Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

nghiên cứu các giải pháp bảo tồn và phát triển chè shan tuyết huyện vị xuyên tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.56 MB, 112 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

QUÁCH VĂN HOÁ

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CHÈ
SHAN TUYẾT - HUYỆN VỊ XUYÊN - TỈNH HÀ GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. QUYỀN ðÌNH HÀ

HÀ NỘI – 2009


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong ñề tài luận
văn này là trung thực và hoàn toàn chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị
nào.
Tôi cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ ñể thực hiện ñề tài này ñã ñược cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong ñề tài ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.

TÁC GIẢ ðỀ TÀI

Quách Văn Hóa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………i



LỜI CẢM ƠN
Sau 2 năm phấn ñấu vượt qua nhiều khó khăn ñể học tập, với sự ủng
hộ, ñộng viên của gia ñình, sự quan tâm tạo ñiều kiện thuận lợi của cơ quan
công tác, của nhà trường và sự dạy dỗ tận tình của quý thầy cô giáo cùng với
sự nỗ lực của bản thân, tôi ñã hoàn thành chương trình cao học Kinh tế nông
nghiệp và ñề tài này.
Quá trình hoàn thành ñề tài, tôi ñã nhận ñược sự hướng dẫn và giúp ñỡ
tận tình, ñầy tinh thần trách nhiệm của người hướng dẫn khoa học, thầy giáo
PGS.TS Quyền ðình Hà, cũng như sự giúp ñỡ tạo ñiều kiện thuận lợi của các
cơ quan, ban ngành, UBND các xã của huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà giang và
bạn bè, ñồng nghiệp, gia ñình ñã tận tình giúp ñỡ ñộng viên bản thân hoàn
thành ñề tài. Nhân ñây, bằng tất cả tấm lòng chân thành và kính trọng của
mình xin ñược ghi nhận và trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo, quý cơ quan,
nhà trường, quý anh chị, các ñồng nghiệp và gia ñình về sự dạy dỗ, hướng
dẫn, giúp ñỡ, tạo ñiều kiện và ñộng viên quý báu ñó.
Tuy có nhiều cố gắng nhưng cũng không tránh khỏi những hạn chế,
thiếu sót nhất ñịnh khi thực hiện ñề tài. Kính mong thầy cô giáo và các bạn
tiếp tục chỉ bảo và giúp ñỡ bản thân hoàn thiện và phát triển ñề tài.
Xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIẢ ðỀ TÀI

Quách Văn Hóa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan


i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi

Danh mục các bảng

vii

Danh mục biểu ñồ

viii

Danh mục ảnh

ix

1.

Mở ñầu


1

1.1.

Tính cấp thiết của ñề tài

1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

3

1.2.1. Mục tiêu chung

3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

3

1.3.

3

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1. ðối tượng nghiên cứu


3

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

3

2.Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc bảo tồn và phát triển chè shan tuyết

4

2.1.

4

Cơ sở lý luận

2.1.1. Khái niệm về bảo tồn và phát triển tài nguyên nông nghiệp

4

2.1.2. Vai trò của cây chè Shan tuyết

10

2.1.3. Bảo tồn chè Shan tuyết

13

2.1.4. Phát triển chè Shan tuyết


15

2.1.5. Các hình thức (mô hình) phát triển cây chè Shan tuyết

18

2.2.

18

Cơ sở thực tiễn

2.2.1. Khái quát về tình hình phát triển cây chè trên thế giới

18

2.2.2. Tình hình phát triển cây chè ở Việt Nam

22

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………iii


2.2.3. Tình hình phát triển cây chè Shan

24

3.

ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu


27

3.1.

ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu

27

3.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên của huyện Vị Xuyên

27

3.1.2. ðặc ñiểm kinh tế - xã hội huyện Vị Xuyên

35

3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế

38

3.2.

43

Phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu

43


3.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu

43

3.2.3. Phương pháp xử lý, phân tích tài liệu

44

3.3.

45

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

3.3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh phát triển về quy mô

45

3.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ảnh phát triển về chất lượng

45

4.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

46

4.1.


Tình hình bảo tồn, phát triển chè Shan tuyết của Huyện Vị Xuyên trong

những năm qua

46

4.1.1. Vị trí của cây chè Shan tuyết trong cơ cấu kinh tế của huyện

46

4.1.2. Diện tích, năng suất, sản lượng, giống chè

46

4.1.3. Giá trị sản xuất của cây chè Shan tuyết

48

4.1.4. Phân loại vùng trồng chè Shan của huyện

51

4.2.

