khỏe
cộng đồng. Trong tương lai gần, than vẫn sẽ là nguồn năng lượng chủ yếu của TQ, vì
vậy việc áp dụng công nghệ sạch là vấn đề rất quan trọng để giảm ô nhiễm không khí
và tăng hiệu quả sử dụng than.
Hiện nay Mỹ, châu Âu, Ôxtrâylia đang tập trung nghiên cứu các hệ thống đốt
than tân tiến để giảm ô nhiễm không khí. Nhưng TQ vẫn chưa đi đến giai đoạn phát
triển đó, mà vẫn đang tập trung nỗ lực vào việc phát triển và cải thiện các phương pháp
sản xuất than rửa. Cho đến gần đây, chỉ chưa đày 1/4 than sản xuất ở TQ (kể cả than
luyện cốc và than đốt lò hơi nước) là than đã rửa, số than còn lại được đốt ở dạng chưa
rửa. Theo các nhà khoa học TQ, công nghệ sản xuất than rửa là một công nghệ có chi
phí đàu tư và vận hành thấp hơn so với các công nghệ sản xuất than sạch khác.
Than có hàm lượng lưu huỳnh cao hoặc trung bình (trên 2% lưu huỳnh) chiếm
đến 11 % tổng sản lượng than hằng năm của TQ. 65 % số than này chứa lưu huỳnh ở
dạng pyrit. Phàn lớn các chất tro và 50 - 70% pyrit có thể được loại bỏ nhờ phương
pháp phân loại cơ học. Cuối năm 1997, các mỏ than lớn của nhà nước có tổng cộng

18


Ketnooi.com kết nối công dân điện tử


226 nhà máy tuyển than với tổng công suất rửa than là 341 triệu tấn/ năm. Ngoài ra
còn có 176 nhà máy tuyển than thuộc địa phương với tổng công suất rửa than là 49
triệu tấn/năm và nhiều nhà máy
tuyển than quy mô nhỏ thuộc sở hữu tư nhânễ
Nhà máy tuyển than nồi hơi lớn nhất ở TQ là nhà máy Antaibo ở Sơn Tây với
công suất 15 triệu tấn/ năm, còn nhà máy tuyển than luyện cốc lớn nhất là một nhà
máy ở Bắc Kinh với công suất 4 triệu tấn/năm^
Trong các nhà máy tuyển than ở TQ người ta thường kết hợp các công đoạn
sàng với tuyển nổi hoặc phân loại ứong môi trường tỷ trọng cao. Hàm lượng tro trong
than chưa tuyển của TQ trung bình là 30%, hàm lượng lưu huỳnh khoảng 1,04%. Để
sản xuất than luyện cốc người ta phải rửa than sao cho hàm lượng ừo còn khoảng 9,9
%, hàm lượng lưu huỳnh còn 0,67%. Để nâng cao chất lượng than, TQ dự kiến xây
dựng thêm các nhà máy tuyển than và nâng công suất tuyển than lên 450 - 500 triệu
tấn/năm. Tỷ lệ than được rửa sẽ tăng từ 23% lên
Kết quả điều tra của các cơ quan liên quan của Trung Quốc cho biết hàng năm
ngành công nghiệp than Trung Quốc đã làm cho 400 ngàn mẫu đất (mỗi mẫu bằng
1/15 ha) bị sụt lở. Tổng số đất bị sụt lở do các hoạt động khoáng sản gây ra là từ 5 đến
6

triệu mẫu, trong đó đất canh tác là 1,3 triệu mẫu, tong khi Trung quốc rất thiếu tài

nguyên đất, đặc biệt là đất canh tác. Lấy các mỏ than làm ví dụ, hiện nay Trung Quốc
có hàng ngàn mỏ than trung ương và địa phương đang hoạt động, trong đó số lượng
các mỏ than ở miền Trung và miền Đông chiếm tới 70%. Phát triển công nghiệp ở
nhiều thành phố và thị trấn ở miền Đông Trung Quốc chủ yếu dựa vào than. Diện tích
đất ở những thành phố, thị trấn này đều bị sụt lở do khai thác than, như vùng mỏ Hoài
Bắc ở Hoa Trung tính đến năm 2000 đã có hơn 100 ngàn mẫu đất canh tác bị sụt lở.
Nhiều đường ống, bề mặt các công trình kiến trúc của nhiều thành phố đã bị các công
trình khai thác mỏ phá hoại trầm trọng và liên tục. Một số thành phố đã phải di chuyển

