Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Triển vọng và giải pháp cho quá trình tích lũy vốn ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.44 KB, 22 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Đối với bất cứ quốc gia nào, mục tiêu cao nhất là phát triển mạnh nền kinh
tế, tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất cho xã hội. Qua đó nâng cao đợc vị
thế của mình trên trờng quốc tế. Để thực hiện đợc mục tiêu này, trớc hết phải
nâng cao trình độ củ lực lợng sản xuất, thực hiện tái sản xuất mở rộng. Mà
muốn thực hiện tái sản xuất mở rộng thì phải thực hiện tích luỹ. Tích luỹ là
nguồn gốc của tái sản xuất mở rộng của mọi xã hội là quy luật kinh tế chung,
vốn có của tất cả các hình thái xã hội. NHng trong mỗi hình thái xã hội khác
nhau, quy luật đó biểu hiện ra khác nhau và chịu sự tác động của các quy luật
kinh tế cơ bản của xã hội đó. có thể thấy, trong xã hội t bản chủ nghĩa, tích luỹ
diễn ra dới hình thức tích luỹ t bản. Đó là sự t bản hoá giá trị thặng d. sự tích
luỹ này chịu sự tác động của quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân, quy luật giá
trị thặng d ... Trong xã hội xã hội chủ nghĩa chúng ta có quy luật tích luỹ xã
hội chủ nghĩa. Sự tích luỹ đó là quy định việc sử dụng có hệ thống một phần thu
nhập quốc dân để không ngừng mở rộng sản xuất tăng thêm tài sản quốc dân
nhằm đạt đợc mục đích là không ngừng nâng cao phúc lợi của nhân dân.
Nghiên cứu vấn đề tích luỹ giúp em không những hiểu sâu sắc hơn bản chất
của tích luỹ, mà qua đó em còn hiểu nhiều hơn về quan hệ sản xuất t bản chủ
nghĩa cũng nh quy luật quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Những kiến thức cơ
bản đó giúp em nhận ra một phần nào xu hớng tích luỹ t bản cũng nh xu hớng
phát triển kinh tế xã hội. Qua nghiên cứu vấn đề này em cũng có một cái nhìn
tổng thể về tình hình tích luỹ vốn của đất nớc ta cho sự công nghiệp hoá hiện
đại hoá phát triển kinh tế xã hội nớc nhà. Từ đó em muốn đa ra một vài kiến
nghị nhỏ, hy vọng sẽ giúp tháo gỡ phần nào những khó khăn trong quá trình
tích luỹ cũng nh sử dụng vốn có hiệu quả mà chúng ta đang gặp phải.
ý nghĩa to lớn đó là nguyên nhân khiến em lựa chọn đề tài này. Tiểu luận
này đợc hoàn thành là nhờ có sự giảng dậy và hớng dẫn tận tình của thầy giáo:
Qua đây em xin cảm ơn thầy đã giúp em hoàn thành tiểu luận này.



Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
CHƯƠNG I:Lý luận về tích luỹ t bản
Nguồn gốc và động cơ của tích luỹ t bản.
1- Khái quát về tích luỹ:
Khái niệm về tích luỹ t bản: tích luỹ t bản là việc sử dụng giá trị
thặng d làm t bản, hay chuyển hoá giá trị thặng d trở lại thành t bản.
Tác dụng tích luỹ: tích luỹ là nguồn duy nhất để thực hiện tái sản
xuất mở rộng và là nguồn duy nhất để đảm bảo sản xuất không ngừng đợc trang
bị bằng những công nghệ, kĩ thuật hiện đại nhất. Tích luỹ t bản hiệu qủa là điều
kiện và là động cơ chính phát triển sản xuất với quy mô và hiệu quả ngày càng
cao.
2- Nguồn gốc và động cơ của tích luỹ t bản:
Marx đã chỉ ra nguồn gốc duy nhất của t bản tích luỹ là giá trị thặng d là
lao động thặng d do những ngời công nhân lao động tạo ra bị các nhà t bản
chiếm với tỷ lệ ngày càng tăng trong toàn bộ khối t bản.
