Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tại một số trường mầm non khu vực huyện đông anh thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.68 KB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIẾU HỌC
:|í >Ịc íjí >Ịc >Ịĩ :|í >Ịĩ íjí

PHÙNG BÍCH PHƯƠNG




THựC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SĨNG


Chun ngành: Giáo dục học




HÀ NỘI - 2015

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIẾU
HỌC








Ạ Ỳ Ỳ Hí ^ Hí

PHÙNG BÍCH PHƯƠNG



THựC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG




Chuyên ngành: Giáo dục học



Người hướng dẫn khoa học:



Th.s. Trần Thanh Tùng

HÀ NỘI - 2015
• Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Trần Thanh Tùng người đã tận
tâm hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong tổ bộ mơm Tâm lí - Giáo dục
đã tạo điều kiện và giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
• Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và các cô giáo trường mầm non
khu vực huyện Đông Anh - thàng phố Hà Nội đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong
việc tìm hiểu thực trạng của đề tài cũng như thu thập các số liệu về trường.
• Sau một thời gian tìm hiếu, nghiên cún khóa luận đã hồn thành nhưng do
thời gian và trình độ nhận thức cịn hạn hẹp nên khơng thê tránh khỏi những sai sót
nhất định. Vì vậy, tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và
các bạn sinh viên để đề tài của tơi hồn thiện hơn.
• Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn!



Hà nội, thảng 5 năm 2015 Sinh viên



Phùng Bích Phương

• Tơi xin cam đoan kết quả nghiên cứu đề tài: Thực trạng giáo dục kĩ năng
sống cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động “cho trẻ làm quen với tác phẩm


văn học” tại một số trường mầm non khu vực hun Đơng Anh - thành


phố Hà Nội là kết quả nghiên cứu của bản thân tôi. Đe tài nghiên cún của tôi

không trùng với bất cứ đề tài nào của các tác giả khác. Các số liệu, kết quả thu được
trong khóa luận là: Rõ ràng, trung thực, chưa từng được cơng bố trong bất kỳ một
cơng trình ngiên cún nào.
• Neu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.




Hà nội, thảng 5 năm 2015 Sinh viên

Phùng Bích Phương





MỤC LỤC

•.......................................................................................................................................
1.3.1...............................................................................................................................................
1.1. Giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn

•..........................................................................................................................
•.......................................................................................................................................
• PHU LUC




MỎ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
• Mục tiêu của giáo dục Mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí
tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, giúp trẻ “ học làm người”
và chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ bước vào học lớp một. Với đặc thù của trẻ lứa tuổi mầm
non là đang làm quen với thế giới tự nhiên và xã hội, trẻ bước vào cuộc sống xã hội với
mọi thứ đều mới mẻ, cho nên đồng hành với việc dạy kiến thức cho trẻ, phải dạy cả các kĩ
năng sống cơ bản: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng bảo vệ, kĩ năng tự phục vụ bản thân... nhằm
giúp trẻ phát triển một số giá trị, nét tính cách, phẩm chất cần thiết phù hợp với lứa tuổi
như: mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo, linh hoạt, tự giác, dễ hòa nhập, dễ chia sẻ... hình
thành nếp sống văn minh, có hành vi ứng xử, giao tiếp theo qui tắc, chuẩn mực phù hợp...
không những vậy, kĩ năng sống còn rèn luyện cho trẻ biết cách xử lí tình huống trong
từng hồn cảnh cụ thể, bày tỏ tình cảm phù họp, đúng lúc, biết tránh những vật, những
nơi khơng an tồn, gây nguy hiểm đến tính mạng và cách phịng tránh, tự lập trong các
tình huống quen thuộc, có một số kĩ năng tự phục vụ, hợp tác, có trách nhiệm với bản

thân và cộng đồng.
• Hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học rất có ích trong việc giáo dục kĩ
năng sống cho trẻ mầm non. Thông qua hoạt động này trẻ có thể hình thành và hồn thiện
các kĩ năng sống phù hợp.
• Hầu hết các nước trên thế giới hiện nay việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ rất
được chú trọng và cũng đem lại hiệu quả cao. Phần lớn các trẻ trong độ tuổi từ 5 - 6 tuổi
đều có vốn kĩ nắng sống tốt hơn rất nhiều trẻ Việt Nam cùng độ tuổi.
• Ở Việt Nam, trong nghị quyết 161 của Thủ tướng Chính phủ về các chính sách
phát triển giáo dục Mầm non có quy định Điều 3 về xây dựng và đổi mới chương trình
chăm sóc giáo dục mầm non. Trong chương trình giáo dục đó đã chú ý đến giáo dục kĩ
năng sống cho trẻ mầm non thơng qua các tình huống đặt ra hàng ngày, qua truyện kể và
5


qua trò chơi. Tuy nhiên trong thực tế việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn tại
trường mầm non chưa thực sự đạt hiệu quả vì vậy tôi mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề
tài: “ Thực trạng giảo dục kĩ năng sổng cho trẻ mẫu giảo lớn thông qua hoạt động cho
trẻ làm quen với tác phấm văn học tại một trường mầm non khu vực huyện Đông Anh thành phố Hà Nội Nhằm đưa ra được những đề xuất tốt giúp trẻ mẫu giáo lớn hình thành
và hồn thiện các kĩ năng sống cần thiết.
2. Lịch sử nghiên cún vấn đề
• Từ trước tới nay, giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu
giáo lớn nói riêng đã có rất nhiều tài liệu, giáo trình đề cập đến một cách kĩ lưỡng. Các
giáo trình đã đưa ra rõ những yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức...Nhưng việc
vận dụng vào từng đối tượng trẻ ở các trường mầm non còn chưa tốt việc giáo dục kĩ
năng sống cho trẻ chưa đem lại hiệu quả cao. Do vậy đề tài này đặt ra nhiệm vụ là đề xuất
được một số biện pháp nhằm hình thành và hồn thiện một số kĩ năng sống phù hợp với
trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động “cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học”.
3. Mục đích nghiên cửu
• Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và khảo sát thực trạng cũng như nguyên nhân dẫn
đến thực trạng, chúng tôi đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả giáo dục kĩ

năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động “cho trẻ làm quen với tác phẩm văn
học”.
4. Đối tượng nghiên cứu và khách thế nghiên cún
4.1.

