Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về giáo dục thế hệ trẻ vào việc giáo dục học sinh ở trường THPT huyện quế phong (nghệ an) hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.43 KB, 88 trang )

Lời cảm ơn
Trong quá trình làm khoá luận này, ngoài nổ lực của bản thân, tôi còn nhận
đợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của Hội đồng Khoa học khoa Giáo dục chính trị,
các thầy cô giáo trong tổ bé m«n T tëng Hå ChÝ Minh; sù khÝch lƯ, động viên, chia
sẻ của gia đình, bạn bè và của ngời thân; Đặc biệt là sự dẫn dắt chu đáo, nhiệt tình
của cô giáo, Ths. Bùi Thị Cần - Ngời trực tiếp hớng dẫn tôi làm khoá luận này.
Chính sự hớng dẫn nhiệt tình và những tình cảm quý báu đó đà động viên, thôi
thúc, giúp tôi có thể hoàn thành tốt khoá luận của mình.
Chính vì thế, nhân dịp này cho phép tôi đợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất
tới Hội đồng Khoa học của khoa Giáo dục chính trị, các thầy cô giáo trong khoa,
tới gia đình, bạn bè và ngời thân và đặc biệt là cô giáo, Ths. Bùi Thị Cần. Kính
chúc mọi ngời sức khoẻ, hạnh phúc, thành đạt trong cuộc sống.
Vì đây là lần đầu tiên thực hiện công việc nghiên cứu khoa học, tôi thực sự
bở ngỡ. Do vậy, chắc chắn sẽ có nhiều sai sót. Qua đây rất mong nhận đợc sự dạy
bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, bạn bè để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.

Vinh, tháng 5 năm 2010
Sinh viên

Nguyễn Thị HiÖp


Những chữ viết tắt trong luận văn

1.
2.
3.
4.
5.
6.


7.
8.

Chủ nghĩa xà hội:
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá:
Dân tộc thiểu số:
Dân tộc nội trú:
Thể dục thể thao:
Trung học phổ thông:
Văn hoá văn nghệ:
XÃ héi chđ nghÜa:

cnxh
cnh, h®h
dtts
dtnt
tdtt
thpt
vhvn
xhcn


Mục lục
Trang
Mở đầu..................................................................................................................1
Chơng 1: T tởng Hồ Chí Minh về giáo dục thế hệ trẻ..............9
1.1. Cơ sở hình thành t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục thế hệ trẻ. 9
1.2. Những nội dung cơ bản của t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục thế hệ trẻ.............18
Chơng 2: Công t¸c gi¸o dơc häc sinh ë trêng THPT hun
Q


phong

(NghƯ

An)

díi

¸nh

s¸ng

t

tëng

Hå ChÝ Minh.....................................................................................................50
2.1. Thực trạng giáo dục học sinh ở trờng THPT huyện Quế phong (Nghệ An)........50
2.2. Định hớng và một số giải pháp nâng cao chất lợng công tác giáo dục
học sinh ë trêng THPT hun Q Phong (NghƯ An) díi ¸nh s¸ng t tëng
Hå ChÝ Minh.......................................................................................................63
KÕt ln...........................................................................................................94
Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o
Phơ lơc


Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong Th gửi các em học sinh nhân ngày khai trờng đầu năm học mới của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (9-1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đà viết: "Non

sông việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh
quang để sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay không chính là nhờ một
phần lớn ở công học tập của các em" [2, 71].
Ngay từ khi còn là một thầy giáo dạy häc ë trêng Dơc Thanh (Phan ThiÕt),
Hå ChÝ Minh ®· quan tâm đến việc bồi dỡng tinh thần yêu nớc cho học sinh. Từ
năm 1925, Bác Hồ đà nêu ra luận điểm: Muốn thức tỉnh dân tộc trớc hết phải thức
tỉnh thanh niên và trong Th gửi thanh niên Việt Nam yêu nớc, Ngời đà chỉ rõ:
Thanh niên Việt Nam có khả năng cách mạng to lớn, là lực lợng cứu nguy cho dân
tộc. Ngời đà từng thống thiết kêu gọi: Hỡi Dông Dơng đáng thơng hại! Ngời sẽ
chết mất nếu đám thanh niên già cỗi của ngời không sớm hồi sinh. Lời kêu gọi đó
của Hồ Chí Minh đà khẳng định: Vận mệnh dân tộc, sự tồn vong của đất nớc tuỳ
thuộc vào ý chí, nghị lực của thế hệ trẻ. Thấy đợc vai trò của thanh niên nên Ngời
đà về nớc đi vào quần chúng để thức tỉnh họ, huấn luyện họ đa họ vào sự nghiệp
cách mạng.
Tuỳ theo yêu cầu của từng giai đoạn cách mạng cụ thể, Ngời yêu cầu Đảng
và nhân dân ta phải thờng xuyên quan tâm giáo dục, bồi dỡng thế hệ trẻ thành
những con ngời phát triển toàn diện, sẵn sàng lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Trong Di chúc phần viết về đoàn viên thanh niên, Bác Hồ đà tha thiết căn
dặn: "Bồi dỡng thế hệ trẻ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan trọng và
rất cần thiết" [23, 477].
Thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay đang lớn lên trong những điều kiện hết sức
phức tạp của cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc trên phạm vi toàn thế giới. Bối
cảnh mở ra xu thế mở cửa, hội nhập, toàn cầu hoá về mọi mặt, trong tác động của
cơ chế thị trờng. Việt Nam lµ mét níc cã nỊn kinh tÕ - x· héi mới đang giai đoạn
4


phát triển nên chất lợng và đầu t cho giáo dục mới ở mức độ còn thấp. Vì vậy, việc
giáo dục thế hệ trẻ trong tình hình hiện nay là một việc làm cấp bách và có ý nghĩa
vô cùng quan trọng.

Thấm nhuần t tởng Hồ Chí Minh trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc ta
luôn quan tâm và đặt niềm tin vào tuổi trẻ và coi "giáo dục và đào tạo là quốc sách
hàng đầu". Tại Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đà chỉ rõ: "Xây
dựng và hoàn thiện giá trị và nhân cách con ngời Việt Nam... Bồi dỡng các giá trị
văn hoá trong thanh niên, học sinh, sinh viên đặc biệt là lý tởng sống, năng lực trí
tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hoá con ngời Việt Nam [5, 106]. Và thực tiễn đất nớc
đà cho thấy tuổi trẻ Việt Nam ngày nay đang trởng thành và có nhiều cống hiến
cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Thấy đợc tầm quan trọng của t tởng Hồ Chí Minh thì việc vận dụng và học
tập t tởng Hồ Chí Minh đang đợc đẩy mạnh trong tất cả các ngành, các lĩnh vực
trong phạm vi cả nớc. Đặc biệt cuộc vận động học tập và làm theo tấm gơng đạo
đức của Bác Hồ trong công tác giáo dục học sinh ở trờng THPT huyện Quế Phong
- Nghệ An đà đợc Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An, Ban Giám hiệu, các tổ chức
đoàn thể trong nhà trờng luôn quan tâm thực hiện và đà đạt đợc những kết quả
quan trọng. Tuy nhiên, do tính chất đặc thù của học sinh THPT ở huyện miền núi
Quế Phong nên trong công t¸c gi¸o dơc häc sinh theo t tëng Hå ChÝ Minh về giáo
dục thế hệ trẻ trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc còn nhiều vấn đề tồn tại đặt ra.
Công tác giáo dục học sinh còn mang tính chung chung, cha toàn diện, còn nhiều
tồn tại, cha sáng tạo cha đạt hiệu quả cao. Đặc biệt cha đề ra đợc một hệ thống các
giải pháp có tính khả thi để giáo dục học sinh một cách toàn diện, đạt chất lợng
nên tình trạng bỏ học của học sinh ở đây lên con số đáng báo động, còn có những
lối sống, suy nghĩ tiêu cực, tệ nạn xà hội diễn ra trong học sinh... ảnh hởng tiêu
cực nghiêm trọng đến công tác giáo dục học sinh ở trờng THPT huyện Quế Phong
- Nghệ An hiện nay và cũng gây ảnh hởng đến đời sống kinh tế, chính trị, xà hội
của địa phơng và của đất nớc. Cho nên công tác giáo dục học sinh THPT ở huyện
Quế Phong là một vấn đề cần đợc quan tâm, chú trọng nhiều hơn nữa.

