Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Một số giải pháp cơ bản trong việc áp dụng chính sách kinh tế mới với công cuộc đổi mới ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.21 KB, 22 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
lời mở ĐầU
Sẽ là trái với tự nhiên nếu cho rằng chính sách kinh tế mới là "sự thay đổi
tình thế " đột ngột. Những sự tìm kiếm một chính sách mới là lâu dài. Chính sách
kinh tế mới không phải đợc hình thành ngay lập tức , mà nó đợc cụ thể hoá dần
dần. Nếu nh thoạt tiên, trớc hết nói về toàn bộ những biện pháp chống khủng
hoảng khẩn cấp, thì chỉ sau này mọi ngời mới hiết sâu sắc chính sách kinh tế mới
nh là chiến lợc tối u của bớc chuyển sang chủ nghĩa xã hội.Cách mạng Tháng Mời
đã mở ra thời đại mới cho nhân loại và LêNin không những đã trao cho dân tộc lạc
hậu "Cẩm nang thần kì " để giải phóng dân tộc (Luận cơng về các vấn đề dân tộc
thuộc địa) mà còn cả "Cẩm nang thần kỳ"để xây dựng chủ nghĩa xã hội từ điểm
xuất phát kinh tế lạc hậu(chính sách kinh tế mới). LêNin không những đặt nền
móng lí luận mà còn nêu ra mẫu mực về chiến lợc và sách lợc của cách mạng xã
hội chủ nghĩa từ điểm xuất phát khác nhau. Phản ánh đúng đắn những đòi hỏi của
quy luật ra đời và phát triển chủ nghĩa xã hội. Ai sẽ nhanh chóng nắm đợc tiềm
năng cách mạng trong nớc và thời đại . Điều đó trớc hết tuỳ thuộc vào mức độ lãnh
hội thấu đáo học thuyết kinh tế của Lê-Nin và vận dụng sáng tạo vào điều kiện
riêng của đất nớc. Gốc có vững thì cây mới xanh tơi, nhiều quả ngọt.
Chính sách kinh tế mới không chỉ có ý nghĩa lớn lao với nớc Nga. Nó còn
có ý nghĩa quốc tế và trong bối cảnh của công cuộc cải tổ, đổi mới chủ nghĩa xã
hội hiện nay, nó vẫn là cái cần thiết, mang tính thời sự. Những t tởng cơ bản của
V.I.Lênin về chính sách kinh tế mới vẫn là những chỉ dẫn lý luận cần thiết, kinh
nghiệm thực hiện chính sách kinh tế mới ở nớc Nga vẫn là bài học kinh nghiệm bổ
ích cho các nớc đang trong giai đoạn thực hiện quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã
hội, trong đó có nớc ta.
Đề án này gồm 4 ch ơng:
Ch ơngI : Điều kiện ra đời chính sách kinh tế mới của Lênin.
Ch ơngII : Nội dung chính sách kinh tế mới của Lênin.
Ch ơng III : Vận dụng chính sách kinh tế mới vào Việt Nam.
Ch ơng IV : Một số giải pháp cơ bản trong việc áp dụng chính sách kinh tế
mới với công cuộc đổi mới ở Việt Nam.



Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nội dung
chơng I: điều kiện ra đời chính sách kinh tế mới
của Lênin
Cuối năm 1920 đất nớc Xô viết ra khỏi chiến tranh vì chuyển sang giai đoạn
xây dựng trong hoà bình từ những điều kiện cực kì khó khăn. Sự tàn phá về kinh tế
đạt đến mức độ cha từng có trớc đó. Những hậu quả nặng nề của 7 năm chiến
tranh đế quốc và nội chiến đã làm cho tình hình kinh tế và xã hội trở nên nóng
bỏng.
Về công nghiêp : Nền công nghiệp bị tổn thất lớn nhất, số ngời làm việc giảm.
