Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

on thi lop 10: Ung dung GTNN GTLN vao bai toan rut gon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.05 KB, 6 trang )

Chuyên đề ôn thi vào lớp 10: GTLN - GTNN

Chuyên đề:

Một số phơng pháp tìm gtln - gtnn
I. Phơng pháp tìm giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của một biểu thức bằng cách đa về
dạng Ax 0 hoặc Ax 0
a, Cơ sở lý luận
- Trong tập hợp các số (nguyên , hữu tỷ , số thực) không âm thì số 0 có giá trị nhỏ nhất .
- Trong tập hợp các số (nguyên , hữu tỷ , số thực) âm thì số 0 có giá trị lớn nhất .
- Từ đó ta có kết luận : Nếu M = Ax / Ax 0 thì GTNN của Ax = 0
Nếu M = Ax / Ax 0 thì GT LN của Ax = 0
b, Các ví dụ .
Ví dụ 1:
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
Ax = 2x2 8x +1 với x là số thực bất kỳ .
Lời giải : Ta có Ax = 2x2 8x +1 = 2( x- 2 )2 7 Ta có với mọi x thì
(x- 2 )2 0 Nên ta có 2( x- 2 )2 7 -7 .
Vậy Ax đạt giá trị nhỏ nhất bằng -7 khi x=2
Ví dụ 2:
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
Mx = - 5x2 4x + 1 với x là số thực bất kỳ .
Lời giải: Ta có Mx = - 5x2 4x + 1 = -5 ( x +
Với mọi giá trị của x ta luôn có : -5 ( x +
Ta có GTLN của Mx =

2 2 9
) +
5
5


2 2
9
2
) 0 . Vậy Mx (dấu = xảy ra khi x = - .
5
5
5

9
2
với x = - .
5
5

II . Phơng pháp giải các bài toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức đại số bằng cách đa
Ax
Ax
0 hoặc 2 0
2
k
k

về dạng

Ví dụ 3:
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
2
Ax = x + 15 x + 16

Vói x là các số thực dơng .


3x

2
Lời giải: Ta có Ax = x + 15 x + 16

2
= ( x 4) + 23

3x

Vậy GTNN của Ax =

3x

3

2
23
với mọi x >0 thì ( x 4) + 23
.

3x

3

3

23
với x= 4.

3

Ví dụ 4:
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
2
Mx= 3x 2 + 6 x + 10

với x thuộc tập hợp số thực.

x + 2x + 3
2
1
Lời giải:Ta có Mx= 3x 2 + 6 x + 10 = 3 +
( x + 1) 2 + 2
x + 2x + 3

Mx = 3 +

. Vì

1
1
nên ta có

( x + 1) 2 + 2 2

1
3 + 0,5 = 3,5 . Vậy GTLN Mx = 3,5 với (x+1)2 = 0 hay x= -1
( x + 1) 2 + 2


Ví dụ 5:
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
GV: Trần Công Tiến

1

/>

Chuyên đề ôn thi vào lớp 10: GTLN - GTNN
xy 2 + y 2 ( y 2 x) + 1
Fx,y = 2 4
với x, y là các số thực.
x y + 2y4 + x2 + 2
xy 2 + y 2 ( y 2 x) + 1
y4 +1
Lời giải:Ta có Fx,y = 2 4
= 4
vì y4 +1 0 với mọi giá trị của x
x y + 2y4 + x2 + 2
( y + 1)( x 2 + 2)
1
nên ta chia cả tử và mẫu cho y4 +1 ta đợc : Fx,y = 2
vì x2 0 với mọi x nên x2 + 2 2
x +2
1
1
với mọi x ,và do đó ta có Fx,y = 2

2
x +2

1
Vậy Fx,y dật GTLN =
với x=0, y lấy giá trị tuỳ ý.
2

III. Tìm GTLN, GTNN của biểu thức đại số bằng cách áp dụng bất đẳng thức Côsi.
1.Bất đẳng thức Côsi : Với các số dơng a,b, c ta có:
a + b 2 ab đạt đợc dấu = khi a=b .
a + b+ c 3 abc đạt đợc dấu = khi a=b = c .
2. Các ví dụ :
Ví dụ 6: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
2
Ax = 8 x + 2 với x > 0.

