Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Chuyên đề đạo hàm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.2 KB, 5 trang )

CHƯƠNG V. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ
I. Lý thuyết:
1. Đn đạo hàm:
Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên D và x0 ∈ D. Khi đó f ' ( x0 ) = xlim
→x

0

f ( x ) − f ( x0 )
.
x − x0

2. Quy tắc tìm f’(x0) hoặc f’(x) bằng định nghĩa:
B1: Tính ∆y = f(x0 + ∆x) – f(x0)
B2 : lim

∆x → 0

∆y
∆x

KL : y’(x0) = ?
3. Tính đạo hàm bằng công thức :
(u ± v)’ = u’ ± v’
(u.v)’ = u’.v + u.v’
,
 u  u '.v − u.v '
 ÷=
v2
v
y’x = (f[u(x)])’ = f’u. u’x


Bảng đạo hàm của các hàm số có thường gặp:
Hàm số x

Hàm số u

C’ = 0
x’ = 1
(xn )’ = n.xn – 1

(un)’ = n. un – 1 .u’

1
1
 ÷' = − 2
x
 x

u'
1
 ÷' = − 2
u
u

( x) ' = 21x

( u ) ' = 2u 'u

(sinx)’ = cosx

(sinu)’ = u’cosu


(cosx)’ = - sinx

(cosu)’ = - u’.sinu

(tanx)’ =

1
= 1 + tan 2 x
2
cos x

(cotx)’ = −

(tanu)’ =

1
= −(1 + cot 2 x)
2
sin x

u'
= 1 + tan 2 u
2
cos u

(cotu)’ = −

u'
= −(1 + cot 2 u )

2
sin x

II. Các dạng bài tập thường gặp:
Dạng 1. Tính đạo hàm của hàm số bằng định nghĩa
1.

Tính đạo hàm của các hàm số sau
a) y = x 2 − 9 tại x0 = −1.

b) y = 2 x − 1 tại x0 = 5.

x2 + x
d) y =
tại x0 = 1.
x−2

e) y = x( x − 1)( x − 2)... ( x − 2008 ) tại x0 = 0.
1

c) y = sin 2 x tại x0 =

π
.
6


2.

Tính đạo hàm của các hàm số sau tại x0 .

a) y = x .
d) y = sin x.

1
b) y = .
x
e) y = cos x.

c) y = x n .
g) y = tan x.

Dạng 2. Mối quan hệ giữa đạo hàm và tính liên tục của hàm số
• Hàm số y = f ( x ) có đạo hàm tại x0 thì liên tục tại x0 . Điều ngược lại không đúng.
3.

Cho hàm số f ( x) = x .
a) Chứng minh rằng hàm số đã cho liên tục tại điểm x0 = 0.
b) Tính đạo hàm trái, đạo hàm phải của hàm số tại x0 = 0. Từ đó suy ra hàm số không có
đạo hàm tại điểm x0 = 0.

4.

Chứng minh rằng hàm số y = x − 1 không có đạo hàm tại x = 1 nhưng liên tục tại điểm đó.

5.

1
 2
khi x ≠ 0
 x cos

.
x
Tìm f (0) của hàm số f ( x) = 
0
khi x = 0

6.

Tính đạo hàm của hàm số

'

a) y = ( x − 1) x − 3 .

2
b) y = x − 3 x + 2 .

2
c) y = x + 4 x + 3 .

Dạng 3. Tính đạo hàm của hàm số bằng công thức
7.

8.

9.

Tính đạo hàm của các hàm số sau đây
a) y = x 6 − 2 x + 2.


b) y = x 3 ( x 2 − 4).

d) y = ( x + 3) ( x − 1) .

2
3
3
e) y = ( 2 x + 1) ( 4 x − 2 x ) x . g) y = ( x 2 + 1)( x 3 + 2)( x 4 + 3).

c) y = x (2 x 2 − 1).

Tính đạo hàm của các hàm số sau
c) y =

1+ 9x
.
x +1

b) y =

2 − 3x
.
3x + a

c) y =

ax + b
.
a+b


d) y =

x 2 − 3x + 2
.
2x − 3

e) y =

x n x 2 m2
+ +
+
.
n x m2 x 2

g) y =

1
.
x − 2x
2

Tính đạo hàm của các hàm số sau
a) ( x 2 − 2 x ) .
5

3

b) y = (x 3 − 2 x 2 + 1)11.

3


c) y =  2 − 2 ÷ .
x 


10. Tính đạo hàm của các hàm số sau
a) y = x 4 − 3 x 2 + 7.
d) y =

1+ x
.
1− x

b) y = 1 − x 2 .
e) y =

x
1 − x2

11. Tính đạo hàm của các hàm số sau

2

.

c) y = x 2 − 3 x − 2.


b) y = 3 1 − 3x .


a) y = x x .

c) y =

x −3
.
x

12. Cho hàm số f ( x) = x 2 − 2 x − 8. Giải phương trình f '( x ) ≤ 1. Đáp số: x < −2.
Dạng 4. Tính đạo hàm của các hàm số lượng giác
13. Tính đạo hàm của các hàm số sau
a) y = 5sin x − 3cos x.
d) y =

b) y = sin( x 3 − x + 2).

sin x
x
+
.
x
sin x

e) y =

sin x + cos x
.
sin x − cos x

c) y = tan (cos x).

g) y = x cot( x 2 − 1).

