Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

on thi lop 10 phan ham so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.03 KB, 3 trang )

Dề Cương Ôn Thi Lớp 10 Lương Văn Trang
3.2 Tính:
( )
2
1 3 2
, 3 3 . ,
3 3 3 2
a a−
− +

3.3 Rút gọn:
( )
( )
( )
2 2
2 2
2
1
, , :
1 1
, , 1 :
2 1 2 1
4 3 1
2 3 5 1 5 3
, ,
2
3 1 2 3 5 1
2 3 4 6
14 7 15 5 1
, , :
1 2 1 3 7 5


2 3 2
x y y x
a b b a
a b
x y ab a b
a a a b
c d
a b
a b
e A f
g h

+
− −
 
 
+ −
− +
 ÷
 ÷
 ÷
+
+ −

 
 
+
+ + −
= − −
− − −

+ −
 
− −
+
 ÷
 ÷
− − −

 
3. Phần hàm số:
- Kiến thức:
Hàm số y = ax + b và hàm số y = a'x + b'
a. Cắt nhau khi a ≠ a'
b. Song song khi a = a' ; b ≠ b'
c. Trùng nhau khi a = a' ; b = b'
Hàm số y =ax + b và ham số y = ax
2

a. Cắt nhau khi pt: ax
2
+ ax + b có nghiệm
b. Hoành độ giao điểm là nghiệm của pt: ax
2
+ ax + b
c. Cắt nhau tại hai phía của trục tung thì x
1
.x
2
< 0
d. Căt nhau tại bên phải của trục tung thì x

1
.x
2
> 0 và x
1
+ x
2
> 0
e. Cắt nhau tại bên trái trục tung thì x
1
.x
2
> 0 và x
1
+ x
2
< 0
3.1 Cho hs: y = x và y = 2x + 2
a. Vẽ đồ thò hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b. Gọi A là giao điểm của hai đồ thò hàm số nói trên, tìm toạ độ điểm A.
( Hoành độ điểm A là nghiệm của pt: x = 2x + 2)
3.2 Cho hàm số: y = x+1 và y = -x + 3
a. Vẽ đồ thò hàm số trên, trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b. Hai đường thẳng y = x+1 và y = -x + 3 cắt nhau tại C và cắt ox theo thứ tự tại A và
B
Tìm toạ độ các điểm A, B, C.
- Hoành độ điểm C là nghiệm của pt: x+1 = -x +3
- Đồ thò cắt trục hoành tại a thì y = 0 từ đó tìm x trong các pt: x + 1 = 0 và –x + 3 = 0
3.3
1. Xác đònh hệ số a, b của hàm số y = ax + b biết rằng đồ thi của nó đi qua hai điểm A

(2;1) và B (1;2)
- Tìm a, b giải hệ khi thay toạ độ giao điểm vào hàm số.
2. Viết phương trình đường thẳng (d) qua M(-1;-1) và song song với đường thẳng AB.
Trang 3
Dề Cương Ôn Thi Lớp 10 Lương Văn Trang
- Do song với đường thẳng AB ta suy ra được a, thay toạ độ điểm M vào ta tìm được b.
3.4 Trên mặt phẳng toạ độ cho Parabol (p): y = x
2
1. Vẽ (p)
2. Một điểm A nằm trên (p) có hoành độ x = 2 tìm tung độ điểm A.
3. Viết phương trình đường thẳng d qua gốc toạ độ và điểm A
( pt đường thảng qua gốc toạ độ có dạng y = ax và qua điểm A từ đó tìm ra a )
3.5 Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm B( -1;-4)và:
1. Có hệ số góc bằng 2.
2. Song song với đường thẳng y = -3x +1
3. Vẽ đồ thò của hai hàm số tìm được.
3.6 Cho hàm số y= f(x) = ax
2

