Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án tự chọn HKII lớp 10 cb 1 tiết/tuần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.85 KB, 30 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB

Tuần 20
Tiết 25.

Ngày soạn: 1/1/2011
BÀI TẬP: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh
- Củng cố và khắc sâu định lí côsin và định lí sin.

- Nắm kĩ các công thức tính độ dài đường trung tuyến, diện tích tam giác.
2. Kĩ năng: Rèn luyện HS
− Biết vận dụng định lí côsin và định lí sin:
+ Tính các cạnh, góc của tam giác
+ Chứng minh các đẳng thức trong trong tam
+ Giải tam giác.
- Biết vận dụng công thức tính diện tích tam giác để giải bài toán hình học.
3. Thái độ − tư duy:
Thái độ: Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, tư duy hàm. Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi phiếu học tập
HS: Kiến thức đã học; bài tập về nhà
III. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên


I. Kiến thức cần nhớ :
− Định lí côsin và định lí sin trong tam giác.
II. Bài tập
HĐ1: Bài tâp 1
1. Cho ∆ABC biết b = 2cm, c = 1 + 3 cm, góc

(

)

Aˆ = 600 . Tính cạnh a, góc B, C , chiều cao ha và
bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ABC.
Gợi ý: Áp dụng dịnh lí côsin và định lí sin

HĐ 2: Bài tâp 2
2. Cho ∆ABC biết a = 7cm, b = 8cm, c = 5 cm.
Giáo viên: KSOR Y HAI

Hoạt động của học sinh
− Nêu định lí côsin và định lí sin.
− Nhận xét và bổ sung.
BT1. Áp dụng định lí côsin: Tính cạnh a

(

a 2 = 22 + 1 + 3

)

2


(

)

− 2.2 1 + 3 .cos 600

= 4+4+2 3−2−2 3 = 6
⇒ a = 6 (cm)
Áp dụng định lí sin: tính góc B
a
b
b.sin A 2.sin 600
1
=
⇒ sin B =
=
=
sin A sin B
a
6
2
0
⇒ B = 45
C = 1800 − (450 + 600) = 750.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác. Tính ha
h
1+ 3
sin B = a ⇒ ha = c.sin B =
(cm)

c
2
Áp dụng định lí sin: tính R
a
a
6
= 2R ⇒ R =
=
= 2
(cm)
sin A
2sin A
3
2.
2
BT2. Áp dụng Hệ quả của định lí côsin: Tính các
góc của tam giác.
40


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
Tính các góc và độ dài các đường trung tuyến của
tam giác.
Gợi ý: Áp dụng cơng thức hệ quả của định lí cơsin
và độ dài đường trung tuyến.

HĐ 3: Củng cố
Các dạng bài tập đã làm.
Bài tập trắc nghiệm.


GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB
b 2 + c 2 − a 2 82 + 5 2 − 7 2 1
=
=
2bc
2.8.5
2
0
⇒ A = 60
Tương tự: B = 820; C = 380
Áp dụng cơng thức độ dài đường trung tuyến
2(b 2 + c 2 ) − a 2
2(82 + 52 ) − 7 2
ma =
=
= 5, 7
4
4
Tương tự: mb = 4,6 (cm); mc = 7,1 (cm)
cos A =

− Hệ thống lại các dạng bài tập đã làm.

V. Hướng dẫn về nhà:
− Xem lại các dạng bài tập đã làm và làm thêm các bài tập tương tự.
− Làm bài tập SGK và SBT trang 106.
_____________________________________________________________________________________
Tuần 21

Ngày soạn: 4/1/2011

CHỦ ĐỀ 6: BẤT ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Tiết 26
BÀI TẬP: BẤT ĐẲNG THỨC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh
- Nắm vững và khắc sâu kiến thức về các tính chất của BĐT, BĐT cơ − si và ứng dụng của nó, BĐT
dấu giá trị tuyệt đối.
2. Kĩ năng: Rèn luyện HS
− Vận dụng thành thạo tính chất BĐT để chứng minh bài tốn BĐT.
- Vận dụng được BĐT Cơ − si để chứng minh BĐT, tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số.
3. Thái độ − tư duy:
Thái độ: Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, tư duy hàm. Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi phiếu học tập
HS: Kiến thức đã học; bài tập về nhà
III. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
I. Kiến thức cần nhớ :
− Các tính chất cơ bản của BĐT?
− BĐT Cơ − Si
− BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối
− Phương pháp chứng minh BĐT
II. Bài tập
HĐ 1: Giải bài tập 4 SGK
Gợi ý: Cm: x3 + y3 − (x2y + xy2) ≥ 0


Giáo viên: KSOR Y HAI

Hoạt động của học sinh
− Nêu tính chất của bất đảng thức
Nhận xét và bổ sung

BT 4: SGK
Bđt ⇔ x3 + y3 − (x2y + xy2) ≥ 0
⇔ (x + y)(x2 −xy + y2) − xy(x + y) ≥ 0
41


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

HĐ 2: Bài tập 2. Chứng minh rằng: a ≥ 1
a +1 + a −1
a>
2
Gợi ý: Bình phương hai vế.
HĐ 3: Bài tập 4, 8 SBT/106.
Gợi ý: Áp dụng BĐT Cơ − si

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB
⇔ (x + y)(x − y)2 ≥ 0 đúng
⇒ đpcm
BT2. Bình phương hai vế:
Bđt ⇔ 4a > 2a + 2 a 2 − 1 ⇔ a > a 2 − 1
⇔ 0 > −1 đúng
BT4. SBT/ 106
1 1

4
a+b
4
+ ≥


a b a+b
ab
a+b
V× a,b > 0; a + b > 0 nªn: (*) ⇔ ( a + b ) 2 ≥ 4ab
(BÊt ®¼ng thøc C«-si cho 2 sè )
BT8. Áp dụng BĐT Cơ − si cho hai số dương;
a và b; b và c; c và a
a + b ≥ 2 ab ; b + c ≥ bc ; c + a ≥ 2 ca

HĐ 4: Bài tập 13 SBT/106
Gợi ý: ĐK
Bình phương y2 =?

(a +b)(b + c)(c + a) ≥ 8 a 2 b 2 c 2 = 8abc
BT13. SBT/106
ĐK: x − 1 ≥ 0; 5 − x ≥ 0 ⇔ 1 ≤ x ≤ 5, y ≥ 0
y 2 = 4 + 2 ( x − 1) ( 5 − x ) ≤ 4 + x − 1 + 5 − x = 8
= 0 khi x = 1 và x = 5
⇒ 0 ≤ y ≤ 2 2 ⇒ ymin
[ 1;5]
ymax = 2 2 khi x − 1 = 5 − x ⇔ x = 3
[ 1;5]

HĐ 5: Củng cố

Các dạng bài tập đã làm.
− Hệ thống lại các dạng bài tập đã làm.
Bài tập trắc nghiệm.
V. Hướng dẫn về nhà:
− Xem lại các dạng bài tập đã làm và làm thêm các bài tập tương tự.
− Làm bài tập bài Bất phương trình.
− Hướng dẫn bài tập trong sgk.
_____________________________________________________________________________________
Tuần 22
Tiết 27.

Ngày soạn: 11/1/2011
LUYỆN TẬP: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh
- Củng cố và khắc sâu định lí cơsin và định lí sin.

