Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Trung tâm công nghệ thông tin trực thuộc tập đoàn điện lực việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.29 KB, 23 trang )

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
Trung tâm Công Nghệ Thông Tin

BÁO CÁO THỬ VIỆC

Người trình bày: Trịnh Thị Hồng Nhung
Phòng Tổ chức – Hành Chính


NỘI DUNG

I. Tìm hiểu về Trung tâm Công Nghệ Thông Tin
II. Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của phòng Tổ chức – Hành chính
III. Tìm hiểu về quy chế Đào tạo của Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam và Trung tâm công nghệ
thông tin
IV. Tìm hiểu và đánh giá về công tác đào tạo của Trung tâm công nghệ thông tin
V. Một số giải pháp đề xuất để xây dựng Kế hoạch và triển khai công tác Đào tạo tại Trung tâm
trong những năm tới


I. TÌM HIỂU VỀ TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


Lịch sử hình thành và phát triển



Năm 1981: Trung tâm máy tính trực thuộc công ty Điện Lực 1.




Năm 1995: Trung tâm nghiên cứu Khoa học Công nghệ Môi trường và Máy tính trực thuộc Tổng công ty Điện Lực Việt nam.



Năm 2002: Bộ phận Nghiên cứu Khoa học Công nghệ Môi trường được tách ra khỏi trung tâm Nghiên cứu Khoa học Công nghệ
Môi Trường và Máy tính và đổi tên thành Trung tâm Công Nghệ Thông Tin.



Năm 2004: Thành lập Chi nhánh Trung tâm Công Nghệ Thông Tin tại Thành Phố Hồ Chí Minh.



Năm 2009: Sáp nhập vào Công ty Thông tin Viễn thông Điện Lực.



Năm 2010: Trung tâm Internet sáp nhập vào trung tâm Công nghệ thông tin.



Tháng 12 năm 2011: Sáp nhập vào Tập đoàn Viễn Thông Quân đội (Viettel) .



Tháng 8 năm 2012 : Trung tâm Công nghệ Thông tin được thành lập lại trực thuộc Tập đoàn Điện Lực Việt Nam trên cơ sở tiếp
nhận lại toàn bộ Trung Tâm CNTT – Công ty Viễn thông điện lực (cũ) từ Tập đoàn Viễn thông Quân đội (viettel).


Cơ cấu tổ chức của trung tâm



Chức năng, nhiệm vụ chính của Trung tâm



Xây dựng , triển khai và quản lý các hệ thống phần mềm phục vụ SXKD Điện.



Nghiên cứu, xây dựng chiến lược , kế hoạch phát triển ứng dụng CNTT trong EVN.



Tham gia hoạt động quản lý CNTT toàn nghành : Quy hoạch, định hướng công nghệ , định hướng dịch vụ CNTT trong tập đoàn.



Thiết lập hệ thống hạ tầng CNTT: Tư vấn , thiết kế , xây dựng nâng cấp các giải pháp hạ tầng CNTT; Quản lý kỹ thuật , vận hành hệ thống hạ
tầng CNTT; Tổ chức vận hành 24/7 các hệ thống hạ tầng CNTT, bao gồm : mạng LAN của văn phòng EVN , mạng WAN của EVN , máy chủ
EVN, thiết bị mạng, hệ thống CSDL.



Tổ chức vận hành các hệ thống đo đếm phục vụ thị trường Điện , Hệ thống đo đếm giao nhận điện năng chung cho EVN , hệ thống WAN phục
vụ thị trường Điện.



Xây dựng hệ thống đọc công tơ điện tử cho EVN.




Tham gia các hệ thống tự động hoá của nhà máy.



Tham gia hệ thống SCADA, mini SCADA của nhà máy, trạm điện.



Quản lý , vận hành , xử lý hệ thống thoại nội bộ nghành Điện.



Thiết lập , quản lý , vận hành hệ thống mạng truyền dẫn.


Nội quy Lao động của Trung tâm:





Thời gian làm việc và nghỉ ngơi:



CB, CNVC – LĐ nghỉ phép từ 1 – 2 ngày phải có đơn xin phép được Trưởng phòng và Trưởng phòng Tổ Chức Hành Chính
đồng ý ; Nghỉ phép 3 ngày trở lên phải được Giám Đốc đồng ý . Trường hợp nghỉ đột xuất phải gọi điện thoại xin phép cấp

quản lý trực tiếp .