Đối tượng nghiên cứu

• Thực trạng giáo dục kĩ năng sống của trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động “cho
trẻ làm quen với tác phẩm văn học” tại một số trường mầm non khu vực huyện Đơng Anh
- Hà Nội.
4.2.

Khách thế nghiên cứu

• Quá trình giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động “cho
6


trẻ làm quen với tác phẩm văn học”.
5. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
-

Thực trạng của tất cả kĩ năng sống của trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động “cho
trẻ làm quen với tác phẩm văn học”.

-

Nghiên cứu tại một số trường mầm non khu vực huyện Đông Anh - thành phố Hà
Nội.


6. Giả thuyết nghiên cứu
• Có nhiều kĩ năng sống cần thiết của trẻ mẫu giáo lớn tại một số trường mầm non
huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội chưa được hình thành. Neu đưa ra được những biện
pháp tác động hiệu quả, phù hợp sẽ giúp hình thành và hồn thiện kĩ năng sống cho trẻ.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
-

Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài.

-

Khảo sát thực trạng giáo dục kĩ năng sống của trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt
động “cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học”.

-

Đe xuất một số biện pháp nhằm hình thành và hồn thiện một số kĩ năng sống phù
hợp với trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động “cho trẻ làm quen với tác phẩm văn
học”.

8. Phương pháp nghiên cứu
8.1.

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

• Tìm kiếm, đọc, phân tích và tổng họp tài liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu như:
sách giáo khoa, sách chuyên ngành, tạp chí, trang web...
8.2.

Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi


• Sử dụng phiếu hỏi đế thu thập các thông tin về đề tài từ các giáo viên trong một số
trường mầm non khu vực huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội .

7


8.3.

Phương pháp phỏng vấn

• Phỏng vấn một số giáo viên tại một số trường mầm non khu vực huyện Đông Anh
- thành phố Hà Nội.
8.4.

Phương pháp quan sát



Đặt mục đích quan sát



Lập kế hoạch quan sát



Tiến hành quan sát




Ghi kết quả quan sát



Xử lí kết quả thu thập được
8.5.

Phương pháp trị chuyện

8.6.

Phương pháp xử lí số liệu

9. Cấu trúc của đề tài


Ngồi phần mở đầu, kết luận và kiến nghị thì nội dung chính của khóa luận
gồm



Chương 1: Cở sở lỹ luận của vấn đề nghiên cứu



Chương 2: Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn thông
qua hoạt động “cho trẻ làm quen với tác phấm văn học” tại một số
trường mầm non khu vực huyện Đơng Anh - thành phố Hà Nội.




Chương 3: Ngun nhân và giải pháp nâng cao kết quả giáo dục kĩ năng
sống cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động “cho trẻ làm quen với tác
phẩm văn học” .
10. Kế hoạch nghiên cứu
-

Tháng 11/2014 - 12/2014: Nhận đề tài và hồn thành đề cương.

-

Tháng 12/2014 - 02/2015: Tìm hiểu cơ sở lý luận.

-

Tháng 02/2015 - 04/2015: Tìm hiểu thực trạng.
8


-

Tháng 04/2015 - 05/2015: Hồn thành đề tài nghiên cứu.

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CO SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐÈ NGHIÊN cứu



1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1.

Vấn đề giáo dục kĩ năng sống trên thế giói[2, tr 33]

1.1.1.1. Giảo dục kĩ năng sống tại Ân Độ
• Kĩ năng sống được coi là khả năng giúp tăng cường sự lành mạnh về tinh thần và
năng lực của con người bao gồm những kĩ năng cơ bản:
- Giải quyết vấn đề
- Tư duy phê phán
- Tư duy sáng tạo
- Giao tiếp
- Quan hệ liên nhân cách
- Ra quyết định
- Đàm phán
- Tự nhận thức
- Đối phó với strees và cảm xúc
- Từ chối
- Kiên định và hài hòa
1.1.1.2. Giảo dục kĩ năng sống tại Phỉlỉpin
• Với quan niệm coi kĩ năng sống là những năng lực thích nghi và tích cực của
hành vi giúp cho cá nhân có thế ứng phó một cách hiệu quả với những yêu cầu, những
thay đối, những trải nghiệm và những tình huống của đời sống hàng ngày và vì vậy
những kĩ năng cần thiết khi giáo dục kĩ năng sống cho người học cần có là:
- Tự nhận thức
- Đồng cảm
9


- Giao tiếp hiệu quả
- Quan hệ liên nhân cách

- Ra quyết định
- Tư duy sáng tạo
- Tư duy phê phán
- ứng phó
- Làm chủ cảm xúc
- Kinh doanh
1.1.1.3. Giáo dục kĩ năng sống tại Indonesia
• Kĩ năng sống được quan niệm là những kĩ năng, kiến thức, thái độ giúp người học
sống một cách độc lập, giáo dục kĩ năng sống sẽ:
- Nâng cao cơ hội việc làm cho người học
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực từ đó thúc đấy việc thực hiện chính sách tự
chủ của địa phương
• -Tạo ra chất lượng giáo dục cho người nghèo và người có hồn cảnh đặc biệt
1.1.1.4. Giảo dục kĩ năng sổng tại Thải Lan
• Tại đây họ quan niệm, kĩ năng sống là thuộc tính hay
năng lực tâm lí xã hội giúp cá nhân đương đầu với tất
cả tình huống hàng ngày một cách hiệu quả và có thế đáp
ứng hồn cảnh tương lai đế có thế sống hạnh phúc. Nói
cách khác, kĩ năng sống là khả năng của cá nhân có thể
giải quyết những vấn đề trong đời sống hàng ngày để an
toàn và hạnh phúc. Và ít nhất cần hình thành cho người
học 10 kĩ năng cơ bản sau:
- Ra quyết định
- Giải quyết xung đột
- Sáng tạo
- Phân tích đánh giá
- Giao tiếp
1
0