và xây dựng lại. Trong thời kỳ kế hoạch 5 năm làn thứ 9, Trung Quốc đã tiến hành

19


điều tra tình hình sụt lún diện tích đất do khai thác mỏ gây ra; ở vùng Phú Thuận việc
khai thác mỏ đã gây ảnh hưởng đến các công trình kiến trúc trên phạm vi diện tích là
160 km2, do sụt lở đã mất đi 7200 mẫu đất canh tác. Tháng 3 năm 2001 việc khai thác
mỏ đã làm cho hàng trăm toà nhà dân ở thành phố Phú Tân bị huỷ hoại. Vùng mỏ
Xuân Huy tỉnh Cát Lâm việc khai thác mỏ làm sụt lở đã gây ảnh hưởng tới đầu tư
nước ngoài. Theo tài liệu thống kê chưa đầy đủ của 12 Cục Khoáng sản ở vùng Đông
Bắc cho biết để khai thác được 134 triệu tấn than, hoạt động khoáng sản ở các mỏ đã
làm sụt lở 22,4 ngàn mẫu đất. Tính trung bình cứ khai thác một vạn tấn than thì có 1,7
mẫu đất bị sụt lở. Hiện nay trữ lượng than bùn ở dưới ruộng của các Cục Khoáng sản
này là 1,344 tỉ tấn nếu khai thác hết sẽ làm cho 228,5 ngàn mẫu ruộng bị phá huỷ^l
Phát triển bền vững trong lĩnh vực hoạt động khai thác than của Trung Quốc là
nhằm đảm bảo đày đủ sản lượng than cung cấp cho sự nghiệp xây dựng nền kinh tế đất
nước và phát triển không ngừng xã hội Trung Quốc theo đường lối xã hội chủ nghĩa,
mang màu sắc Trung Quốc, đồng thời phải đảm bảo làm tốt công tác bảo vệ môi
trường trong quá trình phát triển các hoạt động khai thác than. Để thực hiện chiến lược
đó, Trung Quốc đã xây dựng "Quy hoạch tài nguyên than toàn Trung Quốc" trong đó
xác định rõ 6 nhiệm vụ lớn về phát triển tài nguyên than và bảo vệ tài nguyên than
trong 10 năm (2001 - 2010) của Trung Quốc là:
Điều chỉnh và khống chế tổng lượng tài nguyên than.
Sử dụng họp lý tài nguyên than.
Mời và sử dụng đầu tư nước ngoài trong tìm kiếm, điều tra thăm dò địa chất và
khai thác tài nguyên than.
Sử dụng tài nguyên và thị trường than của nước ngoài.
Thực thi chiến lược dự trữ tài nguyên than.
Bảo vệ môi trường sinh thái các vùng mỏ.

2ẻ3 Ô nhiễm môi trường do việc khai thác than
Ô nhiễm nước thải

20


Ketnooi.com kết nối công dân điện tử

ỉ.ỉ

Nguyên nhân
Do quá trình bóc dỡ đất đá để khai thác than, sàng tuyển than: có các chỉ tiêu

như rắn lơ lửng, Crôm, axit (như axit HCL).
Tính chất
Nồng độ chất rắn lơ lửng, crôm, axit (như axit HC1) cao;
Tác hại lớn nhất của nó là gây bồi lắng dòng chảy, ảnh hưởng nghiêm trọng đến
sản xuất nông nghiệp. Mức độ ô nhiễm phụ thuộc vào quy mô, trình độ công nghệ sản
xuất.
ỉ.3 Các chỉ sổ đánh giá mức độ ô nhiễm
Để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước, người ta đưa ra các đại lượng
sau:
- Nhu càu oxy sinh học (BOD):
Là chỉ số đánh giá số lượng hay nồng độ các chất ô nhiễm hữu cơ ừong môi
trường nước.
- Nhu càu oxy hóa học (COD): COD biểu thị lượng oxy tương đương của các
thành phàn hữu cơ có trong nước thải có thể bị ôxy hóa bởi các chất ôxy hóa hóa học
mạnh.
- Chất dinh dưỡng:
Khi nước thải chứa nhiều chất dinh dưỡng làm cho các thực vật trong nước phát

