Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài viét về giáo dục Phụ nữ, trẻ em thiệt thòi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 3 trang )

.

Truyện ngắn dự thi viết
---*---

Ngời thắp sáng ớc mơ

Tác giả: Nguyễn Thị Bình GV trờng Tiểu học An bài, Quỳnh Phụ, Thái Bình
(Số ĐT: 01669291898 )
Ngày hai buổi tôi đi dạy học qua khu phố nhỏ nằm ven theo trục đờng 10con đờng quốc lộ suốt ngày xe cộ qua lại hối hả, cùng với nhịp sống tng bừng trên
quê hơng tôi. Ngày qua ngày, cuộc sống của
con ngời càng tốt đẹp hơn. Nếu có dịp nhắc lại
quá khứ của một con ngời thì kí ức trong tôi lại
ập về hình ảnh một cửa tiệm đồng hồ sang
trọng với một ngời chủ tiệm dáng vẻ ăn ra làm
nên. Ai biết anh cũng khẳng định rằng cái
chữ đã làm thay đổi cuộc đời chij mà ngời
mang đến cho anh cái chữ là cô giáo tâm huyết
Nguyễn Thị Oanh. Giữa năm học 2006-2007,
cô đã đợc nghỉ hu nhng mỗi lần nhắc tới cô là
cả trờng tôi đều nhắc đến tiếng cời đầy ắp sự
lạc quan yêu đời và biệt danh Ngời thắp sáng
ớc mơ .
Hồi đó, cách đây 15 năm, vào một buổi
chiều hè, những ánh nắng vàng cuối ngày đã
ngả dài theo bóng cây. Một cô giáo gầy gò nhng nhanh nhẹn, lọc cọc với chiếc xe đạp cũ kĩ,
trên ghi đông treo một túi vải cá nhân. Đó là cô
Oanh. Cô dựng xe ngay ngắn sát cạnh bờ tờng
gần một quán nớc. Cô bớc vào một ngôi nhà
gần đờng. Một phụ nữ chừng năm chục tuổi từ trong nhà bớc ra, niềm nở chào
mời. Dờng nh chủ nhà ngạc nhiên vì tại sao cô giáo lại đến nhà mình.Thân mật,


cô Oanh hỏi han chuyện gia đình. Chủ nhà cởi mở kể: Do quá nghèo nên gia đình
đi vào vùng kinh tế mới. Vào trong đó, chật vật kiếm sống chẳng để ý đến việc
học hành của con cái, đờng đi đến trờng học quá xa, hai vợ chồng tặc lỡi thế là
việc học chữ trở nên quá xa vời với co bé S. Từ Lâm Đồng về đợc hai năm
nay,cháu lớn thì đã 27 tuổi, làm nghề chạy xe ôm, cháu thứ hai 20 tuổi đang làm
công nhân gang thép Thái Nguyên, chỉ buồn là cháu S đã đến tuổi thanh niên vậy
mà một chữ cắn đôi cũng cha biết.
Cô oanh đon đả:
- Chị ạ, tôi cũng đến đây vì việc học của cháu S .
Bà D nghẹn ngào, mắt rơm rớm:
- Cháu S lớn bằng ngần ấy rồi còn học hành gì nữa hả cô, chắc suốt đời chịu cảnh
u tối thôi cô ạ.
Bằng cái nắm tay siết mạnh đầy sự thân thiện, chia sẻ, cô Oanh nhỏ nhẹ thủ thỉ:
- Chị đừng nản, cháu S chỉ vì hoàn cảnh mà thiệt thòi thôi, bản thân cháu ai cũng
khen chăm chỉ làm ăn, tính tính điềm đạm. Học cái chữ cũng không khó lắm đâu,
chị cứ động viên cháu, tôi hứa với chị sẽ dạy cho cháu, tôi tin là cháu sẽ học đợc.
Mắt bà D sáng lên rồi lại sụp xuống:
- Nhng tôi e cháu đang có ngời yêu, bây giờ nghe tin không biết chữ thì..., giờ
mới bắt đầu học, liệu...?
Cô Oanh cời, nụ cời rất tự nhiên làm xoá đi sự mặc cảm, sự ngăn cách:


- Chị đừng lo, các cháu đã yêu nhau thì mấy núi cũng trèo, học chữ sau này cuộc
sống sẽ tốt đẹp hơn chứ chị.
Thế là lần đầu tiên đến nhà bà D về việc vận động cháu S học chữ, cô Oanh đã
thuyết phục đợc bà D nổi tiếng kín đáo và khó gần. Nhng một tuần trôi qua, bà
mẹ vẫn cha thuyết phục đợc S. Bà còn tiết lộ: S không muốn gặp cô Oanh, cứ
nói đến vấn đề này là S tỏ vẻ bực bội. Biết là khó khăn nhng cô Oanh quyết tâm
bằng mọi giá sẽ thuyết phục S. Nhng gặp S ở đâu cho tiện? Thuyết phục S nh thế
nào? Rồi cô Oanh đóng vai một ngời khách đi xe ôm nhờ S chở. Bằng cử chỉ ân