- Quan hệ liên nhân cách
- Làm chủ cảm cúc
- Làm chủ được những cú sốc
- Đồng cảm
- Thực hành
1.1.1.5. Giáo dục kĩ năng sống tại Malaysia
• Họ coi kĩ năng sống là môn kĩ năng của cuộc sống và môn này được dạy như một
môn học ở trường tiểu học và trung học cơ sở. Mục tiêu của môn học ở trường tiểu học là
cung cấp cho người học những kĩ năng thực tế cơ bản để họ có thể thực hiện các nhiệm
vụ và có xu hướng kinh doanh. Cịn ở bậc Trung học cơ sở thì mục tiêu là tạo ra những cá
nhân có thể tự thực hiện, được xóa mù về cơng nghệ và kinh tế, là người có sự tự tin,
sáng tạo, khả năng tương tác hiệu quả với người khác.
• Tóm lại có nhiều quan điếm khác nhau nhưng tựu chung lại hầu hết các nước đều
thấy vai trị quan trọng của việc hình thành kĩ năng sống cho người học.
1.1.2.

Vấn đề giáo dục kĩ năng sống tại Việt Nam/2, tr42Ị

• Bắt đầu từ chương trình của UNICEF năm 1996 “giáo dục kĩ năng sống để bảo vệ
sực khỏe và phòng chống HIV/AIDS cho thanh thiếu niên trong và ngoài trường”. Thuật
ngữ kĩ năng sống được người Việt Nam biết đến. Lúc đó quan niệm về kĩ năng sống được
giới thiệu trong chương trình này thì chỉ bao gồm những kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng
giao tiếp, kĩ năng các định giá trị, kĩ năng ra quyết định,

8


kĩ năng đạt mục tiêu...nhằm vào những chủ đề giáo dục sức khỏe do các chuyên


gia Úc tập huấn.
• Đen giai đoạn hai với chương trình “Giáo dục sống khỏe mạnh và kĩ năng sống”
thì quan niệm về kĩ năng sống sống cơ bản đối với từng nhóm đối tượng được vận dụng
đa dạng hơn. Đó là những kĩ năng cần cho bảo vệ sức khỏe, phịng tránh các tệ nạn xã hội
dành cho nhóm đối tượng có nguy cơ cao đế đương đầu với thách thức của xã hội, vận
1
1


dụng đế giải quyết các vấn đề xã hội khác nhau trong tình huống khác nhau của từng đối
tượng.
• Sau hội thảo “Chất lượng giáo dục và kĩ năng sống” do UNESCO tài trợ được tổ
chức năm 2003 thì khái niệm kĩ năng sống được hiểu với nội hàm đầy đủ và đa dạng. Từ
đó, những người làm cơng tác giáo dục Việt Nam đã hiểu đầy đủ hon về kĩ năng sống và
có trách nhiệm phải giáo dục kĩ năng sống cho người học
1.2. Một số vấn đề về kĩ năng sống
1.2.1. Khái niệm kĩ năng sống[8, tr.8]
• Có rất nhiều quan niệm khác nhau về kĩ năng sống.
• Theo WHO( Tổ chức Y tế thế giới), kĩ năng sống là những kĩ năng mang tính tâm
lí xã hội và kĩ năng về giao tiếp được vận dụng trong những tình huống hàng ngày để
tương tác một cách có hiệu quả những vấn đề, những tình huống của cuộc sống hàng
ngày.
• Theo tố chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên Hợp Quốc (UNESCO) cho
rằng: Kĩ năng sống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia
vào cuộc sống hàng ngày.
• Theo tổ chức Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) thì kĩ năng sống là những
hành vi cụ thế, thế hiện khả năng chuyến đối kiến thức và thái độ thành hành động thích
ứng trong cuộc sống. Kĩ năng sống phải dựa trên nhận thức, thái độ và chuyển biến thành
hành vi như một yêu cầu liên hoàn và có định hướng.
• Trong tài liệu tập huấn hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lóp của Bộ Giáo dục và

Đào tạo thì kĩ năng sống là khả năng thực hiện những hành vi thích ứng tích cực, những
cách ứng xử hiệu quả, giúp cá nhân hịa nhập với mơi trường xung quanh( gia đình, lớp
học, bạn bè...) giúp cá nhân hình thành các mối quan hệ xã hội, phát triến những nét nhân
cách tích cực thuận lợi cho sự thành cơng học đường và thành cơng trong cuộc sống.
• Như vậy, kĩ năng sống chính là những kĩ năng tâm lí - xã hội nhằm giúp cá nhân
1
2


giải quyết một cách có hiệu quả những vấn đề, những tình huống của cuộc sống hàng
ngày.
1.2.2.