triển mạnh, gây ô nhiễm môi trường nước.
- Các chất độc hại:
Phổ biến trong nước bao gồm các hóa chất độc hại và kim loại nặng như thủy
ngân, chi, kẽm... Các chất độc hại này chủ yếu phát sinh từ nước thải công nghiệp.
Bảng 2.3. Một số giới hạn nồng độ ô nhiễm cho phép trong nước thải
công nghiệp

21


TT Thông số

f)nti vi

Giá trị giới hạn TCVN 5945:2005
A
B
c

l/Uli »1

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Nhiệt độ


°c

40

pH

6

đến 9
30

BOD5

Mg/1
Mg/1

50

Mg/1

8.
9.

COD
Chất rắn lơ lửng
Thuỷ ngân
Tổng Nitơ
Amoniac
Đồng


10.
llẵ

7.

40

45

5,5 đến 9

5 đến 9
100

50

200

Mg/1

50
0,005

80
100
0,01

0,01

Mg/1


15

30

60

Mg/1
Mg/1

5
2

10
2

15
5

Sắt

Mg/1

1

5

10

Asen


Mg/1

0,05

0,1

-

400

fr

Nguôn. Quy định tại Quyêt định sô 22/2006/QĐ-BTNMT
Theo TCVN 5945- 2005 giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải
công nghiệp được phân thành 3 cấp: A, B,

c. Nước thải công nghiệp có nồng độ các

chất ô nhiễm bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn ở cấp A thì có thể đổ thải vào các vực
nước dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt. Nước thải công nghiệp có nồng độ các chất
ô nhiễm bằng hoặc nhỏ hơn giá trị giới hạn ở cấp B thì chỉ được đổ thải vào các vực
nước dùng cho các mục đích giao thông tìiuỷ, tưới tiêu, bơi lội, nuôi thuỷ sản, trồng
trọt. Nước thải công nghiệp có nồng độ các chất ô nhiễm lớn hơn giá trị giới hạn ở cấp
B nhưng nhỏ hơn giá trị giới hạn ở cấp

c thì chỉ được phép thải đổ vào các nơi quy

định. Nếu nước thải công nghiệp có nồng độ các chất ô nhiễm lớn hơn giá trị giới hạn
ở cấp c thì không được đổ thải ra môi trường.

Ô nhiễm không khí
Nguyên nhân
Do quá trình khai thác than tại các mỏ khai thác;
Do quá trình sàng, tuyển than;
Do quá trình vận chuyển than.
Tỉnh chất

22


Ketnooi.com kết nối công dân điện tử

Do quá trình khai than đá tại các mỏ khai thác: phát sinh bụi và các khí thải có
nồng độ ô nhiễm cao như S02, N02, co, C02.
Do quá trình sàng tuyển than tại các cơ sở: chủ yếu phát sinh bụi có nồng độ ô
nhiễm cao.
Do quá trình vận chuyển than: phát sinh các khí độc hại như SƠ 2, NO2, CO,
CO2 của các phương tiện vận chuyển thường xuyên vào ra để vận chuyển than ra các
khu vực cảng, đặc biệt việc vận chuyển này đi qua khu vực dân cư sinh sống và sản
xuất nông nghiệp.
Các chỉ sổ đánh giá mức độ ô nhiễm
Bảng 2.4. Bảng giới hạn tối đa cho phép của bụi và chất vô Ctf trong khí
thải công nghiệp (mg/m3)
TT
1.

2.
3.
4.
5.

6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.