- Nắm kĩ các cơng thức tính độ dài đường trung tuyến, diện tích tam giác.
2. Kĩ năng: Rèn luyện HS
− Biết vận dụng định lí cơsin và định lí sin:
+ Tính các cạnh, góc của tam giác
+ Chứng minh các đẳng thức trong trong tam
+ Giải tam giác.
- Biết vận dụng cơng thức tính diện tích tam giác để giải bài tốn hình học.
3. Thái độ − tư duy:
Thái độ: Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, tư duy hàm. Biết quy lạ về quen
Giáo viên: KSOR Y HAI


42


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB

II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi phiếu học tập
HS: Kiến thức đã học; bài tập về nhà
III. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
1. Bài cũ:
− Định lí cơsin và định lí sin trong tam giác
− Các cơng thức tính diện tích tam giác.
2. Bài tập:
HĐ 1: Giải bài tập SGK
1. Bài tập 4 SGK/ 59
Gợi ý: áp dụng cơng thức Hê − rơng

2. bài tập 10 trang 62.
Gợi ý: Áp dụng các cơng thức diện tích.

HĐ 2: Giải bài tập SBT
1. Bài tập: 2.34 SBT/96
Gợi ý: a) Áp dụng định lí sin:
b = 2RsinB; c = 2RsinC; a = 2RsinA
⇒ b + c = 2a ⇔ ?

2. Bài tập 2.36 SBT/ 96
Gợi ý: Tương tự bài 1
HĐ 3: Giải bài tập 1 sau
1. Giải tam giác trong mỗi trường hợp sau:
A) A = 400 ; C = 1200 và c= 35m
B) a =6,3; b =6,3, C =540 .
C) a =14, b =18, c =20
Gợi ý: Áp dụng định lí cơsin và sin trong tam giác.
HĐ 4: Củng cố
Các dạng bài tập đã làm.
Bài tập trắc nghiệm.

Hoạt động của học sinh
− Viết cơng thức. Nhận xét và bổ sung.
BT SGK
7 + 9 + 12
= 14
1. p =
2
S = 14(14 − 7)(14 − 9)(14 − 12 = 14.7.5.2 = 980
= 31,3 đvdt
12 + 16 + 20
= 24
2. p =
2
S = 24.12.8.4 = 9216 = 96
1
2 S 2.96
S = aha ⇒ ha =
=

= 16
2
a
12
abc
abc 12.16.20
S=
⇒R=
=
= 10
4R
4S
4.96
S 96
S = pr ⇒ r = =
=4
p 24
2(b 2 + c 2 ) − a 2
2
ma =
= 292
4
⇒ ma = 292 ≈ 17,1
BT SBT
1. a) b = 2RsinB; c = 2RsinC; a = 2RsinA
b + c = 2a ⇔ 2R sinB + 2RsinC = 4R sin A
⇔ 2sinA = sinB + sinC (đpcm)
2. a)

b.c = a2 ⇔ 4R2sinB.sinC = 4R2sin2A

⇔ sin2A = sinB.sinC (đpcm)

1. Giải tam giác.
A) Tính góc B, cạnh b, c
B) Tính cạnh c, góc A, B
C) Tính các góc A, B, C.
− Hệ thống lại các dạng bài tập đã làm.
Trả lời BT Trắc nghiệm

V. Hướng dẫn về nhà:
Giáo viên: KSOR Y HAI

43


TRNG THPT NGUYN DU

GIO N T CHN LP 10 CB

Xem li cỏc dng bi tp ó lm v lm thờm cỏc bi tp tng t.
Lm bi tp bi ễn tp chng II.
Hng dn bi tp trc nghim trong sgk.
_____________________________________________________________________________________
Tun 23
Tit 28.

Ngy son: 18/1/2011

BI TP: BT PHNG TRèNH H BT PHNG TRèNH
I. Mc tiờu:

1. Kin thc: Giỳp Hc sinh
- Cng c v khc sõu khỏi nim v bt phng trỡnh (Nghim, tp nghim; k ca BPT; hai bt pt (h
bt pt) tng ng.
2. K nng: Rốn luyn HS
- Tỡm K ca BPT; phng phỏp bin i BPT.
- Gii thnh tho cỏc BPT v h bt pt c bn v n gin.
- Gii bt pt cha cn: f ( x) < g ( x), f ( x ) > g ( x )
3. Thỏi t duy:
Thỏi : Cú y thc hc tp tớch cc tham gia cỏc hot ng hc tp
T duy: Rốn luyn t duy logic, t duy hm. Bit quy l v quen
II. Chun b:
GV: SGK, SBT, ti liu, thc k, compa, mỏy tớnh b tỳi phiu hc tp
HS: Kin thc ó hc; bi tp v nh
III. Phng phỏp:
S dng phng phỏp gi m vn ỏp an xen hot ng nhúm gii quyt vn
IV. Tin trỡnh lờn lp:
Hot ng ca giỏo viờn
I. Kin thc cn nh :
K ca BPT, cỏc phộp bin ụ BPT v h bt
PT
Cỏch gii bt pt cha cn :
f ( x) < g ( x), f ( x ) > g ( x )
II. Bi tp
H 1: Gii bi tp 1
1. Tỡm ẹK cuỷa baỏt pt.
1
a) 2 1 x > 3 x +
x+4
b) 3 x + x + 1 > 3 x 2
H 2: Gii bi tp 2

2. Giaỷi baỏt phửụng trỡnh:
2
2
> 1 2
a) x 2
x +3
x +3
b. x + x > ( 2 x + 3)( x 1)
c.

x2 + 5 > x 2

Giỏo viờn: KSOR Y HAI

Hot ng ca hc sinh
Phỏt biu
Nhn xột v b sung hon chnh
1 x 0
x 1

1. a) K.
x + 4 0
x 4
3 x 0
x 3

1 x 3
b)
x + 1 0
x 1


2. a) pt x > 1. Vaọy: S = (1; +)
b)
x 0
Bpt x + x > 2 x 3 + x
x > 2x 3
0 x<3
Vaọy: S = [0; 3)
c)

44


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB
x − 2 < 0

Bpt ⇔   x − 2 ≥ 0


 x2 + 5 > x2 − 4 x + 4


HĐ 3: Giải bài tập 3
3. Hãy giải các hệ bất phương trình sau:
3 3(2 x − 7)

(1)
 −2 x + 5 >

3

 x − 1 < 5(3x − 1) (2)

2
2

HĐ 4: Củng cố
Các dạng bài tập đã làm.
Bài tập trắc nghiệm.

x < 2

x<2
  x ≥ 2 ⇔ 

1
x ≥ 2
 x > −
4


⇒S=R
3.
(1) ⇔ - 30x + 9 > 15(2x - 7) ⇔ 60x < 15.7 + 9
19
⇔x<
10
4
(2) ⇔ 2x - 1 < 15x - 5 ⇔ x >

13
4 19
Vậy: S = ( ; )
13 10
− Hệ thống lại các dạng bài tập đã làm.

V. Hướng dẫn về nhà:
− Xem lại các dạng bài tập đã làm và làm thêm các bài tập tương tự.
− Làm bài tập bài Nhị thức bậc nhất.
− Hướng dẫn bài tập trong sgk.
_____________________________________________________________________________________

Giáo viên: KSOR Y HAI

45


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
Tuần 24
Tiết 29

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB
Ngày soạn: 8/2/2011

BÀI TẬP: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh
- Củng cố và khắc sâu dấu của nhị thức bậc nhất.
2. Kĩ năng: Rèn luyện HS
− Lập bảng xét dấu của tích thương của các nhị thức.