Hàng năm , CB, CNVC – LĐ được nghỉ 9 ngày hưởng nguyên lương : Tết Dương Lịch (1 ngày), tết Âm lịch (4 ngày), 10/3
(âm lịch), 30/4, 1/5, 2/9 . Nếu trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì được bù vào ngày tiếp theo.



Chế độ nghỉ phép năm: 12 ngày làm việc đối với CBCNV có đủ 12 tháng làm việc, nếu dưới 12 tháng thì thời gian nghỉ
phép năm sẽ được tính theo tỷ lệ số tháng làm việc thực tế của năm đó. Cứ 05 năm làm việc tại Trung tâm thì số ngày nghỉ
hàng năm của CBCNV được tăng thêm tương ứng 01 ngày




An ninh trật tự, an toàn và vệ sinh lao động:





Giữ gìn vệ sinh nơi làm việc , tuân thủ quy định về trang phục và đeo thẻ nhân viên trong giờ làm.



Có trách nhiệm giữ gìn tài sản , tài liệu được lãnh đạo phân công quản lý.

Sáng từ 8h00 đến 12h , chiều từ 1h đến 5h.
CB, CNVC – LĐ được nghỉ 2 ngày vào thứ 7 , Chủ nhật hàng tuần. Trường hợp đặc biệt phải làm việc vào ngày nghỉ thì

được nghỉ bù vào ngày khác trong tuần.

Không được thực hiện các hành vi đánh bạc , tàng trữ - buôn bán - sử dụng ma tuý , đem chất nổ, chất độc vào nơi làm
việc , uống bia rượu hoặc đưa người không có nhiệm vụ vào nơi làm việc .
Bảo vệ tài sản , bí mật Công nghệ SXKD:
Không tự ý cung cấp tài liệu cơ quan cho bên ngoài , không mang tài liệu mật , các tài liệu cần bảo quản khi chưa được sự
cho phép của người lãnh đạo trực tiếp .


II. CƠ CẤU, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH
CHÍNH


Dựa vào phần phụ lục của văn bản số 545/EVN ban hành ngày 07/02/2013 về “Mô hình tổ chức, bộ máy Quản lý của Trung
tâm công nghệ thông tin”
Chức năng của phòng Tổ chức – Hành chính



Tham mưu giúp việc cho Giám đốc Trung tâm trong các lĩnh vực công tác: Tổ chức bộ máy, quản lý nhân sự, đào tạo phát triển nguồn
nhân lực, quản lý công tác lao động tiền lương – BHXH, thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động, thi đua, khen thưởng,
thanh tra, pháp chế.



Phụ trách công tác Hành chính - Lễ tân - Quản trị - Văn thư lưu trữ - Bảo vệ an ninh trật tự, an ninh quốc phòng, phòng chống bão lụt,
thiên tai, phòng cháy chữa cháy, an toàn bảo hộ lao động - đảm bảo điều kiện làm việc, thực hiện công tác y tế chăm lo đời sống, sức
khoẻ cho người lao động trong Trung tâm




Tham mưu giúp việc cho Giám đốc Trung tâm trong công tác tổng hợp, theo dõi và đôn đốc các phòng, ban thực hiện nhiệm vụ được
giao.


Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của phòng Tổ chức – Hành chính

TRƯỞNG
TRƯỞNG PHÒNG
PHÒNG

Hành
Hành
chính
chính
-Quản
-Quản trị
trị

PHÓ
PHÓ PHÒNG
PHÒNG

PHÓ
PHÓ PHÒNG
PHÒNG

(phụ
(phụ trách
trách công

công tác
tác Hành
Hành chính
chính –
– quan
quan trị)
trị)

(phụ
(phụ trách
trách công
công tác
tác Nhân
Nhân sự
sự -- Tiền
Tiền lương)
lương)

Văn
Văn thư
thư
lưu
lưu trữ
trữ

Bảo
Bảo vệ
vệ
ANTT,
ANTT, QP,

QP,
BH-ATLĐ
BH-ATLĐ

Lễ
Lễ tân
tân

Thư
Thư ký
ký -Tổng
Tổng hợp
hợp

Tổ
Tổ chức
chức

Lao
Lao động
động
TL,CĐCS
TL,CĐCS

Thi
Thi đua,
đua,
tuyên
tuyên
truyền

truyền

Nhân
Nhân sự
sự

Pháp
Pháp chế
chế

Đào
Đào tạo
tạo

Y
Y tế
tế


III. TÌM HIỂU VỀ QUY CHẾ ĐÀO TẠO CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT
NAM VÀ TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Yêu cầu: Nắm vững nội dung để biết được các bước lập, trình, duyệt Kế hoạch Đào tạo giữa Trung tâm và với đơn vị cấp trên