Thông số

Giá trị giới hạn TCVN 5939:2005

Bụi khói:
Bụi chứa silic
Chì
Đồng
CO
S02
Amoniac
H2S
HC1
H2SO4 (các nguồn)
NOx (các nguồn)
NOx (cơ sở sản xuất axit)
HNO3 (các nguồn)
HNO3 (cơ sở sản xuất axit)

A

400
50
10
20
1000
1500
76
7,5
200
100

B
200
50
5
10
1000
500
50
7,5
50
50

1000

850

2000

1000


1000

500

2000

1000

rr

Ngụôn:Quy định tại Quyêt định sô 22/2006/QĐ-BTNMT
Giá trị giới hạn ở cột A áp dụng cho các cơ sở đang hoạt động;
Giá trị giới hạn ở cột B áp dụng cho tất cả các cơ sở xây dựng mới.

23


Ồ nhiễm đất
Nguyên nhân
- Nước thải của quá trình bóc dỡ đất đá để khai thác than.
- Bụi bột than phát sinh trong quá trình khai thác, sàng tuyển và vận chuyển.
- Chất thải rắn: than sit bị thải.
Tỉnh chất
- Nước thải của quá trình khai thác mang nhiều bột than chảy vào thuỷ vực làm
bồi lắng dòng chảy, khi ngấm trực tiếp xuống đất làm thay đổi tính chất hóa lý của đất
dẫn đến giảm năng suất cây trồng.
- Bụi bột than phát sinh trong quá trình khai thác, sàng tuyển và vận chuyển
phủ lên bề mặt đất, làm thay đổi màu sắc cảm quan, gặp nước bụi bột than sẽ ngấm
xuống đất, khi đó tính chất ô nhiễm tương tự như nước thải.

- Chất thải rắn: là những loại than sít không đủ chất lượng để bán bị loại ra sẽ
chiếm diện tích đất sản xuất nông nghiệp.
Mức độ ô nhiễm phụ thuộc vào quy mô, trình độ công nghệ sản xuất.
Các chỉ sổ đánh giá mức độ ô nhiễm
Đe đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước, người ta đưa ra các đại lượng
sau:
- Nhu càu oxy sinh học (BOD)
Là chỉ thị đánh giá số lượng hay nồng độ các chất ô nhiễm hữu cơ trong môi
trường nước.
- Nhu càu oxy hóa học (COD): COD biểu thị lượng oxy tương đương của các
thành phần hữu cơ có trong nước thải có thể bị ôxy hóa bởi các chất ôxy hóa hóa học
mạnh.
- Chất dinh dưỡng: Khi nước thải chứa nhiều chất dinh dưỡng làm cho các thực
vật trong nước phát triển mạnh, gây ô nhiễm môi trường nước.

24


Ketnooi.com kết nối công dân điện tử

- Các chất độc hại: Phổ biến trong nước bao gồm các hóa chất độc hại và kim
loại nặng như thủy ngân, chì, kẽm, crom... Các chất độc hại này chủ yếu phát sinh từ
nước thải công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp mạ, hóa chất luyện kim, nhuộm...
Tiêu chuẩn đảnh giả
Bảng 2ẵ5. Một số chỉ tiêu chuyên môn đánh giá môi trường đất
Thông số
Tên chất
Đơn vị
TVYN 6962/2001
7209/2002

pIỈKCL

-

TổngN
Tổng p
Zn
Mn
Cu
Cl
Cd
Pts
Pb

TổngN
Tổng p
Kẽm
Mangan
Đồng
Clo
Cadmium

Fe
Độ chua

Sắt

%
%
ppm

ppm
%
ppm
ppm
%
ppm

Chì

ppm
(mgđl/1 OOg đất)

r

200

50
50
0,29
2
-

50
0,25
0,55

A
Ngụôn:Quy
định tại Quyêí định sô 22/2006/QĐ-BTNMT
r


Chất thải rắn công nghiệp
Nguyên nhân
Do quá trình khai thác than: lớp đất đá phải bóc dỡ để lấy than, các loại than sít
không đủ chất lượng phải thải ra ngoài môi trường.
Do quá trình sàng tuyển, vận chuyển than ra các cảng bãi: Đó chính là bột bụi
than, sau khi hoà với nước mưa sẽ ngấm vào trong đất làm biến đổi
thành phần đất, ảnh hưởng đến sản xuất đất nông nghiệp.
Tỉnh chất

25


×