Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tiểu thủ công nghiệp tại trường trung cấp nghề kinh tế Công nghiệp Thủ công nghiệp Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.61 KB, 120 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TÔN THỊ NGA

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG
TRUNG CẤP NGHỀ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP THỦ CÔNG NGHIỆP NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN, 2013


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TÔN THỊ NGA

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG
TRUNG CẤP NGHỀ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP THỦ CÔNG NGHIỆP NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60.14.05


Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGÔ SỸ TÙNG


3

NGHỆ AN, 2013


4

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp,
tác giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, động viên, chia sẻ từ bạn bè, đồng
nghiệp, cơ quan và đặc biệt là từ các thầy giáo, cô giáo của Trường Đại học
Vinh.
Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo, cán
bộ, nhân viên Trường Đại học Vinh đã nhiệt tình giúp đỡ và hỗ trợ tác giả
trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tác giả cũng chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, Ban Giám hiệu
trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An đã
tạo mọi điều kiện cho tác giả hoàn thành khóa học này.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Sỹ
Tùng, người đã hết lòng giúp đỡ và tận tình hướng dẫn để tác giả hoàn thành
luận văn tốt nghiệp này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn này, nhưng chắc
chắn luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến của các bạn bè, đồng nghiệp và các quý thầy, cô để sửa chữa
và hoàn thiện luận văn của mình.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 9 năm 2013

Tác giả

Tôn Thị Nga


5

MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
1.
Lý do chọn đề tài…………………………………………………
2.
Mục đích nghiên cứu……………………………………………
3.
Khách thể và đối tượng nghiên cứu………………………………
4.
Giả thuyết khoa học………………………………………………
5.
Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………..................
6.
Phạm vi nghiên cứu………………………………………………
7.
Phương pháp nghiên cứu…………………………………………
8.
Đóng góp của luận văn…………………………………..
9.
Cấu trúc luận văn…………………………………………………
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT


1
3
3
3
3
4
4
4
4
6

LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP
1.1
Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………...
1.2
Một số khái niệm liên quan tới đề tài……………………………
1.2.1 Nghề tiểu thủ công nghiệp………………………………………..
1.2.2 Đào tạo nghề………………………………………………………
1.2.3 Phân loại và các hình thức đào tạo nghề………………………….
1.2.4 Chất lượng và chất lượng đào tạo nghề…………………………..
1.3
Quản lý đào tạo nghề trong trường trung cấp nghề……………….
1.3.1 Mục tiêu quản lý…………………………………………………..
1.3.2 Nội dung quản lý đào tạo nghề……………………………………
1.4
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề

6
8
8

10
12
16
22
22
23
28

trong trường trung cấp nghề………………………………………
Các yếu tố bên trong (yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo nghề)

28

….
1.4.2 Các yếu tố bên ngoài………………………………………………
1.5
Kết luận chương 1…………………………………………………
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO

32
33
34

1.4.1

NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP
NGHỀ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP - THỦ CÔNG NGHIỆP NGHỆ AN
2.1
Khái quát chung về trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp


34

- Thủ công nghiệp Nghệ An………………………………………
Quá trình hình thành và phát triển của Nhà trường……………….

34

2.1.1


6

2.1.2
2.1.3
2.1.4
2.2

Chøc n¨ng nhiÖm vô cña Nhµ trêng …………………………….
Tổ chức bộ máy của Nhà trường…………………………………
Các nghề đào tạo và quy mô đào tạo của Nhà trường…………….
Thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề tiểu thủ công nghiệp tại

36
37
38
40

Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp
2.2.1


Nghệ An.....................................................................................
Thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho công tác đào tạo ở

40

2.2.2

trường……………………………………………………………...
Thực trạng về quản lý đào tạo nghề tiểu thủ công nghiệp tại

53

Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp
2.3

Nghệ An…………………………………………………………...
Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề tiểu

66

thủ công nghiệp tại Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công
nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An………………………………
2.3.1 Điểm mạnh……………………………………………………….
2.3.2 Điểm yếu…………………………………………………………..
2.3.3 Nguyên nhân của thực trạng………………………………………
2.4
Kết luận chương 2…………………………………………………
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT

66

66
67
69
71

LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG
TCN KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP - THỦ CÔNG NGHIỆP NGHỆ AN
3.1
Nguyên tắc đề xuất các giải pháp…………………………………
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích………………………………..
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học……………………………….
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và hiệu quả……………………..
3.2
Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tiểu

71
71
71
71
72

thủ công nghiệp ở Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp
3.2.1

- Thủ công nghiệp Nghệ An……………………………………….
Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân

72

3.2.2


viên nhà trường……………………………………………………
Bồi dưỡng năng lực quản lý đào tạo nghề cho cán bộ quản lý nhà

73

3.2.3

trường……………………………………………………………...
Tăng cường quản lý các hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo

76


7

3.2.4

nghề…………………………………………………………….….
Tăng cường quản lý việc tổ chức định hướng - giới thiệu việc làm