5



Nghiên cứu hệ thống quan điểm t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục thế hệ trẻ
chỉ dẫn cho thế hệ tơng lai của đất nớc trên nhiều phơng diện. Nhận thức đợc tầm
quan trọng, vai trò của thế hệ trẻ cũng nh công tác giáo dục thế hệ cách mạng cho
đời sau trong t tởng Hồ Chí Minh và xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ mới của đất nớc, từ chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, ngành Giáo dục - Đào tạo, đặc
biệt để khắc phục những hạn chế, thiếu sót từ thực trạng công t¸c gi¸o dơc häc
sinh ë trêng THPT hun Q Phong - Nghệ An nói trên thì việc học tập, quán
triệt và vận dụng sâu sắc t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục thế hệ trẻ đáp ứng đợc
yêu cầu mới của sự nghiệp đẩy mạnh CNH - HĐH đất níc cã ý nghÜa lý ln, thùc
tiƠn cÊp thiÕt vµ lâu dài.
Với những lý do cơ bản trên, tôi chọn vấn đề: "Vận dụng t tởng Hồ Chí
Minh về giáo dục thế hệ trẻ vào việc giáo dục học sinh ë trêng THPT hun Q
Phong (NghƯ An) hiƯn nay" lµm đề tài khoá luận của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục thế hệ trẻ đà đợc nhiều nhà khoa
học quan tâm nghiên cứu dới những góc độ khác nhau. Các công trình đều đà đề
cập đến nội dung cơ bản của t tuởng Hồ Chí Minh về giáo dục thế hệ trẻ, đặc biệt
là về giáo dục, bồi dỡng thanh niên. Làm rõ sự cần thiết của công tác giáo dục thế
hệ trẻ, thế hệ cách mạng cho đời sau; những nội dung cần giáo dục thanh niên theo
t tởng Hồ Chí Minh; phơng châm, phơng pháp giáo dục thế hệ trẻ; đề ra một số
giải pháp hữu hiệu để giải quyết thực trạng cho thế hệ trẻ ngày nay dựa vào căn cứ
đặc thù của từng địa phơng, từng vùng miền trên cơ sở vận dụng t tởng Hồ Chí
Minh về giáo dục thế hệ trẻ phục vụ cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và công cuộc
đổi mới đất nớc.
Một số tác giả đà dày công nghiên cứu vấn đề này trên nhiều góc độ khác
nhau, đợc trình bày bằng các luận văn, luận án, sách, bài nói, các tài liệu, tạp chí,
công trình nghiên cøu khoa häc kh¸c nhau:
- B¸c Hå víi sù nghiƯp bồi dỡng thế hệ trẻ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học,
Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1985.

6



- Nguyễn Văn Tùng, Tìm hiểu T tởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên,
Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1990.
- Thµnh Duy, T tëng Hå ChÝ Minh víi sù nghiệp xây dựng con ngời Việt
Nam phát triển toàn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
- Nguyễn Hữu Đức (chủ biên), Giáo dục rèn luyện thanh niên theo t tởng
Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Quân đội nhân
dân, Hà Nội, 2003.
- Các chuyên đề về t tởng Hồ Chí Minh, chuyên đề IX: T tởng Hồ Chí
Minh về chăm lo bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2003.
- Đặng Xuân Kỳ: "Bác Hồ với vấn đề giáo dục thanh niên", Tạp chí Thanh
niên, số 5, năm 1985.
- Nguyễn Văn Hùng, "Bớc đầu tiếp cận nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về
giáo dục thanh niên", Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 3, năm 1994.
- Lê Văn Tích - Nguyễn Minh Đức "T tởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh
niên", Tạp chí lịch sử Đảng, số 3, 1999.
- Trần Thanh Nam, "Quán triệt t tởng Hồ Chí Minh trong giáo dục thanh
niên hiện nay", Tạp chí t tởng văn hoá, số 10, 2003.
- Nguyễn Đình Hoà, "T tởng Hồ Chí Minh về bồi dỡng thế hệ cách mạng
cho đời sau", Tạp chí Cộng sản số 775, năm 2007.
Trong giới hạn của khoá luận không thể trình bày hết nội dung t tởng của
các công trình nghiên cứu mà chúng tôi chỉ có thể khái lợc một số nội dung t tởng
cơ bản của một số tác giả.
Các đề tài và các công trình nghiên cứu khoa học nói trên đều tập trung
phản ánh những nội dung cơ bản và có hệ thống quan ®iĨm cđa t tëng Hå ChÝ
Minh vỊ thÕ hƯ trẻ, tầm quan trọng và những ý nghĩa lớn lao của những t tởng của
Ngời trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ một cách toàn diện:


7


- Tác giả: Phạm Đình Nghiệp, trong cuốn sách: "Giáo dục t tởng cách mạng
cho thế hệ trẻ Việt Nam trong tình hình mới", của nhà xuất bản Thanh niên, năm
2000. Cuốn sách đợc biên soạn trên cơ sở một đề tài khoa học, cung cấp cho bạn
đọc những thông tin chính xác về thực trạng của việc giác ngộ lý tởng cách mạng
cho thế hệ trẻ Việt Nam, thực trạng của công tác giáo dục lý tởng cách mạng cho
thế hệ trẻ, cùng một số dự báo và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công
tác giáo dục lý tởng cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam trong tình hình mới.
- Tác giả Trần Quy Nhơn, víi cn s¸ch: "T tëng Hå ChÝ Minh vỊ vai trò
của thanh niên trong cách mạng Việt Nam", Nhà xuất bản Thanh niên, 2005. Trên
cơ sở nghiên cứu các tác phẩm của Hồ Chí Minh, tìm hiểu khá sâu sắc về những
hoạt động cách mạng thực tiễn của Ngời, tác giả đà làm rõ t tởng của Hồ Chí Minh
về thanh niên từ cơ sở hình thành đến những quan điểm cơ bản về vai trò của thanh
niên trong những điều kiện lịch sử cụ thể của lịch sử dân tộc, quá trình Đảng cộng
sản Việt Nam vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về vai trò của thanh niên trong lÃnh
đạo sự nghiệp cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân và xây dựng đất nớc theo con
đờng XHCN.
- Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình t tởng Hồ Chí Minh (dùng trong các trờng Đại học, Cao đẳng - chơng tham khảo: T tởng Hồ Chí Minh về chăm lo bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2000: ĐÃ nêu bật đợc những quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của thế hệ trẻ,
nội dung của T tởng Hồ Chí Minh về chăm lo bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời
sau, với nội dung: bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan
trọng và cần thiết; đề cập đến mục đích của việc chăm lo bồi dỡng thế hệ cách
mạng cho đời sau; nội dung của giáo dục, bồi dỡng: bồi dỡng toàn diện, phơng
pháp bồi dỡng, đến vai trò của thế hệ đi trớc, của thầy giáo trong việc bồi dỡng thế
hệ trẻ.
- Tác giả Song Thành, trong cuốn sách: " Hồ Chí Minh nhà t tởng lỗi lạc,
Nhà xuất bản lý luận Chính trị, Hà Nội, 2005 (ch¬ng XV: T tëng Hå ChÝ Minh vỊ
sù nghiƯp giáo dục - đào tạo và bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau), đà đề cập