- Vận dung giải bất phương trình tích, thương, pt chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
3. Thái độ − tư duy:
Thái độ: Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, tư duy hàm. Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi phiếu học tập
HS: Kiến thức đã học; bài tập về nhà
III. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cần nhớ :
Phát biểu
− Dấu của nhị thức f(x) = ax + b ( a ≠ 0)
Nhận xét và bổ sung hồn chỉnh
− Cách giải bất phương trình.
II. Bài tập
HĐ 1: Bài tập 1 SGK.
1. SGK/94
HS lên bảng trình bày
Xét dấu các biểu thức
3
HĐ 2: Giải Bài tập 2:
2. BT: a) Cho -2x + 3 = 0 ⇔ x = ;
2
Bài tập 2: Giải các bất phương trình sau:
x - 2 = 0 ⇔ x = 2; x + 4 = 0 ⇔ x = - 4
a) (-2x + 3)(x - 2)(x + 4) > 0
3

Bảng xét dấu: VT
<1
b)
3
2−x
x
-∞
-4
2
2
-2x+3
+
 +
0

x-2
 
0
x+4
0 +

+ 
VT
+
0 0
+ 0
3
Vậy: S = (-∞; -4) ∪ ( ; 2)
2
3

1+ x
−1 < 0 ⇔
<0
b) Bpt ⇔
2− x
2−x
Bảng xét dấu: VT
x
-∞ - 1
2
+∞
1+x
- 0
+ 
+
2-x
+ 
+ 0
VT
- 0
+ 
Vậy: S = (-∞; -1) ∪ (2; +∞)
HĐ 3: Giải bài tập
BT2. a)
2. Giải các phương trình sau:
Giáo viên: KSOR Y HAI

+∞
+
+

-

46


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
a) 2x - 1≤ x + 2
b) x - 1≥ x - 2.
2x + 1
≤0
c)
( x − 1)( x + 2)

HĐ 4: Củng cố
Các dạng bài tập đã làm.
Bài tập trắc nghiệm.

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB
1

 − x − 2 ≤ 2 x − 1 3 x ≥ −1  x ≥ −
bpt ⇔ 
⇔
⇔
3
2 x − 1 ≤ x + 2
x ≤ 3
 x ≤ 3
1
1

⇔ − ≤ x ≤ 3 . Vậy: S = [ − ; 3]
3
3
b)
 x −1 ≥ x − 2
 −1 ≥ −2
Bpt ⇔ 
⇔
⇔ x∈¡
 x − 1 ≤ − ( x − 2)
 x −1 ≤ − x + 2
Vậy S = ¡
c) Cho x -1 = 0 ⇔ x = 1;
1
2x + 1 = 0 ⇔ x = - ; x + 2 = 0 ⇔ x = - 2
2
Bảng xét dấu: VT
1
x
-∞
-2
1 +∞
2
2x+1
-  0 +
 +
x-1
-   0 +
x+2
0 +


+
 +
VT
0 +
0
0 +
1
Vậy: S = (-∞; -2] ∪ [- ;1]
2
− Hệ thống lại các dạng bài tập đã làm.

V. Hướng dẫn về nhà:
− Xem lại các dạng bài tập đã làm và làm thêm các bài tập tương tự.
− Làm bài tập bài Bất PT bậc nhất hai ẩn.
− Hướng dẫn bài tập trong sgk/ 96.
_____________________________________________________________________________________
Tuần 25
Tiết 30.

Ngày soạn: 14/2/2011

BÀI TẬP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh
- Củng cố VTCP và PT tham số của đường thẳng.
2. Kĩ năng: Rèn luyện HS
− Tìm VTCP của đường thẳng. Viết PT tham số của đường thẳng. Xác định hệ số góc và các dạng đặc
biệt của phương trình đường thẳng.
3. Thái độ − tư duy:

Thái độ: Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, tư duy hàm. Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi phiếu học tập
HS: Kiến thức đã học; bài tập về nhà
Giáo viên: KSOR Y HAI

47


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB

III. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
I. Kiến thức cần nhớ :
− VTCP của đường thẳng, Hệ số góc.
− PTTS đường thẳng.
− Các dạng đặc biệt của PT đường thẳng.
II. Bài tập
HĐ 1: Giải bài tập 1
1. Viết ptts của đường thẳng ∆ trong mỗi trường
hợp sau:
r
a) ∆ đi qua M(2; 1) và có VTCP u = (4; −3)
b) ∆ đi qua N(5; −2) và có hệ số góc k = 3
c) ∆ đi qua hai điểm A(3; 2) và B(0; −3)


HĐ 2: Giải bài tập 2
x = 3 + t
2. Cho đường thẳng ∆ có pt: 
 y = 4 − 2t
a) Tìm 1 VTCP và 1 điểm thuộc đường thẳng ∆.
b) Viết pt chính tắc và pt theo hệ số góc của ∆.
c) Tìm điểm P nằm trên ∆ cách điểm M(1; −2) một
khoảng bằng 5
d) Viết ptts đường thẳng đi qua N(-1;1) và song
song ∆ .

HĐ 3: Củng cố
Các dạng bài tập đã làm.
Bài tập trắc nghiệm.

Hoạt động của học sinh
Phát biểu
Nhận xét và bổ sung hồn chỉnh
 x = 2 + 4t
1.a) ptts: 
 y = 1 − 3t
x = 5 + t
r
b) k = 3 ⇒ VTCP u = (1;3) ⇒ ptts 
 y = −2 + 3t
uuur
r
c) AB = (−3; −5) ⇒ VTCP u = (3;5)
 x = 3 + 3t

⇒ ptts: 
 y = 2 + 5t
2.
r
a) 1 VTCP u = (1; −2) ; 1 điểm A(3;4) ∈ ∆
x−3 y −4
=
b) PT chính tắc:
1
−2
Hệ số góc k = − 2 ⇒ pt theo hệ số góc:
y − 4 = − 2(x − 3)
c) P ∈ ∆ ⇒ P(3 + t; 4 − 2t)
MP2 = (t + 2)2 +(6 − 2t)2 = 4
⇔ 5t2 −20t + 15 = 0 ⇔ t = 1 v t = 3
t = 1 ⇒ P(4; 2)
t = 3 ⇒ P(6; −2)
r
d) vì d // ∆ nên có VTCP là u = (1; −2)
 x = −1 + t
⇒ ptts d: 
 y = 1 − 2t
− Hệ thống lại các dạng bài tập đã làm.

V. Hướng dẫn về nhà:
− Xem lại các dạng bài tập đã làm và làm thêm các bài tập tương tự.
− Làm bài tập bài 3.1; 3.2 SBT/ 130.
− Hướng dẫn bài tập trong sgk.
_____________________________________________________________________________________
Tuần 26

Tiết 31.

Ngày soạn: 21/2/2011

BÀI TẬP: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh
- Nắm vững cách xác định miền nghiệm của bất PT hai ẩn
Giáo viên: KSOR Y HAI

48


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB

2. Kĩ năng: Rèn luyện HS
- Biết vẽ thành thạo đường thẳng trên mặt phẳng toạ độ
- Biểu diễn thành thạo miền nghiệm của bất PT hai ẩn.
- Vận dụng giải bài toán kinh tế.
3. Thái độ − tư duy:
Thái độ: Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, tư duy hàm. Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi phiếu học tập
HS: Kiến thức đã học; bài tập về nhà.
III. Phương pháp:
Gợi mở – vấn đáp – thực hành
Tổ chức các hoạt động cá nhân, nhóm và tập thể lớp.

IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
I. Kiến thức cần nhớ :
− Cách giải Bpt ax + by + c < 0
− Cách giải hệ Bpt bậc nhất 2 ẩn
II. Bài tập
HĐ 1: Bài tập 47c, d, e SBT/ 116
Gợi ý: Cách vẽ đường thẳng.
Cách xác định miền nghiệm

Hoạt động của học sinh
Phát biểu
Nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh
BT47 d) SBT/116
vẽ đương thẳng d: 2x + y = 1
y
4
3
2
1

x
-2

-1

1

2


-1
-2
-3
-4

Lấy điểm (0; 0) ta có: 2.0 +0 >1 sai
⇒ miền nghiệm của bất PT là nữa mp bờ d không
chứa điểm O(0;0) và kể cả đường thẳng d.
HĐ 2: Bài tập 2
2. Xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình
sau:
x y
 2 + 3 − 1 > 0
3 − y < 0
a) 
b) 
2 x − 3 y + 1 > 0
x + y − 2 < 0

4
Gợi ý: Biểu diễn từng bất pt của hệ.
Tương tự BT47 ở trên.

Giáo viên: KSOR Y HAI

2. a) Vẽ các đường thẳng:
d1: 3x + 2y − 6 = 0
d2: 4x + y − 8 = 0

49



TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB
y
8

d1

7
6

d2

5
4
3
2
1
-2

-1

x
1

2

-1

-2
-3
-4

HĐ 3: Bài tập 3
3.a) Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất pt
x + y + 2 ≤ 0

x − y −1 ≤ 0
2 x − y + 1 ≥ 0


Lấy điểm (0; 0) ta có: d1: 3.0 +2.0 − 6 > 0 (sai)
Và d2: 4.0 + 0 − 8 < 0 (đúng)

⇒ Miền nghiệm của hệ BPT là phần mp bờ d 1, d2
không bò gạch (không kể đường thẳng d1, d2)
3. a) vẽ các đường thẳng
b) Tìm x, y thoả mãn hệ bpt trên sao cho
d1: x + y + 2 = 0, d2: x − y − 1 = 0
F = 2x +3y đạt giá trò lớn nhất, giá trò nhỏ nhất.
d3: 2x − y + 1 = 0
Hướng dẫn: a) biểu diễn từng bất pt
Tìm toạ độ giao điểm của các cặp đường thẳng.
Xác địnhmiền nghiệm.
b. Tìm toạ độ giao điểm từng cặp đường thẳng bằng d1 và d2; d1 và d2; d1 và d3
Xác đònh miền nghiệm của hệ bất pt
cách giải hệ pt.
Tính giá trị của F tại các điểm đã tìm được rồi so Tính giá trò F tại các điểm giao nhau.
sánh các giá trị.

HĐ 4: Củng cố
− Hệ thống lại các dạng bài tập đã làm.
Các dạng bài tập đã làm.
Bài tập trắc nghiệm.
V. Hướng dẫn về nhà:
− Xem lại các dạng bài tập đã làm và làm thêm các bài tập tương tự trong SBT.
− Làm bài tập bài Dấu tam thức bậc hai.
_____________________________________________________________________________________
Tuần 27
Tiết 32

Ngày soạn: 28/2/2011
BÀI TẬP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh
- Củng cố VTPT và PT tổng qt của đường thẳng.
2. Kĩ năng: Rèn luyện HS
− Tìm VTPT của đường thẳng. Viết PT tổng qt của đường thẳng. Xác định các dạng đặc biệt của
phương trình đường thẳng.
3. Thái độ − tư duy:
Thái độ: Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, tư duy hàm. Biết quy lạ về quen
Giáo viên: KSOR Y HAI

50


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU


GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB

II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi phiếu học tập
HS: Kiến thức đã học; bài tập về nhà
III. Phương pháp:
Gợi mở – vấn đáp – thực hành
Tổ chức các hoạt động cá nhân, nhóm và tập thể lớp.
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
I. Kiến thức cần nhớ :
− VTPT của đường thẳng, mối liên hệ giữa VTCP,
VTPT và hệ số góc.
− PTTQ của đường thẳng.
− Các dạng đặc biệt của PT đường thẳng.
II. Bài tập
HĐ 1: Giải Bài tập 1
1. Viết pttq của đường thẳng ∆ trong mỗi trường
hợp sau:
r
a) ∆ đi qua M(3; −2) và có VTPT n = (4; −3)
r
b) ∆ đi qua N(2; 1) và có VTCP u = (4; −3)
c) ∆ đi qua P(-2; 5) và có hệ số góc k = − 3
d) ∆ đi qua hai điểm A(7; 6), B(5; 2).

HĐ 2: Giải Bài tập 2
x = 5 + t
2. Cho đường thẳng ∆ có pt: 
 y = 1 + 3t

a) Tìm 1 VTPT và 1 điểm thuộc đường thẳng ∆.
b) Viết pttq của ∆
HĐ 3: Giải Bài tập 3
3. Lập phương trình đường thẳng:
a) Đi qua A(2;1) và song song với đường thẳng (d):
2x + y −1 = 0
b) Đi qua M(-1;1) và vng góc với đường thẳng
(d’): x + 3 y + 2 = 0
c) Đi qua giao điểm của 2 đường thẳng:
x + 2y - 4 = 0; 2x + y + 1 = 0 và song song với
 x = −2 − 3t
đường thẳng d’’ : 
 y = 1 + 4t
HĐ 4: Củng cố
Các dạng bài tập đã làm.
Bài tập trắc nghiệm.

Hoạt động của học sinh
Phát biểu
Nhận xét và bổ sung hồn chỉnh

1.
a) PTTQ: 4x − 3y −18 = 0
r
r
b) u = (4; −3) ⇒ n = (3; 4)
PTTQ: 3x + 4y − 10 = 0
r
c) Vì k = − 3 ⇒ n = (3;1)
PTTQ:

uuur 3x + y + 1 = 0
r
r
d) AB = (−2; −4) ⇒ VTCP u = (1; 2) ⇒ n = (2; −1)
PTTQ: 2x − y − 8 = 0
2.
r
r
a) VTCP ∆: u = (1;3) ⇒ VTPT n = (3; −1)
B(5; 1) ∈ ∆
b) PTTQ: 3x − y − 14 = 0

3. a) d//∆: 2x + y + c = 0 đi qua A(2; 1) nên
2.2 + 1 + c = 0 ⇒ c = − 5
∆: 2x + y − 5 = 0
b) ∆ ⊥ d’: 3x − y + c = 0 và đi qua M(− 1; 1) nên
3.(−1) − 1 + c = 0 ⇒ c = 4
∆: 3x − y + 4 = 0
c) Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm
của hệ PT:
x + 2 y = 4
 x = −2
⇔

 2 x + y = −1
y = 3
r
d’’: VTPT n = (4;3) ⇒ pttq ∆: 4x + 3y − 1 = 0
− Hệ thống lại các dạng bài tập đã làm.