81

3.2.5

cho học sinh tốt nghiệp……………………………………………
Tăng cường rà soát, điều chỉnh, đổi mới chương trình, nội dung

82


3.2.6

đào tạo……………………………………………………………..
Tăng cường quản lý việc cải tiến, đổi mới phương pháp giảng

84

3.2.7

dạy……………………………………………………………..…
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy nghề và quản lý

86

dạy nghề…………………………………………………………...
3.3
Thăm dò tính cần thiết và khả thi của các giải pháp được đề xuất..
3.3.1 Thăm dò tính cần thiết của các giải pháp được đề xuất ………….
3.3.2 Thăm dò tính khả thi của các giải pháp được đề xuất…………….
3.4
Kết luận chương 3…………………………………………………
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………….
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….
PHỤ LỤC…………………………………………………………………

88
88
89
91
92

97


8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
BGH

: Ban giám hiệu

Bộ LĐTBXH

: Bộ Lao động Thương binh & Xã hội

Bộ GDĐT

: Bộ Giáo dục và Đào tạo

CB

: Cán bộ

CBQL

: Cán bộ quản lý

CNTT

: Công nghệ thông tin


CNV

: Công nhân viên

CSDN

: Cơ sở dạy nghề

CSSX

: Cơ sở sản xuất

CSVC

: Cơ sở vật chất

DN

: Doanh nghiệp

GV

: Giáo viên

GVBM

: Giáo viên bộ môn

GVCN


: Giáo viên chủ nhiệm

HS

: Học sinh


9

HTX

: Hợp tác xã

KHĐT

: Kế hoạch đào tạo

PPGD

: Phương pháp giảng dạy

SCN

: Sơ cấp nghề

TBDN

: Thiết bị dạy nghề

TBM


: Tổ bộ môn

TCN

: Trung cấp nghề

TCDN

: Tổng cục dạy nghề

TKB

: Thời khóa biểu

TTCN

: Tiểu thủ công nghiệp

UBND

: Ủy ban nhân dân


10

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Quán triệt Nghị quyết số 26 – NQ/TƯ ngày 5/8/2008 của Ban Chấp
hành TW Đảng lần thứ 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

Theo đó mục tiêu của Đảng đến năm 2020 là xây dựng nền nông nghiệp phát
triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững và sản xuất hàng hóa lớn.
Trung ương Đảng giao cho các địa phương tăng cường phát triển nông nghiệp
kết hợp với phát triển công nghiệp và ngành nghề nông thôn. Nông dân phải
được đào tạo có trình độ sản xuất ngang bằng với các nước tiên tiến. Đến năm
2020, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo, đạt trên 50% bằng việc tăng quy
mô, hình thức đào tạo nghề, bồi dưỡng quản lý, chuyên môn kỹ thuật cho
nông dân, con em nông dân, làng nghề và các tổ chức kinh tế tập thể, hợp tác
xã; đảm bảo mỗi năm cả nước đào tạo được 1 triệu nông dân. [4]
Từ năm 2005, Tỉnh ủy Nghệ An đã có Nghị quyết số 01 – NQ/TU
ngày 26/12/2005 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chương trình hành động
triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XVI với 9 chương
trình và đề án trọng điểm. Chương trình phát triển nguồn nhân lực là một
trong 9 chương trình quan trọng của Nghị quyết. Trong đó các đề án: Đào tạo
công nhân kỹ thuật, đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở, đào tạo dạy nghề cho
người lao động… đã và đang được triển khai hiệu quả đáp ứng yêu cầu
nguyện vọng của nhân dân.
Riêng lĩnh vực đào tạo nghề tiểu thủ công nghiệp cho đối tượng là xã
viên, người lao động trong các hợp tác xã, doanh nghiệp, làng nghề của khu
vực nông thôn theo Nghị quyết 06 – NQ/TU và Nghị quyết 07 – NQ/TU của
Ban chấp hành Đảng bộ khóa XV năm 2001 được thực hiện theo Quyết định
số 1563/QĐUB-CN ngày 18/5/2005 của UBND tỉnh.


11

Đến năm 2008, UBND tỉnh đã có Quyết định số 5727/ QĐ.UBND ngày
18/12/2008 về việc phê quyệt Đề án đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm
cho người lao động phục vụ phát triển tiểu thủ công nghiệp – làng nghề tỉnh
Nghệ An, giai đoạn 2009 – 2015 để đáp ứng nhiệm vụ giải quyết việc làm,

xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đào tạo nghề trong nông
nghiệp, nông dân và nông thôn.[28]
Nghị quyết 06/NQ.TU ngày 4/11/2011 của Tỉnh ủy (khóa XVII) về
phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng làng nghề giai đoạn
2011 – 2020 nêu rõ “Đẩy mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp, xây dựng làng
nghề ở các huyện, xã theo quy hoạch, gắn với thực hiện Chương trình xây
dựng nông thôn mới. Duy trì và phát triển làng nghề truyền thống, du nhập
các nghề mới, phát triển ngành nghề theo thế mạnh về lao động, tài nguyên
trên từng địa bàn. Ưu tiên chế biến thủy sản, chế biến lương thực, thực phẩm,
mây tre đan, mộc mỹ nghệ, đá mỹ nghệ, thêu ren, móc sợi, dệt thổ cẩm, sửa
chữa cơ khí, xây dựng...v.v. Phấn đấu đến năm 2015 đạt giá trị sản xuất ngành
nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn đạt trên 3.500 tỷ đồng, trong đó kim
ngạch xuất khẩu đạt 18 triệu USD. Ổn định và phát triển bền vững các làng
nghề đã công nhận, xây dựng thêm khoảng 50-100 làng nghề mới, đưa tổng
số làng nghề đạt 150 làng vào năm 2015 và 180-200 làng vào năm 2020”.
[28]
Hiện nay, ở Nghệ An có hơn 60 cơ sở dạy nghề đang thực hiện đào tạo
nghề với quy mô tương đối lớn và cơ cấu ngành nghề phong phú. Tuy nhiên,
chất lượng đào tạo ở hầu hết các trường dạy nghề chưa cao, đặc biệt là chất
lượng đào tạo các nghề tiểu thủ công nghiệp, thủ công mỹ nghệ và các nghề
truyền thống. Rất nhiều người sau khi đã tốt nghiệp các trường dạy nghề vẫn
không tìm được việc làm. Một trong những nguyên nhân quan trọng của hiện
tượng này là do công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề còn nhiều hạn chế,


12

chưa thực sự gắn với công tác giải quyết việc làm cho người lao động – đặc
biệt là lực lượng lao động phục vụ phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề.
Điều này dẫn đến sự mất cân đối cung – cầu đào tạo cả về quy mô, cơ cấu và

đặc biệt là chất lượng, gây ra những lãng phí lớn và giảm hiệu quả đào tạo.
Xuất phát từ thực tế trên và điều kiện nghiên cứu của bản thân, tôi chọn
đề tài “Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tiểu
thủ công nghiệp tại Trường trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ
công nghiệp Nghệ An” cho luận văn thạc sỹ Khoa học giáo dục chuyên
ngành Quản lý giáo dục.
2. Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tiểu
thủ công nghiệp tại Trường trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công
nghiệp Nghệ An.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quản lý chất lượng đào tạo nghề tiểu thủ công
nghiệp.
- Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng
đào nghề tiểu thủ công nghiệp tại Trường trung cấp nghề Kinh tế - Công
nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất và thực hiện đồng bộ một số giải pháp quản lý có tính
khoa học và khả thi thì sẽ nâng cao được chất lượng đào tạo nghề tiểu thủ
công nghiệp tại Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công
nghiệp Nghệ An.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài.


13

- Điều tra khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng về công tác quản lý
nâng cao chất lượng đào tạo nghề tiểu thủ công nghiệp.
- Xây dựng các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tiểu

thủ công nghiệp tại Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công
nghiệp Nghệ An.
6. Phạm vi nghiên cứu:
Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tiểu thủ công
nghiệp tại Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp
Nghệ An.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Vận dụng các kiến thức đã
học và nghiên cứu các tài liệu có liên quan.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát;
phương pháp điều tra; phương pháp tổng kết kinh nghiệm; phương pháp
nghiên cứu sản phẩm hoạt động; phương pháp phỏng vấn.
7.3. Các phương pháp bổ trợ khác: Sử dụng phương pháp thống kê toán
học: Dùng các phép toán để xử lý và phân tích các số liệu nghiên cứu.
8. Đóng góp của luận văn
- Về mặt lý luận: Hệ thống được cơ sở lý luận về đào tạo nghề, chất
lượng đào tạo nghề, quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tiểu thủ công
nghiệp.
- Về mặt thực tiễn: Đề xuất được một số giải pháp quản lý nâng cao
chất lượng đào tạo nghề tiểu thủ công nghiệp tại Trường trung cấp nghề Kinh
tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An.
9. Cấu trúc của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chương:


14

Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề
tiểu thủ công nghiệp.

Chương 2: Thực trạng về công tác quản lý nâng cao chất lượng đào tạo
nghề tiểu thủ công nghiệp tại Trường trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp –
Thủ công nghiệp Nghệ An.
Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề
tiểu thủ công nghiệp tại Trường trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp – Thủ
công nghiệp Nghệ An.