8


đến t tởng của Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vai trò, vị trí của thanh niên trong
tiến trình cách mạng của Đảng và của dân tộc; Ngời luôn coi trọng việc chăm sóc,
bồi dỡng thế hệ trẻ trong sự nghiệp cách mạng.
Đặc biệt là trong các bài tạp chí, các bài viết ngắn đà tập trung nêu bật một
cách súc tích, ngắn gọn các t tởng của Hồ Chí Minh về giáo dục thế hệ trẻ, đề cập
đến những t tởng này của Ngời ở từng một khía cạnh cụ thể, với mục đích là để
vận dụng giải quyết những thực trạng của thế hệ trẻ ở từng các địa phơng cụ thể:
- Trong bài viết: "T tởng Hồ Chí Minh với hoạt động của phong trào thanh
nên hiện nay" của tác giả Nguyễn Thu Thảo đăng trên Tạp chí Giáo dục lý luận số
9/2003, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - phân viện Hà Nội, đà đề cập
đến tầm quan trọng, những giá trị của t tởng Hồ Chí Minh về Thanh niên và đề cập
đến những giải pháp thiết thực, quan trọng để hoạt động của thanh niên ngày nay
có chất lợng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh để họ có hớng đi đúng góp sức vào
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
- Tác giả Phạm Công Khái với bài viết: "Giáo dục đạo đức cách mạng cho
thế hệ trẻ theo t tởng Hồ Chí Minh", đăng trên tạp chí Lịch sử (220), tháng 3/2009,
bài viết tập trung vào việc nêu vai trò của giáo dục đạo đức cách mạng cho thế hệ
trẻ để huấn luyện họ thành những ngời vừa "hồng", vừa "chuyên", trong sự nghiệp
đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tác giả nêu lên quá
trình nhận thức của Bác về vai trò của thế hệ trẻ qua quÃng đời hoạt động cách
mạng, chỉ rõ việc chăm lo bồi dỡng thế hệ trẻ là trách nhiệm của toàn xà hội và
phải gắn liền với cuộc đấu tranh chung của xà hội. Sự nghiệp "trồng ngời" đòi hỏi
phải có sự quan tâm của cả hệ thống chính trị, Đảng, Nhà nớc, nhân dân, nhà trờng, trung ơng, địa phơng và đây là vấn đề sống còn của dân tộc, quyết định thành
bại của cách mạng.
Nh vậy đà có nhiều công trình nghiên cứu dới những góc độ khác nhau t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục thế hệ trẻ. Kết quả của những công trình nghiên cứu
là nguồn t liƯu hÕt søc quan träng gióp chóng t«i tiÕp thu, tham khảo, làm định hớng cho đề tài nghiên cứu của mình. Cho đến nay, vấn đề vận dụng t tëng Hå ChÝ


9


Minh về giáo dục thế hệ trẻ vào việc giáo dơc häc sinh ë trêng THPT hun Q
Phong (NghƯ An) hiện nay, thì cha có một công trình nào đề cập tới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích:
Nghiên cứu những nội dung cơ bản cđa t tëng Hå ChÝ Minh vỊ gi¸o dơc thÕ
hƯ trẻ, làm cơ sở lý luận để tìm hiểu thực trạng công tác giáo dục học sinh ở trờng
THPT huyện Quế Phong - Nghệ An và đề xuất một số giải pháp chủ yếu góp phần
nâng cao chất lợng công t¸c gi¸o dơc häc sinh THPT Q Phong - NghƯ An hiện
nay.
3.2. Nhiệm vụ:
- Làm rõ những nội dung cơ bản của t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục thế hệ
trẻ.
- Phân tích thực trạng công tác giáo dục häc sinh ë trêng THPT huyÖn QuÕ
Phong - NghÖ An trong khoảng 5 năm (2005- 2009).
- Trình bày định hớng và giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác gi¸o
dơc häc sinh theo t tëng Hå ChÝ Minh vỊ giáo dục thế hệ trẻ.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu:
- T tởng Hồ Chí Minh về giáo dục thế hệ trẻ
- Thực trạng của công tác giáo dục thế hệ trẻ ở trờng THPT hun Q
Phong - NghƯ An
- Sù vËn dơng t tëng Hồ Chí Minh về giáo dục thế hệ trẻ của trờng THPT
huyện Quế Phong - Nghệ An
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu những nội dung cơ bản của t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục
thế hệ trẻ.

- Vấn đề công tác giáo dục học sinh ở trờng THPT hun Q Phong NghƯ An trong kho¶ng thêi gian tõ 2005 -2009.

10


5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận :
Đề tài đợc triển khai trên cơ sở các quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin,
t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về giáo dục thế hệ trẻ.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng tổng hợp các phơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp lịch sử với lôgíc, phơng pháp phân tích - tổng
hợp, so sánh, nghiên cứu điều tra thực tế... để thực hiện đề tài này.
6. Đóng góp khoa học của khoá luận
- Khoá luận góp phần nghiên cứu một cách có hệ thống những nội dung cơ
bản trong t tëng Hå ChÝ Minh vỊ gi¸o dơc thÕ hƯ trẻ; Nhận định đúng đắn, khách
quan về công tác giáo dơc häc sinh ë trêng THPT hun Q Phong, ®Ị xuất
những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác gi¸o dơc häc sinh ë trêng
THPT hun Q Phong - NghƯ An theo t tëng Hå ChÝ Minh.
- Kho¸ ln cung cấp thêm những luận cứ khoa học giúp Ban Giám hiệu, các
cấp Đoàn... trờng THPT Quế Phong - Nghệ An trong việc xây dựng và tổ chức các
chơng trình đào tạo và chơng trình hành động của mình cho tuổi trẻ trờng THPT
huyện Quế Phong. Ngoài ra, đề tài còn đợc dùng làm tài liệu tham khảo để nghiên
cứu và giảng dạy t tởng Hồ Chí Minh, dùng trong các lớp tập huấn nghiệp vụ công
tác học sinh...
7. Kết cấu của khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài
gồm 2 ch¬ng, 4 tiÕt.

Ch¬ng 1

T tëng Hå ChÝ Minh vỊ giáo dục thế hệ trẻ

11


1.1. Cơ sở hình thành t tởng Hồ Chí Minh về GIáo dục thế
hệ trẻ
1.1.1. Hồ Chí Minh tiếp thu trun thèng cđa d©n téc ViƯt Nam trong viƯc coi
träng giáo dục thế hệ trẻ
Trải qua hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc, dân tộc Việt Nam đà xây đắp
nên nhiều truyền thống tốt đẹp. Trong nền văn hiến lâu đời có truyền thống nhân
nghĩa, hiếu học, tôn s trọng đạo đợc nhân dân đời nào cũng đề cao. Con ngời Việt
Nam có truyền thống gắn bó chặt chẽ với cộng đồng, gia tộc, xóm làng và dân tộc
theo tinh thần "Thơng ngời nh thể thơng thân". Các thành viên trong gia đình, họ
mạc, làng xóm, địa phơng đoàn kết chặt chẽ với nhau để chống thiên tai, ngoại
xâm, chia ngät sÏ bïi, gióp nhau vỵt qua mäi khã khăn của cuộc sống; đồng thời
luôn có ý thức trách nhiệm giáo dục lẫn nhau, đặc biệt đối với thế hệ đi sau.
Qua thực tiễn đấu tranh chống giặc ngoại xâm, thiên tai, xây dựng và phát
triển đất nớc đà minh chứng những thành quả vẻ vang mà lịch sử Việt Nam đà đạt
đợc có sự đóng góp một cách xuất sắc của thế hệ trẻ.
Dân tộc Việt Nam có truyền thống ham học hỏi, nhanh nhạy tiếp thu cái
mới. Nhiều câu ca dao, tục ngữ đà đúc kết để răn dạy thế hệ trẻ: "Học ăn, học nói,
học gói, học mở"; "không thầy đố mày làm nên"; "Đi một ngày đàng học một sàng
khôn" ...Từ xa xa nhân dân ta đà có quan niệm muốn làm bất cứ việc gì thì cũng
phải học, những ngời có học thức đều đợc triều đình trọng dụng, ngời làm nghề
giáo đợc xà hội tôn trọng kính nể. Điều này đợc Hồ Chí Minh khẳng định từ năm
1923: Ngời An Nam rất hiếu học. Trong các tầng lớp xà hội, ngời sĩ phu chiếm địa
vị hàng đầu. Có con học giỏi là một vinh hạnh cho cha mẹ. Cho nên dù có nghèo
đói đến đâu, cha mẹ cũng cố tìm cách cho con có đợc học hành. "Nửa bụng chữ
bằng một hủ vàng" là một câu tục ngữ biểu hiện nhiệt tình ham mn cã häc thøc

