Thơng mại quốc tế và sự cần thiết phát triển
quan hệ kinh tế quốc tế
I. Tính tất yếu của thơng mại quốc tế
1.Sự cần thiết của thơng mại quốc tế
Thơng mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hóa giữa các nớc thông qua buôn
bán nhằm mục đích kinh tế tối đa. Thơng mại quốc tế là lĩnh vực quan trọng nhằm
tạo điều kiện cho các nớc tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển
kinh tế, làm giàu cho đất nớc. Thơng mại quốc tế có tính chất sống còn vì lí do cơ
bản là ngoại thơng mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng của mỗi quốc gia. Th-
ơng mại quốc tế cho phép một nớc tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều
hơn mức có thể tiêu dùng với ranh giới của khả năng sản xuất trong nớc khi thực
hiện chế độ tự cung tự cấp, không buôn bán ra thị trờng nớc ngoài.
Thơng mại quốc tế ngày càng trở nên quan trọng đối với tất cả các quốc gia
trên thế giới. Mục đích của kinh doanh nói chung là nhằm đạt lợi nhuận tối đa. Vì
vậy các quốc gia, các doanh nghiệp cần mở rộng kinh doanh để thu nhiều lợi
nhuận. Khi nhu cầu của con ngời về các sản phẩm, dịch vụ ngày càng cao, phong
phú về thể loại thì dẫn đến cầu về hàng hoá ngày càng tăng. Đây là cơ hội cho các
doanh nghiệp,các quốc gia mở rộng khả năng sản xuất, kinh doanh của mình. Tuy
nhiên không một quốc gia nào có thể đáp ứng đợc tất cả nhu cầu của thị trờng
trong nớc bởi quy luật khan hiếm các nguồn lực và sự phân bổ các nguồn lực
không đồng đều mà các quốc gia gặp phải. Nhật Bản, quốc gia này không đợc u
đãi về nguồn tài nguyên thiên nhiên nên thơng mại quốc tế đã giúp họ có đợc
nguồn tài nguuyên mà họ cần. Thơng mại quốc tế đã giúp họ có đợc nguồn tài
nguyên mà họ cần. Thơng mại quốc tế giúp con ngời tiêu dùng các sản phẩm có
chất lợng cao, mẫu mã đẹp, chủng loại phong phú, giá cả phải chăng. Mỹ là nớc
có nền công nghiệp phát triển, mặt hàng ôtô xuất khẩu hàng năm chiếm tỉ trọng
lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhng hàng năm Mỹ vẫn nhập khẩu một lợng
lớn ôtô của Nhật, bởi vì mặt hàng này có khả năng đáp ứng cao nhu cầu sử dụng
của ngời dân nh giá rẻ, tính năng u việt... Bên cạnh đó, thơng mại quốc tế còn
giúp cho các nớc kém phát triển, với công nghiệp còn lạc hậu đợc tiêu dùng các
sản phẩm có hàm lợng kĩ thuật cao, hiện đại mà nớc đó cha sản xuất đợc.
Thơng mại quốc tế làm thay đổi cơ cấu sản phẩm, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu
vật chất của sản phẩm. Trớc đây khi nền kinh tế của các quốc gia cha phát triển,
nền sản xuất còn khép kín theo chế độ tự cấp tự túc thì hầu hết các nớc đều sản
xuất những mặt hàng phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của con ngời nh lơng thực,
thực phẩm... Khi xuất hiện trao đổi, các quốc gia có lợi thế hơn trong sản xuất thì
sản xuất nhiều hơn mức tiêu dùng trong nớc để đổi lấy các sản phẩm khác nh may
mặc, hàng công nghiệp... Những năm gần đây, khi khoa học kĩ thuật đặc biệt là
công nghệ trở thành yếu tố đi đầu của lực lợng sản xuất thì ngời ta quan tâm nhiều
hơn đến việc chế tạo những sản phẩm có hàm lợng kĩ thuật cao, giảm càng nhiều
càng tốt yếu tố vật chất của sản phẩm. Trong môi trờng cạnh tranh toàn cầu gay
gắt nh hiện nay, các sản phẩm nh vậy mới có khả năng thu hút khách hàng và bán
đợc hàng ngày càng nhiều hơn.
