Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Giáo án môn: Tin học lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.62 KB, 51 trang )

Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ ---

Nguyễn Thị Hiếu

Phần 1. làm quen với máy tính
Bài 1

Tiết 1 + 2:

ngời bạn mới của em
ND: Tiết 1 tuần 1 - Tiết 2 tuần 1.

I.

Mục đích, yêu cầu:
-

II.

Giới thiệu sơ lợc về máy tính cho học sinh nắm tổng quát.
Bớc đầu cho học sinh nhận diện các bộ phận chính của máy vi tính (bộ trung
tâm, màn hình, bàn phím, chuột...).
Hớng dẫn t thế ngồi đúng và một số thao tác làm việc đơn giản với máy vi tính
(khởi động, thoát...).
Giới thiệu một số ứng dụng của máy vi tính phù hợp với lứa tuổi của học sinh
(học vẽ, làm toán, học nhạc...).
Cần tạo sự ham thích, muốn khám phá của học sinh với máy vi tính và môn
học.

Đồ dùng dạy - học:
- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 1, vở ghi, sách thực hành, vở nháp.



III.

Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên
1.
Hoạt động 1. (3 phút):
- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.

hoạt động của học sinh
- Tập họp, báo cáo sĩ số, ngồi đúng vị trí.

2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết):
*Tiết 1:
- Giới thiệu, làm quen với lớp.

- Giới thiệu bản thân, làm quen với cô và các
bạn.
- Phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ, nội quy môn - Lắng nghe, nắm rõ qui định.
học trong năm ...
- Lắng nghe, hình dung khái lợc toàn bộ chơng trình đợc học.

- Giới thiệu chơng trình học.

*Tiết 2:
- Phổ biến nhiệm vụ tiết học, nội qui thực - Lắng nghe.
hành phòng máy.
1



Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ --- Sắp xếp vị trí thực hành cho học sinh.
- Nhận dạng máy vi tính:
+ Giới thiệu sơ lợc về ngời bạn mới máy vi tính. (chú ý các đặc tính tốt: chăm
làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện,
ứng dụng của máy vi tính trong cuộc sống
của con ngời).
+ Giới thiệu một số loại máy vi tính phổ
biến và hiện có trên thế giới (Máy tính cá
nhân PC - máy tính để bàn; Máy tính xách
tay - Laptop; Máy tính Palmtop - nhỏ bằng
lòng bàn tay...).
+ Giới thiệu các bộ phận chính của máy vi
tính (bộ trung tâm, màn hình, bàn phím,
chuột) trực tiếp trên máy vi tính.
- Mời 1 học sinh nhận diện trực tiếp các bộ
phận chính của máy vi tính tại vị trí máy
trên bàn giáo viên và nêu những hiểu biết
của bản thân về cấu tạo và chức năng của
từng bộ phận.
- Hớng dẫn, sửa lỗi (nếu có).
- Giới thiệu môi trờng làm việc của máy vi
tính.
- Hớng dẫn học sinh thao tác: bật máy (khởi
động), tắt máy (thoát máy), t thế ngồi...

- Hớng dẫn, sửa lỗi ngồi sai t thế của học
sinh (nếu có).
- Nhắc nhở một số lu ý quan trọng về t thế
ngồi khi làm việc với máy vi tính nh:

Khoảng cách giữa mắt với màn hình (từ 50
cm đến 80 cm), không nên nhìn quá lâu vào
màn hình (sau khoảng 20 phút cần th giãn
mắt), vị trí đặt máy đảm bảo yêu cầu về ánh
sáng...

Nguyễn Thị Hiếu

- Vào đúng vị trí thực hành của mình.
- Lắng nghe và tự tìm thêm một số ứng dụng
của máy vi tính phù hợp với lứa tuổi và yêu
cầu học tập, vui chơi của học sinh (học bài,
tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với
bạn bè trong nớc và quốc tế, tham gia các trò
chơi lí thú và bổ ích...).
- Nhận diện các loại máy vi tính bằng tranh
vẽ, mô hình hoặc trực tiếp (nếu có).

- Nhận diện trực tiếp các bộ phận ngay tại vị
trí máy của mình.
- Các học sinh còn lại lắng nghe, quan sát.
Tự thực hành nhận biết tại vị trí máy của
mình, so sánh với bài làm của bạn và phát
biểu ý kiến nhận xét, bổ xung của mình (nếu
đợc giáo viên yêu cầu).
- Làm bài tập B1, B2 trang 6 SGK.
- Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.
- Nhận biết vị trí công tắc màn hình, công
tắc trên thân máy hoặc công tắc chung (nếu
có), thực hành theo yêu cầu và hớng dẫn của

giáo viên, quan sát hoạt động của máy vi
tính trên màn hình. (Xem thêm phần hớng
dẫn trang 7, 8, 9 SGK).
- Thực hành ngồi đúng t thế khi sử dụng
máy vi tính.
- Quan sát và nhận xét về t thế ngồi của
nhau.
- Lắng nghe; có thể trình bày một số tác hại
nếu ngồi sai t thế (vẹo cột sống, các tật về
mắt - cận thị, dễ mỏi mệt...).

3. Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò (2 phút):
- Tổng kết, nhận xét tiết học; dặn dò chuẩn
- Lắng nghe.
bị tiết học sau.
- Bài tập về nhà:
+ B1, B2: trang 6 SGK.
2


Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ ---

Nguyễn Thị Hiếu

+ B3: trang 7 SGK.
+ B4, B5, B6: trang 10 SGK.

Bài 3

Tiết 3:


bàn phím máy tính
ND: Tiết 1 tuần 2.

I. Mục đích, yêu cầu:
- Bớc đầu giúp học sinh làm quen trực tiếp với bàn phím máy tính.
- Giới thiệu các khu vực của bàn phím, các hàng phím quan trọng (hàng cơ sở,
hàng trên, hàng dới, hàng số...).
- Học sinh nắm đợc các yêu cầu về cách đặt tay trên bàn phím và qui tắc gõ
phím.
- Hớng dẫn t thế ngồi đúng và đặt đúng các ngón tay lên các phím xuất phát.