15

CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO
TẠO NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Ngày nay với sự tăng nhanh của dân số thế giới, nguồn nguyên liệu
ngày càng khan hiếm, năng lực sản xuất của mỗi quốc gia không còn phụ
thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, vào nguồn nhân công rẻ mà
giờ đây phụ thuộc phần nhiều vào kiến thức, kỹ năng và chất lượng của nguồn
nhân lực mà họ sở hữu để từ đó tìm ra các nguồn năng lượng mới và các công
nghệ hiện đại. Hơn nữa, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đang
là thời cơ và cũng là thách thức lớn, mở ra cơ hội giao lưu và phát triển. Các
quốc gia kém phát triển có thể tranh thủ thời cơ, bằng chiến lược đi tắt đón
đầu để tiếp cận, tiếp nhận khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến và học tập
những kinh nghiệm quản lý, điều hành của các quốc gia phát triển. Các nước
phát triển mở rộng thị trường, thị phần và giảm chi phí sản xuất bằng việc sử
dụng nhân công bản địa với giá rẻ, tăng dịch vụ bán và chuyển giao công
nghệ, chuyên gia. Trong bối cảnh đó, để trở thành cường quốc chính là đào
tạo được, sở hữu được lực lượng lao động có trình độ cao, thích ứng nhanh
với sự thay đổi của khoa học công nghệ và nền kinh tế toàn cầu hướng vào thị
trường.

Kết luận số 242-TB/TW ngày 15/04/2009 của Bộ Chính trị về việc tiếp
tục thực hiện nghị quyết TW 2 (khóa VIII) phương hướng phát triển giáo dục
và đào tạo đến năm 2020: “Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế, sự nghiệp giáo
dục và đào tạo nước ta phải đổi mới căn bản, toàn diện và mạnh mẽ”, “Đẩy
mạnh công tác đào tạo nghề, kể cả nghề thuộc lĩnh vực công nghệ cao. Mở


16

rộng mạng lưới cơ sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận, huyện”,
“Chú trọng xây dựng một số trường nghề đạt chuẩn khu vực và quốc tế. Tăng
nhanh quy mô công nhân và cán bộ kỹ thuật lành nghề ở những khu vực công
nghệ cao, tiếp cận trình độ tiên tiến thế giới”.
Trong thời gian vừa qua, các nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng,
hiệu quả quản lý hoạt động dạy học, quản lý đào tạo nói chung đã được đề
cập trong nhiều đề tài nghiên cứu, luận văn với phạm vi rộng hoặc một số đề
tài trong phạm vi của một ngành, một địa phương. Nhiều nhà nghiên cứu đã
quan tâm đến vấn đề quản lý chất lượng giáo dục, quản lý chất lượng đào tạo
nghề, có thể kể đến:
- Quản lý giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam của Phạm Văn Kha, Viện
Chiến lược và chương trình giáo dục, Hà nội, 1999.
- Quản lý quá trình đào tạo trong nhà trường của Nguyễn Đức Trí, tài
liệu đào tạo cao học Quản lý giáo dục, Viện Chiến lược và Chương trình giáo
dục, 2004.
- Quản lý chất lượng trong giáo dục TCCN- một số vấn đề lý luận và thực
tiễn, của Nguyễn Đức Trí, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 5 tháng 2/2006.
- Quản lý quá trình dạy học theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể
(TQM) của Phạm Quang Huân, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 25, tháng
10/2007.

Ngoài ra, có nhiều luận văn thạc sỹ cũng quan tâm đến các giải pháp,
biện pháp nâng cao chất lượng quản lý quá trình giáo dục, dạy học hay đào
tạo trong các nhà trường, như:
- Các giải pháp tăng cường quản lý quá trình dạy học ở trường Sỹ quan
Phòng Hóa – Luận văn Thạc sỹ của Cao Xuân Chuyền (2000);
- Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT chuyên
Hưng Yên – Luận văn Thạc sỹ của Lưu Trí Thiêm (2004);
- Một số biện pháp quản lý quá trình đào tạo tại trường Trung học kinh
tế Tp.Hồ Chí Minh – Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Thị Đoan Trang (2005);


17

- Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy
nghề ở trường Trung cấp nghề Du lịch Sài Gòn, quận 10, T.P Hồ Chí Minh –
Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Trọng Hoàng (2010);
- Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường
Trung cấp nghề Thương mại và du lịch Thanh Hóa – Luận văn Thạc sỹ của
Phạm Ngọc Phương (2010);
- Một số giải pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học Thực hành
nghề ở trường Trung cấp nghề Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Văn Lâm (2011)…
Nhìn chung, các đề tài nghiên cứu trên đã đề cập đến nhiều lĩnh vực của
quản lý đào tạo, trong đó có các biện pháp quản lý hoạt động dạy học, từ đó
tác động đến phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trên tầm vĩ mô và
từng đơn vị.
Mặc dù đã có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều bài viết nhằm nâng cao chất
lượng quản lý hoạt động dạy học nói chung và dạy nghề nói riêng, Tuy nhiên,
các nghiên cứu này chưa có điều kiện tiếp cận sâu về quản lý hoạt động dạy
nghề ở trường Trung cấp nghề thuộc lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp đang trong
giai đoạn nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô đào tạo về chiều sâu lẫn chiều

rộng, nhằm phát triển mô hình trường trung cấp nghề tiểu thủ công nghiệp.
1.2. Một số khái niệm liên quan tới đề tài:
1.2.1. Nghề tiểu thủ công nghiệp:
1.2.1.1. Nghề:
Quan niệm về nghề ở các quốc gia có sự khác nhau nhất định, cho đến
nay thuật ngữ “nghề” được hiểu theo nhiều cách khác nhau như:
- Ở Nga nghề được định nghĩa là một loại hoạt động đòi hỏi có sự đào
tạo nhất định và thường là nguồn gốc của sự sinh tồn.
- Ở Pháp nghề được quan niệm là một loại lao động có thói quen về kỹ
năng, kỹ xảo của con người để từ đó tìm được phương tiện sống.