V. Hướng dẫn về nhà:
− Xem lại các dạng bài tập đã làm và làm thêm các bài tập tương tự.
Giáo viên: KSOR Y HAI

51


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB

− Làm bài tập sgk/ 80.
Tuần 28
Tiết 33

Ngày soạn: 6/3/2011
BÀI TẬP: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh
- Củng cố định lí về dấu của tam thức bậc hai và bổ sung các điều kiện tương đương.
2. Kĩ năng: Rèn luyện HS
− Vận dụng thành thạo định lí vào xét dấu tam thức, biểu thức và giải bất phương trình bậc hai.
- tìm tham số m thỏa mãn điều kiện bài tốn
3. Thái độ − tư duy:
Thái độ: Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, tư duy hàm. Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi phiếu học tập
HS: Kiến thức đã học; bài tập về nhà

III. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
1. Bài cu:õ Bài tập vềø nhà
BT2 SGK/105 b)
2. Bài tập:
HĐ 1: Giải bài tập 1
Bài 1: Hãy giải các bpt bậc hai sau:
a. -3x2 + 5x + 1 ≥ 0

b. x2 + 9 > 6x
1
c. x2 + 3x + 6 < 0
3

x2 + 1
<0
d. 2
x + 3 x − 10

Giáo viên: KSOR Y HAI

Hoạt động của học sinh
BT2 SGK/ 105 b)
Bài 1:

5 − 37
x =
6

a. Xét VT = - 3x2 + 5x + 1 = 0 ⇔ 

5 + 37
x =
6

Bảng xét dấu:
x
5 − 37
5 + 37
-∞
6
6
VT
0
+
0
5 − 37 5 + 37
Vậy: S = [
;
]
6
6
b. Bpt ⇔ x2 - 6x + 9 > 0 ⇔ (x - 3)2 > 0, ∀ x ≠ 1.
 x = −6
1
c. Xét VT = x2 + 3x + 6 = 0 ⇔ 
3
 x = −3
Bảng xét dấu:

x
-∞
-6
-3
VT
+
0
0
+
Vậy: S = (- 6; -3)
d. (25) ⇔ x2 + 3x - 10 < 0 (vì x2 + 1 > 0, ∀ x)
 x = −5
Xét VT = x2 + 3x - 10 = 0 ⇔ 
x = 2

+∞

+∞

52


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

HĐ 2: Giải bài tập 2
Bài 2. Tìm các giá trò của tham số m để
các bpt sau nghiệm đúng với mọi x:
x 2 − mx − 2
> −1
a. 2

x − 3x + 4

b. m(m + 2)x2 + 2mx + 2 > 0

HĐ 3: Giải bài tập 3
Bài 3. Tìm m để bpt sau vô nghiệm
a) 5x2 - x + m ≤ 0

b) mx2 - 10x - 5 ≥ 0

HĐ 4: Giải bài tập 4
Bài 4. Tìm m để phương trình sau có hai
nghiệm trái dấu:
a) (m2 + m +1)x2 + (2m - 3)x + m -5 = 0

b) x2 - 6mx + 2 - 3m - 5m2 = 0
HĐ 5: Củng cố
Các dạng bài tập đã làm.
Lưu ý: PT có nghiệm; BPT có nghiệm
đúng ∀x

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB
Bảng xét dấu:
x
-∞
-5
2
+∞
VT
+

 
+
Vậy: S = (-5; 2)
Bài 2
a) Bpt ⇔ x2 - mx - 2 > -x2 + 3x - 4 (vì x2 - 3x + 4 > 0 ∀ x)
⇔ 2x2 - (m + 3)x + 2 > 0, ∀ x
⇔ ∆ = (m + 3)2 - 16 < 0
⇔ (m + 3)2 < 16 ⇔ (m + 3)2< 16 ⇔ - 4 < m + 3 < 4
⇔ -7 < m < 1
b. TH: m = 0: bpt nghiệm đúng với mọi x.
TH: m = -2: bpt không nghiệm đúng với mọi x.
TH: m ≠ 0, m ≠ -2:
Bpt nghiệm đúng với mọi x.
m ( m + 2 ) > 0
m ( m + 2 ) > 0

⇔ 

2
2
 ∆ ' = m − 2m( m + 2) < 0
 − m − 4m < 0
⇔ m < -4 v m > 0
Vậy: m < -4 v m ≥ 0.
Bài 3.
a) 5x2 - x + m ≤ 0 vô nghiệm
⇔ 5x2 - x + m > 0 nghiệm đúng ∀ x
1
⇔ ∆ = 1 - 20m < 0 ⇔ m >
20

2
b) mx - 10x - 5 ≥ 0 vô nghiệm
⇔ mx2 - 10x - 5 < 0 nghiệm đúng ∀ x
m < 0
⇔ m < −5
⇔
∆ ' = 25 + 5m < 0
Bài 4.
a) yêu cầu bài toán
c
m−5
>0
⇔ <0⇔ 2
a
m + m +1
Do m 2 + m + 1 > 0 ∀ x nên ⇔ m > 5
Vậy: m > 5.
b) yêu cầu bài toán
c
2
2
⇔ < 0 ⇔ −5m − 3m + 2 < 0 ⇔ m < −1 ∨ m >
a
5
− Hệ thống lại các dạng bài tập đã làm.
các dạng bài tập đã làm.

− Hệ thống lại

V. Hướng dẫn về nhà:

− Xem lại các dạng bài tập đã làm và làm thêm các bài tập tương tự.
Giáo viên: KSOR Y HAI

53


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB

− Làm bài tập trong SBT
_____________________________________________________________________________________
Tuần 29
Tiết 34

Ngày soạn: 13/3/2011

BÀI TẬP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh
- Củng cố cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng, công thức xác định góc giữa hai đường thẳng ,
công thức khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng.
2. Kĩ năng: Rèn luyện HS
− Viết PT tổng quát của đường thẳng.
- Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.
- Tính góc giữa hai đường thẳng và khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng
3. Thái độ − tư duy:
Thái độ: Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, tư duy hàm. Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:

GV: SGK, SBT, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi phiếu học tập
HS: Kiến thức đã học; bài tập về nhà
III. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Bài cũ:
− Vị trí tương đối của hai đường thẳng,
− Công thức xác định góc giữa hai đường thẳng
− Công thức khoảng cách từ một điểm đến đường
thẳng.
Bài tập:
HĐ 1: Giải Bài tập 1
 x = −2t
Bài 1. Cho hai đường thẳng ∆: 
,
y = 1+ t
∆’: x + y − 3 = 0
a) Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng ∆ và ∆’.
b) Tính số đo của góc giữa hai đường thẳng ∆ và
∆’.
c) Tính khoảng cách từ điểm M(7; −5) đến ∆ và ∆’.

HĐ 2: Giải Bài tập 2
Bài 2: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng ∆1:
(m – 1)x + my – 2 = 0 và ∆2: 2x + y – 3 = 0
a) Song song với nhau
b) Vuông góc với nhau
HĐ 3: Giải Bài tập 3


Hoạt động của học sinh
Phát biểu và viết công thức
Nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh

1. a) ∆: x + 2y −2 = 0
1 ≠ ½ ⇒ ∆ cắt ∆’
r r
b) cos ( ∆, ∆ ' ) = cos ( n∆ , n∆ ' ) =
⇒ (∆, ∆’) = 18 26’
7 − 10 − 2
= 5
c) d(M,∆) =
1+ 4
7−5−3
2
=
d(M,∆) =
2
1+1

1+ 2
1+ 4 2

=

3
10

0


m −1
= m ⇔ m = −1
2
b) ∆1 ⊥ ∆2 ⇔ (m − 1).2+ m = 0 ⇔ m = 2/3
2. a) ∆1 // ∆2 ⇔

3. Bán kính R = d(I, ∆)
Giáo viên: KSOR Y HAI

54


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
x = t
Bài 3. Cho đường thảng 
tiếp xúc với
 y = −2 + t
đường tròn tâm I(2; −1). Tính bán kính đường tròn
đó.