cđa d©n téc An Nam [9, 398].

12


Quê hơng Hồ Chí Minh là nơi tiêu biểu cho truyền thống hiếu học. Huyện
Nam Đàn là nơi có nhiều ngời đỗ đạt, nhiều tấm gơng về sự ham học, khổ học,
thông minh, có nghĩa khí, trọng đạo lý làm ngời.
Gia đình Hồ Chí Minh là gia đình nhà nho, coi trọng đạo lý, học vấn và
giáo dục con cái. Các thành viên trong gia đình luôn yêu thơng quan tâm lẫn nhau,
có quan hệ thân tình, gắn bó đoàn kết với bà con chòm xóm. Ông ngoại của Ngời
là một nhà giáo mẫu mực, giàu tình thơng yêu, cu mang con em nhà nghèo học
tập. Phụ thân của Ngời - ông Nguyễn Sinh Sắc là ngời có t chất thông minh, say
mê bền bỉ học tập. Ông luôn giáo dục con cái lòng tự hào về truyền thống quật cờng của dân tộc, sống nhân ái, có khí tiết.
Bà Hoàng Thị Loan - mẹ của Hồ Chí Minh là ngời đôn hậu, đảm đang, hết
mực yêu thơng chồng con, động viên, chăm sóc chồng thi đỗ phó bảng.
Cùng với sự ảnh hởng tốt đẹp đợc tiếp nhận từ giáo dục của gia đình, Hồ
chí Minh còn chịu ảnh hởng sâu sắc từ các sĩ phu, các nhà nho yêu nớc đơng thời
là Hồ Sĩ Tạo, Vơng Thúc Mậu, Hà Văn Cận, Phan Bội Châu, Đặng Thái Thân,
Hoàng Phan Quỳnh v.v...Đặc biệt là ảnh hởng tốt đẹp của thầy giáo Vơng Thúc
Quý - thầy giáo của Ngời từ thời ở quê nhà. Thầy là con trai của Tú tài Vơng Thúc
Mậu, lÃnh tụ trong phong trào Cần Vơng. Học với thầy Quý, ngoài phần chịu ảnh
hởng về mặt t tởng yêu nớc, tình cảm của ngời dân, Hồ Chí Minh còn đợc tiếp
nhận phơng pháp dạy và học mới nhằm phát huy t duy độc lập sáng tạo của học
trò.
Hồ chí Minh đà hấp thụ truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo của dân tộc
ngay từ khi cái nôi gia đình và quê hơng. Những giá trị truyền thống tốt đẹp của
dân tộc Việt Nam đợc thấm đợm vào Hồ Chí Minh từ thời niên thiếu, đợc Ngời
trân trọng giữ gìn, phát huy, trở thành cơ sở đầu tiên để hình thành nên t tởng vĩ
đại của Ngời, trong ®ã cã hƯ thèng quan ®iĨm vỊ gi¸o dơc thÕ hệ trẻ.

1.1.2. Hồ Chí Minh tiếp thu những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về
giáo dục thế hệ trỴ

13


Các nhà sáng lập ra CNXH khoa học khẳng định, quần chúng nhân dân là
ngời sáng tạo ra mọi của cải vật chất và các giá trị văn hoá tinh thần của xà hội, là
lực lợng đông đảo có sức mạnh quyết định đến sự thành bại của cuộc cách mạng.
Một trong những phát hiện vĩ đại nhất của C.Mác là học thuyết về sứ mệnh lịch sử
toàn thế giới của giai cấp vô sản hiện đại. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản chỉ rõ,
giai cấp công nhân là giai cấp cách mạng nhất, đại diện cho toàn bộ phong trào
cách mạng, dới sự lÃnh đạo của Đảng cộng sản tiến hành cuộc đấu tranh giải
phóng nhân loại, dân tộc và giai cấp mình khỏi mọi áp bức, bóc lột, tiến tới xây
dựng xà hội thành một liên hợp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi ngời là ®iỊu
kiƯn cho sù ph¸t triĨn tù do cđa mäi ngêi.
Trong thuyết học của mình, C.Mác đà đề cập đến lớp ngời trẻ tuổi, đánh giá
cao vai trò của thế hệ công nhân đang lớn lên. Ông cho rằng, đó là nguồn bổ sung
đặc biệt quan trọng để giai cấp vô sản đợc hình thành với t cách là một giai cấp
thật sự khi nó ý thức đợc địa vị sứ mệnh lịch sử và tơng lai của nó. C.Mác khẳng
định: "Nhng dù sao thì bộ phận giác ngộ nhất trong giai cấp công nhân cũng nhận
thức rõ ràng rằng tơng lai của giai cấp họ và do đó tơng lai của cả loài ngời hoàn
toàn phụ thuộc vào việc giáo dục thế hệ công nhân đang lớn lên" [8, 118].
Trong bối cảnh của xà hội t bản đơng thời (cuối thế kỷ XIX), C.Mác cho
rằng: "Cần phải bảo vệ nhi đồng và thiếu niên công nhân khỏi những hậu quả tai
hại của chế độ hiện tại" [8, 118]. Ph.Ăngghen đề xuất t tởng: Thanh niên không
thể đứng ngoài chính trị, chính hiện thực đời sống đÃ, đang và sẽ cuốn hút tuổi trẻ
vào đời sống chính trị. Ông nhấn mạnh rằng, thanh niên không bao giờ thoả mÃn
với lý tởng trớc đây họ muốn đợc tự do hơn trong hành động, họ khát khao lập
chiến công và vì sự đổi mới, họ sẵn sàng hiến dâng cả máu và cuộc đời mình.