Do đó tỷ trọng sản phẩm công nghiệp trong nền kinh tế năm 1920 là 25%. Hầu
nh tất cả các ngành đều sa sút. So sản lợng năm 1920 vơi 1918 thì khai thác than
đá giảm từ 731 triệu pút xuống 476 triệu put.Nguyên liệu, vật liệu dự trữ đã dùng
hết. So với năm 1913 sản xuất đại công nghiệp giảm xuống với 12,8%, còn công
nghiệp giảm xuống tới 44,1%. Do đó tơng quan đã thay đổi nghiêng về tiểu công
nghiệp.
Về nông nghiệp : Tình hình trong lĩnh vực này tiếp tục xấu đi. Diện tích gieo,
trồng, sản lợng ngũ cốc, sản phẩm chăn nuôi đều giảm. Tổng sản lợng nông
nghiệp năm 1921chỉ bằng 60% năm 1913. Với dân số lúc ấy là 137 triệu thì bình
quân ngũ cốc đầu ngời năm 1920 là 246 kg.Còn trớc chiến tranh là 405 kg.
Về giao thông vận tải : Bị tàn phá nghiêm trọng. So với trớc chiến tranh, khối
lợng vận chuyển năm 1920 chỉ còn 20%
Về tài chinh- tín dụng : Lâm vào tình trạng rối loạn. Năm 1918 bội chi ngân
sách 31 tỷ rup, năm 1921 con số bội chi lên tới 21.937tỉ rup. Mức dự trữ vàng của
ngân hàng giảm xút nghiêm trọng. Khối lợng tiền tệ tăng nhanh trong khi khối l-
ợng hàng hoá giảm mạnh đã đa đến sự tăng vọt của giá cả. Mức giá trung bình
toàn quốc năm 1923 tăng hơn 21 triệu lần so với năm 1913. Do đồng rúp mất giá
nhanh, nên các địa phơng tự tạo ra vật ngang giá khác nhau. Đồng thời , xu hớng

hiện vật hoá trong nền kinh tế tăng dần lên.
Do sản xuẩt và lu thông sa sút, nên đời sống nhân dân lao động càng thêm khó
khăn so với hồi chiến tranh. Tiền lơng thực tế của công nhân công nghiệp trớc
chiến tranh là 22 rup đã giảm xuống 8,3 rup năm 1920. Do thiếu ăn thờng xuyên,
thiếu thuốc men chữa bệnh, nên tỷ lệ công nhân mắc bệnh và tử vong tăng lên.
Trong lúc đó, vì thiếu điều kiện sản xuất nên nhiều nhà máy đóng cửa,
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
số ngời không có việc làm tăng lên, do đó tình trạng biến chất giai cấp của giai cấp
công nhân tiếp tục diễn ra.
Trong thời kỳ nội chiến, "chính sách cộng sản thời chiến" gây thiệt hại cho
lợi ích nông dân, tuy vậy, sự thiếu thốn, khó khăn trong đời sống của nông dân và
công nhân trong thời kỳ ấy không gây ra sự mệt mỏi về tinh thần vì quần chúng
lao động sẵn sàng lao động quên mình để góp phần vào việc tiêu diệt bọn phản
cách mạng, thiết lập và giữ vững chính quyền nhân dân. Nhng sau chiến tranh, khi
những hy vọng trông chờ vào việc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần không
đợc đáp ứng thì lòng tin giảm dần và sự bất mãn bắt đầu tăng lên. Đó là điều kiện
để bọn phản cách mạng lợi dụng lừa dối quần chúng tập hợp lực lợng hòng tấn
công vào chính quyền Xô- viết non trẻ. Khi đó chính sách kinh tế mới đợc V.I.
Lênin đề xớng để đáp ứng yêu cầu nhằm tiếp tục kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã
hội trong giai đoạn mới .
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chơngII: nội dung chính sách
kinh tế mới của Lênin
Theo quan điểm của Lênin, khủng hoảng là một quá trình tích tụ và làm gay
gắt thêm những mâu thuẫn trên tất cả các lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội.