18

- Anh ngh c hiu l cụng vic chuyờn mụn ũi hi mt s o to
trong khoa hc, ngh thut.
- c khỏi nim ngh l hot ng cn thit cho xó hi mt lnh vc
lao ng nht nh, ũi hi phi c o to trỡnh no ú.
- Vit Nam, cú khỏ nhiu nh ngha ngh c a ra song c
thng nht nh quan nim rng: Ngh l mt tp hp lao ng do s phõn
cụng lao ng xó hi quy nh m giỏ tr ca nú trao i c. Ngh mang
tớnh tng i, nú phỏt sinh, phỏt trin hay mt i do trỡnh ca nn sn xut
hay nhu cu xó hi. [6]
Túm li, ngh l mt hin tng xó hi cú tớnh lch s rt ph bin, gn
cht vi s phõn cụng lao ng, vi tin b khoa hc k thut v vn minh
nhõn loi.
1.2.1.2. Ngh tiu th cụng nghip:
Theo các nhà Kinh tế học Liên Xô cũ thì: thủ công nghiệp là sản xuất
thủ công sử dụng lao động thô sơ chế biến nguyên liệu thành sản phẩm. Vào
thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa, thuật ngữ Tiểu công nghiệp và Thủ công

nghiệp để chỉ cơ sở sản xuất ngoài quốc doanh.
Một số nớc khác không dùng thuật ngữ Thủ công nghiệp mà dùng
thuật ngữ Tiểu công nghiệp. Tại Anh, ngời ta dùng petty industry để chỉ
sản xuất Tiểu công nghiệp có quy mô nhỏ, không dùng máy móc, lao động
thủ công dới 4 ngời. Tại ấn Độ, năm 1960 ngời ta quy định các cơ sở sản xuất
nhỏ hơn 100 ngời, không dùng máy móc hoặc cơ sở sản xuất nhỏ hơn 50 ngời
có dùng máy móc đều thuộc Tiểu công nghiệp. Tuy nhiên sau đó thuật ngữ
này đợc thay thế bằng quy định khác nh: Vốn đầu t không quá 500.000 rupi
(Tơng đơng 100.000 USD) đều thuộc Tiểu công nghiệp. Một số nớc nh Hàn
Quốc, Philippin, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapo, Mỹ đều lấy chỉ tiêu về
vốn, số lợng công nhân (vốn nhỏ hơn 100.000 USD, số lợng công nhân từ 5300 ngời) để xác định thuộc Tiểu công nghiệp. Năm 1962, một nhóm chuyên


19

gia về Tiểu công nghiệp trong Uỷ ban kinh tế Châu ở Viễn Đông (The
Economic Commission for ASie and the for East-Ecafe) đã định nghĩa Tiểu
kỹ nghệ là các xí nghiệp kỹ nghệ sử dụng không quá 50 công nhân trờng hợp
xởng cơ khí không có máy móc hoặc không quá 20 công nhân trong trờng hợp
xởng cơ khí sử dụng máy móc ứng với một công suất dới 50 mã lực [4] [6].
Tại Việt Nam thuật ngữ Tiểu công nghiệp - Thủ công nghiệp lần đầu
tiên đợc nhắc đến trong Chính cơng của Đảng Lao Động Việt Nam năm 1951.
Dần dần, thuật ngữ này đợc sử dụng quen thuộc và trong mọi văn bản đều chỉ
dùng là Thủ công nghiệp song thuật ngữ này luôn bao hàm cả Tiểu công
nghiệp. Tiểu thủ công nghiệp là thuật ngữ dùng chỉ các cơ sở sản xuất và hoạt
động sản xuất ngoài quốc doanh, lấy sản xuất bằng tay là chủ yếu và sử dụng
một phần nhỏ máy móc. [6] Cựng vi s phỏt trin ca khoa hc k thut, cỏc
ngh tiu th cụng nghip cú th s dng mỏy, húa cht v cỏc gii phỏp k
thut ca cụng nghip trong mt s cụng on, phn vic nht nh nhng
phn quyt nh cht lng v hỡnh thc c trng ca sn phm vn lm

bng tay. Nguyờn liu ca cỏc ngh th cụng nghip thng ly trc tip t
thiờn nhiờn, cụng c sn xut thng l cụng c cm tay n gin. [31]
Nh vy, theo quan im ca chỳng tụi: Ngh tiu th cụng nghip l
ngh lấy sản xuất bằng tay là chủ yếu và sử dụng một phần nhỏ máy móc,
nguyờn liu s dng thng ly trc tip t thiờn nhiờn.
1.2.2. o to ngh:
Luật dạy nghề ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2006 định nghĩa: Dạy
nghề (đào tạo nghề) là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng
và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho ngời học nghề để có thể tìm đợc việc làm
hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học. [19]
Mục tiêu dạy nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất,
dịch vụ có năng lực thực hành nghề tơng xứng với trình độ đào tạo, có đạo
đức, lơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ
nhằm tạo điều kiện cho ngời học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc


20

làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự
nghip công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Nh vậy, nội dung của đào tạo nghề bao gồm: trang bị các kiến thức lý
thuyết cho học viên một cách có hệ thống và rèn luyện các kỹ năng thực hành,
tác phong làm việc cho học viên trong phạm vi ngành nghề họ theo học nhằm
giúp họ có thể làm một nghề nhất định.
Đào tạo nghề bao gồm: đào tạo công nhân kỹ thuật (công nhân cơ khí,
điện tử, xây dựng, sửa chữa); đào tạo nhân viên nghiệp vụ (nhân viên đánh
máy, nhân viên lễ tân, nhân viên bán hàng, nhân viên tiếp thị) và phổ cập
nghề cho ngời lao động (chủ yếu là lao động nông nghiệp).
1.2.2.1. Hot ng dy ngh:
Theo quy nh ti khon 1 iu 5 v iu 6 ca Lut dy ngh, dy ngh

c quy nh nh sau: "Dy ngh l hot ng dy v hc nhm trang b
kin thc, k nng v thỏi ngh nghip cn thit cho ngi hc ngh cú
th tỡm c vic lm hoc t to vic lm sau khi hon thnh khoỏ hc". [19]
Theo ú, dy ngh bao gm hot ng dy ngh ca giỏo viờn v hot
ng hc ngh ca hc sinh, sinh viờn.
Hot ng dy ngh l hot ng ca giỏo viờn. Chc nng ca hot ng
dy ngh l truyn t ni dung hc tp v t chc, iu khin hot ng ca
hc sinh. Mc ớch ca hot ng dy ngh l giỳp hc sinh lnh hi h thng
tri thc, k nng, k xo, phỏt trin trớ tu v hỡnh thnh nhõn cỏch. t
c mc ớch ú, yờu cu cao nht ca hot ng dy ngh l phi to ra c
tớnh tớch cc trong hot ng hc ngh ca hc sinh, phi lm cho hc sinh va
ý thc c ni dung hc tp va bit cỏch chim lnh ni dung ú.
Nghiờn cu v nm vng bn cht ca hot ng dy ngh s giỳp ngi
giỏo viờn cú phng hng, cú cn c ỳng n t chc, iu khin hot
ng dy ca mỡnh v la chn phng phỏp, phng tin, hỡnh thc t chc
dy hc m bo tt cht lng v hiu qu.


21

1.2.2.2. Hot ng hc ngh:
Hot ng hc ngh l hot ng nhn thc ca hc sinh, i tng ca
hot ng hc ngh l ni dung hc tp. Mc ớch ca hot ng hc ngh l
chim lnh h thng cỏc tri thc khoa hc, cỏc k nng, k xo tng ng,
hỡnh thnh, phỏt trin cỏc phm cht nhõn cỏch ca chớnh bn thõn hc sinh.
thc hin c mc ớch ú, hot ng hc ngh ca hc sinh phi l mt
hot ng mang tớnh t giỏc, tớch cc, t lc v sỏng to.
Trong quỏ trỡnh dy hc núi chung v quỏ trỡnh dy ngh núi riờng, hot
ng dy v hot ng hc cú s liờn kt cht ch vi nhau, l hai mt ca
mt quỏ trỡnh ton vn - ú l quỏ trỡnh dy hc. Hot ng dy v hot ng

hc tuy c tin hnh bi hai ch th khỏc nhau, thc hin hai cp chc
nng khỏc nhau (truyn t v t chc vi lnh hi v t t chc), nhng cựng
hng ti mt mc ớch l hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch hc sinh.
Nghiờn cu v nm vng bn cht ca hot ng hc v mi quan h ca nú
vi hot ng dy l to lp, cng c thờm phng hng v cn c ỳng n
cho vic ci tin, i mi phng phỏp dy hc hng vo vic phỏt trin tớnh
t giỏc, tớch cc, t lc v sỏng to ca hc sinh.
1.2.3. Phõn loi v cỏc hỡnh thc o to ngh
1.2.3.1. Phân loại đào tạo nghề [19]
Có rất nhiều cách phân loại đào tạo nghề, tuỳ theo mỗi loại tiêu thức ta
có thể phân loại đào tạo nghề thành các loại hình khác nhau. Trong phạm vi
lun vn này chỉ xét hai tiêu thức phân loại nh sau:
- Căn cứ vào thời gian đào tạo nghề:
+ Đào tạo ngắn hạn: Là loại hình đào tạo nghề có thời gian đào tạo dới
một năm, chủ yếu áp dụng đối với phổ cập nghề. Loại hình này có u điểm là
có thể tập hợp đợc đông đảo lực lợng lao động ở mọi lứa tuổi, những ngời
không có điều kiện học tập trung vẫn có thể tiếp thu đợc tri thức ngay tại chỗ,