Thanh niên sẽ có đủ sức lực và tài năng để giải quyết những mâu thuẫn đang nảy
sinh trong đời sống của đất nớc.
Phát triển sáng tạo những luận điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen trong điều
kiện lịch sử mới, V.I.Lênin đà coi thế hệ trẻ là nguồn sinh lực chiến đấu của cách
mạng. V.I.Lênin đánh giá rất cao tiềm năng của tuổi trẻ. Ngời đặt niềm tin vững

14


chắc về thế hệ trẻ: Chúng ta đang đấu tranh tốt hơn ông cha ta, con cháu chúng ta
sẽ đấu tranh còn tốt hơn chúng ta nhiều và chúng ta sẽ chiến thắng. Ngời đà phê
phán gay gắt những đảng viên bảo thủ không đánh giá đúng vai trò của lực lợng
trẻ trong cách mạng, coi thờng thanh niên và chế giễu sự ngây thơ thiếu kinh
nghiệm của họ. Đồng thời ông còn cảnh báo rằng, nếu không biết tổ chức họ lại và
nâng họ dậy thì họ sẽ theo những ngời Men-sê-vích và khi đó sự thiếu chín chắn
và cha từng trải của họ sẽ bị kẻ thù lợi dụng và gây những thiệt hại gấp bội.
V.I.Lênin khẳng định rõ lập trờng của những ngời cộng sản chân chính là cần phải
giáo dục cho thế hệ trẻ và kết hợp việc giáo dục ấy với cuộc đấu tranh cách mạng
của giai cấp công nhân. Ngời nói: "Cho nên, là ngời cộng sản tức là phải tổ chức
và đoàn kết toàn thể thế hệ thanh niên, phải làm gơng mẫu về giáo dục và lý luận
trong cuộc đấu tranh này. Lúc đó các đồng chí mới có thể bắt đầu và hoàn thành
công cuộc xây dựng lâu dài của xà hội cộng sản chủ nghĩa" [7, 254]. Ngời chỉ rõ
cần phải tập hợp thanh niên lại thành các tổ chức độc lập và tự quản, các tổ chức
đó sẽ hoạt động dới sự lÃnh đạo của Đảng cộng sản. Phải cuốn hút thanh niên vào
phong trào cách mạng và sự lÃnh đạo của Đảng cộng sản với phong trào thanh
niên; việc định hớng chính trị cho tuổi trẻ là điều kiện cần thiết để biến những
năng lực tiềm tàng của thế hệ trẻ thành hiện thực. Chính vì thế trong bài diễn văn
tại đại hội III của Đoàn thanh niên thanh niên cộng sản Nga V.I.Lênin đà yêu cầu:
Nhiệm vụ của đoàn thanh niên là phải tổ chức hoạt động thực tiễn của mình thế
nào để khi học tập, khi tổ chức nhau nhau lại, khi đấu tranh, tầng lớp thanh niên ấy

tự giáo dục mình và đồng thời cũng giáo dục cho tất cả những ai đà công nhận họ
là ngời dẫn đờng chỉ lối, để trở thành những ngời cộng sản. Phải làm cho toàn bộ
sự nghiệp giáo dục, rèn luyện, dạy giỗ thanh niên ngày nay trở thành sự nghiệp
giáo dục đạo đức cộng sản trong thanh niên [7, 244].
V.I.Lênin luôn khẳng định vai trò to lớn của giáo dục, coi đó là một điều
kiện đảm bảo sự thắng lợi trong sự nghiệp xây dựng CNXH. Ngời nói: "Ngời mù
chữ là đứng ngoài chính trị". Câu khẩu hiệu nổi tiếng của V.I.Lênin: "Học học nữa
học mÃi" đà thành châm ngôn của hàng triệu, hàng triệu ngời các thÕ hƯ, lµ lêi

15


®éng viªn khÝch lƯ lín lao ®èi víi thÕ hƯ trẻ. Các quan điểm nêu trên của C.Mác,
Ph.Ăngghen, V.I. Lênin là yếu tố cực kỳ quan trọng trong việc hình thành t tởng
của Hồ Chí Minh về chăm lo giáo dục thế hệ cách mạng cho đời sau.
1.1.3. Tuổi trẻ Hồ Chí Minh
Sinh ra trong một nhà nho yêu nớc, tiến bộ, trên quê hơng có truyền thống
hiếu học, chống giặc ngoại xâm, từ lúc thiếu thời Ngời sớm có lòng căm thù giặc
và yêu nớc thơng dân sâu sắc. Ngay từ lúc còn học ở quê hơng Nam Đàn - Nghệ
An và những năm học ở trờng tiểu học Pháp - Việt Đông Ba, rồi trờng Quốc học
Huế, những cuộc đấu tranh của nhân dân chống cớp đất, chống su cao thuế nặng,
chống bắt phu, chống bắt lính...đà nhen nhóm lên ở Nguyễn Tất Thành lòng căm
thù bọn cớp nớc và bọn bán nớc. Ngời đau xót trớc cảnh thống khổ của đồng bào
và cho rằng, chừng nào cha đuổi đợc bọn thực dân ra khỏi bờ cõi chừng ấy dân
mình còn khổ. Ngời thấy đợc yêu cầu của dân tộc là phải tìm con đờng cứu nớc,
giải phóng dân tộc đúng đắn.
Ngày 5 tháng 6 năm 1911, Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc, bắt đầu cuộc
hành trình tìm con đờng giải phóng cho dân tộc Việt Nam. Hành trang ra đi tìm đờng cứu nớc của anh thanh niên Nguyễn Tất Thành với vốn nho học khá uyên
thâm, vốn tri thức ban đầu rất quan trọng về văn hoá phơng Tây, nhng quan trọng
hơn là lòng yêu nớc nhiệt thành, quyết tâm lao động và nghị lực của tuổi trẻ.

Cuộc hành trình nhiều năm bôn ba tìm đờng cứu nớc Nguyễn Tất Thành
phải lao động nhiều nghề nặng nhọc nh: phụ bếp, cào tuyết, đốt lò, phục vụ khách
sạn vừa kiếm sống vừa tranh thủ thời gian tự học với tinh thần say mê, bền bỉ. Khi
làm phụ bếp trên tàu của hÃng "Vận tải hợp nhất" của Pháp, những ngời làm trên
tàu này đà kể về tinh thần học tập của Nguyễn Tất Thành với sự khâm phục nh:
mỗi ngày, chín giờ tối công việc mới xong, anh Ba mệt lử. Nhng trong khi chúng
tôi nghỉ hoặc đánh bài, anh Ba lại đọc hay viết đến mời một giờ hoặc nửa đêm.
Nguyễn Tất Thành coi trọng việc học ngoại ngữ để có thể đọc sách báo bằng tiếng
các nớc nhằm trau dồi thêm vốn hiểu biết của mình và sử dụng nó làm phơng tiện
hoạt động cách m¹ng.

16


Cuối năm 1913, Nguyễn Tất Thành sang nớc Anh, tại đây Ngời tranh thủ
học tiếng Anh, hăng hái dự các cuộc mít tinh, những cuộc diễn thuyết ngoài trời
của nhiều nhà chính trị, triết gia, thờng xuyên lui tới các bến tàu để tìm hiểu đời
sống của thợ thuyền, tham gia "Hội những ngời lao động hải ngoại Luân Đôn",
ủng hộ cuộc đấu tranh yêu nớc của nhân dân Airơlen, liên hệ với một số ngời Việt
Nam yêu nớc đang sống tại Pháp. Tại nớc Anh, Ngời nhìn thấy cảnh thất nghiệp,
đói khát của ngời dân lao động. Ngời càng hiểu thêm áp bức giai cấp trong lòng xÃ
hội t bản.
Năm 1917, cách mạng XHCN Tháng Mời Nga thành công, Nguyễn Tất
Thành từ Anh trở lại Pháp. Ngời hăng hái tham gia các hoạt động trong phong trào
công nhân Pháp, tích cực hoạt động trong "Hội ngời An Nam yêu nớc", tích cực
học tập lý luận, thờng xuyên đến các th viện ở Pa-ri để làm giàu tri thức của mình
từ kho tàng văn hoá phong phú và đồ sộ của thế giới. Ngời đọc nhiều tác phẩm văn
học của các nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng thế giới nh Dicken, Lỗ Tấn, Huy Gô,
Ban Dắc, Lép tônxtôi, Sếchxpia v.v...
Năm 1917, Nguyễn Tất Thành gia nhập Đảng XÃ hội Pháp. Tháng 6 năm