Trong quá trình sản xuất lợi nhuận lại đập vào vốn, vốn càng lớn thì lãi
càng lớn, do đó lao động của ngời công nhân trong quá khứ lại đợc sử dụng
nhiều hơn và nó trở thành phơng tiện để bóc lột chính bản thân những ngời công
nhân đó. Bằng lý luận khoa học và những lụn cứ xác đáng Marx đã chỉ ra bản
chất của quá trình tích luỹ t bản. Đó thực chất là quá trình t bản hoá giá trị
thặng d. Cụ thể đó là quá trình tái sản xuất ra t bản với quy mô ngày càng mở
rộng. Marx viết Một khi kết hợp đợc với sức lao động và đất đai là hai nguồn
gốc đầu tiên của của cải thì t bản có sức bành trớng cho phép nó tăng những yếu
tố tích luỹ của nó lên quá những giới hạn mà bề ngoài hình nh do lợng của bản
thân t bản quyết định. Nghĩa là do giá trị và khối lợng của những t liệu sản xuất
đã đợc sản xuất ra quyết định (C.Marx, t bản, quyển I, tập I, nxb Sự thật, Hà
nội, 1963, Trang 96).
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Lý luận về vấn đề tích luỹ t bản Marx đã chỉ ra động cơ thúc đẩy quá
trình này là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t bản.
Mục đích cao nhất của chủ nghĩa t bản là sản xuất ra khối lợng giá trị
thặng d lớn nhất. Muốn vậy t bản phải không ngừng đợc tích luỹ với quy mô
ngày càng lớn và thực hiện tái sản xuất mở rộng.Mặt khác nền kinh tế hàng hoá
tồn tại quy luật cạnh tranh. Điều đó bắt buộc các nhà t bản phải tìm mọi cánh
có thể để không ngừng tăng t bản của mình lên đồng thời tăng nhanh t bản tích
luỹ. Cụ thể là trong sự phát triển triển của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa
thì quy mô tối thiểu của các t bản cá biệt phải không ngừng tăng lên thì mới có
thể sản xuất kinh doanh đợc. Các t bản cá biệt sẽ đổ xô vào những lĩnh vực sản
xuất mà nền công nghiệp lớn mới chỉ nắm một cách lẻ tẻ hoặc cha nắm hoàn
tòan điều đó tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt giữa các t bản cá biệt. Sự cạnh tranh
sôi sục này tỷ lệ thuận với những t bản kình địch nhau và theo tỷ lệ nghịch với
khối lợng của các t bản đó. Marx đã khẳng định: Sự cạnh tranh bắt buộc nhà t
bản nếu muốn duy trì t bản của mình thì phải làm cho t bản càng tăng lên mãi
và hắn không thể nào làm tiếp tục cho t bản đó ngày một tăng lên đợc nếu
không có một sự tích luỹ ngày càng nhiều thêm. (C.Marx, t bản, quyển I, tập
III, nxb Sự thật, Hà nội, 1964, Trang 43).
Paulsamuelson khi lý luận về vấn đề tích luỹ cũng đã chỉ ra hai lực lợng
thúc đẩy tích luỹ t bản; thực chất đó là mức cầu về vốn có cơ sở trong việc quy
định sản xuất gián tiếp hoặc đi đờng vòng là có hiệu quả và việc bằng cách nhịn
tiêu dùng ngày hôm nay xã hội có thể tăng tiêu dùng cho tơng lai. Thứ hai là
ngời ta sẵn sàng nhịn tiêu dùng và sẵn sàng tích luỹ tài sản cho doanh nghiệp
vay vốn để tiến hành đầu t.
Qua việc nghiên cứu bản chất và động cơ của tích luỹ t bản ta có thể hiểu
sâu sắc hơn về bản chất quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa. Đó là sự bóc lột đến
tận cùng của giai cấp t sản với ngời công nhân làm thuê. Giai cấp bóc lột ngày
càng có nhiều phơng tiện tinh vi hơn để bóc lột. Trong nền sản xuất này, sự trao
đổi giữa ngời lao động và nhà t bản dẫn đến kết quả là nhà t bản chẳng những
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Website: Email : Tel : 0918.775.368
chiếm một phần lao động của ngời công nhân mà còn là ngời sở hữu hợp pháp
lao động không công đó. Sự bóc lột tăng làm cho khối lợng giá trị thặng d tăng
lên do đó tích luỹ t bản tăng thêm và ngời công nhân lại rơi vào vòng luẩn quẩn
đó đến cùng cực trong khi các nhà t bản ngày càng giàu lên nhanh chóng, tiêu
dùng lãng phí hơn theo sự tăng lên của tích luỹ t bản.