54

Công tác bảo tồn và phát triển chè Shan tuyết

4.2.1. Bảo tồn chè Shan tuyết


54

4.2.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường của cây chè Shan tuyết giữa các
vùng

61

4.2.3. ðánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường ở các vùng trồng chè
Shan tuyết

63

4.2.4. Thị trường tiêu thụ

65

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………iv


4.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến Bảo tồn và phát triển cây chè Shan tuyết của
huyện

66

4.3.1. Vùng trồng chè Shan tuyết

66

4.3.2. ảnh hưởng của vốn ñầu tư


69

4.3.3. ảnh hưởng của trình ñộ văn hoá, phong tục tập quán

69

4.3.4. ảnh hưởng của tiếp thu kỹ thuật ñến kết quả và hiệu quả của cây chè
Shan tuyết

72

4.3.5. Thị trường tiêu thụ

73

4.3.6. Cơ sở hạ tầng

73

4.4. ðịnh hướng và giải pháp bảo tồn và phát triển chè Shan tuyết

75

4.4.1. ðánh giá những thuận lợi và khó khăn trong bảo tồn và phát triển chè
Shan tuyết

75

4.4.2. Cơ sở cho ñịnh hướng, giải pháp bảo tồn và phát triển chè Shan tuyết

của huyện Vị Xuyên

77

4.4.3. Các giải pháp bảo tồn và phát triển cây chè Shan tuyết

81

5. Kết luận và khuyến nghị

91

5.1. Kết luận

91

5.2. Khuyến nghị

91

Tài liệu tham khảo

93

Phụ Lục

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TNDTTVLN

Tài nguyên dy truyền thực vật lương nông

FAO:

Tổ chức nông lương thế giới

Nxb

:

Nhà xuất bản

KHKT:

Khoa học kỹ thuật

Sở NN&PTNT:

Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn

ðVT:

ðơn vị tính

TTr:

Thị trấn


Lð:

Lao ñộng

GDP:

Tổng thu nhập

USD:

ðồng ñô la Mỹ

TNHH:

Trách nhiệm hữu hạn

Tr.ñồng:

Triệu ñồng

TNBQ:

Thu Nhập bình quân

C.ty:

Công ty

Qð:


Quyết ñịnh

TTg:

Thủ tướng

UBND:

ủy ban nhân dân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………vi


DANH MỤC BẢNG
STT

Tªn b¶ng

Trang

1.

Dân số huyện Vị Xuyên

35

2.

Lao ñộng huyện Vị Xuyên


36

3.

Cơ cấu kinh tế huyện Vị Xuyên

37

4.

Diện tích, năng suất, sản lượng chè của huyện Vị Xuyên

47

5.

Giá trị cây chè Shan tuyết

48

6.

Kết quả phân tích một số thành phần dinh dưỡng ñất trồng chè

51

7.

Diện tích cây chè Shan Tuyết


53

8.

Theo dõi sinh trưởng các dòng chè tại xã Cao Bồ

54

9.

Theo dõi sinh trưởng các dòng chè tại xã Cao Bồ

55

10.

Theo dõi sinh trưởng các dòng chè tại Phó Bảng - ðồng Văn

56

11.

Diện tích cây chè Shan Tuyết

60

12.

Hiệu quả kinh tế chè Shan tuyết của các hộ ñiều tra


62

13.

Thu nhập từ cây chè Shan của các hộ ñiều tra

64

14.

Tình hình thu mua và doanh thu của C.ty TNHH Hùng Cường

65

15.

Các thành phần dân tộc

70

16.

Số học sinh cấp I, II, III

72

17.

Một số chỉ tiêu trong kế hoạch phát triển chè của Việt Nam


78

18.

Kế hoạch phát triển chè của huyện Vị Xuyên ñến năm 2010

79

19.

Khung chiến lược bảo tồn chè Shan tuyết

80

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………vii


DANH MỤC BIỂU

STT

Tªn biÓu ®å

Trang

1.

Giá trị cây chè Shan tuyết

49


2.
3.

Diện tích cây chè Shan tuyết
Diện tích cây chè Shan tuyết

53
61

4.

Thu nhập từ cây chè Shan của các hộ ñiều tra

64

5.

Cơ cấu thành phần dân tộc

70

Sơ ñồ 1: Vai trò của các bên tham gia bảo tồn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………viii

57


DANH MỤC ẢNH


STT

Tªn ¶nh

Trang

1.

ðồi Chè Shan xã Cao Bồ –Huyện Vị Xuyên (chụp năm 2009)

49

2.

Cơ sở chế biến chè ở xã Cao Bồ, Thượng Sơn

50

3.

ðồi chè Shan tuyết tại xã Cao Bồ, Thượng Sơn

52

4.

Cây chè Shan tuyết cổ thụ - Thôn ðán Khao – X.Thượng Sơn

67


5.

Cây chè Shan tuyết cổ thụ cao trên 10m - Thôn ðán Khao, X.Thượng Sơn 68

6.

ðồi chè tại xã Thượng Sơn và Cao Bồ

71

7.

Búp chè Shan tuyết

74

8.