Sự phân tích sâu sắc của Lênin và chiến lợc giải quyết một cách thắng lợi cuộc
khủng hoảng năm 1921 chính là ở chỗ vạch ra và làm sáng tỏ mối quan hệ qua lại
giữa các lĩnh vực quan trọng nhất : chính trị - xã hội - kinh tế. Vì vậy tiếp cận nội

dung của NEP trớc hết phải theo quan điểm hệ thống, cho phép nhìn rõ đợc các
mối quan hệ ảnh hởng lẫn nhau. Tách riêng từng nội dung, từng vấn đề trong hệ
thống các biện pháp đó thì không nhận thức đầy đủ, thậm trí hiểu sai NEP.
Trong những nhân tố thúc đây cuộc khủng hoảng, thì nhân tố đầu tiên là các
chính sách chủ trơng vi phạm lợi ích kinh tế của ngời lao động, trớc hết là nông
dân, trong điều kiện họ đã mệt mỉ do chiến tranh, bị kiệt sức vì nạn đói, thiếu công
việc làm và thiếu điều kiện bình thờng về trật tự, an toàn xã hội.
Một nhân tố quan trọng khác thúc đẩy cuộc khủng hoảng, đợc Lênin chỉ ra
là "những quá lạm quan liêu của bộ máy chúng ta ", xuất hiện sự thái hoá trong bộ
máy nhà nớc. Hiện tợng một bộ phận cán bộ, nhân viên, kể cả một số ngời lãnh
đạo xa rời quần chúng, thiếu tôn trong giữa lợi ích quần chúng càng phát triển thì
càng gây thêm mất lòng tin và bất mãn trong quần chúng.
Xét toàn diện các nhân tố gây ra cuộc khủng hoảng, Lê-nin đã chỉ ra
nguyên nhân chủ yếu của cuộc khủng hoảng là nguyên nhân bên trong - những sai
lầm về lãnh đạo quản lý, trớc hết và chủ yếu là trên lĩnh vực kinh tế. Vì vậy những
nội dung chủ yếu của NEP về thực chất không phải là một số biện pháp hay tổng
thể các biện pháp, mà là một cơ chế kinh tế. Mục tiêu trớc mắt và cấp bách là cơ
chế kinh tế trong NEP thể hiện là ổn định và cải thiện đời sống những ngời lao
độngvà các biện pháp nhằm bảo vệ và củng cố chính quyền Xô- viết đợc coi là
mục tiêu hàng đầu.
Các nội dung của NEP là một hệ thống gồm nhiều mắt khâu liên hoàn, có
mối liên hệ bên trong nh một dây chuyền, không thể thiếu khâu nào. Tất cả các
khâu tạo thành cơ chế kinh tế cho phép nhà nớc tháo gỡ khó khăn, điều hành sự
vận động kinh tế - xã hội.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cơ chế kinh tế của NEP gồm các khâu chủ yếu sau đây:

Khâu thứ nhất : Thuế lơng thực.
Trong điều kiện nớc Nga lúc ấy, giai cấp nông dân và nông nghiệp là nguồn

nuôi sống xã hội. Sản xuất và đời sống xã hội phụ thuộc vào nông nghiệp. Khó
khăn rất lớn mà nhà nớc vấp phải là thiếu lơng thực. Nạn đói năm 1921 càng làm
tăng khó khăn đó.Vì vậy, mục đích trực tiếp của thuế lơng thực là một trong những
" biện pháp cấp tốc, cơng quyết nhất, cấp thiết nhất dể cải thiện đời sống của nông
dân và nâng cao lực lợng sản xuất của họ". Thực hiện thuế lơng thực, xoá bỏ chế
độ chng thu lơng thực thừa có nghĩa là chuyển từ biện pháp hành chính thuần tuý
sang biện pháp kinh tế, thuế lơng thực có vai trò của bớc quá độ đó.

Để hiểu chính sách thuế lơng thực cần giải đáp hai câu hỏi:
Câu hỏi thứ nhất: Tại sao nhà nớc vô sản trớc hết lại cải thiện đời sống của nông
dân chứ không phải của công nhân?