3- Quy luật tích luỹ xã hội chủ nghĩa :
Khái niệm về quỹ tích luỹ : quỹ tích luỹ là phần thu nhập quốc dân
của xã hội xã hội chủ nghĩa dùng để mở rộng và cải tiến sản xuất xã hội chủ
nghĩa ở cả thành thị và nông thôn.
Quy luật tích luỹ xã hội chủ nghĩa : đó là sự quy định việc sử dụng
có hệ thống một phần thu nhập quốc dân để không ngừng mở rộng sản xuất và
tăng thêm tài sản quốc dân nhằm mục đích không ngừng nâng cao phúc lợi của
nhân dân.
Mục đích sản xuất xã hội chủ nghĩa là làm cho tiêu dùng của nhân dân
ngày càng mở rộng và nâng cao. Điều đó lại làm cho ta có khả năng nâng cao đ-
ợc quy mô sản xuất. Bởi vậy cần thiết phải đồng thời tăng nhanh tích luỹ để mở
rộng sản xuất, đặc biệt là trớc yêu cầu của tình hình mới là phải tăng tích luỹ để
thực hiện một bớc công nghiệp hoá hiên đại hoá xã hội chủ nghĩa. Nhng đồng
thời với việc đẩy nhanh tích luỹ chúng ta cũng phải nâng cao mức tiêu dùng để
không ngừng cải thiện đời sống nhân dân. Giải quyết hài hoà tích luỹ và tiêu
dùng dựa vào yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của xã hội chủ nghĩa, căn cứ
vào yêu cầu chính trị và kinh tế của từng thời kì lịch sử. Điều đó thể hiện bản
chất tốt đẹp xã hội chủ nghĩa.
Quy mô tích luỹ t bản và nhân tố ảnh hởng tới nó.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1- Khối l ợng giá trị thặng d và quy mô t bản ứng tr ớc:
Marx đã chỉ ra những nhân tố quy định quy mô của tích luỹ bao gồm: khối
lợng giá trị thặng d ( lợi nhuận năng suất lao động xã hội và quy mô t bản ứng

trớc... điếu đó tức là với một khối lợng t bản nhất định ứng ra ban đầu với một
tỷ lệ phân chia khối lợng giá trị thặng d thành quỹ tích luỹ và quỹ tiêu dùng và
một trình độ bóc lột ngày càng nâng cao tạo ra khối lợng giá trị thặng d ngày
càng lớn dẫn đến quỹ tích luỹ không ngừng gia tăng, điều đó tạo điều kiện
thuận lợi cho việc tái sản xuất mở rộng với quy mô ngày càng lớn. Và kết quả
của tái sản xuất mở rộng này lại là động lực thúc đẩy tích luỹ nhanh hơn. Tóm
lại giữa tái sản xuất mở rộng và tích luỹ có quan hệ , chúng vừa là nguyên nhân
vừa là kết quả của nhau.
Và trong một điều kiện khác là trình độ bóc lột không thì quy mô của
tích luỹ phụ thuộc vào khối lợng giá trị thặng d ( M) mà nhà t bản bóc lột đợc
trên ssố lợng công nhân xác định.
Do đó có thể khẳng định quy mô của t bản ứng trớc, nhất là bộ phận t bản
khả biến càng lớn càng thu đợc khối lợng giá trị thặng d lớn và vì vậy mà quy
mô t bản tích luỹ càng đợc ra tăng. Trong khi đó M phụ thuộc vào rất nhiều
nhân tố khác trong quá trình sản xuất .
Nhân tố đầu tiên tác động đến M là trình độ bóc lột sức lao động của các
nhà t bản, trong quá trình trao đổi các nhà t bản đã cắt xén một phần tiền công
của công nhân lao động. Việc cắt xén tiền công giữ một vai trò quan trọng trong
tích luỹ t bản. Trình độ bóc lột đợc nâng cao khi nhà t bản quyết định kéo dài
ngày lao động và do đó làm tăng thêm giá trị thặng d. Bởi vậy mà phần giá trị
thặng d đợc t bản hoá cũng tâng theo. Mức độ bóc lột càng tinh vi hơn khi nhà
t bản đáp lại những phản ứng của ngời công nhân khi công nhân bị tăng cờng độ
lao động bằng cách làm tăng t bản bất biến trên một lợng t bản khả biến không
đổi.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nh vậy việc tăng cờng độ lao động cũng nh việc áp dụng nhiều hình thức
trả tiền công, Việc không ngừng nâng cao cấu tạo hữu cơ t bản các nhà t bản đã
bơm vào dòng sông tích luỹ khối lợng t bản ngày càng gia tăng.