Thực tế đã chứng minh rằng, không một quốc gia nào xây dựng đợc nền kinh tế
hoàn chỉnh mang tính tự cấp tự túc. Bởi vì, muốn làm đợc điều này đòi hỏi phải
mất nhiều thời gian, tốn kém về vật chất mà trong bối cảnh nền kinh tế thế giới
hiện nay, chi phí cơ hội để làm đợc điều đó còn lớn hơn nhiều so với việc mở cửa
nền kinh tế, liên kết, hợp tác với tất cả các nớc để cùng nhau phát triển kinh tế.
Đối với các quốc gia còn kém phát triển về kinh tế, nghèo nàn, lạc hậu về công
nghệ thì thơng mại quốc tế đem đến cho họ cơ hội hoà nhập vào nền kinh tế thế
giới, tránh nguy cơ tụt hậu. Hầu hết các quốc gia này đều thiếu vốn, kĩ thuật, thị
trờng và khả năng quản lí, vì vậy cần phải có các chính sách tạo điều kiện thuận
lợi trong các lĩnh vực nh thu hút vốn đầu t, chuyển giao công nghệ, sử dụng có
hiệu quả các khoản vốn vay...
2. Nguồn gốc của thơng mại quốc tế
Có thể nói nhu cầu trao đổi xuất hiện từ thời cổ đại, nhng chỉ từ khi ra đời
nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa mới dẫn đến sự phá vỡ tính chất đóng
kín của từng đơn vị kinh tế trong từng quốc gia và của từng nớc.
Tiền đề xuất hiện s trao đổi chính là phân công lao động xã hội. Sự tiến bộ
khoa học kĩ thuật, phạm vi chuyên môn hoá ngày càng tăng, số lợng sản phẩm,
dịch vụ để thoả mãn nhu cầu con ngời ngày càng dồi dào thì sự phụ thuộc lẫn
nhau giữa các nớc ngày càng tăng lên.
Theo quan điểm của chủ nghĩa trọng thơng thì mỗi nớc muốn đạt đợc sự thịnh
vợng phải gia tăng khối lợng tiền tệ, muốn có của cải, các nớc phải phát triển
buôn bán với nớc ngoài.
Thơng mại quốc tế còn bắt nguồn từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên của các n-
ớc. Sự khác nhau về điều kiện sản xuất sẽ dẫn đến sự trao đổi giữa các nớc với
nhau về những mặt hàng nh dầu lửa, lơng thực...
Theo lí thuyết lợi thế so sánh của nhà kinh tế học ngời Anh, David RicaRdo,
cho rằng nếu mỗi nớc chuyên môn hoá vào các sản phẩm mà nớc đó có hiệu quả
sản xuất so sánh thì thơng mại sẽ có lợi cho cả hai bên.
Nguồn gốc của thơng mại quốc tế còn do sự chênh lệch giữa các nớc về chi phí
cơ hội của hàng hoá tạo ra.
Sự khác nhau về sở thích và mức cầu cũng là một nguyên nhân để dẫn đến buôn
bán. Ngày nay, do những tiến bộ của khoa học kĩ thuật làm cho lợng sản phẩm sản
xuất ra ngày càng nhiều, qui mô sản xuất tăng, cơ cấu đa dạng, cung gặp cầu dẫn
đến có sự trao đổi.
Nh vậy, có nhiều lí do làm xuất hiện sự buôn bán giữa các quốc gia. Trong bối
cảnh nền kinh tế thế giới hiện nay, xu hớng toàn cầu hoá đang đa các nớc ngày
càng quan hệ chặt chẽ với nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
3. Khu vực hoá, toàn cầu hoá- mối quan hệ kinh tế quốc tế trong giai đoạn
hiện nay
Trong số các xu hớng mang tính toàn cầu nổi lên trong mấy thập niên gần
đây, xu hớng toàn cầu hoá đang trở thành một đặc trng phổ biến của sự phát
triển thế giới, nó bao trùm hầu hết mọi lĩnh vực của đời sống xã hội . Toàn cầu
hoá kinh tế là hệ quả của những biến đổi trong lĩnh vực công nghệ truyền thông
và thông tin và chính ba nhân tố kĩ thuật, thông tin và tiền vốn lu chuyển xuyên
quốc gia đã trở thành các động lực thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá. Với nền
kinh tế toàn cầu hoá, việc tổ chức sản xuất và khai thác thị trờng trong phạm vi
một nớc đã nhanh chóng chuyển sang tổ chức sản xuất và khai thác thị trờng
trên phạm vi thế giới và do vậy, sự phát triển kinh tế của bất kì nớc nào đều vợt
ra khỏi biên giới quốc gia.