ðường từ xã Thượng Sơn lên thôn ðán Khao

74

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………ix


1. MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Hà Giang là tỉnh cực Bắc tổ quốc, có ñường biên giới dài 274 km

giáp với nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa. Hà Giang có ñịa hình và khí
hậu rất phù hợp với ñiều kiện sinh trưởng của nhiều loài cây ăn trái như: cam,
quýt v.v… ñồng thời cũng là ñiều kiện lý tưởng ñể cây chè sinh trưởng và
phát triển. Với hương vị khá ñặc trưng, chè Hà Giang luôn chiếm ñược cảm
tình của ñông ñảo người tiêu dùng. ðặc biệt trong những năm gần ñây, mỗi
năm Hà Giang xuất khẩu chè từ 6 - 7 nghìn tấn ra thị trường nước ngoài, góp
phần vào sản lượng chè hữu cơ xuất khẩu của Việt Nam, chỉ ñứng sau
Srilanka, Ấn ðộ và Trung Quốc. Việt Nam có 3 vùng chè lớn là Lâm ðồng
trên 25 ngàn ha, Thái Nguyên 20 ngàn ha và Hà Giang gần 16 ngàn ha; Trong
khi ñó, chè hữu cơ chỉ có 3 tỉnh là: Thái Nguyên, Mộc Châu (Sơn La) và chè
Shan tuyết ở Hà Giang. Ngoài giống chè mang loài quý hiếm, chè Shan tuyết
ở Hà Giang mọc ở ñộ cao trung bình từ 600 - 1.800 m so với mực nước biển
trung bình nên có phẩm cấp, chất lượng tốt, hương vị ñộc ñáo và ñặc trưng
riêng. Hà Giang là tỉnh có diện tích chè Shan tuyết lớn nhất cả nước với gần
16.000 ha, mỗi năm cho sản lượng chè búp tươi trên 30.000 tấn. Vì vậy, trong
những năm gần ñây tỉnh Hà Giang ñã có nhiều chính sách ñầu tư, hỗ trợ ñầu tư;
trồng mới, thâm canh, chế biến, xuất khẩu ñã thu hút ñược 13 Doanh nghiệp,
trên 300 Hợp tác xã và các tổ chức kinh tế khác tham gia vào ngành chè.
Xác ñịnh ñược giá trị và lợi ích kinh tế to lớn của cây chè nói chung
và ñặc biệt là cây chè Shan tuyết nói riêng, trong những năm qua Hà Giang ñã
chú trọng phát triển diện tích chè và coi cây chè là một trong những cây mũi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………1


nhọn ñể ñầu tư chiến lược, coi phát triển cây chè là giải pháp xoá ñói, giảm
nghèo, hướng tới làm giàu bằng các sản phẩm chè Shan tuyết cho ñại ña số
người dân trong nông nghiệp và ñồng bào dân tộc thiểu số các xã vùng cao.
Tuy nhiên, việc phát triển cây chè Shan tuyết của Hà Giang còn
không ít những khó khăn, ñòi hỏi sự quan tâm của các ngành, các cấp, các cán

bộ khoa học trong và ngoài tỉnh; bởi trên 90% diện tích chè Hà Giang là chè
Shan tuyết cổ thụ do tập quán canh tác và sản xuất lâu ñời, người dân trồng,
khai thác chủ yếu theo phương pháp truyền thống; trồng chè ña phần bằng
hạt, mật ñộ thấp không ñồng ñều; hầu như không bón phân, ñầu tư thâm
canh, thu hoạch sản phẩm chưa theo ñúng quy trình kỹ thuật, các lứa hái ít,
chỉ khoảng 3 - 4 lứa hái/năm… dẫn ñến sản lượng chè thấp chỉ bằng 55% so
với năng suất bình quân chung của cả nước.
Vấn ñề ñặt ra là:
Tại sao phải bảo tồn chè Shan tuyết Huyện Vị Xuyên?
Tại sao lại ñặt vấn ñề về phát triển cây chè Shan tuyết?
Chè Shan tuyết ñã ñã ñược bảo tồn, phát triển như thế nào?
Những vấn ñề gì ñặt ra ñể bảo tồn giống chè Shan tuyết ở huyện Vị
Xuyên?
Giải quyết vấn ñề gì cho sự phát triển chè Shan tuyết ở huyện Vị Xuyên?
Từ ý nghĩa thực tiễn ñó và ñược sự nhất trí của khoa kinh tế và phát triển
nông thôn tôi tiến hành thực hiện ñề tài “Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn
và phát triển chè Shan tuyết - Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………2


Nghiên cứu các giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn và phát triển chè
Shan tuyết ở Huyện Vị Xuyên – Tỉnh Hà Giang.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo tồn và phát triển cây
chè Shan tuyết.
- ðánh giá ñúng thực trạng về tình hình trồng, bảo tồn và phát triển chè
Shan tuyết ở huyện Vị Xuyên.

- ðưa ra ñịnh hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn và phát
triển cây chè Shan tuyết ở huyện Vị Xuyên.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
ðề tài tập trung ñiều tra, nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố tự
nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng ñến bảo tồn và phát triển cây chè Shan tuyết
trên ñịa bàn Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung;
ðề tài ñi sâu nghiên cứu về công tác bảo tồn, trồng, chăm sóc, bảo vệ,
thu hoặch, và phát triển cây chè Shan tuyết của các hộ nông dân, công tác thu
mua, chế biến, tiêu thụ chè Shan tuyết.
- Phạm vi về không gian;
ðề tài tiến hành nghiên cứu tại Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang.
- Phạm vi về thời gian;
ðề tài tiến hành ñiều tra, nghiên cứu số liệu trong 3 năm từ năm 2006
ñến năm 2008. Từ ñó ñưa ra ñịnh hướng, giải pháp phát triển cho những năm
tiếp theo.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………3


2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BẢO TỒN
VÀ PHÁT TRIỂN CHÈ SHAN TUYẾT