x

2
2
2
Lời giải:Ta có Ax = 8 x + 2 = 8x + . Ta thấy 8x và là hai đại lợng lấy giá trị dơng áp

x

x

x

2
ta có:
x

2
2
1
8x + 2 8 x. 2 = 2 16 = 8 dấu = xẩy ra khi 8x = = > x = .
x
x
2
x
1
Vậy GTNN Ax = 8 với x = .
2

dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số dơng là 8x và

Ví dụ 7 :
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
Bx = 16x3 - x6 với x thuộc tập hợp các số thực dơng .
Lời giải: Trớc hết ta phải tìm cách biến đổi để áp dụng đợc bất đẳng thức Côsi ta có
Bx = 16x3 - x6 = x3(16- x3) . Ta có x3 > 0 , còn 16 x3 > 0 khi 16 > x3 hay x < 3 16 (*)
ta thấy x3 và 16 x3 là hai đại lợng dơng . áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số dơng x3
và 16- x3 ta có 2 x 3 (16 x 3 ) x 3 + 16 x 3 = 16 suy ra x3( 16 x3) 64 dấu = xẩy ra khi
x3 = 16- x3 => x = 2 (Thoả mãn *). GTLN của Bx = 64 , với x=2.
IV. Giải các bài toán cực trị đại số bằng phơng pháp đặt ẩn phụ :
Ví dụ 8 :
Với giá trị nào của x thì biểu thức
4
3
2
Px = 4 x + 16 x 2+ 56 x + 80 x + 356


đạt giá trị nhỏ nhất.

x + 2x + 5
4 x 4 + 16 x 3 + 56 x 2 + 80 x + 356
Lời giải: Ta có : Px =
x 2 + 2x + 5

= 4x2 + 8x+ 20 +

256
x + 2x + 5
2

Vì x2 + 2x +5 = (x+1)2 +4 > 0 (*) nên Px luôn xác định với mọi x ta đặt

GV: Trần Công Tiến

2

/>

Chuyên đề ôn thi vào lớp 10: GTLN - GTNN
256
256
y = x2 + 2x + + 5 , ta có Px = 4y +
với y > 0 , ta thấy 4y và
là hai đại lợng luôn
y
y
256

dơng .áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số dơng 4y và
ta có :
y
256
256
256
4y +
=> y = 8 hoặc y = -8
2 4 y.
= 2.2.16 = 64 . Dấu = xẩy ra khi 4y =
y
y
y

từ đó tính đợc x= -3 hoặc x=1. Vậy với x=-3 hoặc x=1 thì GTNN của Px = 64.
Ví dụ 9 :
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :
Qx = (x2- 2x + 2)(4x- 2x2+ 2) với x thuộc tập hợp các số thực.
Lời giải: Đặt x2- 2x +2 = y ta có 4x 2x2 + 2 = -y +6 . Vậy Qx = y ( 6- 2y).
Ta có 2Qx = 2y(6-2y) , ta thấy x2- 2x+2 = (x- 1)2 +1 >0 => y >0 => 6-2y > 0 khi y<3
Vậy 2y và 6-2y là hai số dơng .áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số dơng 2y và 6-2y ta
có : 2y + 6-2y 2 2 y (6 2 y ) => 3 2 y (6 2 y ) => 9 2 Qx dấu = xẩy ra khi
2y = 6- 2y => y = 1,5

thay vào ta có x2- 2x +2 = 1,5 => x = 1+ 2 hoặc x= 1 - 2 .Vậy
2

2

GTLN của Qx = 4,5 với x = 1+ 2 hoặc x= 1 - 2 .

2

2

Ví dụ 10 :
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :
Hx = (8 + x2 + x )(20 x2 x) với x là các số thực tuỳ ý .
Lời giải: Ta có : * 8+ x2 + x =( x+

1 2 31
) + >0 với mọi giá trị của x
2
4

*20 x2 x > 0 khi -5 < x < 4 .
Nh vậy Hx = (8 + x2 + x )(20 x2 x) >0 khi -5 < x <4 . Từ đó suy ra Hx có giá trị lớn
nhất thì GTLN đó chỉ đạt ở trong khoảng xác định (-5 ; 4).
Với -5 hai đại lợng dơng 8+ x2 + x và 20 x2 x ta có :
(8+ x2 + x )+( 20 x2 x) 2 (8 + x 2 + x)(20 x 2 x)
14 (8 + x 2 + x)(20 x 2 x) => 196 (8 + x2 + x )(20 x2 x) .Dấu = xẩy ra
khi 8+ x2 + x =20 x2 x => x= 2 hoặc x= -3.
Hay Hx 196 .Vậy GTLN của Hx = 196 ,với x=2 hoặc x = -3.
V. Tìm GTLN, GTNN của các biểu thức chứa nhiều đại lợng .
Ví dụ 11 :
Tìm giá trị của m, p sao cho A = m2 4mp + 5p2 + 10m 22p + 28 đạt giá trị nhỏ nhất .
Tìm giá trị nhỏ nhất đó .
Lời giải:
Ta có A = m2 4mp + 5p2 + 10m 22p + 28 = ( m 2p)2 + ( p 1)2+27 + 10(m
2p)