Phân loại kĩ năng sống

• Cũng như sự đa dạng các quan niệm về kĩ năng sống có rất nhiều cách phân loại
kĩ năng sống:
• Dựa trên cách phân loại từ lĩnh vực sức khỏe, UNESCO đưa ra phân loại kĩ năng
thành 3 nhóm: [5, tr83]
• + Kĩ năng nhận thức: Bao gồm các kĩ năng cụ thế như: Tư duy phê phán, giải
quyết vấn đề, nhận thức hậu quả, ra quyết định, khả năng sáng tạo, tự nhận thức về bản
thân, đặt mục tiêu, xác định giá trị...
• + Kĩ năng đương đầu với cảm xúc: Bao gồm động cơ, ý thức trách nhiệm, cam
kết, kiềm chế căng thẳng, kiểm soát được cảm xúc, tự quản lí, tự giám sát và tự điều
chỉnh...
• + Kĩ năng xã hội hay kĩ năng tương tác: Bao gồm kĩ năng
giao tiếp; tính quết đốn; kĩ năng thương thuyết từ
chối; lắng nghe tích cực, hợp tác, sự thơng cảm, nhận
biết sự thiện cảm của người khác...
• Tài liệu vê giáo dục kĩ năng sông họp tác với UNICEF đã giới thiệu cách phân

loại khác, trong đó kĩ năng sống cũng chia thành 3 nhóm:
• + Kĩ năng nhận biết và sống với chính mình gồm: Kĩ năng tự nhận thức; lòng tự
trọng; sự kiên định; đương đầu với cảm xúc; đường đầu với căng thẳng.
• + Những kĩ năng nhận biết và sống với người khác bao gồm các kĩ năng: Tư duy
phê phán; tư duy sáng tạo; ra quyết định; giải quyết vấn đề.
• Theo Tổ chức Y tế thế giới(WHO) gồm 3 nhóm kĩ năng :[8, trio]
- Nhóm kĩ năng nhận thức gồm các kĩ năng:
• + Tự nhận thức bản thân: bao gồm sự nhìn nhận về bản thân, tính tình, mặt mạnh,
mặt yếu, ước muốn của chúng ta cũng như những điều mà chúng ta khơng thích. Ý thức
về bản thân giúp chúng ta nhận ra stress hay tình trạng bị áp lực để ứng phó kịp thời. Ý
1
3


thức về bản thân là một tiền đề quan trọng để truyền thơng và giao tiếp có hiệu quả cũng
như để thấu cảm với người khác.
• + Kĩ năng sáng tạo: góp phần vào việc đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề
bằng cách giúp chúng ta xem xét tất cả các biện pháp khác nhau và suy nghĩ về các hậu
quả của việc ta hành động hay không hành động.
• + Kĩ năng ra quyết định: giúp chúng ta chọn những quyết định tích cực liên quan
đến cuộc sống của chúng ta.
• + Kĩ năng giải quyết vấn đề: giúp ta xử lỹ nững khó khăn gặp phải một cách tích
cực nhất. Những vấn đề gặp phải nếu không quan tâm giải quyết sẽ gây ra stress, dẫn theo
những xáo trộn về cuộc sống và sức khỏe.
• + Kĩ năng tư duy
• + Kĩ năng xác định giá trị
• + Kĩ năng tự đặt mục tiêu
- Nhóm kĩ năng liên quan đến cảm xúc gồm các kĩ năng:
• + Kĩ năng nhận biết và chịu trách nhiệm về cảm xúc của mình.


11
• + Kĩ năng kiềm chế và kiểm sốt được cảm xúc.
• + Kĩ năng tự giám sát- tự điều chỉnh cảm xúc của cá nhận.
-

Nhóm kĩ năng xã hội gồm các kĩ năng: [8, tr.8]
• + Kĩ năng giao tiếp và truyền thông: giúp con người thiết lập và duy trì các mối

quan hệ một cách tích cực.
• + Kĩ năng cảm thơng: là khả năng hình dung hồn cảnh sống của người khác. Sự
cảm thơng giúp chúng ta chấp nhận người kia dù họ rất khác với chúng ta. Điều này sẽ
giúp cải thiện các mối tương tác xã hội. Đơng thơi, cảm thơng cịn giúp chúng ta có thái
độ phù hợp với nhứng người cần sự giúp đỡ của chúng ta.
• + Kĩ năng thích ứng với cảm xúc của người khác: đó là cách nhìn nhận các cảm
xúc nơi ta và người khác, ý thức rằng cảm xúc ảnh hưởng tới hành vi như thế nào và có
khả năng ứng phó với cảm xúc một cách phù họp.
1
4


• + Kĩ năng chia sẻ
• + Kĩ năng hợp tác
• + Kĩ năng gây thiện cảm.
• Theo tổ chức ESCAP (Hội đồng kinh tế xã hội Châu Á Thái Bình Dương của Liên
Hợp Quốc) kĩ năng sống có 3 dạng:
-

Kĩ năng sống để phát triển cá nhân

-


Kĩ năng sống để tạo mối quan hệ với người khác

-

Kĩ năng công nghệ thơng tin
• Như vậy có nhiều cách phân loại khác nhau về kĩ năng sống. Điều đó càng cho ta

thấy được sự đa dạng, phức tạp, phong phú về những biểu hiện cụ thể của kĩ năng sống
của con người.
1.3. Một số vấn đề cơ bản của giáo dục kĩ năng sống
1.3.1. Khái niệm giáo dục kĩ năng sống [5, tr.82]
• Giáo dục kĩ năng sống là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, là xây
dựng những hành vi lành mạnh và thay đối những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở
giúp người học có cả kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng thích họp.
• Giáo dục kĩ năng sống có mục tiêu chính là làm thay đối những hành vi của người
học từ thói quen thụ động, có thể gây ra rủi ro, mang lại hiệu quả tiêu cực chuyển thành
những hành vi mang tính xây dựng, tích cực và có hiệu quả để nâng cao chất lượng cuộc
sống cá nhân và góp phần phát tri en bền vững cho xã hội.
• Đồng thời giáo dục kĩ năng sống cần được thực hiện thống nhất trong nhiệm vụ
giáo dục nhân cách tồn diện thơng qua q trình dạy học và giáo dục vừa hướng tới mục
tiêu hình thành kĩ năng tâm lí xã hội để người học có thể vượt qua những thách thức của
cuộc sống; vừa phát triển toàn diện kiến thức, thái độ, hành động; phát triển toàn diện các
chỉ số thơng minh và các lĩnh vực trí tuệ cảm xúc, trí tuệ xã hội...
1.3.2. Nội dung cơ bản của giáo dục kĩ năng sống
1
5