Quy chế Đào tạo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam
“ Quy chế Đào tạo phát triển nguồn nhân lực” của Tập đoàn Điện lực Việt Nam số quyết định
637/QĐ-EVN được ban hành vào ngày 24/10/2011.




Quy chế Đào tạo của Trung tâm công nghệ thông tin
Công tác Đào tạo tại Trung tâm được dựa trên “Quy chế Đào tạo phát triển nguồn nhân lực” của
Tập đoàn Điện lực Việt Nam


Quy trình Đào tạo hiện tại ở Trung tâm được áp dụng dựa vào Quy chế, quy định Đào tạo của Tập đoàn
Điện lực Việt Nam đang được thể hiện tổng thể qua các bước sau:





B1: Trung tâm xây dựng chiến lược, quy hoạch về ĐTPTNNL của đơn vị theo định hướng EVN




B4: Trình EVN phê duyệt và thông qua

B2: Trình EVN phê duyệt và thông qua
B3: Trung tâm lập Kế hoạch ĐTPTNNL căn cứ vào chiến lược, quy hoạch ĐTPTNNL, kế hoạch SXKD,
nhu cầu Đào tạo của CBCNV
B5: Tổ chức triển khai công tác Đào tạo tại Trung tâm


IV. TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CỦA TRUNG TÂM
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Yêu cầu: Hiểu rõ và có đánh giá cụ thể về công tác Đào tạo của Trung tâm đề xuất ra quy trình, cách thức và các biện pháp để xây dựng và

triển khai công tác Đào tạo của Trung tâm năm 2014 các nội dung ĐT đã thực hiện


Nội dung Đào tạo Trung tâm đang áp dụng
Đào tạo mới



Đào tạo mới là khoá Đào tạo cho nhân sự mới được tuyển dụng vào làm việc tại đơn vị để cung cấp cho nhân sự những kiến
thức và kỹ năng để thực hiện và hoàn thành công việc được giao.

Đào tạo Ngắn hạn



Đào tạo Ngắn hạn nhằm trang bị cho CBCNV một số kỹ năng để hoàn thiện hơn tính chuyên môn của người lao động

Đào tạo Dài hạn



Đào tạo Dài hạn tạo điều kiện cho người lao động được nâng cao trình độ để góp phần tăng cường năng lực quản lý, chuyên môn
nghiệp vụ trong giai đoạn trước mắt lâu dài tại Trung tâm.


Nội dung các khoá học gần đây Trung tâm đã thực hiện:



Khoá học dài hạn

Chương trình thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Quốc tế chuyên nghành viễn thông (số lượng người tham gia – 3, thực hiện năm 2010)


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.

Khoá học ngắn hạn
Xây dựng mạng 3G (số lượng người tham gia – 10, thực hiện năm 2010)
Nâng cấp hạ tầng dịch vụ (số lượng người tham gia – 7, thực hiện năm 2010)
Nghiệp vụ Đấu thầu (số lượng người tham gia – 23, thực hiện năm 2010)
Nghiệp vụ (TCNS – KHĐT) (số lượng người tham gia – 4, thực hiện năm 2011)
Đào tạo kỹ thuật an toàn Điện và cấp thẻ an toàn (số lượng người tham gia – 150, thực hiện năm 2013)
Đào tạo về Thuế (số lượng người tham gia – 2, thực hiện năm 2013)
Đào tạo phát ngôn (số lượng người tham gia – 2, thực hiện năm 2013)
Đào tạo về Hành chính - Quản trị (số lượng người tham gia – 1, thực hiện năm 2013)
Luật Điện lực (số lượng người tham gia – 3, thực hiện năm 2013)
Đấu thầu qua mạng (số lượng người tham gia – 2, thực hiện năm 2013)