2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Khái niệm về bảo tồn và phát triển tài nguyên nông nghiệp
Tài nguyên di truyền cây nông nghiệp tức là quỹ gen cây nông nghiệp
ñược FAO gọi là tài nguyên di truyền thực vật vì mục tiêu lương thực và nông
nghiệp lại là phần có trọng số lớn nhất của toàn bộ tài nguyên di truyền thực

vật. Sự xói mòn nguồn gen cây trồng trong nông nghiệp gây ra bởi nhiều
nguyên nhân và hiện nay ñang là vấn ñề nghiêm trọng, ñể có thể bảo tồn và sử
dụng hiệu quả ña dạng sinh học nông nghiệp, lâm nghiệp. Tại hội nghị thượng
ñỉnh lần thứ nhất về môi trường họp tại Stockhome, Thụy ðiển năm 1972 ñã
kêu gọi khẩn cấp nhiệm vụ bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật. Tại hội nghị
thượng ñỉnh lần thứ hai họp tại Riode Janero, Brazin năm 1992 ñã thỏa thuận
công ước ña dạng sinh học. Tại tháng 11 năm 2001 ðại hội ñồng FAO ñã
thông qua Hiệp ước về Tài nguyên di truyền thực vật phục vụ mục tiêu lương
nông (ITPGRFA) nhằm thiết lập một hệ thống tiếp cận tài nguyên cây trồng
và chia sẻ lợi ích ña dạng phục vụ lương thực và nông nghiệp.
Cũng như các nước có nguồn tài nguyên di truyền thực vật phong phú,
Việt Nam cũng có những hoạt ñộng bước ñầu bảo tồn và khai thác tài nguyên
di truyền cây nông nghiệp từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, tuy nhiên
mãi ñến năm 1987, sau khi ủy ban khoa học và kỹ thuật Nhà nước, nay là Bộ
khoa học và Công nghệ ban hành quy chế lâm thời về bảo tồn nguồn gen,
nhiệm vụ từng bước mới ñược tiến hành chính quy. Năm 1996 Trung tâm Tài
nguyên di truyền thực vật ñược thành lập, ñánh dấu bước phát triển mới của
hệ thống Bảo tồn Tài nguyên di truyền thực vật học ở Việt Nam.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………4


Bảo tồn tại chỗ sự ña dạng sinh học nông nghiệp của các loài cây trồng
bản ñịa là một vấn ñề cấp thiết trong Kế hoạch hành ñộng ña dạng sinh học
Quốc gia (BAP) ñang thu hút sự quan tâm và hành ñộng của các cấp, các
ngành và giới khoa học.
Bảo tồn ña dạng sinh học nông nghiệp thực chất là tổng hợp các hoạt
ñộng nhằm trợ giúp, gìn giữ, duy trì và làm tăng tính ña dạng sinh học trong
nông nghiệp.
Hiện nay chiến lược bảo tồn Tài nguyên di truyền thực vật là kết hợp

hài hòa hai phương pháp ex-situ conservation và in-situ conservation.
* Bảo tồn nội vi hay còn gọi là bảo tồn tại chỗ (in-situ conservation): là
phương pháp bảo tồn các nguồn gen cây trồng trong ñiều kiện tự nhiên ñể
tăng khả năng chống chịu và thích ứng với môi trường theo hướng tiến hóa.
Bảo tồn và phát triển nội vi tài nguyên di truyền thực vật lương nông
như;
- ðiều tra kiểm kê TNDTTVLN.
- Tăng cường cơ sở khoa học về bảo tồn trên ñồng ruộng ña dạng sinh
học nông nghiệp.
- Tăng cường vai trò của hộ gia ñình trong việc bảo tồn nội vi
TNDTTVLN.
- Bảo tồn trên ñồng ruộng.
- Thúc ñẩy công tác quản lý trên ñồng ruộng tài nguyên di truyền thực
vật với sự tham gia của cộng ñồng.
* Bảo tồn ngoại vi (ex-situ conservation): ðây là biện pháp chính bảo
tồn nguồn gen không bị xói mòn, tăng ña dạng sinh học nguồn gen cây trồng
hiện tại và tương lai.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………5


Bảo tồn và phát triển ngoại vi (ex-situ) tài nguyên di truyền lương nông
nghiệp như;
- Duy trì bền vững các tập ñoàn ngoại vi.
- Phục hồi các mẫu giống bị ñe dọa trong các tập ñoàn.
- Hỗ trợ việc thu thập và nhập nội TNDTTVLN.
- Mở rộng các hoạt ñộng bảo tồn ngoại vi (Bảo tồn thông qua sử dụng)
Bên cạnh ñó cho ñến nay có rất nhiều nhà khoa học ñưa ra các quan
ñiểm khác nhau về khái niệm ña dạng sinh học.
Theo công ước ða dạng sinh học, khái niệm “ða dạng sinh học”