II. Đồ dùng dạy - học:
- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 1, vở ghi, sách thực hành, vở nháp.
- Phần mềm Word, phần mềm Pianito (nếu có).

II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
1.
Hoạt động 1. (3 phút):
- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra vở bài tập một số học sinh.

hoạt động của học sinh
- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí.
- Nộp vở bài tập nếu đợc yêu cầu.
- Khởi động máy chuẩn bị bài học.

2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết):
- Giới thiệu sơ lợc về bàn phím. Chú ý khu

vực chính của bàn phím, vạch ngăn giữa các
phần (để sử dụng gõ 10 ngón tay), các hàng
phím quan trọng (hàng trên, hàng cơ sở,
hàng dới, hàng số).
- Giới thiệu qui tắc gõ phím:
+ Vị trí phù hợp đặt bàn phím và màn hình
(tránh mệt mỏi và ảnh hởng xấu đến sức
khoẻ...).
+ Hớng dẫn cách đặt tay trên bàn phím (đặt
các ngón tay lên các phím xuất phát).
+ Hớng dẫn qui tắc gõ phím.

- Quan sát và so sánh trực tiếp với bàn phím
tại vị trí máy của mình.
- Nhận biết vị trí các phím xuất phát (khởi
hành): ASDF JKL;
- Quan sát, thực hành theo hớng dẫn của
giáo viên.
- Thể hiện t thế ngồi, đặt đúng các ngón tay
lên các phím xuất phát và thử gõ một vài
phím, quan sát kết quả hiển thị trên màn
3


Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ ---

Nguyễn Thị Hiếu

- Giúp học sinh mở phần mềm Word và thử hình (bớc đầu làm quen với thao tác gõ bằng
gõ một vài phím.

10 ngón tay).
- Quan sát thao tác của học sinh. Nhận xét
và hớng dẫn thao tác đúng cho học sinh.
- Hớng dẫn học sinh trả lời miệng nhanh bài - Làm bài tập B4 trang 19 SGK.
tập.
- Hớng dẫn học sinh luyện tập bằng phần - Lắng nghe.
mềm Pianito (nếu có).
- Tiến hành thao tác thoát máy.
3. Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò (2 phút):
- Tổng kết, nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn - Lắng nghe.
bị tiết học sau.
- Bài tập về nhà:
+ Học thuộc qui tắc gõ phím.
+ B1, B2, B3, B4: Trang 18, 19 SGK.

4


Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ --Tiết 4 + 5:
ND: Tiết 2 tuần 2 - Tiết 1 tuần 3.

Nguyễn Thị Hiếu

Bài 4

chuột máy tính

I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nắm đợc cấu tạo đơn giản của chuột máy tính.
- Biết cách cầm chuột ở tay thuận và một số thao tác sử dụng chuột đơn giản.


II. Đồ dùng dạy - học:
- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 1, vở ghi, sách thực hành, vở nháp.
- Phần mềm Word, phần mềm Pianito (nếu có).

II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
1.
Hoạt động 1. (2 phút):
- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh.
- Phổ biến nhiệm vụ tiết học.

hoạt động của học sinh
- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí.
- Nộp vở bài tập nếu đợc yêu cầu.
- Khởi động máy chuẩn bị bài học.

2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết):
- Gọi học sinh kiểm tra bài cũ, cho điểm - Phân biệt các khu vực, các hàng phím,
vạch ngăn trên bàn phím máy tính; Đặt đúng
KTTX một số học sinh .
ngón tay lên các phím xuất phát.
- Xem hình 22 trang 20 SGK kết hợp tiếp
- Giới thiệu sơ lợc về chuột máy tính.
xúc trực tiếp với con chuột máy tính tại vị trí
máy của mình.
- Hớng dẫn chi tiết, nêu bật đợc tác dụng của - Quan sát, thảo luận và tự rút ra một số đặc
điểm cấu tạo đơn giản của chuột máy tính.
chuột máy tính.

- Hớng dẫn học sinh sử dụng chuột máy - Xem thêm hớng dẫn và hình 23 trang 20
SGK, thực hành cầm chuột đúng cách.
tính.
- Quan sát, hớng dẫn thêm (nếu cần). Chú ý - Thực hiện thao tác sử dụng chuột máy tính
hớng dẫn thêm cho những học sinh thuận đơn giản (di chuyển, nháy, nháy đúp, kéo
tay trái cách cầm chuột, thao tác sử dụng thả).
chuột máy tính.
- Giới thiệu một số hình dạng của con trỏ - Quan sát, lắng nghe.
chuột.
- Hớng dẫn học sinh trả lời miệng nhanh bài - Làm bài tập trang 22 SGK.
tập.
- Hớng dẫn học sinh luyện tập bằng một số - Luyện sử dụng chuột bằng một số trò chơi
5


Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ --trò chơi hoặc phần mềm Pianito (nếu có).

Nguyễn Thị Hiếu

hoặc với phần mềm Pianito (nếu có).

3. Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò (3 phút):
- Khái quát nội dung bài học, nhận xét tiết - Lắng nghe.
học, dặn dò chuẩn bị tiết học sau.
- Bài tập về nhà:
+ BàI TậP: Trang 22 SGK.

6



Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ ---

Nguyễn Thị Hiếu

Bài 4

Tiết 6:

máy tính trong đời sống
ND: Tiết 2 tuần 3.

I. Mục đích, yêu cầu:
- Hớng dẫn học sinh phơng pháp thảo luận theo nhóm nội dung từng phần của
bài học.
- Phát huy khả năng tự nghiên cứu và khả năng làm việc tập thể của học sinh.
- Thấy đợc sự ứng dụng ngày càng sâu rộng của máy vi tính trong đời sống con
ngời.

II. Đồ dùng dạy - học:
- Sách Tin học Quyển 1, vở ghi, sách thực hành, vở nháp.
- Một số thiết bị có gắn bộ xử lý (nếu có).

