Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Đánh giá tiềm năng và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại ở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 106 trang )

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Nguyễn Văn Đoàn

i


Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình tôi đã nhận đợc sự
giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển nông
thôn, khoa Sau đại học, sự chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo hớng dẫn
tốt nghiệp, sự giúp đỡ của các bạn cùng trờng, sự quan tâm và giúp đỡ
vô t của huyện uỷ, uỷ ban nhân dân huyện Khoái Châu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Quốc Chỉnh,
ngời đã hớng dẫn và chỉ bảo ân cần cho tôi trong suốt quá trình thực
tập tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô đã tạo mọi điều kiện học
tập, giúp đỡ tôi trong suốt thời học tập tại trờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn huyện uỷ, uỷ ban và nhân dân huyện
Khoái Châu - tỉnh Hng Yên đã tạo điều kiện cho tôi trong thời gian
thực tập tốt nghiệp tại huyện nhà.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã trao đổi và giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng nh trong thời gian thực tập tốt
nghiệp.
Hà Nội, ngày 20 tháng 8/2005

Nguyễn Văn Đoàn



ii


Danh mục các chữ viết tắt
BLĐTBXH
BTC
BNN&PTNT

Bộ Lao động thơng binh xã hội
Bộ Tài chính
Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn

CB

Cán bộ

CC

Cơ cấu

CN

Chăn nuôi

CHH-HĐH
CP
CPSX
CT-UB
ĐVT


Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Chính phủ
Chi phí sản xuất
Chơng trình uỷ ban
Đơn vị tính

GTSX

Giá trị sản xuất

GTGT

Giá trị gia tăng

HTX
KT-KH
NN

Hợp tác xã
Kinh tế kế hoạch
Nông nghiệp

PTNT

phát triển nông thôn

TCTK

Tổng cục thống kê




Trình độ

TLSX

T liệu sản xuất

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

VCB

Vốn cơ bản

VAC

Vờn ao chuồng

UBND

Uỷ ban nhân dân

iii


Danh mục bảng
Bảng 1: Ngành nghề sản xuất chính của trang trại.......................................... 12

Bảng 2: Cơ cấu diện tích đất của các loại hình trang trại................................ 14
Bảng 3: Lao động của trang trại ...................................................................... 16
Bảng 4: Vốn sản xuất của trang trại ................................................................ 18
Bảng 5: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2004 của trang trại....................... 20
Bảng 6: Tình hình sử dụng đất đai của huyện ................................................. 24
Bảng 7: Tình hình biến động dân số và lao động của huyện........................... 26
Bảng 8: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện ............................................ 28
Bảng 4.1. Cơ cấu loại hình trang trại huyện Khoái Châu................................ 35
Bảng 4.2. Quy mô diện tích của các trang trại năm 2004 ............................... 37
Bảng 4.3. Tình hình đất đai của các trang trại năm 2004............................ 3939
Bảng 4.4. Lao động bình quân của các trang trại............................................ 41
Bảng 4.5. Quy mô sản xuất của các trang trại................................................. 43
Bảng 4.6. Tình hình huy động và sử dụng vốn của trang trại.......................... 44
Bảng 4.7. Tình hình trang bị t liệu sản xuất các trang trại ............................ 46
Bảng 4.8. Giá trị sản xuất từ các ngành của các loại hình trang trại năm 2004..... 47
Bảng 4.9. Chi phí trung gian của các ngành sản xuất của trang trại năm 2004..... 50
Bảng 4.10. Giá trị sản xuất, giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp các ngành
của các loại hình trang trại ............................................................ 51
Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế của trang trại năm 2004 ......................................... 53
Bảng 4.12. Tình hình lao động của các trang trại huyện Khoái Châu ............ 56
Bảng 4.13. Tình hình sản xuất hàng hoá của các trang trại năm 2004 ........... 57
Bảng 4.14. Những khó khăn vớng mắc cần tháo gỡ của các trang trại
tại huyện Khoái Châu.................................................................... 62
Bảng 4.15. Các chỉ tiêu chủ yếu thể hiện khả năng tài chính của trang trại ... 68
Bảng 4.16. So sánh chỉ tiêu thu nhập bình quân/khẩu của các trang trại
với mức bình quân chung của huyện năm 2004........................... 71
Bảng 4.17. Quy hoạch phát triển chăn nuôi của huyện Khoái Châu
giai đoạn 2000 - 2010................................................................... 79
Bảng 4.18. Quy hoạch phát triển cây ăn quả của huyện Khoái Châu
giai đoạn 2000 - 2010.................................................................... 80