(biodiversity, biological diversity) có nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật
sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, trong ñại dương và
các hệ sinh thái thủy vực khác, cũng như các phức hệ sinh thái mà các sinh
vật là một thành phần v.v...
Tính ña dạng của sự sống dưới mọi hình thức, mức ñộ và mọi tổ hợp,
bao gồm ña dạng gen, ña dạng loài và ña dạng hệ sinh thái [FAO]
Tính ña dạng, trạng thái khác nhau về ñặc tính hoặc chất lượng
(R.Patrick, 1983).
Tính ña dạng của gen di truyền, kiểu gen và các bộ gen cũng như mối
quan hệ của chúng với môi trường ở mức phân tử, loài, quần thể và hệ sinh
thái (FAO, 1990).
Toàn bộ sự ña dạng và khác nhau giữa các sinh vật sống và trong chính
sinh vật ñó, cũng như ñối với các hệ sinh thái mà các sinh vật tồn tại trong ñó;
bao hàm cả ña dạng hệ sinh thái hoặc ña dạng quần xã, ña dạng loài và ña
dạng di truyền (Pending legislation, U. S. Congres 1991).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………6


Toàn bộ gen di truyền, các loài và các hệ sinh thái trong một vùng
(WRI, IUCN and UNEP, 1992).
Là toàn bộ dạng di truyền, ña dạng loài và ña dạng sinh thái, cũng như
những tác ñộng tương hỗ giữa chúng, trong một vùng xác ñịnh, tại một thời
ñiểm xác ñịnh (di Castri, 1995).
Bên cạnh ñó Luật ða dạng sinh học ñược Quốc Hội Nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008, quy ñịnh:
Bảo tồn ña dạng sinh học là việc bảo vệ sự phong phú của hệ sinh thái
tự nhiên quan trọng, ñặc thù hoặc ñại diện; bảo vệ môi trường sống tự nhiên
thường xuyên hoặc theo mùa của loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nét
ñẹp ñộc ñáo của tự nhiên; nuôi, trồng, chăm sóc loài thuộc Danh mục loài

nguy cấp, quý, hiếm ñược ưu tiên bảo vệ; lưu giữ và bảo quản lâu dài các mẫu
vật di truyền.
Bảo tồn tại chỗ là bảo tồn loài hoang dã trong môi trường sống tự nhiên
của chúng; bảo tồn loài cây trồng, vật nuôi ñặc hữu, có giá trị trong môi
trường sống, nơi hình thành và phát triển các ñặc ñiểm ñặc trưng của chúng.
Bảo tồn chuyển chỗ là bảo tồn loài hoang dã ngoài môi trường sống tự
nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của chúng; bảo tồn loài cây trồng, vật
nuôi ñặc hữu, có giá trị ngoài môi trường sống, nơi hình thành và phát triển
các ñặc ñiểm ñặc trưng của chúng; lưu giữ, bảo quản nguồn gen và mẫu vật di
truyền trong các cơ sở khoa học và công nghệ hoặc cơ sở lưu giữ, bảo quản
nguồn gen và mẫu vật di truyền.
Cơ sở bảo tồn ña dạng sinh học là cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng, cứu hộ,
nhân giống loài hoang dã, cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật và nấm ñặc hữu, có
giá trị; lưu giữ, bảo quản nguồn gen và mẫu vật di truyền phục vụ mục ñích
bảo tồn và phát triển ña dạng sinh học.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………7


ða dạng sinh học là sự phong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh thái
trong tự nhiên.
Hệ sinh thái tự nhiên là hệ sinh thái hình thành, phát triển theo quy luật
tự nhiên, vẫn còn giữ ñược các nét hoang sơ.
Khu bảo tồn thiên nhiên là khu vực ñịa lý ñược xác lập ranh giới và
phân khu chức năng ñể bảo tồn ña dạng sinh học.
Loài hoang dã là loài ñộng vật, thực vật, vi sinh vật và nấm sinh sống
và phát triển theo quy luật.
Phát triển bền vững ña dạng sinh học là việc khai thác, sử dụng hợp lý
các hệ sinh thái tự nhiên, phát triển nguồn gen, loài sinh vật và bảo ñảm cân
bằng sinh thái phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Tri thức truyền thống về nguồn gen là sự hiểu biết, kinh nghiệm, sáng
kiến của người dân ñịa phương về bảo tồn và sử dụng nguồn gen.
Vùng ñệm là vùng bao quanh, tiếp giáp khu bảo tồn, có tác dụng ngăn
chặn, giảm nhẹ tác ñộng tiêu cực từ bên ngoài ñối với khu bảo tồn.
Bảo tồn là sự phong phú và ña dạng nguồn gen của hệ sinh vật.
Bảo vệ sự ña dạng sinh học chính là bảo tồn sự ña dạng di truyền.
* Khái niệm về phát triển:
Trong thời ñại ngày nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về sự phát
triển. Raaman Weitz cho rằng: “Phát triển là một quá trình thay ñổi liên tục
làm tăng trưởng mức sống con người và phân phối công bằng những thành
quả tăng trưởng trong xã hội” [19].
Ngân hàng thế giới ñưa ra khái niệm có ý nghĩa rộng hơn bao gồm
những thuộc tính quan trọng liên quan ñến hệ thống giá trị của con người, ñó