Đặt X = m-2p ta có A = X2 + 10 X +( p-1)2 + 27 = (X+5) 2 + (p-1)2+ 2 .
Ta thấy (X+5) 2 0 ; (p-1)2 0 với mọi m, p do đó A đạt GTNN khi X+ 5=0 và p-1=0.
Giải hệ điều kiện trên ta đợc p= 1 , m= -3 .Vậy GTNN của A = 2 với p= 1, m=-3
Ví dụ 12 :
Tìm giá trị của x, y sao cho F = x2 + 26y2 10xy +14x 76y + 59. đạt giá trị nhỏ nhất .
Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
Lời giải:
Ta có F = x2 + 26y2 10xy +14x 76y + 59 = ( x-5y)2+ (y-3)2 +14(x-5y)+50.
Đặt ẩn phụ : Z = x-5y ta có F = (Z+7)2 + (y- 3)2 +1 1.
GV: Trần Công Tiến

3

/>

Chuyên đề ôn thi vào lớp 10: GTLN - GTNN

Dấu = xẩy ra khi Z+7=0 và y-3 = 0 giả hệ điều kiện trên ta đợc x=8 y= 3 .Vậy GTNN của
F = 1 với x=8, y=3 .
Ví dụ 13 :
Tìm giá trị của x, y,z sao cho P = 19x2 +54y2 +16z2 -16xz 24yz +36xy +5. Đạt giá trị
nhỏ nhất . Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
Lời giải:
Ta có P = 19x2 +54y2 +16z2 -16xz 24yz +36xy +5 = ( 9x2+ 36xy + 36y2) + (18y2- 24yz
+8z2) + (8x2 16xz + 8z2) + 2x2 + 5 hay
P = 9(x+2y)2 + 2(3y 2z)2 + 8(x- z )2 + 2x2 + 5 .Ta thấy (x+2y)2 0 ;
(3y 2z)2 0; (x- z )2 0; 2x2 0 với mọi giá trị của x, y, z .
Vậy GTNN của P = 5 đạt đợc khi x+2y = 0 và 3y- 2z =0 và x- z =0 và x=0 . Giải hệ phơng
trình trên ta đợc x= y =z = 0 .
VI. Tìm GTLN,GTNN bằng phơng pháp sử dụng bất đẳng thức Buanhiacôpski.

*Bất đẳng thức Buanhiacôpski.
( a1b1 + a2b2 + .........anbn)2 (a12 + a22 +......+an2)(b12 + b22.......bn2)
a
a1 a 2
=
= ...... = n
b1 b2
bn

Dấu bằng xẩy ra khi

*Các ví dụ :
Ví dụ 14 : Tìm các giá trị của x,y,z để biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất .
P = x2 + y2 +z2. Tìm giá trị nhỏ nhất đó biết : x+y+z = 1995.
Lời giải:
áp dụng bất đẳng thức Buanhiacốpki cho bộ ba số : 1, 1, 1 và x, y, z ta có :
(x.1 + y.1 + z.1)2 (1 + 1+ 1)(x2 + y2 + z2)
Hay : ( x + y +z )2 3.(x2 + y2 + z2 ) . Từ đó ta có :
2
2
P = x2 + y2 + z2 ( x + y + z ) = 1995 ( Vì theo giả thiết x+ y +z =1995).

3

Vậy GTNN của P = 1995

2

3


3

dấu = xẩy ra khi x =y =z kết hợp với giả thiết x + y +z =

1995 .Ta có x= y =z =665.
Ví dụ 14 :
Cho biểu thức Q = 2 x + 4 y + 5.z . Trong đó x,y,z là các đại lợng thoả mãn điều kiện
x2 + y2 + z2 = 169.Tìm GTLN của Q.
Lời giải:
áp dụng bất đẳng thức Buanhiacốpki cho bộ ba số : 2, 4, 5 và x, y, z ta có :
(2x + 4y + 5 z)2 { 22 + 42 + ( 5 )2}( x2 + y2 + z2) .
Hay Q2 { 22 + 42 + ( 5 )2}( x2 + y2 + z2) vì x2 + y2 + z2 = 169 nên Q2 25.169.
Vậy GTLN của Q= 65 , dấu = xẩy ra khi
26 26 .
;
5
5

y= 52 ; 52 .
5

5

x y
z
= =
và x2 + y2 + z2 = 169 từ đó tìm đợc x =
2 4
5


z = 13 5 ; 13 5
5

VII. Các bài tập áp dụng :

5

3
. Tìm GTLN của Q.
4x 4x + 5
2x + 1
Bài 2: Biểu thức : P = 2
có giá trị lớn nhất không ?
x +2

Bài 1: Cho biểu thức : Q =

2

Hãy chứng tỏ khẳng định của mình.