1. Tìm a và vẽ đồ thò (p) của hàm số, biết rằng (p) đi qua điểm A(-2;2)
2. Gọi B là điểm trên đồ thò (p) có hoành độ là 4. Viết phương trình đường thẳng AB.
( Qua điểm A(-2;2): -2a +b = 2; qua điểm B(4;8): 4a + b = 8. Giải hệ)
3. Tìm toạ độ của điểm A' đx với A qua trục tung.
3.7 Cho hàm số y = f(x) = ax
2
có đồ thò là (p).
1. Vẽ (p) biết rằng (p) đi qua điểm A(1;1)
2. Hãy tính x khi f(x) = 0 và F(x) = -4.
3.8 Cho hàm số: y = ax
2

có đồ thò (p)
1. Đònh a, biết rằng (p) đi qua M(2;4)
2. Với a tìm được ở câu 1:
a, Vẽ (p)
b, Với giá trò nào của m đường thẳng y = m – x cắt (p) tại hai điểm nằm hai bên trục
tung?
( y = ax
2
qua M(2;4) => a =1. Để hai đồ thò cắt nhau tai hai điểm thì phương trình
x
2
= m – x phải có

= b
2
– 4ac > 0. Để cắt nhau tại hai điểm nằm ở hai phía trục tung
thì x
1
và x
2
phải khác dấu hay x
1
.x
2
=
c
a
< 0)
3.9 Cho Parabol (p) : y =
1

2

x
2
và đường thẳng (d): y =
1
2

x – 3 .
1. Vẽ (p) và (d) trên cùng một hệ toạ độ.
2. Xác đònh toạ độ giao điểm của (p) và (d) bằng phép tính.
3.10 Cho hàm số y = 2x
2
có đồ thò (p) và hai điểm M(-2;3) ; N(1;0)
1. Vễ (p)
2. Viết phương trình đường thẳng MN.
3. Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng MN đồng thời tiếp xúc
(p)
( Viết pt đường thẳng MN giải hệ tìm được đường thẳng y = -x + 1 do y' = a'x +bsong
song thì a' = 1 và b'

1 ta có (d) y' = -x + b' .Để (d) tiếp xúc (p) thì pt: 2x
2
= -x + b phải
có nghiệm kép hay

= 1 4.2.(-b) = 0. từ đó tìm được b' =
1
8


)
3.11 Cho Parabol(p):y = 2x
2
1. Điểm A trên (P) có hoành độ là 1. Tính tung độ điểm A.
Trang 4
Dề Cương Ôn Thi Lớp 10 Lương Văn Trang
2.Viết phương trình đường thẳng (d) qua A có hệ số góc là 4.
3. Chứng minh rằng A là điểm mà (p) và (d) tiếp xúc nhau.
( Qua A có hoành độ là 1 thì tung độ là 2; phương trình đường thẳng có dạng y = ax + b
có hệ số góc là 4 ta có a = 4 vậy y = 4x + b đường thẳng qua A(1;2) ta tính được b = - 2
sau đó viết pt ; giải pt CM theo yêu cầu)
3.12 Cho Parabol: (P) y =
2
4
x
và (d): y = mx – m + 2 ( m

0 )
1. Vẽ (p)
2. Chứng tỏ đường thẳng (p) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt.
3.13 Trong mặt phẳng toạ độ oxy cho Parbol (p): y = x
2
và điểm A(2;4)
1. Vẽ (p)
2. Điểm B nằm trên (p) có hoành độ là – 1 . Viết phương trình đường thẳng AB.
3. Viết phương trình đường thẳng (d) song song với AB và (d) cắt trục hoành tại điển
có hoành độ là – 10 .
HD: + câu b, giải hệ ta có pt :
+ Do (d) song song với AB thì a' = 1. Mà d cắt trục hoành tai 10 thì y = 0 thay vào
pt y' =a'x + b' tim được b = 10 ….)

3.14 Cho hàm số : y = m +x (d) và y =
2
1
2
x
(p)
1. Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thò hai hàm số trên khi m = 1.
2. với gia trò nào của m thì (d) và (p) không cắt nhau; tiếp xúc nhau.
Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×