22

với sự hỗ trợ đắc lực của các cơ quan đoàn thể, địa phơng, Nhà nớc về mặt
giáo trình, giảng viên
+ Đào tạo dài hạn: Là loại hình đào tạo nghề có thời gian đào tạo từ một
năm trở lên, chủ yếu áp dụng đối với đào tạo công nhân kỹ thuật và nhân viên
nghiệp vụ. Đào tạo nghề dài hạn thờng có chất lợng cao hơn các lớp đào tạo
ngắn hạn.
- Căn cứ vào nghề đào tạo đối với ngời học:
+ Đào tạo mới: Là loại hình đào tạo nghề áp dụng cho những ngời cha
có nghề (đào tạo mới là để đáp ứng yêu cầu tăng thêm lao động có nghề).

+ Đào tạo lại: Là quá trình đào tạo nghề áp dụng với những ngời đã có
nghề song vì lý do nào đó, nghề của họ không còn phù hợp nữa.
+ Đào tạo nâng cao: Là quá trình bồi dỡng nâng cao kiến thức và kinh
nghiệm làm việc để ngời lao động có thể đảm nhận đợc những công việc phức
tạp hơn.
1.2.3.2. Các hình thức đào tạo nghề [19]
Các hình thức đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng nhìn chung
là rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, về cơ bản đào tạo nghề hiện nay thờng áp dụng một số hình thức chính sau đây:
- Đào tạo nghề chính quy:
Theo quy định của Luật dạy nghề, đào tạo nghề chính quy đợc thực
hiện với các chơng trình sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề tại các
cơ sở dạy nghề theo các khoá học tập trung và liên tục.
Có thể hiểu đào tạo nghề chính quy là loại hình đào tạo tập trung tại các
trung tâm dạy nghề, các trờng nghề với quy mô đào tạo tơng đối lớn, chủ yếu
là đào tạo các công nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề cao.
Việc đào tạo công nhân kỹ thuật thờng chia làm hai giai đoạn: giai đoạn
học tập cơ bản và giai đoạn học tập chuyên môn. Giai đoạn học tập cơ bản là
giai đoạn đào tạo nghề theo diện rộng, thờng chiếm từ 70% đến 80% nội dung
giảng dạy và tơng đối ổn định. Còn trong giai đoạn học tập chuyên môn, ngời


23

học đợc trang bị những kiến thức chuyên sâu và rèn luyện những kỹ năng, kỹ
xảo để nắm vững nghề đã chọn.
u điểm cơ bản của hình thức đào tạo này là: Học sinh đợc học một cách
có hệ thống từ đơn giản đến phức tạp, từ lý thuyết đến thực hành, tạo điều kiện
cho học sinh tiếp thu kiến thức nhanh chóng và dễ dàng; Đào tạo tơng đối toàn
diện cả lý thuyết lẫn thực hành.
Với hình thức đào tạo chính quy, sau khi đào tạo, học viên có thể chủ

động, độc lập giải quyết công việc, có khả năng đảm nhận các công việc tơng
đối phức tạp, đòi hỏi trình độ tay nghề cao. Cùng với sự phát triển của sản
xuất và tiến bộ của khoa học kỹ thuật, hình thức đào tạo này ngày càng giữ vai
trò quan trọng trong việc đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật.
Tuy nhiên, đào tạo chính quy cũng có nhợc điểm là: Thời gian đào tạo
tơng đối dài; Đòi hỏi phải đầu t lớn để đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất, đội ngũ
giáo viên, cán bộ quản lý nên kinh phí đào tạo cho một học viên là rất lớn.
- Đào tạo nghề tại nơi làm việc (đào tạo trong công việc):
Đào tạo nghề tại nơi làm việc là hình thức đào tạo trực tiếp, trong đó
ngời học sẽ đợc dạy những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc thông
qua thực tế thực hiện công việc và thờng là dới sự hớng dẫn của những ngời
lao động có trình độ cao hơn. Hình thức đào tạo này thiên về thực hành ngay
trong quá trình sản xuất và thờng là do các doanh nghiệp (hoặc các cá nhân
sản xuất) tự tổ chức.
Chơng trình đào tạo áp dụng cho hình thức đào tạo tại nơi làm việc thờng chia làm ba giai đoạn: Giai đoạn đầu, ngời hớng dẫn vừa sản xuất vừa hớng dẫn cho học viên; Giai đoạn hai, giao việc làm thử cho học viên sau khi
họ đã nắm đợc các nguyên tắc và phơng pháp làm việc; Giai đoạn ba, giao
việc hoàn toàn cho học viên khi họ đã có thể tiến hành làm việc một cách độc
lập.
Hình thức đào tạo tại nơi làm việc có nhiều u điểm nh: Có khả năng đào
tạo nhiều ngời cùng một lúc ở tất cả các doanh nghiệp, phân xởng; Thời gian