iv


Danh mục đồ thị

Đồ thị 1: Biểu thị ngành nghề sản xuất chính của trang trại ........................... 13
Đồ thị 2: Cơ cấu diện tích đất của các loại hình trang trại.............................. 15
Đồ thị 3: Lao động của trang trại .................................................................... 17
Đồ thị 4: Vốn sản xuất của trang trại .............................................................. 19
Đồ thị 5: Kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại...................................... 21
Đồ thị 6: Cơ cấu loại hình trang trại huyện Khoái Châu................................. 35
Đồ thị 7. Quy mô diện tích của các trang trại năm 2004 ................................ 38
Đồ thị 8. Tình hình đất đai của các trang trại năm 2004................................. 40
Đồ thị 9. Lao động bình quân của các trang trại ............................................. 42
Đồ thị 10. Giá trị sản xuất các ngành của các loại hình trang trại .................. 49
Đồ thị 11. Chi phí trung gian các ngành sản xuất của trang trại năm 2004.... 51
Đồ thị 12. Sự ra đời và phát triển các loại hình trang trại
huyện Khoái Châu ....................................................................... 65

v


Mục lục
Lời cam đoan ...................................................................................................... i
Lời cảm ơn.........................................................................................................ii
Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................iii
Danh mục bảng biểu......................................................................................... iv
Danh mục đồ thị ................................................................................................ v
Mục lục............................................................................................................. vi

1. Mở đầu .......................................................................................................... i

1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ................................................................. 1
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 2
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại 3

2.1. Cơ sở lý luận về kinh tế trang trại .............................................................. 3
2.2. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở một số nớc trên thế giới
và Việt Nam............................................................................................... 8
3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu ............................. 22

3.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội ........................................................... 22
3.2. Phơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 30
4. Kết quả nghiên cứu............................................................................... 33

4.1. Tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Khoái Châu ....................... 33
4.2. đánh giá tiềm năng phát triển kinh tế trang trại huyện Khoái Châu ........ 58
4.3. Phơng hớng, mục tiêu và các giải pháp kinh tế trang trại của huyện
Khoái Châu đến năm 2010 .............................................................................. 73
5. Kết luận và đề nghị .............................................................................. 82
Tài liệu tham khảo................................................................................... 86
Phụ lục.......................................................................................................... 89

vi


vii



1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Huyện Khoái Châu là một huyện lớn nằm ở phía bắc của tỉnh Hng
Yên có tổng dân số đông là 187.992 nhân khẩu. Năm 1999 huyện Khoái Châu
đợc tái lập với điều kiện tự nhiên thuận lợi và đất đai màu mỡ cùng với sự
phát triển của nền kinh tế nông nghiệp - nông thôn các mô hình kinh tế trang
trại đợc hình thành và phát triển có hiệu quả. Đến nay toàn huyện đã có 314
trang trại đạt tiêu chí cấp bộ và liên bộ. Bên cạnh đó Khoái Châu còn có thị
trờng tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, chợ đầu mối thu mua nông sản phẩm của
tỉnh Hng Yên, đây là điều kiện và tiền đề cơ bản cho việc phát triển trang
trại. Tuy nhiên, những vấn đề đặt ra là tình hình phát triển kinh tế trang trại tại
huyện Khoái Châu nh thế nào ? Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế
trang trại ra sao ? đó là những vấn đề cần các nhà khoa học nghiên cứu và có
những giải pháp phù hợp nhằm đánh giá thực trạng, đa ra giải pháp khắc
phục khó khăn để thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển.
Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Đánh giá tiềm năng và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại ở
huyện Khoái Châu - tỉnh Hng Yên".

1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là từ nghiên cứu thực trạng và đánh giá tình
hình phát triển kinh tế trang trại, đồng thời đa ra giải pháp phát triển kinh tế
trang trại ở huyện Khoái Châu - tỉnh Hng Yên.

1


1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế

trang trại
- Nghiên cứu thực trạng phát triển trang trại của huyện, qua đó chỉ rõ
những kết quả đạt đợc, những khó khăn, tồn tại và tiềm năng phát triển kinh
tế trang trại huyện .
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại của huyện
Khoái Châu đến năm 2010.

1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
Các mối quan hệ kinh tế, kỹ thuật, xã hội liên quan đến phát triển kinh
tế trang trại ở huyện Khoái Châu.
Các trang trại hiện có đang sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện.

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: đề tài nghiên cứu đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang
trại trong huyện, đồng thời đa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy các trang
trại phát triển mang lại hiệu quả kinh tế cao trong thời gian tới.
- Không gian nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bàn huyện
Khoái Châu - tỉnh Hng Yên.
- Thời gian nghiên cứu
Số liệu phục vụ nghiên cứu: từ 1999 - 2004, chủ yếu tập trung nghiên
cứu năm 2004, dự kiến phát triển đến năm 2010.