IOS 2007 (số lượng người tham gia – 5, thực hiện năm 2013)
Quản lý công nghệ (số lượng người tham gia – 1, thực hiện năm 2013)
Nghiệp vụ quản lý vật tư (số lượng người tham gia – 1, thực hiện năm 2013)
Xác định nhu cầu Đào tạo (số lượng người tham gia – 1, thực hiện năm 2013)
Kỹ năng giải quyết vấn đề (số lượng người tham gia – 36, thực hiện năm 2013)


Ưu Điểm:

• Có hệ thống đánh giá năng xuất, hiệu năng làm việc của nhân viên qua các bản Báo cáo tuần, bản đánh giá công việc khiến việc
xác định nhu cầu Đào tạo được nhanh chóng

• Mạnh dạn đầu tư cho Đào tạo, trong khi các doanh nghiệp khác lại có xu hướng thu hẹp chi phí Đào tạo thì Trung tâm hàng
năm vẫn theo quy chế TĐĐL trích (1-3)% quỹ lương cho CT ĐT, thêm vào đó hàng năm Tập đoàn Điện lực còn đài thọ một
phần hoặc toàn bộ chi phí cho một số các chương trình Đào tạo tại Trung tâm

• Nỗ lực duy trì, tái thiết lại công tác Đào tạo sau hoạt động chuyển đổi mô hình bằng việc tổ chức Đào tạo tuy không thường
xuyên như trước nhưng vẫn đáp ứng được yếu tố “cần” để thoả mãn nhu cầu Đào tạo của Cán bộ công nhân viên, tuyển dụng
thêm cán bộ Đào tạo, xây dựng lại quy chế Đào tạo cho phù hợp với mô hình chuyển đổi


Hạn Chế:

• Công tác Đánh giá kết quả, tổ chức kiểm tra kết quả, hiệu quả sau Đào tạo vẫn còn hạn chế, chưa có tiêu thức, mô
hình rõ ràng hay cập nhật thường xuyên, chưa thực sự quan tâm đến việc thu thập phản hồi của Cán bộ công nhận viên

• Lực lượng cán bộ, nhân viên phụ trách Đào tạo còn ít, cán bộ Đào tạo chưa được đào tạo bài bản, chuyên trách, mang tính chất
kiêm nhiệm



V. GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO
TRONG TRUNG TÂM


Biện pháp đề xuất được xây dựng dựa vào Quy chế, quy định của Tập đoàn Điện lực Việt Nam và qua các
nguồn tư liệu tham khảo dưới đây:



Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực – PGS.TS Trần thị Thu và PGS.TS Vũ Hoàng Ngân xuất bản bởi trường
Đại học Kinh tế Quốc Dân




Giáo trình Quản trị nhân sự - Đại học Kinh tế Quốc Dân
Cuốn Quản trị nhân lực – TS Nguyên Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quan, xuất bản năm 2004 bởi
nhà Xuất bản Lao động

Cùng một số các tài liệu được cung cấp bởi phòng Tổ chức – Hành chính và kinh nghiệm của các cán bộ Đào
tạo tại trung tâm