24

đào tạo ngắn; Không đòi hỏi điều kiện về trờng lớp, giáo viên chuyên trách,
bộ máy quản lý, thiết bị học tập riêng nên tiết kiệm chi phí đào tạo; Trong
quá trình học tập, ngời học còn đợc trực tiếp tham gia vào quá trình lao động,
điều này giúp họ có thể nắm chắc kỹ năng lao động.
Nhợc điểm cơ bản của đào tạo tại nơi làm việc là: Việc truyền đạt và
tiếp thu kiến thức không có tính hệ thống; Ngời dạy không có nghiệp vụ s

phạm nên hạn chế trong quá trình hớng dẫn, việc tổ chức dạy lý thuyết gặp
nhiều khó khăn nên kết quả học tập còn hạn chế; Học viên không chỉ học
những phơng pháp tiên tiến mà còn có thể bắt chớc cả những thói quen không
tốt của ngời hớng dẫn. Vì vậy, hình thức đào tạo này chỉ phù hợp với những
công việc đòi hỏi trình độ không cao.
- Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp:
Đây là hình thức đào tạo theo chơng trình gồm hai phần lý thuyết và
thực hành. Phần lý thuyết đợc giảng tập trung do các kỹ s, cán bộ kỹ thuật phụ
trách. Còn phần thực hành thì đợc tiến hành ở các xởng thực tập do các kỹ s
hoặc công nhân lành nghề hớng dẫn. Hình thức đào tạo này chủ yếu áp dụng
để đào tạo cho những nghề phức tạp, đòi hỏi có sự hiểu biết rộng về lý thuyết
và độ thành thạo cao.
Ưu điểm nổi bật của các lớp cạnh doanh nghiệp là: Dạy lý thuyết tơng
đối có hệ thống, đồng thời học viên lại đợc trực tiếp tham gia lao động ở các
phân xởng, tạo điều kiện cho họ nắm vững nghề; Bộ máy đào tạo gọn, chi phí
đào tạo không lớn. Tuy nhiên, hình thức đào tạo này chỉ áp dụng đợc ở những
doanh nghiệp tơng đối lớn và chỉ đào tạo cho các doanh nghiệp cùng ngành có
tính chất giống nhau.
- Đào tạo nghề kết hợp tại trờng và doanh nghiệp:
Hình thức đào tạo nghề kết hợp tại trờng và doanh nghiệp đợc áp dụng
khá rộng rãi trên thế giới nhng mới chỉ xuất hiện ở Việt Nam trong những
năm gần đây và còn có nhiều cách hiểu khác nhau. Có thể hiểu đào tạo nghề
kết hợp tại trờng và doanh nghiệp là hình thức đào tạo dựa trên hệ thống dạy


25

và học có hai chỗ học, sự tích hợp chức năng của hai chỗ học tạo thành chức
năng chung của hệ thống.
Đào tạo nghề kết hợp tại trờng và doanh nghiệp có thể đợc tổ chức dới

nhiều hình thức khác nhau tuỳ theo điều kiện, quan điểm ở từng vùng, lãnh
thổ và khu vực.
Hình thức đào tạo nghề kết hợp tại trờng và doanh nghiệp xuất hiện ở
Việt Nam còn quá yếu, mới chỉ thực hiện ở một số khía cạnh của việc kết hợp
đào tạo và đợc biểu hiện ở các hoạt động nh:
+ Đào tạo theo đơn đặt hàng (Một số doanh nghiệp đặt hàng cho các trờng đào tạo);
+ Một số tổng công ty lớn thành lập trờng đào tạo riêng;
+ Nhà trờng có xởng sản xuất;
+ Một số trờng liên kết đa sinh viên đi thực tập ở các doanh nghiệp.
1.2.4. Cht lng v cht lng o to ngh:
1.2.4.1. Cht lng:
Chất lợng là một khái niệm tơng đối trừu tợng, cùng với sự phát triển
của xã hội, khái niệm chất lợng cũng có những thay đổi đáng kể. Trớc đây,
ngời ta coi chất lợng là một khái niệm tĩnh với tiêu chuẩn chất lợng đợc coi
là cố định và tồn tại trong một thời gian dài. Ngày nay, khái niệm chất lợng
không đợc gắn với một tiêu chuẩn cố định nào đó, mà chất lợng là một hành
trình, không phải là một điểm dừng cuối cùng mà ta đi tới. Đây là quan niệm
động về chất lợng, trong đó chất lợng đợc xác định bởi ngời sử dụng sản
phẩm dịch vụ hay trong nền kinh tế thị trờng còn gọi là khách hàng. Khách
hàng cảm thấy thoả mãn khi sử dụng sản phẩm dịch vụ có nghĩa là sản
phẩm dịch vụ đó có chất lợng.
Khỏi nim cht lng cú th nh sau:
- Cht lng l Tng th nhng tớnh cht, thuc tớnh c bn ca s vt
(s vic)... lm cho s vt (s vic) ny phõn bit vi s vt (s vic) khỏc
(T in Ting Vit ph thụng). [29]


×