II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
1.
Hoạt động 1. (2 phút):
- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nội dung và một số qui định
của tiết học.


hoạt động của học sinh
- Báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí.
- Học tại phòng lý thuyết.

2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết):
- Phân nhóm thảo luận (4 5 nhóm), mỗi
nhóm thảo luận theo một chủ đề, yêu cầu
(Thời gian lập nhóm, ổn định vị trí: 5 phút).
- Ra chủ đề, yêu cầu (theo nội dung bài học)
cho từng nhóm để học sinh cùng thảo luận
và thống nhất một đáp án chung (thời gian
thảo luận: 5 7 phút).
- Chú ý phân bố thời gian hợp lý (Thực hiện
yêu cầu 2 nội dung: Trong gia đình - Trong
cơ quan, cửa hàng, bệnh viện).

- Lắng nghe, thành lập nhóm (bầu nhóm trởng, chỉ định ngời trình bày kết quả...).
- Nắm bắt chủ đề, tiến hành thảo luận đúng
qui định.
- Chú ý giữ trật tự và vệ sinh lớp học.

- Đại diện trình bày kết quả thảo luận của
nhóm (thời gian trình bày khoảng 5 phút
mỗi nhóm).
- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà và lắng
nghe phần trình bày của nhóm bạn, học sinh
tự bổ xung, nhận xét lẫn nhau.
- Hớng dẫn, bổ xung, điều chỉnh nhằm đa ra - Lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
một phơng án chính xác và đầy đủ nhất ngay
sau lợt trình bày của từng nhóm.

7


Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ ---

Nguyễn Thị Hiếu

- Làm bài tập trang 25 SGK.
- Giới thiệu thêm một số thiết bị không trình - Lắng nghe, liên hệ thực tế.
bày trong SGK: máy điều hoà nhiệt độ, hệ
thống theo dõi bằng camera (ở các siêu thị,
các điểm giao thông...), hệ thống đọc mã
vạch và tính tiền (ở các hiệu sách lớn, siêu
thị...), cửa tự động (ở bu điện, cơ quan...),
máy đo tim (ở bệnh viện...), khóa vân tay
(khoá nhà, khoá xe máy...), cầu thang máy
(ở siêu thị, cơ quan, nhà cao tầng...), ...
- Tiếp tục nghiên cứu bài học và phần thảo
- Gợi ý chuẩn bị nội dung thảo luận sau.
luận của mình.
- Chú ý phân bố thời gian hợp lý (Thực hiện - Đại diện trình bày kết quả thảo luận của
yêu cầu 2 nội dung: Trong phòng nghiên nhóm (thời gian trình bày khoảng 5 phút
mỗi nhóm).
cứu, nhà máy - Mạng máy tính).
- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà và lắng
nghe phần trình bày của nhóm bạn, học sinh
tự bổ xung, nhận xét lẫn nhau.
- Hớng dẫn, bổ xung, điều chỉnh nhằm đa ra - Lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
một phơng án chính xác và đầy đủ nhất ngay
sau lợt trình bày của từng nhóm.

- Lấy thêm một số ví dụ thực tế về việc ứng - Lắng nghe, tham gia trao đổi với giáo viên
dụng máy tính trong phòng nghiên cứu hay về các ví dụ và giải quyết tốt nội dung bài
trình bày dự án xây dựng (mô hình không học.
gian của dự án bằng đồ hoạ máy tính....). - Biết đợc máy tính đã làm thay đổi cách
Làm rõ thêm ứng dụng của mạng máy tính làm việc của con ngời nh thế nào.
trong đời sống (Tìm kiếm, trao đổi thông tin, - Hiểu sơ lợc khái niệm và một số lợi ích của
Thực hiện giao dịch mua - bán hàng qua mạng máy tính trong đời sống.
mạng internet, giao lu với bạn bè...). Nhắc - Có ý thức sử dụng mạng internet lành
nhở học sinh tránh một số tác hại của mạng mạnh.
máy tính nh: trang Web có nội dung không
lành mạnh, lạm dụng trò chơi trực tuyến ...
- Tổng kết nội dung bài học, cho học sinh - Thấy đợc lợi ích và tầm quan trọng của
thấy đợc sự ứng dụng ngày càng sâu rộng máy tính trong đời sống.
của máy vi tính trong đời sống con ngời.
3. Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò (3 phút):
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà, dặn dò chuẩn bị tiết học
sau:
+ Làm bài tập trang 25 SGK.
+ Đọc thêm bài Ngời máy
8


Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ --trang 26 30 SGK.
+ Hoàn thành vở ghi, vở bài tập.
+ Ôn tập kiến thức phần 1.

9


Nguyễn Thị Hiếu


Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ ---

Nguyễn Thị Hiếu

Phần 2. em tập gõ bàn phím
Tiết 7 + 8 + 9:

bài 1
tập gõ các phím ở hàng cơ sở

ND: Tiết 1 tuần 4 - Tiết 2 tuần 4 - Tiết 1 tuần 5.

I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nhận biết và rèn luyện gõ các phím ở hàng cơ sở.
- Sử dụng ngón tay linh hoạt.
- Luyện tập với phần mềm Word và Mario nhằm tăng tính hiệu quả.

II. Đồ dùng dạy - học:
- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 1, vở ghi, sách thực hành, vở nháp.
- Phần mềm luyện gõ Mario và phần mềm soạn thảo Word.
- 24 đề thực hành có nội dung phù hợp với bài học (Tệp: Tapgo Hangcoso).

II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
1.
Hoạt động 1. (2 phút):
- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.

- Phổ biến nhiệm vụ tiết học.
2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết):
*Tiết 1: Tập trung nắm lý thuyết, luyện gõ
với phần mềm Word.
- Nêu một số lợi ích khi gõ phím bằng 10
ngón tay (Nếu biết gõ bàn phím bằng 10 thì
sẽ gõ nhanh và chính xác hơn. Do đó sẽ tiết
kiệm đợc thời gian và công sức...), so sánh
với việc gõ phím mổ cò để học sinh liên
hệ thực tế, động viên khích lệ học sinh cố
gắng luyện gõ phím bằng 10 ngón tay.
- Quan sát thao tác của học sinh; nhận xét,
hớng dẫn thêm (nếu cần thiết).
- Có thể hớng dẫn mẫu các thao tác trên máy
giáo viên để học sinh quan sát.
- Phát đề thực hành cho 24 máy.
- Cần chú ý nhắc nhở và phân bố thời gian

hoạt động của học sinh
- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí.
- Khởi động máy chuẩn bị bài học.