• Giáo dục kĩ năng sống bao gồm các nội dung cơ bản sau:

- Kĩ năng tự nhận thức: tự nhận thức, tự đánh giá về bản thân, phải biết mình là ai,
sống trong hồn cảnh nào, u thích gì, ghét điều gì, điểm mạnh và điếm yếu của
mình, mình có thể thành cơng ở những lĩnh vực nào...
- Kĩ năng kiên định: là khả năng thế hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của bản thân
đế bảo vệ quyền của mình, giá trị của mình, quyết định của mình nhưng không
làm tổn thương đến cảm xúc và quyền của người khác.
- Kĩ năng từ chối: là nghệ thuật nói không với những điều người khác đề nghị mà
bản thân khơng thích, khơng muốn, khơng có khả năng, nhưng lại khơng làm tổn
thương lớn đến mối quan hệ vốn có.
- Kĩ năng ra quyết định: quyết định là quá trình phải cân nhắc để lựa chọn phương
án phải làm bằng việc xem xét các hậu quả của những lựa chọn khác mà có thể
xảy ra.
• Kĩ năng ra quyết định là tổng hòa một loạt các kĩ năng và hành động của bản thân
để đưa ra một quyết định đảm bảo cá nhân đạt được một kết quả nào đó theo mong muốn
của bản thân. Khả năng đưa ra quyết định có thế giúp chúng ta đạt được mục đích đã đề
ra trong học tập, trong cuộc sống ở gia đình và nhà trường, cũng như trong cuộc sống
tương lai, tránh được những sai lầm có thể để lại hậu quả không tốt.
- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác là khi mọi người biết làm việc chung với nhau và cùng
hướng về nục tiêu chung. Một người biết họp tác thì có những lời lẽ tốt đẹp và
cảm giác trong sáng về người khác cũng như đối với nhiệm vụ.
- Kĩ năng lắng nghe: nghe, nói, đọc, viết là bốn kĩ năng giao tiếp quan trọng cho mỗi
con người. Khi học chúng ta dành 45% thời gian để học viết, 35% để học đọc,
25% để học nói, nhưng ít ai được dạy cách lắng nghe. Nhưng khi lớn lên ta nhận
ra chính kĩ năng lắng nghe mới là quan trọng hàng đầu.
1.3.3. Một số nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống
• Có 5 ngun tác giáo dục kĩ năng sống
1
6



- Tương tác: Kĩ năng sống khơng thể được hình thành qua việc nghe và tự đọc tài
liệu. Cần tổ chức cho người học tham gia các hoạt động, tương tác với giáo viên,
tương tác giữa những người học với nhau trong quá trình giáo dục.
- Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải nghiệm và thực
hành.
- Tiến trình: Giáo dục kĩ năng sống khơng thế tiến hành trong ngày một ngày hai mà
đỏi hỏi cả q trình:
• Nhận thức - Hình thành thái độ - Thay đổi hành vi
- Thay đổi hành vi: Mục đích cao nhất của giáo dục kĩ năng sống là giúp người học
thay đổi hành vi theo hướng tích cực.
- Thời gian - môi trường giáo dục: cần thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi và thực hiện
cáng sớm càng tốt đối với trẻ.
* Các nguyên tắc quan trọng của giáo dục kĩ năng sống
- Tổ chức hoạt động cho người học để phản ánh tư duy, suy nghĩ và phân tích các
trải nghiệm trong cuộc sống của họ.
- Khuyến khích người học thay đổi giá trị, thái độ, cách ứng xử cũ để chấp nhận
những giá trị, thái độ, cách ứng xử mới.
- Đặt tầm quan trọng vào giải quyết vấn đề, không chỉ là ghi nhớ những thông điệp
hoặc các kĩ năng.
- Cung cấp cơ hội cho người học tóm tắt tổng kết việc học của mình, giáo viên
khơng tóm tắt thay họ.
- Người học vận dụng kĩ năng và kiến thức mới vào các tình huống thực trong cuộc
sống.
- Tổ chức các hoạt động học tập dựa trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau giữa người dạy và
người học.
* Nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non
• Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non nói
chung và trẻ lóp mẫu giáo lớn nói riêng cần:
- Đảm bảo tính khoa học,tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến
1

7


khó; đảm bảo tính liên thơng giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu
học; thống nhất giữa nội dụng giáo dục với cuộc sống hiện thực, gắn với cộc sống
và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hòa nhập vào cuộc sống.
- Phù hợp với sự phát trển tâm lí của trẻ, hài hịa giữa ni dưỡng, chăm sóc và giáo
dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh,nhanh nhẹn; cung cấp kĩ
năng sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, u mến, lễ phép với
ơng bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chi, em, bạn bè; thật thà, mạnh
dạn, tự tin và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu biết, thích đi học.
1.3.4.