Một yếu tố tự nhiên của sản xuất, đó là sự chênh lệch ngày càng tăng giã t

bản sử dụng và t bản tiêu dùng. Đây cũng là nhân tố tác động đến M. Do trong
quá trình sản xuất tất cả các bộ phận của náy móc đều hoạt động, nhng chúng
hao mòn dần và chuyển từng phần vào sản phẩm. Mặc dù bị mất giá trị nh
vậy, nhng trong suốt thời gian hoạt động nó vẫn có tác dụng nh khi có đủ giá
trị. Điếu đó tạo nên sự chênh lệch giữa t bản sử dụng và t bản tiêu dùng. Trong
điều kiện sản xuất với công nghệ kĩ thuật hiện đại thay đôỉ liên tục thì phần giá
trị chuyển vào sản phẩm theo thời gian càng ít dẫn đến sự chênh lệch này ngày
càng lớn và khối lợng giá trị thặng d theo đó tăng lên. Nhân tố thứ ba ảnh hởng
đến khối lợng giá trị thặng d là năng suất lao động. Ngoài ra tích luỹ còn phụ
thuộc vào khối lợng t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng do khối lợng giá trị thặng
d có thể chuyển hoá thành. Tức là năng suất lao động làm tăng thêm những yếu
tố vật chất để biến giá trị thặng d thành t bản mới do đó làm tăng quy mô của
tích luỹ. Ngoài các nhân tố trên thì quy mô của t bản ứng trớc cũng là nhân tố
quan trọng ảnh hởng đến khối lợng giá trị thặng d và qua đó ảnh hởng lớn đến
t bản tích luỹ.
2- Tỷ lệ phân chia giá trị thặng d :
Ta biết rằng, các bộ phận cấu thành giá trị gồm: t bản bất biến(C) , t bản
khả biến (V) và giá trị tăng thêm m. Và nh vậy giá trị bằng( C+V+m) trong
đó, khối lợng giá trị thặng d (m) sẽ đợc nhà t bản chia thành hai phần xác
định: Một phần dành cho việc tiêu dùng cá nhân của t bản, Phần còn lại dành
cho việc tích luỹ, đáp ứng nhu cầu tái sản xuất mở rộng không ngừng. Nh vậy,
với quy mô tích luỹ không chỉ phụ thuộc vào khối lợng giá trị thặng d đợc tạo
ra bởi ngời công nhân mà nhà t bản chiếm đợc, mà còn phụ thuộc vào tỷ lệ
phân chía khối lợng gia tăng đó cho hai khu vực tích luỹ và tiêu dùng. Quy mô
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tích luỹ tỷ lệ thuận với tỷ lệ ( tích luỹ : tiêu dùng). Nh vậy có phải là có mâu
thuẫn giữa tích luỹ và tiêu dùng không.
Thực ra trong giai đoạn đầu của sản xuất t bản chủ nghĩa, Với ham muốn
làm giàu cao độ các nhà t bản dã giành cho tích luỹ một tỷ lệ tuyệt đối. Cho đến

khi sự phát triển đã ở một trình độ nhất định, lợng của cải, vật chất của các nhà
t bản và xã hội t bản nói chung đã đạt đợc mức tơng đối dồi dào thì các nhà t
bản giành ngày càng nhiều hơn cho tiêu dùng, bên cạnh việc tích luỹ không
ngừng. Trong quá trình tiêu dùng vẫn có một phần giá trị của quỹ tiêu dùng đ-
ợc chuyển vào tích luỹ từ việc tiết kiệm tiêu dùng cá nhân. Bởi vậy mà tỷ lệ và
do đó quy mô của tích luỹ luôn luôn đợc nâng cao.