- Lắng nghe.

- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà, học
sinh thử đặt tay lên các phím xuất phát và gõ
thử các phím ở hàng cơ sở đúng theo qui tắc
đã nêu ở trang 40 SGK.
- Rèn luyện t thế ngồi đúng, khởi động phần
mềm Word, đặt tay lên các phím xuất phát

10


Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ ---

Nguyễn Thị Hiếu

hợp lí để các em luân phiên giúp nhau cùng và thực hành theo yêu cầu của đề.
thực hành.
- Quan sát, hớng dẫn thêm (nếu cần).
- Tiến hành thao tác thoát máy.
- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới.
- Lắng nghe.
*Tiết 2+3: Tập gõ với phần mềm Mario.
- Phổ biến nhiệm vụ tiết học.
- Quan sát, nhận xét, hớng dẫn, gợi ý thêm
(nếu cần).
- Có thể hớng dẫn thêm cách đăng kí học
sinh mới, chọn nhân vật tăng tính hấp dẫn.
- Cần quan sát học sinh, tránh hiện tợng chỉ
gõ với một vài ngón tay hay không dùng
đúng 10 ngón tay khi gõ phím.
- Chú ý phân bố thời gian hợp lý, nhắc nhở
học sinh không làm thay bài cho bạn. Cần
để mỗi học sinh tự trực tiếp thực hành trên
máy.
- Quan sát thao tác, giải quyết yêu cầu trợ
giúp của học sinh. Nhận xét, hớng dẫn, gợi ý
thêm (nếu cần).


- Lắng nghe.
- Qua nghiên cứu bài ở nhà, học sinh khởi
động phần mềm Mario, chọn bài tập gõ (vào
Lessons Home Row Only chọn mức
khung cảnh ngoài trời - Mức số 1).
- Tập gõ 10 ngón tay theo đúng qui tắc các
chữ xuất hiện trên đờng đi của Mario.

- Với máy có 2 học sinh cùng thực hành, cần
có thái độ giúp đỡ nhau cùng luyện tập có
hiệu quả. (Sau 15 phút, hoán đổi nhiệm vụ
cho nhau: Luyện Word - Luyện Mario).
- Nêu yêu cầu cần đợc giải đáp trong phạm
vi nội dung bài học.
- Lắng nghe nhận xét, hớng dẫn của giáo
viên để có sự lựa chọn và khắc phục một
cách hiệu quả.
- Hớng dẫn cách xem kết quả để học sinh tự - Tự xem kết quả để đánh giá chất lợng
đánh giá chất lợng của mình. Đồng thời luyện của mình.
khích lệ học sinh phấn đấu, thi đua lẫn nhau,
tạo không khí học tập sôi nổi, hấp dẫn.
- Căn cứ quá trình thực hành của học sinh để Vì một máy có 2 học sinh nên cần thay
đánh giá chất lợng và kết hợp lấy điểm nhau cùng thực hành (Với yêu cầu:
KTTX.
15phút/học sinh/tiết).
- Tiến hành thao tác thoát phần mềm.
3. Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò (3 phút):
- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết học - Lắng nghe.
sau.
- Khuyến khích những học sinh có máy

luyện tập thêm ở nhà.
- Bài tập về nhà: Ghi và học thuộc lòng cách
đặt tay và cách gõ các phím ở hàng cơ sở.

11


Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ ---

Tiết 10 + 11:

Nguyễn Thị Hiếu

bài 2
tập gõ các phím ở hàng trên

ND: Tiết 2 tuần 5 - Tiết 1 tuần 6.

I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nắm vững qui tắc gõ phím; nhận biết và gõ đúng các phím ở hàng
trên.
- Sử dụng ngón tay linh hoạt, kết hợp luyện gõ các phím ở hàng cơ sở.
- Luyện tập với phần mềm Word và Mario nhằm tăng tính hiệu quả.

II. Đồ dùng dạy - học:
- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 1, vở ghi, sách thực hành, vở nháp.
- Phần mềm luyện gõ Mario và phần mềm soạn thảo Word.
- 24 đề thực hành có nội dung phù hợp với bài học (Tệp: Tapgo Hangtren).

II. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
1.
Hoạt động 1. (2 phút):
- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí.
- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh. - Nộp vở bài tập (nếu đợc yêu cầu).
- Khởi động máy chuẩn bị bài học.
2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết):
*Tiết 1: Tập trung nắm lý thuyết, luyện gõ
với phần mềm Word.
- Phổ biến nhiệm vụ tiết học.
- Quan sát thao tác của học sinh; nhận xét,
hớng dẫn thêm (nếu cần thiết).
- Có thể hớng dẫn mẫu các thao tác trên máy
giáo viên để học sinh quan sát.
- Phát đề thực hành cho 24 máy.
- Cần chú ý nhắc nhở và phân bố thời gian
hợp lí để các em luân phiên giúp nhau cùng
thực hành.
- Quan sát, hớng dẫn thêm (nếu cần).

- Lắng nghe.
- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà, học
sinh thử đặt tay lên các phím xuất phát và gõ
thử các phím ở hàng trên đúng theo qui tắc
đã nêu ở trang 45 SGK.
- Rèn luyện t thế ngồi đúng, khởi động phần
mềm Word, đặt tay lên các phím xuất phát
và thực hành theo yêu cầu của đề.


- Tiến hành lu bài thực hành với tên:
Hangtren tên lớp tên học sinh
12


Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ ---

- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới.

Nguyễn Thị Hiếu

Ví dụ:
Hangtren Lop32 TranQuangHuy
- Tiến hành thao tác thoát máy.
- Lắng nghe.