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB
∆: x − y − 2 = 0
2 +1− 2
2
=
d(I, ∆) =
2
1+1

HĐ 4: Củng cố

Hề thống các dạng bài tập đã làm.
V. Hướng dẫn về nhà:
− Xem lại các dạng bài tập đã làm và làm thêm các bài tập tương tự.
− Làm bài tập ơn tập chương IV sgk/ 106, 107.
_____________________________________________________________________________________
Tuần 30
Tiết 35.

Ngày soạn: 20/3/2011

BÀI TẬP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh
- Củng cố và khắc sâu PT đường tròn, tâm và bán kính của đường tròn; Điều kiện để 1 PT là PT của
đương tròn.
2. Kĩ năng: Rèn luyện HS
− Viết PT đường tròn; tìm tâm và bán kính; tìm điều kiện PT đường tròn.
3. Thái độ − tư duy:
Thái độ: Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, tư duy hàm. Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi phiếu học tập
HS: Kiến thức đã học; bài tập về nhà
III. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
A. Bài cũ
Đường trßn t©m I (a; b) b¸n kÝnh R .
( x − a ) 2 + ( y − b) 2 = R 2 .

x 2 + y 2 − 2ax − 2by + c = 0 Với a 2 + b 2 > c
T©m I (a; b) , b¸n kÝnh R = a 2 + b 2 − c .
B. BÀI TẬP
H§ 1: Gi¶i bµi tËp 1
1. Viết phương tr×nh đường trßn trong c¸c trêng hỵp
sau:
a) I (2;3) , b¸n kÝnh R = 5.
b) Đường kÝnh AB víi A(−1;6), B(−5; 2)
c) Ngoại tiếp ∆ABC , với A(−2; 4), B(5;5), C (6; −2)
d) Có tâm I (−1; 2) và tiếp xóc với đường thẳng
∆ : x − 2y + 7 = 0 .
Giáo viên: KSOR Y HAI

Hoạt động của học sinh
Trả lời.
HS khác nhận xét bổ sung.

BT 1. a) (x − 2)2 + (y − 3)2 = 25
b) Tâm I(−3; 4) BK R = 4
(x + 3)2 + (y − 4)2 = 16
c) Giả sử phương trình đường tròn (C) là:

x2 + y2-2ax -2by + c = 0.
Ta có hệ phương trình:

55


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU


GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB

a = −2
4 + 16 + 4a − 8b + c = 0

1


25
+
25

10
a

10
b
+
c
=
0


b = −
2
36 + 4 − 12a + 4b + c = 0


c = −20
Vậy phương trình đường tròn có dạng:

x2 + y2+ 4x +y -20 = 0
d) Ta có: R = d(I;;∆ ) =

H§ 2: Gi¶i bµi tËp 2
2. Trong c¸c phương tr×nh sau đ©y, phương tr×nh
nào là phương tr×nh của một đường trßn. X¸c định
t©m và tÝnh b¸n kÝnh.
a. x 2 + y 2 − 4 x + 2 y + 6 = 0 .
b. x 2 + y 2 + 6 x − 8 y + 16 = 0 .
H§ 3: Gi¶i bµi tËp 3
3. Cho phương tr×nh :
2

2

x + y -2mx -4(m-2)y + 6 - m = 0 (1)
a) T×m điều kiện của m để pt trªn là đường trßn.

b) Nếu (1) là phương trình đường tròn hãy tìm
toạ độ tâm và bán kình theo m.
H§ 4: CđNG Cè:
Hệ thống các dạng bài tập đã làm

−1 − 4 + 7
1+ 4

=

2
5


Vậy phương trình đường tròn (C) có dạng:
(x+1)2 + (y – 2)2 = 4/5
BT2. a) ta có: 4 + 1 − 6 < 0 ⇒ Khơng phải là PT
đường tròn.
b) 9 + 16 − 16 > 0 ⇒ PT đường tròn. Tâm I(−3; 4)
R=3
BT3. a) Để (1) là phương trình đường tròn

⇔ a2 + b2 – c > 0 ⇔ m2 – 3m + 2 > 0 ⇔
m > 2
m < 1

b) Với điều kiện trên thì đường tròn có tâm
I(m ; 2(m – 2)) và bán kính: R =

m 2 − 3m + 2

V. Hướng dẫn về nhà:
− Xem lại các dạng bài tập đã làm và làm thêm các bài tập tương tự trong SBT.
− Bài tập 3.15 → 3.21 SBT/ 138, 139
_____________________________________________________________________________________
Tuần 31
Tiết 36

Ngày soạn: 27/3/2011
BÀI TẬP: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ, TẦN SUẤT

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh

- Bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần suất; bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp,
bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phân bố tần suất ghép lớp.
2. Kĩ năng: Rèn luyện HS
− Biết lập và đọc các bảng bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần suất; bảng phân bố tần
số và tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phân bố tần suất ghép lớp.
- Thành thạo tìm tần số, tần suất.
Giáo viên: KSOR Y HAI

56


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB

3. Thái độ − tư duy:
Thái độ: Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, tư duy hàm. Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi phiếu học tập
HS: Kiến thức đã học; bài tập về nhà
III. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình lên lớp:
A. Bài cũ:
Tần số; tần suất; Bảng phân tần số và tần suất, bảng phân bố tần suất; bảng phân bố tần số và tần suất
ghép lớp
B. Bài tập:
GV: Phát phiếu học tập ( Bài tập 1, 2)
1. Ở một trại chăn nuôi gia cầm, cân 40 con gà người ta ghi được kết quả sau (đơn vò là kg)

1,4
1,1
1,2
1,3
1,2
1,4
1,3
1,2
1,1
1,5
1,2
1,3
1,5
1,4
1,4
1,2
1,5
1,4
1,3
1,2
1,3
1,4
1,1
1,2
1,3
1,1
1,3
1,5
1,4
1,3

1,1
1,2
1,4
1,2
1,4
1,3
1,2
1,1
1,5
1,2
a) Mẫu số liệu trên có mấy giá trò khác nhau? Tính tần số của mỗi giá trò.
b) Lập bảng phân bố tần số và tần suất.
c) Biết rằng gà nặng trên 1,3 kg sẽ được xuất chuồng. Hãy nêu rõ trong 40 con gà được khảo sát, số
con xuất chuồng chiếm bao nhiêu phần trăm?
2. Cho số liệu thống kê ghi trong bảng sau:
Thời gian (phút) đi từ nhà đến trường của bạn A trong 35 ngày:
21 22 24 19 23 26 25
22 19 23 20 23 27 26
22 20 24 21 24 28 25
21 20 23 22 23 29 26
23 21 26 21 24 28 25
a) Em hãy lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, với các lớp: [19; 21); [21; 23); [23; 25); [25;
27); [27; 29).
b) Trong 35 ngày được khảo sát, những ngày bạn A có thời gian đi đến trường từ 21 phút đến dưới 25
phút chiếm bao nhiêu phần trăm?
Hoạt động 1: Giải BT 1
HĐ GV
Chia nhóm và thảo luận.
Hướng dẫn Hs tìm và lập bảng phân bố
tần số và tần suất.