cần, tính tình vồn vã, nụ cời hiền hậu,S mời cô lên xe. Cô Oanh nhờ S chở mình
đến nhà ngoại của cô.Nhà cô chỉ có ông vì bà đã qua đời từ khi cô còn nhỏ. Cô rót
nớc mời S, rồi kể cho S nghe hoàn cảnh của cô, sự vợt lên để học tập khi mồ côi
mẹ từ nhỏ. Qua câu chuyện, hai cô cháu có vẻ thân thiết hơn. Cô Oanh khen S
ngoan hiền. Rồi cô lại khen S đã tự lực cách sinh, tháo vát, nhanh nhẹn làm ăn, cô
thủ thỉ:
- Bây giờ cháu đang tuổi trẻ, cần phải vơn lên để có cái nghề ổn định, chứ chẳng
nhẽ cứ đi xe ôm mãi hay sao? Cô sẽ đến tận nhà dạy cháu học.
S đỏ mặt, ngợng nghịu:
- Cháu chịu thôi. Cháu cảm ơn cô nhng cháu không thể học. Mong cô đừng nhắc
đến chuyện này nữa có đợc không?
Hai thái dơng cô giật giật, cô đã thất bại rồi ? Cô biết bây giờ nói thêm cũng
không có tác dụng nên nhờ S chở về nhà. Suốt đêm cô trằn trọc không sao ngủ đợc Chẳng lẽ mình chịu bó tay ? Chẳng lẽ mình để cho một cụ gỏi nh thế chịu
cảnh tăm tối mãi hay sao? Không, mình phải nghĩ ra biện pháp nào khác.
Thế rồi một buổi chiều tà, nắng nhạt yếu ớt hắt thành vệt trên sân trờng.
Học sinh từ các khối lớp lần lợt ra về, chỉ còn vài em nán lại với những trò chơi
dang dở. Cô Oanh dong chiếc xe đẹp lọc cọc ra phía cổng thì thấy S lấp ló chờ cô.
Mừng rỡ, cô gọi S vào trong sân trờng, hỏi han, trò chuyện vui vẻ. Cô rất vui vì S
đã đồng ý học tại nhà vào các buổi cô đợc nghỉ. Hai cô trò hăm hở bớc vào một
chiến dịch không kém phần gay go. S học rất chăm chỉ. Bằng kinh nghiệm nhiều
năm làm công tác xoá mù và phơng pháp giảng dạy dễ hiểu lại cộng thêm với
lòng nhiệt tình, sự tâm huyết, chỉ 3 tháng sau, S đã đọc thông, viết thạo. Cô động
viên S đến trờng học bổ túc cấp 1, rồi cấp 2. Ngày S nhận bằng tốt nghiệp bổ túc
cấp 2. Sau đó, S tâm sự, cháu học chữ để bằng bạn, bằng bè và vì tơng lai sau này,
cháu không muốn con cái sẽ phải xấu hổ vì m nó
không biết chữ. Kể xong, cô bé cời tơi nh hoa, niềm
hạnh phúc rạng rỡ trên khuôn mặt. Cô Oanh thầm
khen ngời con gái tuổi còn trẻ mà chín chắn hơn ngời, chắc chắn cô bé sẽ đợc hạnh phúc. Và quả nh vậy,
bây giờ S đã có một cửa tiệm lớn làm ăn phát đạt, hai
con một gái học lớp 5 là học sinh giỏi, một con trai

hai tuổi kháu khỉnh. Hạnh phúc đã mỉm cời với
những ai biết vợt qua khó khăn, phấn đấu vơn lên.
Câu chuyện mà tôi kể là có thực, cô giáo Oanh
không chỉ xoá mù cho S mà còn nhiều đối tợng khác,
cuộc đời làm nghề giáo của cô gắn luôn với công tác
xoá mù và bổ túc văn hoá. Không ai có thể quên đợc
hình ảnh của cô khi đội ma đứng đợi ở lò vôi chờ học
viên bổ túc hết giờ làm đón về dạy. Rồi buổi tối trớc
hôm thi, cô lại đến nhà động viên, bỏ tiền riêng của
mình cho học viên đó đủ bằng tiền công một ngày

Năm 1995


làm lò vôi của họ. Thật là một cô giáo có tấm lòng đáng quý biết bao. ở hiền thì
gặp lành, cô có một gia đình hạnh phúc với những đứa con thành đạt và bây giờ
cô đang hởng niềm hạnh phúc của ngời bà ngoại chăm sóc cháu tại Hà Nội.
Chính tấm lòng nhân hậu của cô đã thắp sáng niềm tin trong cuộc sống cho những
mảnh đời u tối và đem lại hạnh phúc cho các em. Cô thật xứng với danh hiệu mà
đồng nghiệp trân trọng tặng cô Ngời thắp sáng ớc mơ.
Số điện thoại của cô giáo Nguyễn Thị Oanh: 0363.867.966

05/9/1995



×