G

GIÁM
GIÁM ĐỐC
ĐỐC TRUNG
TRUNG TÂM
TÂM


CHIẾN
CHIẾN LƯỢC,
LƯỢC, MỤC
MỤC TIÊU
TIÊU QUY
QUY HOẠCH
HOẠCH ĐTNNL
ĐTNNL

EVN
EVN

PHÊ
PHÊ DUYỆT
DUYỆT

PHÒNG
PHÒNG TC
TC –
– HC
HC ,, CÁC
CÁC ĐƠN
ĐƠN VỊ
VỊ CÓ
CÓ NHU
NHU CẦU
CẦU

XÁC

XÁC ĐỊNH
ĐỊNH NHU
NHU CẦU
CẦU ĐÀO
ĐÀO TẠO
TẠO

PHÒNG
PHÒNG TC
TC -- HC
HC

LẬP
LẬP KẾ
KẾ HOẠCH
HOẠCH ĐÀO
ĐÀO TẠO
TẠO

GIÁM
GIÁM ĐỐC
ĐỐC TRUNG
TRUNG TÂM,
TÂM, EVN
EVN

PHÒNG
PHÒNG TCTC- HC
HC


PHÊ
PHÊ DUYỆT
DUYỆT

LẬP
LẬP KẾ
KẾ HOẠCH
HOẠCH TRIỂN
TRIỂN KHAI
KHAI CÔNG
CÔNG TÁC
TÁC ĐÀO
ĐÀO
TẠO
TẠO

GIÁM
GIÁM ĐỐC
ĐỐC TRUNG
TRUNG TÂM
TÂM

PHÊ
PHÊ DUYỆT
DUYỆT

PHÒNG
PHÒNG TC-HC
TC-HC


TIẾN
TIẾN HÀNH
HÀNH THỰC
THỰC HIỆN
HIỆN CÔNG
CÔNG TÁC
TÁC ĐÀO
ĐÀO TẠO
TẠO

PHÒNG
PHÒNG TC-HC
TC-HC

ĐÁNH
ĐÁNH GIÁ
GIÁ HIỆU
HIỆU QUẢ
QUẢ SAU
SAU ĐÀO
ĐÀO TẠO
TẠO

LƯU
LƯU HỒ
HỒ SƠ



Nhiệm vụ Trung tâm giao

Đơn vị sử dụng Lao động

Đánh
Đánh giá
giá mức
mức độ
độ giải
giải quyết
quyết công
công

Nhu
Nhu cầu
cầu Đào
Đào tạo
tạo cho
cho nhân
nhân

việc
việc

viên
viên

Trình
Trình độ
độ chuyên
chuyên môn
môn của

của NS
NS đang
đang quản
quản lý


Nhu cầu của đơn vị

Đào tạo bên ngoài

Phòng TC – HC

Kế hoạch Đào tạo

Khả năng Đào tạo nội bộ

Thời gian Đào tạo

Tổng kinh phí Đào tạo/năm

Giám đốc Trung tâm

PHÊ DUYỆT

Liên hệ đơn vị Đào tạo
Tổ chức Đào tạo

Phòng TC – HC
Thông báo cho đơn vị và cá nhân


Đánh
Đánh giá
giá kết
kết quả,
quả, hiệu
hiệu quả
quả
sau
sau Đào
Đào tạo
tạo


Biện Pháp Đề Xuất:

Đào
Đào tạo
tạo chuyên
chuyên sâu
sâu và
và bài
bài bản
bản cho
cho những
những cán
cán bộ,
bộ, nhân
nhân viên
viên Đào
Đào tạo,

tạo, giao
giao công
công việc
việc mang
mang tính
tính chất
chất chuyên
chuyên trách
trách hơn
hơn về
về mảng
mảng Đào
Đào tạo
tạo

Tiến
Tiến hành
hành xây
xây dựng
dựng mô
mô hình,
hình, hệ
hệ thống,
thống, tiêu
tiêu thức
thức để
để Đánh
Đánh giá
giá hiệu
hiệu quả

quả Đào
Đào tạo
tạo trong
trong Trung
Trung tâm,
tâm, quan
quan tâm
tâm hơn
hơn đến
đến phản
phản hồi
hồi của
của cán
cán bộ
bộ công
công nhân
nhân viên
viên sau
sau
mỗi
mỗi khoá
khoá Đào
Đào tạo.
tạo.
Để đánh giá chương trình Đào tạo có thể sử dụng các tiêu thức như: mục tiêu Đào tạo có đạt được không? Những điểm yếu, điểm mạnh của chương trình Đào tạo,
đặc tính hiệu quả của Đào tạo thông qua đánh giá chi phí và kết quả của chương trình, từ đó so sánh chi phí và lợi ích của chương trình Đào tạo.
Kết quả của chương trình Đào tạo gồm các cấp độ:

1.
2.

3.
4.
5.

Sự phản ứng của người học (người học suy nghĩ gì về khoá học)

Có mẫu phiếu thăm dò

Kết quả học tập (người học tiếp thu được những gì)

thu hồi ý kiến người học

Áp dụng vào công việc (khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng lãnh hội từ khoá Đào tạo)
Sự thay đổi hành vi theo hướng tích cực dựa vào việc đóng góp vào kết quả của Tổ chức (dựa vào kết quả SXKD, tăng NSLĐ, HS lao động, dựa vào phản ánh từ
đồng nghiệp và người quản lý nhân sự…vvv)
Hiệu quả đầu tư cho Đào tạo (chi phí Đầu tư cho một người tham gia, thời gian thu hồi chi phí Đầu tư)
Để đo lường các kết quả trên có thể sử dụng các phương pháp như phỏng vấn, điều tra thông qua bảng khảo sát, quan sát, yêu cầu người học làm bài kiểm tra trước
và sau khi được Đào tạo



×