Các phương pháp giáo dục kĩ năng sống

- Phương pháp dùng tình cảm
• Dựa vào tình cảm người lớn có thế gợi lên cho trẻ những suy nghĩ tốt, các kĩ năng
ứng xử không chỉ với người lớn mà cịn cả mơi trường xung quanh trẻ. Vì vậy cần giúp
trẻ tiếp cận tình cảm của mọi người xung quanh. Sự yêu thương, quan tâm, chắm sóc của
người lớn đã tác động lớn đến tình cảm của trẻ. Qua đó người lớn có thể dễ dàng giáo dục
trẻ những kĩ năng cần thiết. Bên cạnh đó trong cuộc sống hàng ngày trẻ cũng biết đáp lại
tình cảm đối với những người xung quanh như: Những lúc ông bà, bố mẹ ốm đau trẻ biết
lấy nước, quạt mát.. .Qua những việc làm đó dần dần hình thành trong trẻ những kĩ năng
cần thiết cho cuộc sống sau này.
- Phương pháp dùng trị chơi
• Hoạt động vui chơi là hoạt động được trẻ đón nhận một cách hứng thú và tích cực
nhất, bởi nó đáp ứng nhu cầu của trẻ, trong thế giới đồ vật trẻ tha hồ vui chơi va sáng tạo.
Việc tổ chức hoạt động vui chơi không chỉ giúp trẻ hình thành khả năng mà cịn đặt nền
tảng khá vững chắc để phát triển kĩ năng sống cho trẻ. Qua trị chơi trẻ có cơ hội trải
nghiệm những thái độ hành vi. Nhờ sự trải nghiệm này, sẽ hình thành ở trẻ niềm tin vào

những thái độ, hành vi tích cực, tạo ra động cơ bên

16


trong cho những hành vi ứng xử trong cuộc sống. Qua trò chơi, trẻ sẽ được rèn
1
8


luyện khả năng quyết định lựa chọn cho mình cách ứng xử đúng đắn, phù hợp trong các
tình huống. Qua trò chơi, trẻ được quan sát đánh giá hành vi. Bằng trò chơi việc học của
trẻ được tiến hành nhẹ nhàng, sinh động. Trẻ được lơi quấn vào những tình huống trong
quá trình học một cách tự nhiên, hứng thú. Ngồi ra trị chơi cịn giúp tăng khả năng giao
tiếp giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với giáo viên.
• Ví dụ: Trong chủ đề giao thơng ở góc chơi phân vai khi trẻ chơi trò chơi: “bố mẹ
chở con đi học’ có thể dạy trẻ cách đổi mũ bảo hiểm đứng cách và an tồn.
- Phương pháp trị chuyện, đàm thoại
• Là phương pháp giáo viên sử dụng hệ thống các câu hỏi đàm thoại nhằm hình
thành những biểu tượng đúng về kĩ năng cho trẻ.
- Phương pháp luyện tập thường xun
• Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ khơng chỉ hình thành trong ngày một ngày hai mà
cần có thời gian để củng cố, luyện tập. Để thực hiện phương pháp này đỏi hỏi người lớn
cần quan tâm thường xuyên đến trẻ, nhắc nhở trẻ mọi lúc, mọi nơi trong sinh hoạt hàng
ngày. Trước tiên cần làm mẫu những lỹ năng mới sau đó tạo tình huống để trẻ luyện tập
các kĩ năng đó. Và dần dần nâng cao yêu cầu luyện tập giúp trẻ tự hoàn thiện cá kĩ năng
đó.
- Phương pháp khen chê
• Trong q trình giáo dục kĩ năng sống cho trẻ người lớn
cần biết khen chê đúng mức và đúng lúc. Neu trẻ thể

hiện được các kĩ năng thì cần khen ngay bằng lời biểu
dương hay những món quà mang ý nghĩa tinh thần hơn là
vật chất, Ngược lại nếu như trẻ thực hiện chưa tốt
người lớn cần nhẹ nhàng nhắc nhở trẻ để trẻ biết như
vậy là khơng tốt. Trẻ nhỏ rất thích được khen và không
muốn bị chê, do vậy người lớn cần phải khéo léo, biết
cách khơi gợi lòng tự hào và tính xấu hổ của trẻ đúng
lúc, đúng chỗ để hình thành kĩ năng cho trẻ.

1
9


- Phương pháp làm gương cho trẻ noi theo
• Đe dạy kĩ năng sống cho trẻ người lớn cần gương mẫu thực hiện các hành vi, thái
độ đúng đắn trong cuộc sống.
• Ví dụ: Đe dạy trẻ biết nói lời cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ của người khác thì
trong các mối quan hệ giữa những người thân trong gia đình, giữa các cơ giáo với nhau,
giữa cơ với trẻ... người lớn cần ln chủ động nói lời cảm ơn, kể cả cảm ơn trẻ. Từ đó, trẻ
sẽ hình thành ý thức và thực hành cách nói lời cảm ơn người khác. [9, tri9]
- Phương pháp trải nghiệm
• Là phương pháp tạo cho trẻ cơ hội trải nghiệm cuộc sống, thông qua hoạt động
trải nghiệm trẻ cuốn hút vào các hoạt động đa dạng khác nhau cùng bạn bè từ đó tạo
nhiều cơ hội để trẻ tương tác, giao tiếp với nhau.
- Phương pháp giải quyết tình huống
• Giáo viên có thể sử dụng những tình huống xảy ra ngay tại lớp học hoặc những
tình huống giả định đã được chuẩn bị sẵn để trẻ giải quết tình huống. Trong khi trẻ giải
quyết tình huống dần dần đã hình thành ở trẻ những kĩ năng tốt.
1.4.


Giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác
phẩm văn học

1.4.1.