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………8


là: “ Sự bình ñẳng hơn, sự tự do về chính trị và các quyền tự dọ của công dân
ñể củng cố niềm tin trong cuộc sống của con người trong các mối quan hệ với
Nhà nước, với cộng ñồng ...” [19].
Tuy có nhiều quan niệm về sự phát triển, nhưng tựu trung lại các ý kiến
ñều cho rằng: Phạm trù của sự phát triển là phạm trù vật chất, phạm trù tinh
thần, phạm trù về hệ thống giá trị của con người. Mục tiêu chung của phát
triển là nâng cao các quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội và quyền
tự do công dân của mọi người dân [29].
Khái niệm về phát triển bền vững ñã ñược Ủy ban môi trường và phát
triển thế giới ñưa ra năm 1987 như sau: “ Những thế hệ hiện tại cần ñáp ứng
nhu cầu của mình, sao cho không phương hại ñến khả năng của các thế hệ
tương lai ñáp ứng nhu cầu của họ” [10].
Phát triển bền vững lồng ghép các quá trình hoạt ñộng kinh tế, hoạt

ñộng xã hội với việc bảo tồn tài nguyên và làm giầu môi trường sinh thái. Nó
ñáp ứng nhu cầu phát triển hiện tại nhưng không làm ảnh hưởng bất lợi ñến
thế hệ mai sau [25].
Theo chúng tôi, khái niệm về phát triển bền vững của Ủy ban môi trường
thế giới là ñầy ñủ. Với bất cứ một quá trình phát triển nào cũng phải ñặc biệt
chú ý ñến tính bền vững, có như vậy thì phát triển mới lâu dài và ổn ñịnh.
* Khái niệm về cây chè và chè Shan tuyết.
- Cây chè tên khoa học: Cmaellia Sinensis là loài cây mà lá và chồi của
chúng ñược sử dụng ñể chế biến chè [ 17 ].
- Chè Shan tuyết là thứ chè Shan lá to, lá nhỏ, búp và lá non có nhiều
lông trắng như tuyết, sinh trưởng khỏe, chịu ẩm, chịu lạnh, năng suất cao và
chất lượng tốt. [ 2 ]

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………9


* Khái niệm về cộng ñồng
Có nhiều quan niệm khác nhau về cộng ñồng;
Cộng ñồng (Community) là tập thể người sống trong một khu vực, một
tỉnh hoặc một quốc gia và ñược xem là một khối tương ñồng thống nhất.
Cộng ñồng là một nhóm người có cùng tín ngưỡng, cùng chủng tộc,
cùng loại hình nghề nghiệp... hay cùng các mối quan tâm.
Cộng ñồng là một tập thể cùng chia sẻ, hoặc có tài nguyên chung, hoặc
có cùng tình trạng tương tự nhau về một khía cạnh nào ñó. Cộng ñồng là toàn
thể những người sống thành một xã hội nói chung có những ñiểm giống nhau
và gắn bó thành một khối.
Theo một số nhà nghiên cứu thì cộng ñồng là một tập thể có tổ chức
bao gồm các cá nhân, con người sống chung trong một ñịa bàn nhất ñịnh, có
chung ñặc tính xã hội hoặc sinh học nào ñó và cùng chia sẻ với nhau một lợi
ích vật chất hoặc tinh thần nào ñấy.

Tổng hợp các khái niệm trên ta thấy những yếu tố chính cấu thành nên
cộng ñồng là; con người, môi trường mà trên ñó họ có những tác ñộng tương
tác, chia sẻ với nhau và tính chất loại hình tương tác ñó. Qua ñó ta thấy ñể bảo
tồn tại chỗ có hiệu quả thì không thể thiếu sự có mặt của cộng ñồng vì cộng
ñồng chính là chủ thể chính của các hoạt ñộng bảo tồn [ 4].
2.1.2. Vai trò của cây chè Shan tuyết
* Vai trò của cây chè Shan tuyết
Cây chè Shan tuyết cổ thụ mọc tự nhiên trên những ngọn núi cao quanh
năm sương phủ, khí hậu ôn hòa và có những cây vài trăm tuổi. Mang lại
nguồn lợi ích kinh tế không nhỏ cho ñồng bào người dân tộc vùng cao, ñồng
thời theo nghiên cứu của các nhà khoa học, ngoài tác dụng giải nhiệt, mát

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………10


gan, chè Shan tuyết còn chống ung thư. Bên cạnh ñó, chè Shan tuyết còn ñược
ñánh giá cao bởi vị ngọt, ngậy, hương thơm ñặc trưng; ñặc biệt do mọc trên
núi cao, không bao giờ phải bón phân hay phun thuốc trừ sâu nên ñược ñánh
giá là chè sạch “tuyệt ñối” .
Cây chè Shan tuyết ña tác dụng, ngoài giá trị phòng hộ khi trồng ở khu
vực ñầu nguồn, búp chè Shan còn ñược chế biến thành 3 loại chè: Chè ñen,
chè xanh và chè vàng. Chè Vàng là nguyên liệu ñể chế biến chè Phổ Nhĩ ñược
các thương nhân Trung Quốc mua với giá khá cao trên dưới 40.000ñ/kg
Nhận thấy nguồn sản phẩm quý giá của cây chè Shan tuyết, vì vậy,
trong cuộc “cách mạng” chuyển dịch cơ cấu cây trồng - vật nuôi, tỉnh Hà
Giang ñã coi cây chè này là cây hàng hóa chiến lược. Góp phần hình thành
nên những vùng sản xuất hàng hóa tập trung, gắn với chế biến và tiêu thụ sản
phẩm.
* Sự hình thành và phát triển cây chè Shan tuyết ở Hà Giang.
Việt Nam có vùng chè Shan tuyết cổ thụ, lâu ñời như Suối Giàng, Cao