Giáo viên: KSOR Y HAI

HĐ HS
a) Mẫu số liệu đã cho có các giá trò khác nhau là: 1,1; 1,2;
1,3; 1,4; 1,5.
Các tần số tương ứng là: 6; 11; 9; 9; 5.
b) Bảng phân bố tần số và tần suất:
Khối lượng (kg)
Tần số
Tần suất (%)
1,1
6
15
1,2
11
27,5
1,3
9
22,5
57


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB
1,4
1,5
Cộng


9
5
40

22,5
12,5
100 (%)

Hoạt động 2: Giải BT 2
HĐ GV
Hướng dẫn:
+ Chia lớp.
+ Đếm số lần xuất hiện của lớp đó, để
lập bảng phân bố tần số ghép lớp.
+ Tính tỉ lệ phần trăm của các lớp, để lập
bảng phân bố tần suất ghép lớp.

HĐ HS
Tần số

Lớp thời gian
Tần suất (%)
(phút)
[19; 21)
5
14,29
[21; 23)
9
25,71
[23; 25)

10
28,57
[25; 27)
7
20,00
[27; 29)
4
11,43
Cộng
35
100 %
b) Những ngày bạn A có thời gian đi đến trường từ 21
phút đến dưới 25' chiếm: 25,71 + 28,57 = 54,28 %.

V. Hướng dẫn về nhà:
− Xem lại các dạng bài tập đã làm và làm thêm các bài tập tương tự.
− Bài tập 1, 2, 3 SGK trang 114.
_____________________________________________________________________________________
Tuần 32
Tiết 37.

Ngày soạn: 3/4/2011
BÀI TẬP: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh
- Củng cố và khắc sâu PT đường tròn, tâm và bán kính của đường tròn; Điều kiện để 1 PT là PT của
đương tròn.
2. Kĩ năng: Rèn luyện HS
− Viết PT đường tròn; tìm tâm và bán kính.

- Viết PT tiếp tuyến của đường tròn tại tiếp điểm.
3. Thái độ − tư duy:
Thái độ: Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, tư duy hàm. Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi phiếu học tập
HS: Kiến thức đã học; bài tập về nhà
III. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H§ 1: Gi¶i BT 1.
1. T×m tọa độ t©m và tÝnh b¸n kÝnh của c¸c đường BT1. a) I(−4; 2), R = 7 ; b) I(5; 5), R = 10
trßn sau :
Giáo viên: KSOR Y HAI

58


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB

a. ( x + 4) 2 + ( y − 2) 2 = 7
b. x 2 + y 2 − 10 x − 10 y = 50
H§ 2: Gi¶i BT 2.

BT2. Đường tròn này có tâm I(-2;-2),


2. Cho đường tròn có phương trình là:

bán kính R = 5

x2 + y2+4x +4y -17 = 0.Viết phương trình tiếp a) Phương trình tiếp tuyến với đường tròn tại
tuyến d của đường tròn trong các trường hợp M(2;1) là:
2x +1.y +2(x + 2) + 2(y+1) -17 = 0

sau:
a)

Điểm tiếp xúc là M(2;1)

b)

d đi qua A(3;6)

⇔ 4x + 3y-11 = 0.
b) Phương trình đường thẳng đi qua A có vectơ

c)song song với đường thẳng 3x-4y -2008 = 0

pháp tuyến là (a; b) có dạng:

− Gợi ý: c©u b) vµ c.
− Gäi HS tr×nh bµy.

a(x – 2) + b( y – 6) = 0
Đường thẳng này là tiếp tuyến của đường tròn
⇔ d(I,d) = R



a (−2 − 3) + b(−2 − 6)
a 2 + b2

=5 ⇔

(5a + 8b)2 = 25(a2 + b2) ⇔ 39 b2 +80ab = 0.
*) Nếu b = 0, vì a ≠ 0 chọn a = 1 ⇒ phương
trình tiếp tuyến có dạng: x = 2.
*) Nếu b ≠ 0: ⇒ a = -39/80.
b. Chọn a = -39, b = 80
phương trình tiếp tuyến có dạng:
-39x + 80y-402=0.
Vậy có hai tiếp tuyến thoả mãn đầu bài.
c) Phương trình đường thẳng song song với
đường thẳng 3x- 4y – 2008 = 0 có dạng:
3x – 4y + c = 0.
Đường thẳng này là tiếp tuyến với đường tròn

H§ 3: Gi¶i BT 3.
3. Cho đường trßn (C ) đi qua điểm
A(−1; 2) , B( −2;3) và cã t©m ở trªn đường thẳng
∆ : 3x − y + 10 = 0 .
Giáo viên: KSOR Y HAI

⇔ d(I;d3) = R




3.(−2) − 4(−2) + c
32 + 42

=5 ⇔

2 + c =25 ⇒ c = 23 hoặc c = -27.

59


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
a. T×m toạ độ t©m của đường trßn (C ) .
b. TÝnh b¸n kÝnh R .
c. Viết phương tr×nh của (C ) .

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB

Vậy có hai tiếp tuyến thoả mãn là:
3x – 4y + 23 = 0 hoặc 3x – 4y – 27 = 0.
BT3. a) Đường tròn cần tìm có tâm I nằm trên

đường thẳng ∆ ⇒ tâm I (a; 3a +10).
Vì đường tròn đi qua A, B nên IA = IB
⇔ ( a + 1) + ( 3a + 8 ) = ( a + 2 ) + ( 3a + 7 )
2

2

2


2

⇒ a = −3 ⇒ I (−3; 1)
b) R = IA = 5
c) (C): (x + 3)2 + (y − 1)2 = 25
V. Hướng dẫn về nhà:
− Xem lại các dạng bài tập đã làm và làm thêm các bài tập tương tự.
− Bài tập 1, 2, 3 SGK trang 114.
_____________________________________________________________________________________
Tuần 33
Tiết 38.

Ngày soạn: 11/4/2011

BÀI TẬP: PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh
- Củng cố và hiểu sâu Số TB, Phương sai và Độ lệch chuẩn và ý nghĩa của chúng.
2. Kĩ năng: Rèn luyện HS
− Tính số TBC, phương sai và độ lệch chuẩn của một bảng phân bố tần số, tần suất.
3. Thái độ − tư duy:
Thái độ: Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, tư duy hàm. Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi phiếu học tập
HS: Kiến thức đã học; bài tập về nhà
III. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình lên lớp:
A. Bài cũ:

1 k
1 k
2
2
2
2
f i xi 2 − ( x )
Phương sai: S2 = = ∑ ni xi − ( x ) hay S =

N i =1
100 i =1
Độ lệch chuẩn: S =

S2

B. Bài tập:
GV: Phát phiếu học tập ( Bài tập 1, 2)
Bài 1: Đo độ chòu lực của 200 tấm bê tông người ta thu được kết quả sau: (đơn vò kg/cm 2)
Lớp
Số tấm bê tông
[190; 200)
10
[200; 210)
26
[210; 220)
56
[220; 230)
64
Giáo viên: KSOR Y HAI


60


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB

[230; 240)
30
[240; 250)
14
Cộng
200
a) Tính giá trò đại diện của mỗi lớp và số trung bình cộng của bảng phân bố đã cho.
b) Tính phương sai và độ lệch chuẩn (chính xác đến hàng phần trăm)
Bài 2: Hai xạ thủ cùng tập bắn, mỗi người đã bắn 30 viên đạn vào bia. Kết quả được ghi lại ở các bảng
sau:
Điểm số của xạ thủ A:
8
9
10
9
9
10
8
7
6
8
10
7

10
9
8
10
8
9
8
6
10
9
7
9
9
9
6
8
6
8
Bảng 1
Điểm số của xạ thủ B:
9
9
10
6
9
10
8
8
5
9