Sự cần thiết của việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi

• Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ ở lứa tuổi mầm non là hết sức cần thiết, các bé ở
lứa tuổi này nhận thức cũng như hành động đều trong sáng như một tờ giấy trắng, khi
gieo vào các em những gì thì nó sẽ hình thành thói quen sau này cho các em như vậy.
Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo, đặc biệt là trẻ 5- 6 tuổi khơng chỉ như một mục
tiêu giáo dục mà cịn như một nhiệm vụ giáo dục cụ thể, cần thiết, vì trẻ mẫu giáo lớn đã
hình thành cơ sở ban đầu của hành vi, tính cách và nhân cách, việc giáo dục kĩ năng sống
cho trẻ khơng chỉ vì mục đích bảo vệ sức khỏe, mà cịn nhằm giáo dục hình thành nhân
cách, tình cảm đạo đức và chuẩn bị tâm thế tốt cho trẻ trước khi bước vào trường phổ


thơng. Do chưa ý thức cao về vai trị và tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống
dành cho trẻ nên trong nhà trường cũng như trong mỗi gia đình, trẻ thường được làm giúp
những cơng việc mà lẽ ra trẻ hồn tồn có thể tự làm được, chính vì thế đã khiến cho trẻ
thiếu tự tin vào bản thân mình, có xu hướng rụt rè, nhút nhát trong giao tiếp ngồi gia
đình... Vì vậy, việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 tuổi là vô cùng quan trọng và cần
thiết, đặc biệt là trong đời sống xã hội hiện đại của chúng ta ngày nay. Hơn nữa, hiện nay,
giáo dục kĩ năng sống được xem như một thành tố quan trọng để đánh giá chất lượng giáo
dục. Theo công ước quốc tế Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em, giáo dục kĩ năng sống hỗ
trợ các quyền trẻ em trong tiếp cận với thông tin, các kĩ năng cần thiết và các dịch vụ y tế,
giáo dục và quyền được tham gia. Chúng ta cần tạo năng lực tâm lí xã hội cho lớp trẻ, chủ
yếu giúp cho họ phát huy nội lực với những kĩ năng sống để trẻ có thể tự bảo vệ mình và
ứng phó với cuộc sống.
1.4.2.


Đặc điếm tâm lí của trẻ mẫu giáo có liên quan đến việc tiếp nhận tác

phẩm văn học[6, trl7]
1.4.2.1

Trẻ em lứa tuoỉ mẫu giảo giàu cảm xúc và tình cảm Giàu cảm xúc và tình

cảm là nét tâm lí nổi bật ở trẻ thơ, đặc biệt là trẻ lứa tuổi mầm non. Nhìn chung, ở
lứa tuổi này, tình cảm thống trị tất cả các mặt trong hoạt động tâm lí của trẻ.
Chính bởi trẻ mầm non giàu cảm xúc, tình cảm cho nên sự tiếp nhận văn học cua
chúng cũng mang đậm nàu sắc cảm xúc. Theo quy luật chung, trẻ tiếp nhận mọi
tri thức theo kiểu tư duy trực quan hình tượng, nghĩa là những thứ mà chúng có
thể “mắt thấy, tai nghe” được. Nhưng riêng với tác phẩm văn học thì có thể nói,
trẻ tiếp nhận bằng cả tâm hồn, trái tim và những tình cảm hết sức hồn nhiên, ngây
thơ của mình. Có thể nói đề tiếp nhận thế giới của cái đẹp được xây



19

dựng trong văn học nghệ thuật thì khơng ai lợi thế bằng trẻ em, những con người

sống nặng về tình cảm, hồn nhiên, dễ cảm thơng, hịa nhập vào mọi vật. Nhà văn


Pautơpxki đã từng nói: “Trong thời thời thơ ấu, tất cả đều khác. Chúng nhìn thế giới bằng
đơi mắt trong sáng và tất cả đối với chúng dường như đều rực rỡ hơn. Cả lòng người cũng
mở rộng hơn, nỗi đau thương cũng sâu sắc hơn và mảnh đất quê hương cũng chứa nhiều
bí ẩn hơn gấp hàng nghìn lần.” Chính bởi trẻ thơ nhìn đời bằng cặp mắt trong trẻo, nên

chúng luôn ngạc nhiên và xúc động. Như vậy, trong việc tiếp nhận văn học của trẻ lứa
tuổi mầm non, vấn đề tri thức và kinh nghiệm rất cần, nhưng quan trọng hơn vẫn là cảm
xúc. Đó là năng lực hóa thân của các em với cái nhìn ngây thơ, giản đơn về sự giống nhau
giữa tác phẩm và cuộc sống. Trẻ luôn cho rằng thế giới nghệ thuật trong tác phẩm văn
học cũng là hiện thực ngoài đời nên dễ dàng thực lịng muốn chia sẻ.
1.4.2.2 Trí tưởng tượng phong phủ, bay bong
• Nét nổi bật trong tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non là sự
phong phú về trí tưởng tượng. Có thể nói tưởng tượng là
một năng lực không thể thiếu để cảm thụ và sống với các
tác phẩm văn học. Trẻ thơ đã sẵn có trong đầu trí tưởng
tượng phong phú, bay bống nên khi gặp những hình ảnh
đẹp đẽ, kì ảo của tác phấm văn học thì trí tưởng tượng
của trẻ sẽ càng được thăng hoa. Như vậy, trí tưởng
tượng phong phú của trẻ chính là tiền đề để thực hiện
việc đưa tác phẩm văn học đến với trẻ. Trẻ vận dụng trí
tưởng tượng của mình để tiếp thu sáng tạo nghệ thuật,
và ngược lại, trí tưởng tượng phong phú, bay bổng trong
các tác phẩm văn học cũng sẽ chắp cánh cho những ước
mơ, những hồi bão và sự sáng tạo của trẻ.Các cơ giáo
mầm non cần có sự hiểu biết và những kĩ năng cảm thụ
tác phẩm để tìm ra con đường tốt nhất giúp trẻ tiếp
nhận tác phẩm một cách có hiệu quả.