Đặt vấn đề cải thiện đời sống nông dân là một vấn đề cấp bách. Lênin đã chỉ rõ
lập trờng chính trị của thuế lơng thực nh sau:"Tại sao lại chính là của nông dân
chứ không phải của công nhân?.
Vì muốn cải thiện đời sống của công nhân thì phải có bánh mỳ và nhiên liệu.
Đứng về phơng diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân của chúng ta mà nói thì hiện
nay "trở ngại "lớn nhất là ở đó, thế mà chúng ta chỉ có thể tăng thêm sản xuất và
thu hoạch lúa mỳ, tăng thêm dự trữ và vận tải nhiên liệu bằng cách nâng cao lực l-
ợng sản xuất của họ.
Câu hỏi thứ hai: Để cải thiện đời sống nông dân thì mức thuế lơng thực phải thấp,
nh vậy nhà nớc làm thế nào có đủ số lơng thực cần thiết?
Tác dụng kích thích của thuế lơng thực đối với nông dân sản xuất và có điều
nh vậy nhà nớc làm thế nào có đủ số lơng thực cần thiết?
Tác dụng kích thích của thuế lơng thực đối với nông dân sản xuất và có điều
kiện cải thiện đời sống của mình là ở mức thuế thấp. Mức thuế lơng thực đã đợc
giảm xuống thấp hơn mức trng thu gần 1/2 thủ tục thu thuế đợc đơn giản hoá. Từ
tháng 5-1923 thực hiện thuế thống nhất với hình thức hỗn hợp bằng tiền tệ - hoặc
hiện vật tuỳ theo sự lựa chọn của nông dân, còn từ năm 1924, hình thức tiền tệ của
thuế là chủ yếu. Mức thuế có phân biệt đối với các bộ phận nông dân: đối với bần
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Website: Email : Tel : 0918.775.368
nông thì thu thuế bằng 1,2% thu nhập, trung nông thu 3,5% thu nhập, còn phú
nông thu 5,6%.
Do mức thuế thấp nên năm 1921, nhà nớc chỉ thu đợc 240 triệu put lúa mì
so với 423 triệu pút trng thu trớc đây. Nhng để bù lại, do nông dân hăng hái sản
xuất, mở rộng diện tích nên tổng sản lợng lơng thực của xã hội và các nông sản
khác tăng lên. Nhà nớc qua con đờng trao đổi có đợc khối lợng lơng thực nhiều
hơn. Ngoài ra, do mức thuế ổn định, ngời nông dân nào cũng biết trớc số thuế phải
nộp và cố gắng sản xuất để vợt quá mức đó. Nhà nớc thu thuế dễ dàng, thuận lợi.
Thuế lơng thực là đòn xeo mạnh mẽ để khôi phục nền nông nghiệp sau
chiền tranh, biểu hiện yêu cầu của tính quy luật đầu tiên của quá trình khôi phục
kinh tế, bởi vì: " Thuế lơng thực sẽ giúp vào việc cải thiện nền kinh tế nông dân.
Bây giờ, nông dân sẽ bắt tay vào việc một cách yên tâm và hăng hái hơn và đó
chính là điều chủ yếu".
Khâu thứ hai của cơ chế NEP : khôi phục và phát triển sản xuất hàng hoá
trong nông nghiệp thông qua trao đổi sản phẩm giữa nông nghiệp và công
nghiệp.
Muốn cải thiện đời sống nông dân và công nhân thì không thể dựa vào nền
nông nghiệp gia trởng mang tính chất tự cung tự cấp mà chỉ có thể dựa vào một
nền nông nghiệp hàng hoá. Trong thời kỳ áp dụng "chính sách cộng sản thời chiến
" xu hớng hiện vật hoá nền nông nghiệp đợc duy trì và răng lên, xu hớng kinh tế
hàng hoá bị kìm hãm. ý nghĩa và tác dụng cần có của thuế lơng thực không thể
phát huy đợc trong nền nông nghiệp tự cung tự cấp, vì số nông sản thừa tăng lên
một mức độ nào đó nếu không có trao đổi thì nó mất tác dụng kích thích. Do dó
"thuế lơng thực là một bớc quá độ từ chế độ cộng sản thời chiến đến chế độ trao
đổi xã hội chủ nghĩa bình thờng về sản phẩm". Cơ chế kinh tế hàng hoá cho phép
đạt đợc các mục tiêu sau đây:
a) Đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của sản xuất và tiêu dùng của nông dân và xã
hội. Thông qua trao đổi hàng hoá, thúc đẩy quá trình phân công lao động trong
nông nghiệp khuyến khích sản xuất nông nghiệp vừa đi vào chuyên canh vừa phát

triển kinh doanh tổng hợp, nhờ đó các lực lợng sản xuất trong nông nghiệp đợc
khôi phục và phát triển.