3- Các nhân tố khác:
Ngoài ba nhân tố trên, còn có nhiều nhân tố khác cũng ảnh hởng lớn đến
quy mô tích luỹ.
Chẳng hạn nh sự phát triển của hoạt động ngoại thơng cũng góp phần làm
tăng thêm tích luỹ. Ngoại thơng có tác dụng làm cho tỷ suất lợi nhuận tăng lên,
vì nó nâng cao tỷ suất giá trị thặng d và hạ thấp giá trị của t bản bất biến. Theo
hớng đó nó thúc đẩy tích luỹ tăng nhanh, quy mô sản xuất mở rộng thên ra ;
Mặt khác nó làm cho t bản khả biến giảm đi so với t bản bất biến.
Ngoài ra , ta còn thấy rằng: trình độ phát triển của lực lợng sản xuất càng
cao với công nghệ kĩ thuật ngày càng hiện đại đã đẩy nhanh tốc độ chu chuyển
của t bản. Thời gian của một vòng chu chuyển của t bản đợc rút ngắn theo thời
gian. Nói cách khác là với một khoảng thời gian tơng ứng sẽ có nhiều hơn t bản
đợc đa vào vận động từ khối lợng t bản nhất định cho trớc.Và nh vậy khối lợng
giá trị thặng d cũng đợc tăng theo dẫn đến phần tích luỹ đợc mở rộng.
Trong quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa ta còn thấy có sự tồn tại của nạn
nhân khẩu thừa tơng đối, mà nếu quan sát kỹ ta có thấy rằng vấn đề này vừa là
nguyên nhân, vừa là kết quả của quá trình tích luỹ t bản. Nguyên nhân là do tiến
bộ kĩ thuật đã làm cho cấu tạo hữu cơ của t bản tăng lên , mà lợng công nhân đ-
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ợc thu hút vào sản xuất ít hơn ,điều đó sinh ra nạn nhân khẩu thừa tơng đối. Nh
vậy cầu về sức lao động giảm đi, trong khi đó dân số tăng lên làm cho cung lao
động tăng nhanh. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc giá tri của sức lao động
trong thị trờng lao động t bản giảm đi nhanh chóng.Và điều đó tạo điều kiện tốt

hơn cho các nhà t bản trong việc bóc lột nhiều hơn giá trị thặng d, do giảm đợc
giá trị sức lao động, trong khi giá trị một đơn vị hàng hoá không đỏi hoặc giảm
ít hơn.
Quy luật chung và xu h ớng lịch sử của tích luỹ t bản.
1-Quá trình tích luỹ t bản là quá trình nâng cao cấu tạo hữu cơ.
Khái niệm cấu tạo hữu cơ:
Về mặt hình thái vật chất đều bao gồm có t liệu sản xuất và sức lao
động để sử dụng t liệu sản xuất đó. Tỷ lệ giữa số lựng t liệu sản xuất và số lợng
sức lao động sử dụng những t liệu sản xuất đó trong quá trình sản xuất gọi là
cấu tạo kĩ thuật của t bản.
Về mặt giá trị mỗi t bản đều chia làm hai phần là t bản bất biến (c)và t
bản khả biến (v).Tỷ lệ giữa t bản bất biến và t bản khả biến cần thiết để tiến
hành sản xuất gọi là cáu tạo giá trị của t bản.
Vậy ta có khái niệm cấu tạo hữu cơ t bản:
Cấu tạo hữu cơ của t bản là cấu tạo giá trị của t bản do cấu tạo kĩ
thuật của t bản quyêt định và phản ánh những biến đổi của cấu tạo kĩ thuật đó.
Trong nền sản xuất t bản chủ nghĩa các nhà t bản chịu sự tác động của quy
luật cạnh tranh và quy luật giá trị thặng d, nên họ phải không ngừng cải tiến và
áp dụng những thành tựu, công nghệ kĩ thuật tối tân nhất. Một mặt để tránh hao
mòn vô hình do sự phát triển của khoa học kĩ thuật, mặt khác để giảm giá trị
hàng hoá nhằm nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm của đơn vị mình trên thị
trờng nếu nh muốn giành thắng lợi và tồn tại, phát triển. Máy móc hiện đại càng
đợc sử dụng nào nhiều cũng đồng thời với việc sử dụng ít hơn sức lao động. Và
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×