GV: Trần Công Tiến

4

/>

Chuyên đề ôn thi vào lớp 10: GTLN - GTNN
2
Bài 3: Cho biểu thức : A = x2 + x + 1 . Với x -1 , x >0 .Hãy tìm GTNN của A.

x + 2x + 1
2
Bài 4: Cho biểu thức : B= x 2 6 x + 14 . Tìm GTLN của B.
x 6 x + 12
2
Bài 5: Cho biểu thức: F = x + 15 x + 16 . Với x >0. Hãy tìm GTNN của F.
3x
2
Bài 6: Cho biểu thức: A = x 4 . Hãy tìm GTLN của A.
1+ x
( x + 2)( x + 8)
Bài 7: Cho biểu thức: Y =
. Với x > 0 . Hãy tìm GTNN của Y.
x
3
2
Bài 8: Cho biểu thức: Y = x + 2 x 2 x 1 . Tìm GTNN cua Y.
x 1

VIII. Hớng dẫn giải và đáp số :

3
3
3
. Vậy GTLN của Q =
, với x= 0,5.
2
(2 x 1) + 4 4
4
2

2
Bài 2: Ta có P = 1 - ( x2 1) . Vì ( x2 1) 0 với mọi x nên P 1. Vậy GTLN của P= 1
x +2
x +2

Bài 1:Ta có : Q =

khi x=1.

1
1
Bài 3:Ta có : A= 1 . Để A đạt giá trị nhỏ nhất khi
đạt GTLN muốn vậy
1
1
x+ +2
x+ +2
x
x
1
1
x+ + 2 phải đạt GTNN. Mà x> 0 nên > 0 áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số dơng x
x
x
1
1
và ta có : x + 2 x. 1 = 2
.Dấu = xẩy ra khi
x
x

x
1
x = => x= 1; x = -1 (Loại ).
x
1 3
Vậy GTNN của A = 1 - = , với x= 1.
4 4
2
2
2
Bài 4: Ta có : B= x 2 6 x + 14 = 1+
. Ta thấy B có GTLN thì
phải
2
( x 3) + 3
( x 3) 2 + 3
x 6 x + 12

đạt giá trị lớn nhất , và do đó (x-3)2 + 3 phải đạt giá trị nhỏ nhất .
Ta có (x- 3)2 + 3 3 với mọi x . Vậy GTLN của B =

5
, với x = 3.
3

2
x 16
Bài 5: Ta có F = x + 15 x + 16 . Với x >0 chia tử cho mẫu ta có F = + + 5 vì x > 0

3


3x
x
16
x
16
8
x 16
Nên > 0;
> 0 . áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có : +
= ; Dấu = xẩy
2
3
3x
3
3x
3
3 3x
8
23
ra khi x = 4. Vậy GTNN của F = 5 + =
; với x = 4.
3
3
3x

GV: Trần Công Tiến

5


/>

Chuyên đề ôn thi vào lớp 10: GTLN - GTNN
1
1
x2
Bài 6: Ta có : A =
với x 0 thì A = 1
+ x2 nhỏ nhất , ta
2 . A đạt GTLN khi
2
4
+
x
x
1+ x
x2
1
thấy x2 và 2 là hai số dơng nên theo bất đẳng thức Côsi ta có:
x
1
x2 + 2 2 x 2 . 12 = 2 . Dấu = xẩy ra khi x4 = 1 => x= 1; x = -1.
x
x
1
Vậy GTLN của A = , với x= 1; x = -1.
2
( x + 2)( x + 8)
16
Bài 7: Ta có : Y =

. Với x > 0 Y = x +
+ 10 2 x. 16 + 10 = 18
x
x
x
16
( Theo bất đẳng thức Côsi cho hai số dơng x và
). Dấu = xẩy ra khi x = 4.
x

Vậy GTNN của Y = 18; với x = 4 .

3
2
3
5
5
Bài 8: Ta có : Y = x + 2 x 2 x 1 ( với x 1) Y = ( x + )2 - .

x 1

Dấu = xẩy ra khi x = 5
4

2

4

3
.

2

Vậy GTNN của Y = - ; với x = -

GV: Trần Công Tiến

4

3
.
2

6

/>


×