1.4.2.3

Tư duy trực quan hình tượng

• Tư duy là một trong những đặc điểm tâm lí quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp
đến sự tiếp nhận văn học của trẻ. Trẻ lứa tuổi mầm non tư duy một cách cụ thể, gắn liền

với những hình ảnh, màu sắc và âm thanh, vì vậy tính cụ thể của ngơn ngữ trong tác
phẩm có liên quan mật thiết tới sự tiếp nhận văn học của trẻ.
• Tóm lại, lứa tuổi mầm non là lứa tuổi rất nhạy cảm với cái đẹp và luôn khao khát
được tiếp xúc, khám phá cái đẹp. Tuy nhiên, khác với người lớn, trẻ em lứa tuổi mầm
non chỉ có thể đọc tác phẩm một cách gián tiếp và sự tiếp nhận tác phẩm văn học của trẻ
bị chi phối bởi các q trình tâm lí. Do vậy, cả người sáng tác, cả cô giáo mầm non và
các bậc cha mẹ đều cần phải hiểu những đặc điểm tâm lí rất cơ bản của trẻ để có thể phát
huy được sức mạnh của văn học trong giáo dục trẻ thơ.
1.4.3.

Giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác

phẩm vãn học
1.4.3.1. Vai trò và ỷ nghĩa của tác phấm văn học đổi vói giảo dục kĩ năng sổng
• Lứa tuổi mầm non là tuổi đang "học ăn học nói", vì vậy chương trình mầm non đã
dành một tỷ lệ thời gian tương đối nhiều để dạy thơ ca và kể chuyện cho trẻ em, nhằm
làm cho ngôn ngữ của trẻ em phát triển một cách trong sáng và tốt đẹp, thong qua thơ ca
và kể chuyện chọn lọc và phù hợp lứa tuổi mầm non, trẻ em sẽ được tiếp xúc với những
lời hay, ý đẹp, được giáo dục về mặt tình cảm, đạo đức xã hội.
• Những tác phẩm văn học với nội dung lĩ thú, một nguồn tưởng tượng giàu có,
những hình tượng nghệ thuật trong sáng lơi cuốn sự chú ý của các em, đem lại cho các
em nguồn vui và đồng thời có tác dụng giáo dục các em. Nhà giáo dục người Nga
Bielinski đã nói rằng: Một cuốn sách viết cho thiếu nhi là để giáo dục, mà "Giáo dục là
một sự nghiệp vĩ đại, vì nó quyết định số phận con người". Giá trị của những tác phấm có
ngơn ngữ nghệ thuật là ở chỗ chúng có ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ em.
Những truyện kể, truyện dân gian, những bài thơ hiện thực là một trong các hình thức
nhận thức thế giới của các em, giúp các em chính xác hóa những bỉểu tượng đã có về
2
3



thực tế xã hội xung quanh, từng bước cung cấp thêm những khái niệm mới, và mở rộng
kinh nghiệm sống cho các em.
• Nhà văn Goorki đã nhiều lần nói về ảnh hưởng lớn của ngôn ngữ nghệ thuật đến
sự phát triến ngơn ngữ trẻ em. Ơng nói rằng có nhiều em nhỏ học tiếng mẹ đẻ trong
những câu ca dao, tục ngữ và câu đố vui.
1.4.3.2.

Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động

“cho trẻ làm quen với tácphấm văn học”[4]
- Kĩ năng hiếu biết và chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng
• + Biết một số hoạt động của bản thân trẻ trong sinh hoạt hàng ngày có lợi ích cho
sức khỏe, sự lớn lên và phát triển của cơ thể.
• + Ke tên được một số thực phẩm hoặc món ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.
• + Biết một số hành vi ăn uống có hại cho sức khỏe
• + Biết che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.
-

Kĩ năng giữ an tồn cá nhân
• + Biết kêu cứu khi gặp nguy hiểm.
• + Nhận biết và khơng tự ý sử dụng những đồ vật gây nguy hiểm.
• + Khơng đi theo và nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép.
• + Biết ý nghĩa và có ý thức thực hiện theo quy định của một số biển báo giao

thông, biển báo nơi nguy hiểm.
- Kĩ năng nhận thức về bản thân
• + Nói được họ và tên, địa chỉ nhà hoặc số điện thoại, tên bố, mẹ của mình.
• + Biết mình là trai hay gái và có ứng xử phù họp.
• + Nói được khả năng của bản thân.

• + Biết đề xuất những trị chơi và hoạt động thế hiện sở thích của cá nhân.
- Kĩ năng tự tin và tự trọng
• + Chấp nhận và cố gắng thực hiện công việc được giao.
• + Hài lịng khi hồn thành cơng việc.
2
4


• + Chủ động và độc lập trong một số hoạt động đơn giản hàng ngày.
• + Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản than
- Kĩ năng cảm nhận và thể hiện cảm xúc
• + Nhận biết cảm xúc trạng thái vui, buồn, tức giận, sợ hãi, ngạc nhiên, xấu hổ
của người khác.
• + Biết bộc lộ cảm xúc vui, buồn, tức giận, sợ hãi, ngạc nhiên, xấu hố.
• + Biết an ủi hoặc chia sẻ với người thân và bạn bè.
• + Quan tâm thích thú đối với các hiện tượng trong thiên nhiên.
• + Thích chăm sóc cây cối con vật thân thuộc.
• + Thay đối hành vi va thế hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.
• + Cố gắng kiền chế những cảm xúc tiêu cực
- Kĩ năng thiết lập mối quan hệ tích cực với bạn và người lớn +
Dễ hòa đồng với bạn trong nhóm chơi.
• + Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi.
• + Chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm và đồ chơi với bạn.
• + sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.
• + Có nhóm bạn chơi thường xuyên
• + Tuân theo thứ tự luân phiên khi tham gia vào các hoạt động
- Kĩ năng họp tác với người khác +
Biết lắng nghe ý kiến của bạn.
• + Biết trao đối ý kiến của mình với các bạn.


23
• + Biết tìm cách để giải quyết mâu thuẫn.
• + Chấp nhận sự phân cơng của nhóm.
• + sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.
- Kĩ năng thích ứng trong quan hệ xã hội
• + Biết được hành động hoặc việc làm của mình ảnh hưởng đến người khác như
2
5


×