b) Đó là con đờng nhà nớc giải quyết vấn đề lơng thực một cách vững chắc.
Sản xuất lơng thực ngày càng mang tính chất hàng hoá thì nông dân có lợi hơn,
nên vừa mở rộng diện tích canh tác, vừa thâm canh nhờ đầu t thêm vốn và lao
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
động. Kết quả là tổng số lơng thực của xã hội tăng lên, khối lợng lơng thực vào tay
nhà nớc qua con đờng trao đổi và thu thuế cũng ngày càng tăng. Thực tế cho thấy
riêng tổng số thuế năm 1923 thu đợc tăng gần gấp hai lần năm 1921.
c) Khôi phục và phát triển kinh tế hàng hoá trong nông nghiệp làm sống
động lại các ngành kinh tế và toàn bộ sinh hoạt xã hội ở thành thị và nông thôn.
Nh vậy quan điểm cơ bản của Lênin bắt đầu từ nông dân đợc cụ thể hoá trong hai
chính sách liên hệ gắn bó không thể tách rời nhau làm thuế lơng thực và trao đổi
hàng hoá. Vì vậy " nhiệm vụ của ngơì làm công tác lơng thực trở thành phức tạp
hơn. Một mặt, đó là một nhiệm vụ về thuế vụ. Thu thuế nhanh chừng nào, hợp lý
chừng nào hay chừng ấy. Mặt khác đó là một nhiệm vụ kinh tế chung. Cần cố
gắng hớng dẫn hợp tác xã, giúp đỡ tiểu công nghiệp phát huy tính chủ động và
tính sáng tạo ở cơ sở để tăng cờng và củng cố sự trao đổi giữa nông nghiệp và
công nghiệp. Chúng ta không nên sợ thú nhận rằng ở đây chúng ta có thể và phải
học tập nhiều hơn nữa ở bọn t bản"
Xuất phát từ ý nghĩa kinh tế và chính trị của trao đổi hàng hoá, Lênin đã
nêu lên sự so sánh sau đây: Từ trớc đến nay, ngời làm công tác lơng thực chỉ biết
có một chỉ thị chủ yếu: thu đủ 100% mức lơng thực trng thu. Ngày nay, chỉ thị đã
khác, phải thu đủ 100% thuế lơng thực trong thời gian ngắn nhất, rồi thu 100%
nữa bằng cách đổi các sản phẩm của đại và tiểu công nghiệp.
Nhờ quán triệt đầy đủ quan điểm Lênin trong chính sách lơng thực, nên đến
năm 1925 sản xuất nông nghiệp nớc Nga đã đạt mức trớc chiến tranh, trong khi
các nớc t bản chủ nghĩa tham gia chiến tranh thế giới lần thứ nhất phải trải qua 10
năm, kể từ sau hiệp ớc Vec -xây, mới khôi phục xong sản xuất nông nghiệp.

Để thực hiện khâu thứ hai trong cơ chế NEP phải giải quyết hai vấn đề:
Một là : Lấy hàng công nghiệp ở đâu để trao đổi với nông dân? đây là khâu thứ ba
của cơ chế NEP trong lô -gích phát triển mội tại của nó. Thực hiện khâu thứ ba sẽ
giải quyết vấn đề này.
Hai là: Khôi phục và phát triển kinh tế hàng hoá bên trong nông nghiệp mới thực
hiện đợc NEP nhng sẽ kéo theo sự khôi phục và kích thích xu hớng t bản chủ
nghĩa. Mâu thuẫn đó giải quyết thế nào?