9
10
6
10
7
8
10
9
10
9
9
10
7
7
8
9
8
7
8
8
Bảng 2
a) Em hãy lập bảng phân bố tần số của hai bảng trên.
b) Hãy tính số trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn của các số liệu thống kê đã cho ở bảng 1, 2.
(Chính xác đến hàng phần trăm)
c) Hãy xét xem trong lần tập bắn này, xạ thủ nào bắn chụm hơn?
Hoạt động 1: Giải BT 1
HĐ GV
a) Ta lấy số kg/cm2 ở hai đầu mút của
mỗi lớp cộng lại chia 2 ta sẽ được giá trò
đại diện

1
x = ( n1c1 + n2 c2 + ... + nk c k ) =
n
f 1c1 + f 2 c2 + ... + f k ck
100

b) Sử dụng công thức:
S x2 = x 2 − x

2

S x = S x2

HĐ HS
a) Giá trò đại diện của 6 lớp lần lượt là: 195; 205; 215;
225; 235; 245.
Số trung bình là:
1
x=
(195.10 + 205.26 + 215.56 + 225.64 + 235.30 +
200
+ 245.14)
= 221.
b) Ta có:
1
x2 =
(1952.10 + 2052.26 + 2152.56 + 2252.64 + 2352.30 +
200
+ 2452.14)
= 48993.

Phương sai là:
2

⇒ S x2 = x 2 − x = 48993 − 2212 = 152
Độ lệch chuẩn là: Sx = 152 ≈ 12,33
Hoạt động 2: Giải BT 2
HĐ GV
Giáo viên: KSOR Y HAI

HĐ HS
61


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
Hướng dẫn:
b) Sử dụng công thức:
1
x = ( n1c1 + n2 c2 + ... + nk c k ) =
n
f 1c1 + f 2 c2 + ... + f k ck
100
S x2 = x 2 − x

2

S x = S x2

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB
a)
Điểm số của xạ thủ A

6
7
8
9
10
Cộng

Tần số
3
4
8
9
6
30

Điểm số của xạ thủ B
Tần số
5
1
6
2
7
4
8
7
9
9
10
7
Cộng

30
b) Với điểm số của xạ thủ A, ta có:
1
( 3.6 + 4.7 + 8.8 + 9.9 + 6.10) ≈ 8,37
x=
30
1
(3.62 + 4.7 2 + 8.82 + 9.9 2 + 6.102 ) = 71,50
x2 =
30
2

S x2 = x 2 − x = 71,5 − (8,37) 2 ≈ 1,44
S x = S x2 = 1,44 = 1,20
Với điểm số của xạ thủ B, ta có:
1
(1.5 + 2.6 + 4.7 + 7.8 + 9.9 + 7.10) ≈ 8,40
y=
30
1
(
y2 =
1.52 + 2.6 2 + 4.7 2 + 7.82 + 9.9 2 + 7.10 2 ) ≈ 72,33
30
2

c) Ta thấy x ≈ y và S > S . Như vậy,
mức độ phân tán của các điểm số (so với
điểm số trung bình) của xạ thủ A là nhỏ
hơn.

Vì vậy, trong lần tập bắn này, xạ thủ A
bắn chụm hơn.
2
y

2
x

S y2 = y 2 − y = 72,33 − (8,40) 2 ≈ 1,77
S y = S y2 = 1,44 = 1,33

V. Hướng dẫn về nhà:
− Xem lại các dạng bài tập đã làm và làm thêm các bài tập tương tự.
− Bài tập 1, 2, 3 SGK trang 128 và bài tập ơn tập chương.
_____________________________________________________________________________________

Giáo viên: KSOR Y HAI

62


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB

Tuần 34
Tiết 39.

Ngày soạn: 15/4/2011
BÀI TẬP: CUNG VÀ GĨC LƯỢNG GIÁC


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh
- Khái niệm đường tròn đònh hướng, đường tròn lượng giác, cung lượng giác và góc lượng giác. Khái
niệm đơn vò radian. Số đo của cung và góc lượng giác trên đường tròn lượng giác.
2. Kĩ năng: Rèn luyện HS
− Đổi đơn vò đo từ độ sang radian và ngược lại.
- Xác định: Số đo của cung và góc lượng giác trên đường tròn lượng giác.
- Tính độ dài cung.
3. Thái độ − tư duy:
Thái độ: Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, tư duy hàm. Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi phiếu học tập
HS: Kiến thức đã học; bài tập về nhà
III. Phương pháp:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
A. Bài cũ:
Công thức đổi đơn vò đo:
sđAM
sđ(OA,OM)
B. Bài tập:
HĐ 1: Giải BT 1, 2
1. Hãy đổi số đo của các cung sau ra radian, với
độ chính xác đến 0,0001:
a) 200;
b) 40025'
c) -270

d) -53030'
2. Hãy đổi số đo của các góc sau ra độ, phút,
giây:
π
2

a)
;
b)
c) -5
d) −
17
3
7
HĐ 2: Giải BT 3
3. Trên đường tròn lượng giác, hãy biểu diễn các
cung có số đo tương ứng là:
17π
2 kπ
a) −
;
b) 2400
c)
,k∈Z
4
3

Hoạt động của học sinh
Trả lời
HS khác nhận xét và đánh giá.


BT1. a) 200 ≈ 0,3490; b) 40025' ≈ 0,7054
c) -270 ≈ - 0,4712; d) -53030' ≈ - 0,9337

π
2
≈ 10035'58" ; b)
≈ 38011'50"
17
3
2
π
c) -5 ≈ - 286028'44"; d) −
≈ - 51024'9"
7

BT2. a)

BT3. a)

y
A
• M

x

b)
Giáo viên: KSOR Y HAI

63



TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 10 CB
y
A
x
M •
c)
y

M1 •


A

M2 •
HĐ 3: Giải BT 4
4. Một đường tròn có bán kính 25 cm. Hãy tìm độ
dài của các cung trên đường tròn có số đo:

4
a)
;
b) 490
c)
7
3
HĐ 4: Giải BT 5

5. Hãy tìm số x (0 ≤ x ≤ 2π) và số nguyên k sao
cho: a = x + k2π trong các trường hợp:
9
13
a) a = 12,4π
b) a = − π
c) π
5
4
HĐ 5: Củng cố:
Các bài tập đã làm

BT 4
a) l ≈ 33,66 cm;
c) l ≈ 33,333 cm

b) l ≈ 21,38 cm

BT 5. a) x = 0,4π; k = 6; b) x =
c) x =

x


; k = 1.
4

π
; k = - 1.
5


V. Hướng dẫn về nhà:
− Xem lại các dạng bài tập đã làm và làm thêm các bài tập tương tự.
− BTVN: Làm các bài tập 2 – 7 trong sgk/ 140 .
_____________________________________________________________________________________
Tuần 35
Tiết 40.

Ngày soạn: 22/4/2011
BÀI TẬP: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp Học sinh
- Ơn tập và củng cố lại cơng thức lượng giác đã học
- Biết vận dung cơng thức vào giải một số dạng bài tốn thường gặp
2. Kĩ năng: Rèn luyện HS
− Vận dung thành thạo các cơng thức vào giải một số dạng bài tốn thường gặp
+ Tính giá trị lượng giác khi biết góc (cung) hoặc khi biết một giá trị lượng giác
+ Xác định dấu của GTLG
+ Tìm số đo của góc (cung).
3. Thái độ − tư duy:
Thái độ: Có y thức học tập tích cực tham gia các hoạt động học tập
Giáo viên: KSOR Y HAI

64


×