1919, thay mặt những ngời yêu nớc Việt Nam tại Pháp, Ngời lấy tên là Nguyễn ái
Quốc gửi đến các đoàn đại biểu các nớc tham dự Hội nghị Vécxây Bản yêu sách
của nhân dân An Nam, đòi Chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do, dân
chủ và bình đẳng của dân tộc Việt Nam. Lần đầu tiên vấn đề tự quyết của nhân
dân Việt Nam đợc vang lên trên diễn đàn quốc tế. Bản yêu sách tuy không đợc
giải quyết, nhng cũng gây đợc tiếng vang trong nhân dân Việt Nam, nhân dân
Pháp và nhân dân thuộc địa.
Mùa hè năm 1920, Nguyễn ái Quốc đọc sơ thảo lần thứ nhất những Luận
cơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I. Lênin, tìm thấy trong đó con đờng
giải phóng cho dân tộc Việt Nam. Luận cơng của V.I. Lênin đem đến cho Nguyễn
ái Quốc sự xúc động mạnh mẽ. Từ đó, Ngời hoàn toàn tin theo Lênin và Quốc tế

17


thứ III. Niềm tin ấy là cơ sở t tởng để Ngời vững bớc đi theo con đờng cách mạng
triệt để của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Tại Đại Hội lần thứ XVIII của Đảng XÃ Hội Pháp họp ở thành phố Tua, từ
ngày 25 đến ngày 31 tháng 12 năm 1920, Nguyễn ái Quốc cùng với các đảng viên
cánh tả trong Đảng bỏ phiếu gia nhập Quốc tế Cộng sản. Ngời trở thành một trong
những ngời sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, đồng thời là ngời cộng sản Việt Nam
đầu tiên. Kể từ khi trở thành ngời cộng sản, Nguyễn ái Quốc tích cực hoạt động
trong phong trào giải phóng dân tộc, tích cực nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin
và kinh nghiệm cách mạng các nớc.
Từ năm 1920 đến năm 1930, Nguyễn ái Quốc đà có nhiều cống hiến lớn
lao với cách mạng Việt Nam và thế giới trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc,
giải phóng giai cấp, giải phóng xà hội.
Ngời đà sử dụng ngòi bút làm vũ khí sắc bén tố cáo tội ác của chủ nghĩa
thực dân và tay sai; tận dụng tất cả những diễn đàn có đợc để vạch trần bản chất
của cái gọi là sự "khai hoá văn minh" của bọn thực dân ở các thuộc địa. Chỉ tính

riêng từ năm 1920 đến năm 1925, trong hơn 150 bài báo, tác phẩm văn học của
Nguyễn ái Quốc có gần 100 bài tập trung vạch trần bản chất xấu xa, tố cáo chủ
nghĩa thực dân đế quốc; xác định rõ chúng là kẻ thù chung của giai cấp công nhân
và nhân dân bị ¸p bøc trªn thÕ giíi. Sù tè c¸o chđ nghÜa thực dân và bè lũ tay sai
trên diễn đàn quốc tế của Nguyễn ái Quốc là đòn tấn công trực diện vào chủ
nghĩa đế quốc, làm chấn động d luận Pháp và gây ảnh hởng sâu sắc đến phong trào
yêu nớc Việt Nam, có tác dụng cực kì to lớn đối với phong trào giải phóng dân tộc
ở các thuộc địa.
Nguyễn ái Quốc đà dày công xây dựng khối đoàn kết quốc tế, gắn cách mạng
Việt Nam với cách mạng thế giới. Từ năm 1920 đến năm 1930, trong nhiều bài
viết đăng trên các báo cáo, tạp chí, các bài phát biểu tại Đại Hội lần thứ V của
Quốc tế Cộng sản, Nguyễn ái Quốc nhấn mạnh tính cấp thiết của việc xây dựng
tình đoàn kết giữa các dân tộc. Ngời chỉ rõ những âm mu, thủ đoạn của chủ nghÜa

18


đế quốc trong việc chia rẽ các lực lợng cách mạng thế giới và kêu gọi giai cấp
công nhân, nhân dân lao động thuộc địa, kêu gọi các dân tộc thuộc địa và phụ
thuộc đoàn kết sát cánh bên nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung. Đồng
thời Ngời tha thiết đề nghị giai cấp vô sản và nhân dân tiến bộ trên thế giới quan
tâm ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam. Phát biểu tại Hội nghị lần thứ
nhất Quốc tế nông dân, Nguyễn ái Quốc đề nghị: "Khi các đồng chí đợc tổ chức
lại, các đồng chí cần phải nêu gơng cho chúng tôi, giang rộng cánh tay anh em
đón chúng tôi để chúng tôi cũng có thể bớc vào gia đình vô sản quốc tế" [9, 208].
Tham luận tại Đại Hội lần thứ III Quốc tế Cộng hội đỏ, Nguyễn ái Quốc nêu lên
tình cảnh của nhân dân An Nam và Ngời kêu gọi: "Nhng để đạt tới kết quả đó, để
thúc đẩy nhanh chóng công cuộc giải phóng của giai cấp vô sản Đông Dơng thì
cần thiết một điều là các đồng chí chúng ta trong các tổ chức công nhân cách
mạng Pháp tích cực giúp đỡ chúng tôi trong cuộc đấu tranh giải phóng của chúng

tôi" [9, 293].
Tháng 12 năm 1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn ái Quốc và một
số nhà hoạt động cách mạng Trung Quốc, Triều Tiên, ấn Độ, Miên ( Thái Lan),
Inđônêxia, Malaixia,... lập ra "Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở châu á" trong
một mặt trận chung nhằm thống nhất hành động của phong trào cách mạng các nớc
để chống chủ nghĩa đế quốc, giải phóng dân tộc thoát khỏi áp bức bóc lột.
Tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyễn ái Quốc tìm thấy ở đó chiến lợc và
sách lợc giải phóng dân tộc bị áp bức đa đất nớc đi lên Chủ nghĩa Cộng sản. Ngời áp
dụng phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin, phân tích sâu sắc tình hình
xà hội Việt Nam, tìm ra quy luật vận động của xà hội Việt Nam để xây dựng đờng lối
cách mạng đúng đắn, phù hợp với thực tiễn của đất nớc và với xu thế phát triển khách
quan của xà hội loài ngời. Ngời tích cực chuẩn bị về t tởng, chính trị, tổ chức cho việc
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tháng 6 năm 1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn ái Quốc thành
lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên; trong đó có tổ chức trung kiên là cộng

19


sản Đoàn làm nòng cốt để trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào việt
Nam. Từ năm 1925 đến năm 1927, Nguyễn ái Quốc đà trực tiếp mở nhiều lớp
huấn luyện, đào tạo hơn 200 thanh niên Việt Nam yêu nớc thành những cán bộ
cách mạng rồi đa họ trở về nớc hoạt động. Những bài giảng của Ngời tại các lớp
huấn luyện đợc xuất bản thành sách vào đầu năm 1927 với nhan đề Đờng Kách
Mệnh. Tác phẩm chỉ rõ mục tiêu, nhiệm vụ và những biện pháp cụ thể của sự
nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp. Những vấn đề về đờng lối chiến
lợc, sách lợc và phơng pháp cách mạng mà lÃnh tụ Nguyễn ái Quốc nêu ra trong
tác phẩm là sự thể hiện của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với thực tiễn
cách mạng Việt Nam, là ngọn cờ chỉ đạo cách mạng nớc ta trong thời kì chuẩn bị
thành lập Đảng Cộng sản.

Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, Đờng kách mệnh và nhiều tài liƯu
kh¸c do Ngun ¸i Qc viÕt cïng mét sè s¸ch báo xuất bản ở Pháp nói về chủ
nghĩa Mác - Lênin đợc đa về Việt Nam bằng nhiều con đờng khác nhau, chủ yếu
qua Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Nhờ vậy, kể từ sau năm 1925, phong
trào cách mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ cả về số lợng và chất lợng. Từ cuối
năm 1925, phong trào công nhân đà có tính chất độc lập rõ rệt, trở thành nòng cốt
của phong trào yêu nớc của nhân dân Việt Nam. Phong trào công nhân và phong
trào yêu nớc của nhân dân ta đòi hỏi sự lÃnh đạo của một đảng kiểu mới của giai
cấp công nhân. Từ sau Đại hội I của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (51929), ba tổ chức Cộng sản Việt Nam lần lợt ra đời: Đông Dơng Cộng sản
Đảng( 6-1929); An Nam Cộng sản Đảng (8-1929) và Đông Dơng Cộng sản Đảng
liên đoàn(1-1930). Trớc tình hình có nhiều tổ chức cộng sản xuất hiện, từ ngày 3
đến ngày 7 tháng 2 năm 1930, Nguyễn ái Quốc đà chủ trì Hội nghị hợp nhất các
tổ chức cộng sản thành một Đảng, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị
đà thông qua Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng
sản Việt Nam do lÃnh tụ Nguyễn ái Quốc khởi thảo. Hội nghị còn thông qua lời
kêu gọi của Nguyễn ái Quốc thay mặt Quốc Tế Cộng sản và Đảng Cộng sản Việt
20


Nam gửi đến các đồng bào bị áp bức, bóc lột trong cả nớc nhân dịp thành lập
Đảng. Sự kiện thành lập Đảng đà đánh dấu một bớc ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách
mạng nớc ta, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đờng lối cứu nớc, mở ra một thời
kỳ mới, thời kỳ giai cấp công nhân nắm quyền lÃnh đạo cách mạng, đa đất nớc đi
lên.
Tuổi trẻ Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh là một quÃng đời hoạt động sôi nổi
và đấu tranh không mệt mỏi vì sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai
cÊp. Nh÷ng cèng hiÕn to lín cđa Ngêi thêi ti trẻ không những có ý nghĩa to lớn
đối với cách mạng Việt Nam, với cách mạng thế giới mà còn lµ mét minh chøng
hïng hån r»ng, con ngêi thêi ti trẻ có thể làm nên những điều vĩ đại nếu họ có
lý tởng, hoài bÃo, có nghị lực và tinh thần quyết tâm cao độ. Những cống hiến của

Hồ Chí Minh thời tuổi trẻ là một trong nhũng cơ sở quan trọng để Ngời hiểu rõ và
sớm đặt niềm tin sâu sắc vào thanh niên, thiếu niên Việt Nam trong cuộc đấu tranh
giành độc lập dân tộc, trong sự nghiệp xây dựng CNXH và góp phần vào thắng lợi
của cách mạng thế giới.
1.2. Những nội dung cơ bản của t tởng hồ chí minh về
giáo dục thế hệ trẻ
1.2.1. Quan ®iĨm cđa Hå ChÝ Minh vỊ vai trß cđa thÕ hệ trẻ
1.2.1.1. Thế hệ trẻ là lực lợng quyết định vận mệnh của dân tộc, sự phát triển
của đất nớc
Những năm tháng tuổi trẻ, đợc hoà mình sống, lao động, đấu tranh với nhân
dân nhiều nớc trên thế giới, Hồ Chí Minh có đủ điều kiện để biết thêm vai trò của
thế hệ trẻ trong sự nghiệp phát triển của lịch sử nhân loại. Tiếp thu, nghiên cứu
chủ nghĩa Mác- Lênin đà đem đến cho Hồ Chí Minh thay đổi về chất trong nhận
thức t tởng. Nhờ có phơng pháp luận mácxít và vốn hiểu biết thực tiễn phong phú,
đặc biệt từ kinh nghiệm bản thân, Hồ Chí Minh sớm thấy rõ tiềm năng to lớn của
thế hệ trẻ trong các cuộc đấu tranh cách mạng và sự phát triển x· héi. Ngêi nhËn
thÊy thÕ hƯ trỴ cã u thÕ nổi trội: trẻ, khoẻ, chiếm số đông trong xà hội, hăng hái

21


nhiệt tình, nhanh nhạy tiếp thu cái mới, giàu ớc mơ, đức hy sinh và sẵn sàng xả
thân vì lý tởng cao đẹp. Ngời từng ví: "Trẻ em nh búp trên cành". Ngời ca ngợi
tuổi trẻ là độ tuổi tốt đẹp nhất trong mỗi cuộc đời con ngời: "Mỗi năm khởi đầu từ
mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xà hội" [12,
167]. Do vậy, thế hệ trẻ tiêu biểu cho sức sống, sức phát triển của một dân tộc, nếu
đợc chăm sóc, giáo dục, rèn luyện, dìu dắt đúng thì họ có khả năng "dời non lấp
biển" trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc.
Từ những năm 20 của thế kỷ XX, khi hoạt động ở Pháp, Hồ Chí Minh đÃ
viết nhiều bài báo tố cáo tội ác của thực dân Pháp gây ra ở Đông Dơng, ở nhiều nớc thuộc địa và phụ thuộc. Ngời vạch trần hậu quả của chính sách cai trị của thực

dân Pháp ở Đông Dơng, nền văn hoá mà chúng đang ra sức áp đặt ở đây đang làm
tàn tạ, mê muội thế hệ trẻ VIệt Nam. Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân
Pháp, xuất bản năm 1925, Ngời nêu: "Hỡi Đông Dơng đáng thơng hại! Ngời sẽ
chết mất, nếu đám thanh niên già cỗi của Ngời không sớm hồi sinh" [10, 133].
Theo Ngời, muốn dành đợc độc lập dân tộc thì phải giác ngộ, thức tỉnh quần
chúng nhân dân, hớng cuộc đấu tranh quần chúng đi theo quỹ đạo của cuộc cách
mạng vô sản; trớc hết phải giác ngộ thanh niên, từ thức tỉnh thanh niên đến thức
tỉnh dân tộc. Thực hiện t tởng trên, tháng 12 năm 1924, khi về đến Quảng Châu,
Trung Quốc, Hồ Chí Minh đà tiếp xúc ngay với những thanh niên yêu nớc trong
nhóm Tâm Tâm xà và tổ chức ra một nhóm cách mạng đầu tiên. Ngời thành lập
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên, quy tụ tất cả những thanh niên Việt Nam
yêu nớc đầy nhiệt huyết vào trong một tổ chức, giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin
cho họ, giúp họ hiểu: Vì sao phải làm cách mạng và làm cách mạng nh thế nào.
Những thanh niên yêu nớc sau khi đợc giác ngộ cách mạng đợc về hoạt động trong
nớc làm nhiệm vụ tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, giác ngộ quần chúng nhân
dân, xây dựng cơ sở cách mạng và lÃnh đạo quần chúng đấu tranh.
Cuối năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên đề ra chủ trơng "vô
sản hoá" đa hội viên của mình vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng lao động
với công nhân để tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin và giác ngộ cách mạng cho