Bồ, Tủa Chùa... và vùng chè Shan công nghiệp nổi tiếng như Mộc Châu,
Than Uyên... ở miền núi phía Bắc. Nghiên cứu khai thác cây chè Shan ñã
ñược người Pháp tiến hành ñiều tra ngay từ năm 1918. Vườn chè cổ thụ thuộc
các hộ dân tộc ít người như Dao, Mông, Thái, Nùng... tại vùng núi Tây Bắc,
Việt Bắc và ðông Bắc.
Hà Giang có tập ñoàn chè Shan phong phú, lâu ñời và nổi tiếng như
Lũng Phìn, Cao Bồ... Gồm hai dạng chính là Shan lá to và Shan lá nhỏ với
búp nhiều tuyết, ñã ñược người Pháp ñiều tra thu thập tập ñoàn tại Phú Hộ từ
những năm 1918.
Tổng diện tích 14.400ha, xếp thứ 4 trong 32 tỉnh trồng chè cả nước, tuy
nhiên ña số là trồng phân tán xen cây rừng. Giống Shan nếu trồng mật ñộ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………11


3000 cây/ha có thể ñạt 8 – 10 tấn búp tươi/ha chè 15 tuổi. Sản phẩm thủ công
chủ yếu là chè vàng lên men một nửa không tốn nhiên liệu sấy khô, dễ vận
chuyển, tốn ít nhân công.
Các vùng chè Shan cổ thụ ñều ở ñộ cao 700 – 800m so mặt biển, có
vùng trên 1500m, biên ñộ ngày và ñêm theo mùa lớn, ñặc biệt do ảnh hưởng
của dãy Tây Côn Lĩnh lượng mưa rất cao tới 4800 mm/năm, như huyện Bắc
Quang, Vị Xuyên tạo nên hương vị ñặc sắc của hương vị chè Shan nói riêng
và chè Hà Giang nói chung.
Nguồn nước và không khí không bị ô nhiễm, tập quán không dùng
phân hóa học và thuốc trừ sâu nên có nhiều lợi thế sản xuất trà hữu cơ, an
toàn và chất lượng cao.
- ðặc ñiểm kinh tế, kỹ thuật của cây chè Shan tuyết.
Chè Shan tuyết ở vùng núi phía Bắc là giống chè năng suất cao, trong
ñiều kiện tự nhiên 1 hecta chè Shan với mật ñộ 2800 - 3000 cây có thể cho
năng suất từ 6-8tấn búp tươi/năm. Hơn nữa do ñịa hình núi cao và tập quán

canh tác của ñồng bào dân tộc không sử dụng phân vô cơ và thuốc hóa học vì
vậy có thể coi chè Shan tuyết núi cao là sản phẩm hữu cơ có giá trị lớn, giá
bán chè xanh chế biến từ chè Shan cao hơn 2-5 lần chè vùng thấp.
ðồng thời cây chè Shan tuyết ở vùng miền núi còn có tác dụng tích cực
vào việc tạo công ăn việc làm, cải thiện ñời sống cho ñồng bào dân tộc, hạn
chế tập quán du canh, du cư, góp phần tích cực vào việc chuyển ñổi cơ cấu
cây trồng, hình thành vùng sản xuất hàng hóa.
Về mặt sinh thái; Cây chè Shan có nguồn gốc cây rừng, thích nghi cao
với ñiều kiện sinh thái miền núi, nếu ñể phát triển tự nhiên cây chè sinh
trưởng rất khỏe tương ñương với cây rừng. Với những cây chè ñược tác ñộng
các biện pháp kỹ thuật (ñốn hái) thường cây cao 6-7m, tán rộng 3-6m; với ñặc

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………12


ñiểm như vậy cây chè Shan ñược coi như thành phần cơ cấu cây rừng. Ngoài
giá trị kinh tế do sản phẩm búp chè mang lại nó còn có tác dụng che phủ ñất
chống xói mòn, ổn ñịnh hệ sinh thái rừng. Hiện nay phát triển cây chè Shan
tuyết ở các tỉnh miền núi là góp phần vào kế hoạch trồng 5 triệu ha rừng.
Cây chè Shan tuyết thường ñược ñốn vào mùa ñông, ñồng thời với việc
phát cỏ v.v… Sang xuân, vụ 1 hái vào tháng 3-4 âm lịch; vụ 2 hái vào tháng
5-7 âm lịch; vụ 3 hái vào 8-9 âm lịch, nếu ñiều kiện thời tiết thuận lợi thì có
thể hái thêm một vụ nữa nhưng năng suất rất thấp do trời lạnh, khô cạn.
2.1.3. Bảo tồn chè Shan tuyết
- Bảo tồn các giống cây trồng bản ñịa.
Các Vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên và các ñịa phương ñang
tích cực bảo tồn nguồn gen (cây rừng, cây ăn qủa, giống vật nuôi, lúa, ñỗ nho
nhe...) trước nguy cơ tuyệt diệt, mất vùng phân bố các loài cây quý hiếm và
gia tăng sâu bệnh hại.
Những năm gần ñây, hệ sinh thái rừng ở nhiều ñịa phương trong cả