14. Tính đạo hàm của các hàm số sau
a) y = cos 2 (x 2 + 2x + 2).

b) y = tan 2 (3x 2 + 4x).

d) y = cot 3 2 x.

e) y = cot 3 1 + x 2 .

5
3
c) y = cot ( x ) .

15. Tính đạo hàm của các hàm số sau
a) y = tan x .
16. a) Cho hàm số f ( x) =

b) y = cos 2 x .

c) y = 2 + 2 + 2 cos x .

cos x
π 
π 
. Tính giá trị của f '  ÷+ f '  ÷.
cos 2 x
6
3


1
b) Cho hai hàm số f ( x) = sin 4 x + cos 4 x và g ( x) = cos 4 x. So sánh f ' ( x ) và g ' ( x ) .
4
Dạng 5. Viết phương trình tiếp tuyến
17. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị các hàm số
a) y = x 3 − 3 x 2 + 2 tại điểm M (−1, −2). Đáp số: y = 9 x + 7.
b) y =

3
5
x2 + 4x + 5
tại điểm có hoành độ x0 = 0. Đáp số: y = x + .
4
2
x+2

1
1
5
c) y = 2 x + 1 biết hệ số góc của tiếp tuyến là k = . Đáp số: y = x + .
3
3
3
18. Cho các hàm số y = x 3 + bx 2 + cx + d .
5
'1
a) Xác định b, c, d để hàm số đi qua các điểm A(1,3), B (−1, −3) và f  ÷ = . Đáp số:
3 3
b = 2 ,c = −1,d = 1.

b) Với kết quả tìm được ở trên, viết phương trình tiếp tuyến của hàm số tại điểm có hoành
độ x0 = 1. Đáp số: y = 3x.
c) Với kết quả tìm được ở trên, giải phương trình f '(sin t ) = 3.
19. Cho hàm số y = x 3 − 5 x 2 + 2 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) sao
cho tiếp tuyến đó
a) Song song với đường thẳng y = −3 x + 1.

Đs: y = −3 x − 7, y = −3 x +

3

67
.
27


b) Vuông góc với đường thẳng y =

1
x − 4.
7

Đs: y = −7 x + 5; y = −7 x +

c) Đi qua điểm A ( 0; 2 ) .

Đs: y = 2; y = −

103
.

27

25
x + 2.
4

20. a) Tìm hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tan x tại điểm có hoành độ x0 =
b) Tìm góc giữa trục hoành với tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =

π
.
4

1
sin 3 x tại gốc toạ độ.
3

21. a) Cho hàm số y = f ( x) = − x 4 + 2 x 2 + x có đồ thị ( C ) . Chứng minh rằng tiếp tuyến của (C)
tại A(−1; 0) cũng là tiếp tuyến của (C) tại một điểm khác. Tìm toạ độ của các tiếp điểm đó.
Đs: (1; 2)
b) Chứng minh rằng tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =

a2
tạo với các trục toạ độ một tam
x
Đs: 2a 2

giác có diện tích không đổi.
Dạng 6: Giải bất phương trình
22. Tìm m để f ' ( x) > 0 ∀x ∈ R, biết rằng f ( x) = x 3 + (m − 1) x 2 + 2 x + 1. Đs:

1 − 6 < m < 1 + 6.
23. Chứng minh rằng f ' ( x) > 0 ∀x ∈ R nếu
a) f ( x) = 2 x + sin x.
b) f ( x) =
24. Tìm

a

2 9
1
x2
x − x 6 + 2 x 3 − 3 x 2 + 6 x − 1. Đs: f ' ( x) = 6 x 2 ( x 6 − x 3 + ) + 3 x 2 + 6( − x + 1).
3
4
4
để

f ' ( x) > 0 ∀x ∈ R,

biết

1
f ( x ) = sin x − a sin 2 x − sin 3 x + 2ax.
3

f ' ( x) = 4sin 2 x(a + cos x) ⇒ a ≥ 1.
25. Cho hàm số y = x 3 − 2 x 2 + mx − 3. Tìm m để
a) f '( x ) bằng bình phương của một nhị thức bậc nhất.

4

Đs: m = .
3

b) f '( x ) ≥ 0 với mọi x.

4
Đs: m ≥ .
3

c) f '( x ) < 0 với mọi x ∈ ( 0; 2 ) .

Đs: m ≤ −4.

d) f '( x ) > 0 với mọi x > 0.

4
Đs: m > .
3

26. Cho hàm số f ( x) = −

mx3 mx 2
+
− (3 − m) x + 2. Tìm m để
3
2

a) f '( x ) < 0 với mọi x.

Đs: 0 ≤ m <


4

12
.
5

Đs:


b) f '( x ) có hai nghiệm phân biệt cùng dấu.

Đs:

12
< m < 3.
5

c) Trong trường hợp f '( x ) có hai nghiệm, tìm hệ thức độc lập giữa hai nghiệm không phụ
thuộc vào m.

Đs: x1 + x2 = 1, với điều kiện m < 0 hoặc m ≥

5

12
.
5




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×