*Tiết 2: Tập gõ với phần mềm Mario.
- Phổ biến nhiệm vụ tiết học.
- Lắng nghe.
- Quan sát, nhận xét, hớng dẫn, gợi ý thêm - Qua nghiên cứu bài ở nhà, học sinh khởi
(nếu cần).
động phần mềm Mario, đăng kí học sinh
mới, chọn nhân vật, chọn bài tập gõ (vào
Lessons Add Top Row chọn mức
khung cảnh ngoài trời).
- Cần quan sát học sinh, tránh hiện tợng chỉ - Tập gõ 10 ngón tay theo đúng qui tắc các
gõ với một vài ngón tay hay không dùng chữ xuất hiện trên đờng đi của Mario.
đúng 10 ngón tay khi gõ phím.
- Chú ý phân bố thời gian hợp lý, nhắc nhở - Với máy có 2 học sinh cùng thực hành, cần

học sinh không làm thay bài cho bạn. Cần có thái độ giúp đỡ nhau cùng luyện tập có
để mỗi học sinh tự trực tiếp thực hành trên hiệu quả. (Sau 15 phút, hoán đổi nhiệm vụ
máy.
cho nhau: Luyện Word - Luyện Mario).
- Quan sát thao tác, giải quyết yêu cầu trợ - Nêu yêu cầu cần đợc giải đáp trong phạm
giúp của học sinh. Nhận xét, hớng dẫn, gợi ý vi nội dung bài học.
thêm (nếu cần).
- Lắng nghe nhận xét, hớng dẫn của giáo
viên để có sự lựa chọn và khắc phục một
cách hiệu quả.
- Khích lệ học sinh phấn đấu, thi đua lẫn - Tự xem kết quả để đánh giá chất lợng
nhau, tạo không khí học tập sôi nổi, hấp luyện của mình.
dẫn.
- Căn cứ quá trình thực hành của học sinh để Vì một máy có 2 học sinh nên cần thay
đánh giá chất lợng và kết hợp lấy điểm nhau cùng thực hành (Với yêu cầu:
KTTX.
15phút/học sinh/tiết).
3. Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò (3 phút):
- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết học - Tiến hành thao tác thoát phần mềm.
sau.
- Khuyến khích những học sinh có máy
luyện tập thêm ở nhà.
- Lắng nghe.
- Bài tập về nhà: Ghi và học thuộc lòng cách
đặt tay và cách gõ các phím ở hàng trên.

13


Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ ---


Tiết 12 + 13:

Nguyễn Thị Hiếu

bài 2
Thực hành gõ các phím ở hàng trên

ND: Tiết 2 tuần 6 - Tiết 1 tuần 7.

I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nắm vững qui tắc gõ phím; nhận biết và gõ đúng các phím ở hàng
trên.
- Sử dụng ngón tay linh hoạt, kết hợp luyện gõ các phím ở hàng cơ sở.
- Luyện tập với phần mềm Mario nhằm tăng tính hiệu quả.

II. Đồ dùng dạy - học:
- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 1, vở ghi, sách thực hành, vở nháp.
- Phần mềm luyện gõ Mario.

II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
1.
Hoạt động 1. (2 phút):
- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh.

hoạt động của học sinh
- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí.
- Nộp vở bài tập (nếu đợc yêu cầu).

- Khởi động máy chuẩn bị bài học.

2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết):
* Luyện gõ với phần mềm Mario.
- Lắng nghe.
- Phổ biến nhiệm vụ tiết học.
- Quan sát, nhận xét, hớng dẫn, gợi ý thêm - Qua nghiên cứu bài ở nhà, học sinh khởi
động phần mềm Mario, đăng kí học sinh
(nếu cần).
mới, chọn nhân vật, chọn bài tập gõ (vào
Lessons Add Top Row chọn mức
khung cảnh ngoài trời).
- Cần quan sát học sinh, tránh hiện tợng chỉ - Tập gõ 10 ngón tay theo đúng qui tắc các
gõ với một vài ngón tay hay không dùng chữ xuất hiện trên đờng đi của Mario.
đúng 10 ngón tay khi gõ phím.
- Chú ý phân bố thời gian hợp lý, nhắc nhở - Với máy có 2 học sinh cùng thực hành, cần
học sinh không làm thay bài cho bạn. Cần có thái độ giúp đỡ nhau cùng luyện tập có
để mỗi học sinh tự trực tiếp thực hành trên hiệu quả. (Sau 15 phút, hoán đổi nhiệm vụ
cho nhau: Luyện Word - Luyện Mario).
máy.
- Quan sát thao tác, giải quyết yêu cầu trợ - Nêu yêu cầu cần đợc giải đáp trong phạm
giúp của học sinh. Nhận xét, hớng dẫn, gợi ý vi nội dung bài học.
14


Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ --thêm (nếu cần).
- Khích lệ học sinh phấn đấu, thi đua lẫn
nhau, tạo không khí học tập sôi nổi, hấp dẫn.
- Căn cứ quá trình thực hành của học sinh để
đánh giá chất lợng và kết hợp lấy điểm

KTTX.

Nguyễn Thị Hiếu

- Lắng nghe nhận xét, hớng dẫn của giáo
viên để có sự lựa chọn và khắc phục một
cách hiệu quả.
- Tự xem kết quả để đánh giá chất lợng
luyện của mình.
Vì một số máy có 2 học sinh nên cần
thay nhau cùng thực hành (Với yêu cầu:
15phút/học sinh/tiết).
- Tiến hành thao tác thoát phần mềm.

3. Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò (3 phút):
- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết học - Lắng nghe.
sau.
- Khuyến khích những học sinh có máy
luyện tập thêm ở nhà.
- Bài tập về nhà: Ghi và học thuộc lòng cách
đặt tay và cách gõ các phím ở hàng trên.

15


Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ ---

Tiết 14 + 15:

Nguyễn Thị Hiếu


bài 3
tập gõ các phím ở hàng dới

ND: Tiết 2 tuần 7 - Tiết 1 tuần 8.