nước, ñặc biệt là vùng Tây Nguyên và miền núi phía Bắc, dần biến thành ñất
hoang, ñồi trọc do nạn phá rừng, nạn lấn chiếm ñất rừng làm ñất nông
nghiệp...
Nhiều loại cây khác nhau cũng ñang mất dần vùng phân bố; Loài Lim
xanh họ ðậu, trước ñây phân bố từ Quảng Ninh ñến Quảng Bình, tạo thành
những rừng nổi tiếng ở Hoành Bồ (Quảng Ninh), Hữu Lũng (Lạng Sơn),
Long ðại (Quảng Bình), nay chỉ còn một số cây ñơn lẻ tại các khu rừng già tự
nhiên. Hay loài Lát hoa quý hiếm, từng phân bố rộng rãi ở các tỉnh phía Bắc,
nay còn lại một vài quần thể ñược giữ lại làm giống ở các khu rừng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………13


Trước thực trạng ñó, Các vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên và
các ñịa phương cần tăng cường bảo tồn nguồn gen cây rừng ở dạng cây ñứng,
bảo quản hạt giống sau sưu tập làm cơ sở cải thiện giống.
- Bảo tồn giống chè Shan tuyết, các yếu tố ảnh hưởng ñến bảo tồn chè
Shan tuyết.
Chè Shan tuyết ñược ñánh giá là một giống chè quý, có nhiều ý nghĩa
về mặt kinh tế, xã hội cũng như có tác dụng tốt ñối với sức khỏe con người ñã
ñược các nhà khoa học nghiên cứu minh chứng và ñang phát triển hơn nữa.
ðồng thời công tác bảo tồn cây chè Shan gặp phải những khó khăn nhất
ñịnh:
+ Thời tiết khí hậu ngày càng khắc nghiệt.
+ Trình ñộ văn hóa của người dân nơi có cây chè Shan rất hạn chế.
+ Sự hiểu biết, tiếp thu và áp dụng tiết bộ khoa học kỹ thuật khó khăn.
+ ðời sống vật chất còn nhiều thiếu thốn (ñiện, thông tin liên lạc...)
+ Hệ thống ñường giao thông rất khó khăn.
+ ðịa hình phức tạp hiểm trở.
+ Cơ sở vật chất thiếu thốn

- ðặc ñiểm sản xuất, chế biến chè Shan tuyết.
Việt Nam có vùng chè Shan cổ thụ, lâu ñời và nổi tiếng; Vườn chè cổ
thụ thuộc các hộ dân tộc ít người như Dao, Mông, Tày, Nùng... tại vùng núi
ðông Bắc, Tây Bắc, Việt Bắc.
Hiện nay, phương thức trồng chủ yếu bằng hạt hỗn hợp, và chăm sóc
theo phương pháp truyền thống thủ công nên năng suất chưa cao chưa tương
xứng với tiềm năng của giống.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………14


Giống chè Shan ña dạng, phổ biến nhất là giống chè Shan lá to và Shan
lá nhỏ có nhiều tuyết sinh trưởng tốt nhất ở các vùng Suối Giàng, Vị Xuyên,
Tủa Chùa [21], nơi có ñộ cao so với mực nước biển: 500 - 1500m và có thể
chia thành 3 ñịa hình: Vùng cao núi ñá; vùng cao núi ñất và vùng thung lũng
trên núi cao. Do ñó, cây chè Shan tuyết không bón phân, không sử dụng thuốc
hóa học, chỉ làm cỏ phát quang quanh gốc và sản phẩm chế biến chủ yếu là
chè xanh và chè vàng.
Tiêu biểu chè Lũng Phìn với ñặc ñiểm dạng tán hình mâm xôi hoặc
dạng nến. Chè tán dạng mâm xôi là chè Shan lá nhỏ. Dạng búp biến ñộng từ
2,3 - 4,5cm, trọng lượng búp biến ñộng từ 0,4 - 1,09g/búp, thuận lợi cho chế
biến chè xanh có ngoại hình ñẹp. Hàm lượng tanin biến ñộng từ 32,2537,32%, chất hòa tan 43,24 - 47,82%, ñường khử 2,00 - 2,95%, cafein 3,05 3,45%, nhất là chất lượng thử nếm cảm quan ñiểm cao từ 16 - 18,2 ñiểm trên
nhiều mẫu chè. [2]
Dạng chè Shan thứ 2 với tiêu biểu vùng chè cổ Bó ðướt, ðán Khao-xã
Thượng Sơn, Tát Khao - xã Cao Bồ - Huyện Vị Xuyên. Loại chè này ñặc biệt
nhiều về mức ñộ lông tuyết ở cả búp, lá 1 và một phần lá 2. Trọng lượng búp
chè từ 0,92 - 1,02g, thành phần sinh hóa cho thấy tanin biến ñộng từ 27,96 32,98%, chất hòa tan từ 35,81 - 40,56%, ñường khử từ 1,22 - 1,90%, cafein từ
2,85 - 3,00%. [2]
2.1.4. Phát triển chè Shan tuyết
* ðặc ñiểm sinh trưởng, phát triển chè Shan tuyết.

Cây chè là cây lâu năm có 2 chu kỳ phát triển:
- Chu kỳ phát triển lớn:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………15


×