Toàn cầu hoá là xu hớng tất yếu đã đợc dự đoán từ lâu. Về logic, xu hớng này
bắt nguồn từ bản chất của hệ thống kinh tế thị trờng là hệ thống mở không bị
giới hạn bởi các đờng biên giới quốc gia. Đây là kết quả của quá trình phân công
lao động quốc tế đợc đẩy nhanh trong mấy thập niên gần đây. Phân công lao động
quốc tế đã đạt tới trình độ không chỉ chuyên môn hoá sản phẩm hoàn chỉnh mà là
chuyên môn hoá chi tiết sản phẩm cho từng quốc gia. Trên cơ sở đó xuất hiện
hình thái quan hệ hợp tác, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau trong phân công lao
động giữa các nớc. Hiện nay sản xuất của một nớc phụ thuộc rất nhiều vào hoạt
động của một nớc khác, bất kể nớc đó là phát triển hay kém phát triển và không
còn tình trạng chỉ có nớc nhỏ, nớc kém phát triển phụ thuộc một chiều, phụ thuộc
tuyệt đối vào các nớc lớn, nớc phát triển mà đã xuất hiện và gia tăng xu hớng ng-
ợc lại: nớc lớn, nớc phát triển cũng phụ thuộc vào nớc nhỏ, lạc hậu.
Về thị trờng hàng hoá, từ năm 1950 đến nay, trong khi GDP của toàn thế giới
chỉ tăng 5 lần thì khối lợng thơng mại quốc tế tăng 16 lần. Sự khác biệt về tốc độ
này bộc lộ xu thế gia tăng nhanh chóng hơn các mối liên kết kinh tế giữa các nớc
so với mức tăng tiềm lực sản xuất. Các quốc gia mở rộng nhanh chóng quan hệ
kinh tế quốc tế, xích lại gần nhau hơn về kinh tế, và do đó phụ thuộc vào nhau
nhiều hơn làm cho quan hệ kinh tế quốc tế trở nên tự do hơn, bình đẳng hơn.
Một bộ phận quan trọng khác của hệ thống thị trờng thế giới là thị trờng tài
chính cũngphát triển nhanh chóng. Thậm chí, trình độ toàn cầu hoá của thị trờng
tài chính đạt mức cao hơn nhiều so với thị trờng sản phẩm. Hàng ngày, lợng tiền tệ
lu chuyển trên thị trờng tài chính thế giới cao gấp 30 lần khối lợng hàng hoá lu
chuyển trên phạm vi toàn cầu. Trong khi mậu dịch quốc tế của giai đoạn 1990-
1997 chỉ tăng 5%/năm thì dòng vốn t nhân lu chuyển tăng 30%/năm. Điều này
chỉ ra rằng toàn cầu hoá hệ thống tài chính đang là mũi nhọn của xu hớng toàn
cầu hoá nói chung, đồng thời cho thấy các nớc trên thế giới phụ thuộc rất chặt chẽ
với nhau về tài chính.
Sự phát triển nhanh chóng của mạng lới thông tin toàn cầu tạo ra một số
chuyển biến quan trọng, kết nối tất cả các quốc gia, các vùng địa lí trên trái đất
vào một hệ thống, đồng thời làm đẩy nhanh tốc độ vận động của các qúa trình
kinh tế- xã hội- chính trị- quân sự- văn hoá toàn cầu. Nh vậy mạng lới thông tin là
một khâu của xu hớng toàn cầu hoá, đồng thời đóng vai trò là công cụ, là phơng
thức đẩy nhanh xu hớng đó.
Những năm 1996- 1997 là điểm khởi đầu của những nỗ lực toàn cầu nhằm
thử nghiệm và khởi động một số quan hệ hợp tác phù hợp với xu thế thời đại. Xu
hớng tự do hoá thơng mại và đầu t đợc thúc đẩy bởi sự gia tăng mạnh mẽ các hoạt
động của các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực hiện có cũng nh đang hình thành.