I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nhận biết và gõ đúng các phím ở hàng dới (kết hợp luyện gõ các
phím ở hàng cơ sở và hàng trên).
- Sử dụng ngón tay linh hoạt.
- Luyện tập với phần mềm Word và Mario nhằm tăng tính hiệu quả.

II. Đồ dùng dạy - học:
- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 1, vở ghi, sách thực hành, vở nháp.
- Phần mềm luyện gõ Mario và phần mềm soạn thảo Word.
- 24 đề thực hành có nội dung phù hợp với bài học (Tệp: Tapgo Hangduoi).

II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
1.
Hoạt động 1. (2 phút):
- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết):
*Tiết 1: Tập trung nắm lý thuyết, luyện gõ
với phần mềm Word.
- Gọi 1 học sinh trả bài cũ, vào điểm KTTX:
(Yêu cầu: Lần lợt viết các phím ở hàng cơ
sở và hàng trên theo thứ tự từ trái sang phải).
- Nhận xét, hớng dẫn thêm (nếu cần).
- Phổ biến nhiệm vụ tiết học.

- Quan sát thao tác của học sinh; nhận xét,
hớng dẫn thêm (nếu cần thiết).
- Có thể hớng dẫn mẫu các thao tác trên máy
giáo viên để học sinh quan sát.
- Quan sát, hớng dẫn thêm cho một số học
sinh còn yếu của lớp.
- Phát đề thực hành cho 24 máy.
- Cần chú ý nhắc nhở và phân bố thời gian

hoạt động của học sinh
- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí.
- Khởi động máy chuẩn bị bài học.

- Nhận xét, bổ xung bài làm của bạn đợc gọi
kiểm tra (nếu đợc yêu cầu).
- Lắng nghe.
- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà, học
sinh thử đặt tay lên các phím xuất phát và gõ
thử các phím ở hàng dới đúng theo qui tắc đã
nêu ở trang 47 SGK.
- Rèn luyện t thế ngồi đúng; khởi động phần
mềm Word; đặt tay lên các phím xuất phát;
hoàn thành các bài luyện T1, T2 trang 48
SGK.
- Thực hành theo yêu cầu của đề.
16


Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ ---


Nguyễn Thị Hiếu

hợp lí để các em luân phiên giúp nhau cùng
thực hành.
- Quan sát, hớng dẫn thêm (nếu cần).
- Tiến hành lu bài thực hành với tên:
- Căn cứ quá trình thực hành và kết quả bài
Hangduoi tên lớp tên học sinh
lu của học sinh để đánh giá chất lợng, kết Ví dụ:
hợp lấy điểm KTTX.
Hangduoi Lop32 TranQuangHuy
- Tiến hành thao tác thoát máy.
- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới.
- Lắng nghe.
*Tiết 2: Tập gõ với phần mềm Mario.
- Phổ biến nhiệm vụ tiết học.
- Lắng nghe.
- Quan sát, nhận xét, hớng dẫn, gợi ý thêm - Qua nghiên cứu bài ở nhà, học sinh khởi
(nếu cần).
động phần mềm Mario, đăng kí học sinh
mới, chọn nhân vật, chọn bài tập gõ (vào
Lessons Add Bottom Row chọn mức
khung cảnh ngoài trời - Mức số 1).
- Cần quan sát học sinh, tránh hiện tợng chỉ - Tập gõ 10 ngón tay theo đúng qui tắc các
gõ với một vài ngón tay hay không dùng chữ xuất hiện trên đờng đi của Mario.
đúng 10 ngón tay khi gõ phím.
- Chú ý phân bố thời gian hợp lý. (Với yêu - Với máy có 2 học sinh cùng thực hành, cần
có thái độ giúp đỡ nhau cùng luyện tập có
cầu: 15phút/học sinh/tiết).
hiệu quả.

- Quan sát thao tác, giải quyết yêu cầu trợ - Nêu yêu cầu cần đợc giải đáp trong phạm
giúp của học sinh. Nhận xét, hớng dẫn, gợi ý vi nội dung bài học.
- Lắng nghe nhận xét, hớng dẫn của giáo
thêm (nếu cần).
viên để có sự lựa chọn và khắc phục một
cách hiệu quả.
- Khích lệ học sinh phấn đấu, thi đua lẫn - Tự xem kết quả để đánh giá chất lợng
nhau, tạo không khí học tập sôi nổi, hấp luyện của mình.
- Tiến hành thao tác thoát phần mềm.
dẫn.
3. Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò (3 phút):
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết học
sau.
- Khuyến khích những học sinh có máy
luyện tập thêm ở nhà.
- Bài tập về nhà: Ghi và học thuộc lòng cách
đặt tay và cách gõ các phím ở hàng dới.

17


Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ ---

Tiết 16 + 17:

Nguyễn Thị Hiếu

bài 3
Thực hành gõ các phím ở hàng dới


ND: Tiết 2 tuần 8 - Tiết 1 tuần 9.

I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nhận biết và gõ đúng các phím ở hàng dới (kết hợp luyện gõ các
phím ở hàng cơ sở và hàng trên).
- Sử dụng ngón tay linh hoạt.
- Luyện tập với phần mềm Mario nhằm tăng tính hiệu quả.

II. Đồ dùng dạy - học:
- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 1, vở ghi, sách thực hành, vở nháp.
- Phần mềm luyện gõ Mario.

II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
1.
Hoạt động 1. (2 phút):
- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.

hoạt động của học sinh
- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí.
- Khởi động máy chuẩn bị bài học.