22


họ. Công lao to lớn của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên là đa giai cấp công
nhân Việt Nam nhanh chóng phát triển thành một lực lợng chính trị độc lập, giác
ngộ đợc nhiều ngời yêu nớc đi theo đờng lối cứu nớc đúng đắn của Nguyễn ái
Quốc, làm phá sản mọi khuynh hớng t tởng của chủ nghĩa cải lơng t sản, đẩy lùi t
tởng quốc gia dân tộc t sản của Việt Nam quốc dân đảng; đồng thời đa phong trào
cách mạng của công nông tiến lên thành một phong trào có tính độc lập rõ rệt. Hội
đà giáo dục rèn luyện đợc nhiều chiến sĩ cách mạng chân chính làm nòng cốt cho

việc thành lập Đảng. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên là tổ chức tiền thân
của Đảng, đà làm tròn nhiệm vụ thức tỉnh dân tộc trong nửa cuối những năm 20
của thế kỷ XX.
Kể từ khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời, thanh niên Việt Nam có lý tởng
cách mạng soi đờng đà hăng hái tham gia các phong trào đấu tranh, sẵn sàng chấp
nhận mọi hy sinh gian khổ, cùng với Đảng, với dân tộc làm nên thắng lợi cách
mạng tháng tám năm 1945. Chỉ tính trong vòng 15 năm kể từ năm 1930 đến 1945
đà có hàng nghìn thanh niên trở thành cốt cán trung kiên của Đảng. Hầu hết các
anh hùng, liệt sĩ của dân tộc đà hy sinh anh dũng trong thời kỳ này đều ở tuổi đời
còn rất non trẻ nh Trần Phú, Lý Tự Trọng, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Văn Cừ,
Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Hồng Phong, Phùng Chí Kiên, Lơng Khánh Thiện,
Hoàng Văn Thụ v.v...Tấm gơng xả thân vì sự nghiệp giải phóng dân tộc của các
chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đà tô thêm trang sử vàng cho dân tộc, làm rạng rỡ thêm
truyền thống của thế hệ trẻ Việt Nam.
Hồ Chí Minh không những chỉ ra khả năng cách mạng to lớn của tuổi trẻ
trong công cuộc kiến thiết, xây dựng nớc nhà. Trong ngày đầu tiên của nớc Việt
Nam Dân Chủ Cộng hoà, tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh gửi gắm niềm tin tởng
sâu sắc vào thế hệ trẻ, Ngời viết: "Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay
không, dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang đẻ sánh vai với các cờng quốc
năm châu đợc hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tËp cđa c¸c em"
[2, 71].

23


Ngày 23 tháng 9 năm 1945, thực dân Pháp núp sau quân Anh đà trắng trợn
đánh chiếm Sài Gòn hòng đặt trở lại ách thống trị của chúng đối với dân tộc ta.
Ngày 30 tháng 10 năm 1945, Ngời viết th gửi thanh niên Nam Bộ:
"Hỡi anh chị em thanh niên Nam Bộ!
Đà hơn một tháng nay, anh chị em ®· phÊn ®Êu cùc kú anh dịng. Toµn thĨ

®ång bµo Việt Nam đều cảm động. Tuy máu đà đổ nhiều, nhng tôi chắc và toàn
thể đồng bào cũng chắc rằng anh chị em Nam Bộ quyết hy sinh kháng chiến để
giữ vững nền độc lập của nớc nhà.
Trong cuộc kháng chiến chống xâm lăng này, các bạn đà là bức Vạn Lý Trờng Thành vững chắc. Các bạn phải thống nhất mặt trận thanh niên, đoàn kết, nêu
cao tinh thần tin tởng ở sức mạnh của dân tộc. Những gơng hy sinh anh dũng của
các bạn đà sáng rực khắp nớc. Những chiến công oanh liệt của các bạn đà làm cho
toàn thể đồng bào thêm kiên quyết" [12, 79].
Tháng 8 năm 1947, Hồ Chí minh khẳng định: "Thanh niên là ngời chủ tơng
lai của nớc nhà. Thật vậy nớc nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, một phần lớn là
do các thanh niên. Thanh niên muốn làm chủ tơng lai cho xứng đáng thì ngay hiện
tại phải rèn luyện tinh thần và lực lợng của mình, phải làm việc để chuẩn bị cái tơng lai đó" [13, 185].
Chứng kiến sự trởng thành và cống hiến của tuổi trẻ Việt Nam hơn 30 năm kể
từ ngày vận động thành lập Đảng, Hồ Chí Minh đà nói lên niềm tin tởng ở tiền đồ
của dân tộc. Tại lễ kỷ niệm lần thứ 35 ngày thành lập Đoàn Thanh niên Lao động
Việt Nam, tháng 3 năm 1966, Ngời nói: "Là ngời theo dõi thanh niên từ bớc đầu
hiếm hoi chỉ có tám cháu, ngày nay trông thấy có hàng triệu đoàn viên thanh niên,
hàng triệu cháu bé nhi đồng phát triển mơn mën nh hoa në mïa xu©n. Víi mét thÕ
hƯ thanh niên hăng hái và kiên cờng, chúng ta nhất định thành công trong sự
nghiệp bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Vì vậy, Bác rất tự hào, sung sớng và thấy nh mình trẻ lại, thấy tơng lai của dân
tộc vô cùng chắc chắn và vẻ vang" [20, 66 - 67].
1.2.1.2. Thế hệ trẻ là lực lợng kế tục sự nghiệp của dân tộc

24


Hå ChÝ Minh chØ cho nh©n d©n ViƯt Nam thÊy rõ: muốn dành đợc độc lập
dân tộc, đem lại tự do hạnh phúc cho nhân dân không có con đờng nào khác ngoài
con đờng cách mạng. Đây là cả quá trình đấu tranh lâu dài đầy gian khổ, hy sinh.
Cuộc đời con ngời là có hạn, mỗi thế hệ chỉ có thể làm đợc một phần nhất định

trong toàn bộ sự nghiệp vĩ đại. Do vậy, cách mạng là sự nghiƯp cđa nhiỊu thÕ hƯ
nèi tiÕp nhau. ViƯc chn bÞ thế hệ cách mạng kế tục là một quy luật bảo đảm cho
cách mạng dành thắng lợi trong mọi thời kỳ, thúc đẩy xà hội phát triển không
ngừng.
Ngời xác định: Trẻ em là măng non của tổ quốc, là niềm hạnh phúc của gia
đình; Thanh niên "là ngời tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời
là ngời phụ trách dìu dắt thế hệ thanh niên tơng lai tức là các cháu nhi đồng" [18,
488]. Cách mạng là sự nghiệp của toàn dân. Thế hệ đi trớc phải có trách nhiệm
chuẩn bị lực lợng kế tục, đó chính là thế hệ trẻ.
Hồ Chí Minh xác định, lực lợng cách mạng Việt Nam bao gồm toàn thể
quần chúng và những ngời tiến bộ "Cách mạng là việc chung của dân chúng chứ
không phải là việc của một hai ngời" trong đó "công nông là gốc cách mạng", là
đội quân chủ lực của cách mạng. Trong lực lợng cách mạng, Hồ Chí Minh sớm
nhận thấy vị trí của thanh niên - là lực lợng trẻ, khoẻ, chiếm một phần ba tổng số
nhân dân, luôn hăng hái xung phong đi đầu trong mọi lĩnh vực.
Muốn phát huy đợc vai trò và tiềm năng to lớn của thanh niên, trớc hết cần
phải tập hợp họ lại trong một tổ chức cách mạng. Ngời nói thanh niên ta rất hăng
hái. Ta biết hợp lòng hăng hái đó lại và dìu dắt đúng đắn thì thanh niên sẽ là một
lực lợng rất mạnh mẽ" [15, 162]. Hạt nhân để đoàn kết, tập hợp thanh niên, đồng
thời là ngời giáo dục động viên thanh niên phải là Đoàn viên Thanh niên Cộng
Sản. Năm 1925, sau khi thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Hồ Chí
Minh xúc tiến ngay cho việc chuẩn bị cho sự ra đời của Đoàn Thanh niên Cộng
Sản.
Để chuẩn bị cơ sở lý luận cho việc thành lập Đoàn Thanh niên, trong tác phẩm
Đờng Kách Mệnh, Ngời đà dành riêng một chơng nói về tổ chức Thanh niên Cộng

25



×