Các khối, tổ chức kinh tế ngày càng đóng vai trò quan trọng trong các cuộc thơng
lợng, sắp xếp và giải quyết các vấn đề khu vực và quốc tế trong việc thúc đẩy tự
do hoá và giao lu kinh tế toàn cầu. Bất kì nớc nào muốn phát triển đợc trong tơng
lai đều phải tìm cách trở thành thành viên của ít nhất một tổ chức kiểu nh vậy.
Quá trình toàn cầu hoá đã dẫn tới việc hình thành các khối kinh tế- mậu dịch khu
vực. Đây là xu hớng vừa thuận chiều vừa ngợc chiều với quá trình toàn cầu hoá.
Là thuận chiều theo nghĩa khu vực hoá là một bớc, một khâu đệm trong lộ trình
gia nhập vào hệ thống toàn cầu của mỗi nớc. Là ngợc chiều ở chỗ trong khuôn
khổ xu hớng toàn cầu, với các qui tắc mở cửa, tự do hoá và quan hệ bình đẳng
giữa các nớc thì khu vực hoá lại có nghĩa là phân chia thế giới theo mảng, khối tạo
ra sự phân biệt đối xử mang tính khu vực trong cuộc cạnh tranh không ngang bằng
về thể chế giữa nhóm nớc trong khu vực với các nớc và nhóm nớc ngoài khu vực.
Nhng dẫu sao khu vực hoá cũng đang là một xu thế tất yếu, thậm chí là xu thế nổi
bật trong giai đoạn hiện nay.
Đối với nớc ta, với bớc chuyển mình sang nền kinh tế thị trờng, xu hớng
này tác động mạnh, có ảnh hởng sâu sắc, toàn diện đến tất cả các khía cạnh của
đời sống kinh tế -chính trị- xã hội. Hiện nay, càng tiến sâu vào quá trình hội
nhập quốc tế, chúng ta càng cảm nhận rõ hơn những mặt tích cực cũng nh tiêu
cực của quá trình này. Nhng nổi bật lên trên hết là những thách thức to lớn và
gay gắt mà xu hớng này đặt ra. Những ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài
chính tiền tệ, những vấn đề về cạnh tranh phải đối mặt khi gia nhập AFTA hay
các thách thức Việt Nam gặp phải khi tham gia các tổ chức quốc tế khác:
APEC, WTO... đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu một cách toàn diện, triệt để
những cơ hội và thách thức mà vấn đề toàn cầu hoá đặt ra để thiết kế đờng lối
và hoạch định chiến lợc phát triển của đất nớc trong thời gian tới.
II. Quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản, sự cần thiết phát
triển quan hệ kinh tế,thơng mại Việt Nam-Nhật Bản
1.Một số đặc điểm về đất nớc Nhật Bản.
1.1Đất n ớc Nhật Bản
Quần đảo Nhật Bản nằm ở phía Tây Bắc lòng chảo Thái Bình Dơng, bao gồm
hơn 3300 đảo với tổng diện tích là 378000 km
2
. Nhật Bản là một nớc nghèo tài
nguyên nhng lại giàu phong cảnh.
Về vị trí địa lí, Nhật Bản nằm ngay trên vành đai lửa Thái Bình Dơng nên
điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nh núi lửa, động đất, sóng thần là những hiểm hoạ
mà ngời dân Nhật luôn phải gánh chịu. Biển cả đóng một vai trò quan trọng trong
đời sống cũng nh cho nền kinh tế Nhật. Nhật Bản có những bãi cá tự nhiên giàu
trữ lợng nhất trên thế giới nên ngành công nghiệp đánh hải sản cũng rất phát triển.
Bên cạnh đó, biển còn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động giao thông vận tải,
giao lu thơng mại trong nớc cũng nh quốc tế.
Nhật Bản có rất ít tài nguyên, khoáng sản. Mặc dù Nhật Bản có một số mỏ
than nhng chất lợng không tốt và chỉ đáp ứng đợc 15% nhu cầu trong nớc. Hầu hết