2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết):
* Luyện gõ với phần mềm Mario.
- Lắng nghe.
- Phổ biến nhiệm vụ tiết học.
- Quan sát, nhận xét, hớng dẫn, gợi ý thêm - Qua nghiên cứu bài ở nhà, học sinh khởi
động phần mềm Mario, đăng kí học sinh
(nếu cần).

mới, chọn nhân vật, chọn bài tập gõ (vào
Lessons Add Bottom Row chọn mức
khung cảnh ngoài trời - Mức số 1).
- Cần quan sát học sinh, tránh hiện tợng chỉ - Tập gõ 10 ngón tay theo đúng qui tắc các
gõ với một vài ngón tay hay không dùng chữ xuất hiện trên đờng đi của Mario.
đúng 10 ngón tay khi gõ phím.
- Chú ý phân bố thời gian hợp lý. (Với yêu - Với máy có 2 học sinh cùng thực hành, cần
có thái độ giúp đỡ nhau cùng luyện tập có
cầu: 15phút/học sinh/tiết).
hiệu quả.
- Quan sát thao tác, giải quyết yêu cầu trợ - Nêu yêu cầu cần đợc giải đáp trong phạm
giúp của học sinh. Nhận xét, hớng dẫn, gợi ý vi nội dung bài học.
- Lắng nghe nhận xét, hớng dẫn của giáo
thêm (nếu cần).
viên để có sự lựa chọn và khắc phục một
cách hiệu quả.
18


Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ ---

Nguyễn Thị Hiếu

- Khích lệ học sinh phấn đấu, thi đua lẫn - Tự xem kết quả để đánh giá chất lợng
nhau, tạo không khí học tập sôi nổi, hấp dẫn. luyện của mình.
- Tiến hành thao tác thoát phần mềm.
3. Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò (3 phút):
- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết học
- Lắng nghe.
sau.

- Khuyến khích những học sinh có máy
luyện tập thêm ở nhà.
- Bài tập về nhà: Ghi và học thuộc lòng cách
đặt tay và cách gõ các phím ở hàng dới.

19


Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ ---

Tiết 18 + 19:

Nguyễn Thị Hiếu

bài 4
tập gõ các phím ở hàng số

ND: Tiết 2 tuần 9 - Tiết 1 tuần 10.

I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nhận biết và gõ đúng các phím ở hàng số (kết hợp luyện gõ các phím
ở hàng cơ sở, hàng trên và hàng dới).
- Sử dụng ngón tay linh hoạt, tập gõ không nhìn bàn phím.
- Luyện tập với phần mềm Word và Mario nhằm tăng tính hiệu quả.

II. Đồ dùng dạy - học:
- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 1, vở ghi, sách thực hành, vở nháp.
- Phần mềm luyện gõ Mario và phần mềm soạn thảo Word.
- 24 đề thực hành có nội dung phù hợp với bài học (Tệp: Tapgo Hangso).


II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
1.
Hoạt động 1. (2 phút):
- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết):
*Tiết 1: Tập trung nắm lý thuyết, luyện gõ
với phần mềm Word.
- Gọi 1 học sinh trả bài cũ, vào điểm KTTX:
(Yêu cầu: Lần lợt viết các phím ở hàng cơ
sở, hàng trên và hàng dới theo thứ tự từ trái
sang phải).
- Nhận xét, hớng dẫn thêm (nếu cần).
- Phổ biến nhiệm vụ tiết học.
- Quan sát thao tác của học sinh; nhận xét,
hớng dẫn thêm (nếu cần thiết).

hoạt động của học sinh
- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí.
- Khởi động máy chuẩn bị bài học.

- Nhận xét, bổ xung bài làm của bạn đợc gọi
kiểm tra (nếu đợc yêu cầu).

- Lắng nghe.
- Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà, học
sinh thử đặt tay lên các phím xuất phát và gõ
thử các phím ở hàng số đúng theo qui tắc đã
nêu ở trang 49 SGK.
- Quan sát, hớng dẫn thêm cho một số học - Rèn luyện t thế ngồi đúng; đặt tay lên các

sinh còn yếu của lớp.
phím xuất phát; hoàn thành các bài luyện
T2, T3 trang 50 SGK.
- Dựa vào cấu tạo bàn phím, có thể gợi ý - Quan sát, nắm rõ đặc điểm, rèn luyện tránh
20


Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ --giúp học sinh nắm đợc qui luật di chuyển
ngón tay linh hoạt, chính xác nhằm củng cố
và tăng khả năng thao tác đúng (Chú ý hớng
dẫn cách vơn ngón tay vì các phím ở hàng
số nằm xa vị trí đặt tay và lệch nhiều về bên
trái nên học sinh dễ bị nhầm lẫn, khó di
chuyển đúng ngón tay để gõ các phím tơng
ứng).
- Phát đề thực hành cho 24 máy.
- Cần chú ý nhắc nhở và phân bố thời gian
hợp lí để các em luân phiên giúp nhau cùng
thực hành.
- Quan sát, hớng dẫn thêm (nếu cần).

- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới.

Nguyễn Thị Hiếu

nhầm lẫn.

- Nhận đề, nắm yêu cầu thực hành.
- Thực hành theo yêu cầu của đề:


- Tiến hành lu bài thực hành với tên:
Hangso tên lớp tên học sinh
Ví dụ:
Hangso Lop32 TranQuangHuy
- Tiến hành thao tác thoát máy.
- Lắng nghe.

*Tiết 2: Tập gõ với phần mềm Mario.
- Lắng nghe.
- Phổ biến nhiệm vụ tiết học.
- Qua nghiên cứu bài ở nhà, học sinh khởi
- Quan sát, nhận xét, hớng dẫn, gợi ý thêm động phần mềm Mario, đăng kí học sinh
(nếu cần).
mới, chọn nhân vật, chọn bài tập gõ (vào
Lessons Add Number chọn mức
khung cảnh thích hợp).
- Tập gõ 10 ngón tay theo đúng qui tắc các
- Cần quan sát học sinh, tránh hiện tợng chỉ chữ xuất hiện trên đờng đi của Mario.
gõ với một vài ngón tay hay không dùng
- Với máy có 2 học sinh cùng thực hành, cần
đúng 10 ngón tay khi gõ phím.
- Chú ý phân bố thời gian hợp lý. (Với yêu có thái độ giúp đỡ nhau cùng luyện tập có
hiệu quả. (Sau 15 phút, hoán đổi nhiệm vụ
cầu: 15phút/học sinh/tiết).
cho nhau: Word - Mario)
- Nêu yêu cầu cần đợc giải đáp trong phạm
- Quan sát thao tác, giải quyết yêu cầu trợ vi nội dung bài học.
giúp của học sinh.
- Lắng nghe nhận xét, hớng dẫn của giáo
viên để có sự lựa chọn và khắc phục một