Quan điểm của Lênin về vấn đề này nh sau:
--Sự phát triển của trao đổi t nhân, của chủ nghĩa t bản là một sự phát triển
không tránh đợc khi có hàng triệu ngời sản xuất nhỏ, khi cần khôi phục kinh tế
công nghiệp, nông nghiệp.
--Việc ngăn cấm, chặn đứng sự phát triển đó là có hại cho cách mạng."Chính
sách ấy là một sự dại dột và tự sát đối với đảng nào muốn áp dụng nó. Dại dột, vì
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
về phơng diện kinh tế, chính sách ấy là không thể nào thực hiện đợc; tự sát, vì
những Đảng nào định thi hành một chính sách nh thế, nhất định sẽ bị phá sản".
Nhng không đợc coi thờng, buông lỏng sự kiển tra, kiểm soát sự phát triển ấy của
xu hớng t bản chủ nghĩa, nhất là đấu tranh chống nạn đầu cơ. Muốn vậy phải sử
dụng hình thức kinh tế "chủ nghĩa t bản nhà nớc", Lênin nói:"chủ nghĩa t bản nhà
nớc không đáng sợ, mà đáng mong đợi. Học tập chủ nghĩa t bản nhà nớc".
--Vì lợi ích của chủ nghĩa xã hội phải phát triển chủ nghĩa t bản Nhà nớc và tự
do buôn bán để phát triển lực lợng sản xuất nông nghiệp, cong và để chống tệ
quan liêu. Nhng "tất cả đều có mức độ và với những điều kiện nhất định .Mức độ
đó là gì ? Kinh nghiệm sẽ chứng tỏ ".Điều kiện đó là gì ? Là hiệu lực quản lý của
bộ máy nhà nớc,là sự củng cố khu vực kinh tế nhà nớc có hiệu quả.
Quan điểm của LêNin nh vậy thật rõ ràng, biện chứng và có tính nguyên
tắc. Hiện nay trên vấn đề này, đã xuất hiện thái độ giải thích tuỳ tiện, phiến diện
theo quan điểm riêng cả một số ngời. Nhng lại có ít sự thảo luận, đấu tranh để làm
sáng tỏ tính khoa học và tính thực tiễn quan điểm của LêNin.

Khâu thứ ba của cơ chế NEP :Khôi phục và tổ chức lại nền sản xuất công
nghiệp phù hợp với yêu cầu của nông nghiệp và nông dân.
Một trong những điều kiện để thực hiện trao đổi hàng hoá là cần quỹ hàng
công nghiệp có cơ cấu phù hợp với yêu cầu nông thôn. Nhng trong lúc này, sản
xuất công nghiệp đang sa sút vì thiếu lơng thực và nguyên liệu. Vì vậy, phải xem
xét một cách thiết thực yêu cầu và khả năng khôi phục công nghiệp .
Theo t tởng của Lê Nin, khôi phục sản xuất công nghiệp có hai yêu cầu
quan trọng: một là, có đủ hàng hoá trao đổi với nông dân để kích thích nông
nghiệp. Hai là, tập hợp lại giai cấp công nhân đang bị phân tán vì đói và thiếu việc
làm, củng cố kỷ luật lao động, duy trì mức năng suất lao động cần thiết, để phát
huy vai trò của công nghiệp và giai cấp công nhân.
Để thực hiện hai yêu cầu đó cần tìm tòi khả năng thực tế : một là, phải sắp
xếp lại, lựa chọn những ngành công nghiệp phục vụ trực tiếp nông nghiệp, công
nghiệp không đòi hỏi đầu t lớn, dễ tìm nguyên liệu. Hai là, nhà nớc phải dành một
số vốn đầu t nhất định.
Nhìn một cách tổng quát, quá trình khôi phục sản xuất công nghiệp có
những đặc điểm và tính quy luật sau đây:
Một là, khôi phục công nghiệp trên cơ sở kỹ thuật cũ.
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×