- Nhận xét, hớng dẫn thêm (nếu cần).
cách hiệu quả.
- Tự xem kết quả để đánh giá chất lợng
- Khích lệ học sinh phấn đấu, thi đua lẫn luyện của mình.
21


Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ ---

Nguyễn Thị Hiếu

nhau, tạo không khí học tập sôi nổi, hấp
dẫn.
- Căn cứ quá trình thực hành của học sinh để
đánh giá chất lợng và kết hợp lấy điểm
KTTX.
- Tiến hành thao tác thoát phần mềm.
3. Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò (3 phút):
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết học
sau.
- Khuyến khích những học sinh có máy
luyện tập thêm ở nhà.
- Bài tập về nhà: Ghi và học thuộc lòng cách
đặt tay và cách gõ các phím ở hàng số.

22


Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ ---


Tiết 20 + 21:

Nguyễn Thị Hiếu

bài 5
Luyện tập

ND: Tiết 2 tuần 10 - Tiết 1 tuần 11.

I. Mục đích, yêu cầu:
- Rèn luyện và nâng cao kĩ năng luyện gõ 10 ngón tay với phần mềm luyện gõ Mario.
- Đảm bảo thời gian để học sinh thực hành trên máy đúng yêu cầu bài luyện gõ.
- Học sinh giỏi luyện gõ không nhìn bàn phím.

II. Đồ dùng dạy - học:
- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 1, vở ghi, sách thực hành, vở nháp.
- Phần mềm luyện gõ Mario.

II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
1.
Hoạt động 1. (2 phút):
- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nhiệm vụ tiết học.
2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết):
* Rèn luyện và nâng cao kĩ năng.
- Phổ biến nhiệm vụ tiết học, chú ý phân bố
thời gian hợp lí để tất cả học sinh của lớp
đều đợc trực tiếp thực hành đầy đủ và có

hiệu quả các bài luyện trên máy.
- Hớng dẫn 3 5 học sinh giỏi nhất lớp để
cùng giúp đỡ, quan sát, trực tiếp hớng dẫn
các học sinh còn yếu của lớp thực hành.

hoạt động của học sinh
- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí.
- Khởi động máy chuẩn bị bài học.

- Vào đúng vị trí, khởi động phần mềm
Mario chuẩn bị bài học.
- Cùng với giáo viên hớng dẫn trực tiếp cho
những bạn cha đạt yêu cầu.

- Lắng nghe nhận xét, hớng dẫn của giáo
viên để có sự lựa chọn và khắc phục một
cách hiệu quả.
- Hớng dẫn học sinh xem kết quả để học - Tự xem kết quả để đánh giá chất lợng
sinh tự đánh giá chất lợng của mình, tăng luyện của mình. Có sự lựa chọn mức luyện
dần tốc độ gõ phím và tăng độ chính xác khi phù hợp.
gõ phím.
- Dành thời gian để các học sinh cha hoàn - Sắp xếp thời gian hợp lí để có thể luyện tập
thành yêu cầu của tiết 1 có điều kiện hoàn hết các nội dung đợc yêu cầu.
thành bài ở tiết 2.
23


Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ ---

Nguyễn Thị Hiếu


- Tiến hành thao tác thoát phần mềm.
3. Hoạt động 3. Nhận xét, dặn dò (3 phút):
- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết học - Lắng nghe, hoàn thiện kĩ năng.
sau.
- Khuyến khích những học sinh có máy
luyện tập thêm ở nhà.

24


Trờng Tiểu học số 1 Nam Lý --- ? & @ ---

Tiết 22 + 23:

Nguyễn Thị Hiếu

bài 5
ôn tập chung

ND: Tiết 2 tuần 11 - Tiết 1 tuần 12.

I. Mục đích, yêu cầu:
- Rèn luyện và nâng cao kĩ năng luyện gõ 10 ngón tay với phần mềm soạn thảo Word
(cha yêu cầu gõ tiếng Việt).
- Đảm bảo thời gian để học sinh thực hành trên máy đúng yêu cầu bài luyện gõ.
- Học sinh giỏi luyện gõ không nhìn bàn phím.

II. Đồ dùng dạy - học:
- 24 máy vi tính, sách Tin học Quyển 1, vở ghi, sách thực hành, vở nháp.

- Phần mềm soạn thảo Word.

II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
1.
Hoạt động 1. (2 phút):
- ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra vở bài tập.
- Phổ biến nhiệm vụ tiết học.

hoạt động của học sinh
- Tập họp, báo cáo sĩ số, vào đúng vị trí.
- Nộp vở bài tập đầy đủ.
- Khởi động máy chuẩn bị bài học.

2. Hoạt động 2. Vào bài học (35 phút/tiết):
*Tiết 1: Luyện tập với phần mềm Word.
- Nhắc lại một số qui tắc gõ phím quan
trọng.
- Quan sát thao tác của học sinh; nhận xét, - Trên cơ sở đã nghiên cứu bài ở nhà, học
sinh lần lợt thực hành theo các yêu cầu: T1
hớng dẫn, nhắc nhở thêm (nếu cần thiết).
trang 53 SGK; T2, T3 trang 54 SGK.
- Sửa các lỗi gõ của học sinh nh đặt tay, t thế - Quan sát, rút kinh nghiệm, khắc phục lỗi
mắc phải.
ngồi, gõ phím sai ngón tay...
- Cần chú ý nhắc nhở và phân bố thời gian - Với máy có 2 học sinh cùng thực hành, cần
hợp lí để các em luân phiên giúp nhau cùng có thái độ giúp đỡ nhau cùng luyện tập có
hiệu quả.
thực hành.

- Tiến hành lu bài với tên tuỳ ý mình (chú ý
không để trùng tên file đã có).
- Lắng nghe.
- Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học tới.
- Thoát phần mềm.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×