2


2. Cơ sở lý luận và thực tiễn
về phát triển kinh tế trang trại
2.1. Cơ sở lý luận về kinh tế trang trại
2.1.1. Khái niệm và những đặc trng của kinh tế trang trại

2.1.1.1. Khái niệm về trang trại
Với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, nông nghiệp nông thôn
đang từng bớc đợc đổi thay và phát triển. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX nêu rõ "Đẩy nhanh CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn theo hớng
hình thành nề nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trờng và
điều kiện sinh thái của từng vùng, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao
động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn"
Ngày nay kinh tế trang trại đã phát triển ở hầu hết các nớc có sản xuất
nông nghiệp, lâm nghiệp hàng hoá, việc hình thành phát triển kinh tế trang trại
là quá trình chuyển đổi từ kinh tế hộ nông dân chủ yếu mang tính sản xuất tự
cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoá với quy mô từ nhỏ đến lớn.
ở Việt Nam có nhiều công trình đã nghiên cứu về trang trại và đa các
các quan điểm khác nhau:
Quan điểm 1: theo Trần Đức, trang trại là lực lợng chủ lực của các tổ
chức làm nông nghiệp ở nớc t bản cũng nh các nớc đang phát triển và
cũng là tổ chức kinh doanh của nhiều nớc trên thế giới ở thế kỷ 21 [9].
Quan điểm 2: trang trại là tổ chức sản xuất cơ sở của nền nông nghiệp
sản xuất hàng hoá thời kỳ công nghiệp hoá, là loại hình tổ chức đa dạng và
linh hoạt về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, có vị trí trung tâm thu hút
các hoạt động kinh tế của các tổ chức đầu t [10].
Quan điểm 3: trang trại là một loại hình sản xuất nông nghiệp hàng hoá

3


của hộ gia đình đợc nhà nớc giao đất, cho ngời chủ có năng lực chỉ đạo,
quản lý kinh doanh, biết huy động vốn, sử dụng lao động và lựa chọn công
nghệ sản xuất thích hợp, tiến hành tổ chức sản xuất và dịch vụ sản phẩm theo
yêu cầu thị trờng nhằm thu lợi nhuận cao.
Từ những quan điểm trên theo quan điểm của chúng tôi có thể khái quát

hoá và đa ra khái niệm về trang trại nh sau:
Trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm, ng
nghiệp, có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hoá, t liệu sản xuất thuộc
quyền sở hữu hoặc ngời sử dụng của một ngời chủ độc lập, sản xuất đợc
tiến hành trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất đợc tập trung đủ lớn
với cách thức tổ chức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự
chủ và luôn gắn với thị trờng.
2.1.1.2. Đặc trng của kinh tế trang trại
Từ khái niệm kinh tế trang trại đã nêu ở trên, để phân biệt trang trại với
các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh cơ sở khác trong nông nghiệp và
với kinh tế hộ phải dựa vào những đặc trng cơ bản sau:
- Trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế trong nông, lâm, ng
nghiệp phổ biến đợc hình thành trên cơ sở kinh tế hộ, nhng mang tính sản
xuất hàng hoá rõ rệt.
- Các trang trại có sự tập trung tích tụ cao hơn rõ rệt so với mức bình
quân của các hộ kinh tế gia đình trong xã hội, ở từng vùng về các điều kiện
sản xuất (đất đai, vốn, lao động); đạt khối lợng và tỷ lệ sản phẩm hàng hoá
lớn hơn và thu đợc lợi nhuận nhiều hơn.
- Nhìn chung, chủ trang trại là những ngời có ý chí làm giàu, có điều
kiện làm giàu và biết làm giàu, có vốn, trình độ kỹ thuật và khả năng quản lý,
có hiểu biết nhất định về thị trờng, bản thân và gia đình thờng xuyên trực
tiếp tham gia vào lao động quản lý. Sản xuất của trang trại đồng thời có thuê
mớn lao động để sản xuất kinh doanh.

4


- Kinh tế trang trại mang tính chất sản xuất hàng hoá, gắn liền với thị
trờng, chính vì vậy có nhu cầu cao hơn hẳn về t liệu sản xuất so với kinh tế
hộ, kinh tế hộ mang nặng tính tự cấp, tự túc, về tiếp thị, về sự tác động của

khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, về sự phát triển của công
nghiệp, trực tiếp là công nghiệp bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản, nhằm
tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm và đáp ứng đợc đòi hỏi của
khách hàng về quy cách, chất lợng sản phẩm để bảo đảm tiêu thụ hàng hoá,
cạnh tranh trên thị trờng.
- Quy mô sử dụng (cũng là mức độ tích tụ) các điều kiện sản xuất (đất,
lao động, vốn) là những yếu tố cơ bản nhất, quyết định tính chất sản xuất hàng
hoá của trang trại. Vì vậy, tiêu chí dể xem xét một hộ sản xuất nông, lâm ng
nghiệp có phải là trang trại hay không phải căn cứ vào quy mô sử dụng đất
đai, lao động và tiền vốn.
2.1.1.3. Những yếu tố ảnh hởng đến phát triển kinh tế trang trại
+ Yếu tố tự nhiên: điều kiện khí hậu, đất đai có ảnh hởng rất lớn đến
sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất trang trại nói riêng. Với đặc điểm
của khí hậu, địa lý nớc ta đã tạo nên sự đa dạng của các loại cây trồng, vật
nuôi, ở các vùng trung du và vùng núi, khả năng phát triển các trang trại cây
ăn quả, trang trại chăn nuôi đàn gia súc rất lớn, vùng đồng bằng khả năng tích
tụ ruộng đất rất hạn chế nên chỉ có thể phát triển các trang trại nuôi trồng thuỷ
sản, chăn nuôi lợn, gia cầm và các loại cây, con đặc sản. Việc phát triển kinh
tế trang trại chú ý khai thác các yếu tố tự nhiên một cách hợp lý để vừa tạo ra
nhiều sản phẩm cho xã hội, vừa bảo vệ đợc môi trờng sinh thái.
+ Các yếu tố kỹ thuật: trong giai đoạn hiện nay khoa học kỹ thuật đóng
vai trò quan trọng trong quá trình nâng cao năng suất, chất lợng, sản phẩm,
công nghệ sinh học đã tạo cho nền nông nghiệp những giống cây trồng mới,
con gia súc cho năng suất cao, chất lợng tốt đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong
nớc và xuất khẩu và là nguồn động lực để thúc đẩy nhanh quá trình công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

5



+ Vốn: mỗi trang trại đều cần phải có một lợng vốn nhất định, từ yêu
cầu của nền kinh tế thị trờng đòi hỏi chủ trang trại lựa chọn phơng án sản
xuất kinh doanh nhằm bảo tồn vốn và đạt lợi nhuận cao nhất. Hiện nay, hầu
hết các trang trại ở ta đa đang hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn vốn tự có của
mình và thu hút vốn của ngời thân. Mặc dù nhà nớc đã có những chính sách
u đãi vốn với các lĩnh vực phát triển kinh tế, nhng yếu tố vốn để đầu t vào
sản xuất kinh doanh là một bài toán khó cho các chủ trang trại.
+ Thị trờng các yếu tố đầu vào và đầu ra: Để trang trại tồn tại và phát
triển đòi hỏi chủ trang trại cần nắm đợc quy luật của thị trờng để từ đó đầu
t các yếu tố đầu vào phù hợp, giá rẻ, nhằm tạo ra sản phẩm có giá thành thấp,
bán giá cao, lãi nhiều.
+ Kết cấu hạ tầng cơ sở: Cơ sở hạ tầng là một yếu tố rất quan trọng, nếu
hệ thống đờng giao thông, thuỷ lợi mà tốt và thuận lợi làm động lực cho phát
triển kinh tế trang trại, lu thông hàng hoá tốt và ngợc lại.
+ Lao động: ở nớc ta nguồn lao động rất dồi dào, các trang trại thờng
thuê lao động tham gia vào sản xuất kinh doanh trang trại với giá (18 - 25.000
đ/ngời/ngày), tuy nhiên lao động trình độ kỹ thuật đang làm cho các trang
trại không nhiều, hầu hết là lao động phổ thông. Do vậy muốn ô kinh tế trang
trại cần đào tạo bồi dỡng, tập huấn cho lao động của trang trại.
+ Chính sách của nhà nớc: Các chính sách của Đảng và Nhà nớc có
ảnh hởng rất lớn đến việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta.
Thực tế khẳng định nếu Đảng và Nhà nớc không kịp thời ban hành Chỉ thị
100, Nghị quyết 10 của bộ chính trị, luật đất đai thì đến nay việc phát triển
kinh tế trang trại ở nớc ta vẫn không thể phát triển đợc nh ngày nay. Tuy
nhiên, Đảng và Nhà nớc cần quan tâm hơn nữa tới việc đầu t vốn, tích tụ
ruộng đất, khoa học kỹ thuật, cho trang trại để kịp phát triển kinh tế trang
trại với khu vực và trên thế giới.

6



2.1.1.4. Các tiêu chí nhận dạng trang trại
Dựa trên các đặc tính của kinh tế trang trại chúng ta xác định, nhận
dạng trang trại về hai mặt, định tính và định lợng.
+ Về định tính: đặc trng cơ bản của trang trại là sản xuất sản phẩm
hàng hoá, tiêu chí này có sự thống nhất ở tất cả các nớc có kinh tế trang trại.
+ Về định lợng: thông qua các chỉ số cụ thể nhằm định dạng và phân
biệt đâu là trang trại và đâu không phải là trang trại từ đó phân loại quy mô
giữa các trang trại.
+ Trên thế giới: để nhận dạng thế nào là một trang trại, thế nào cha
phải là một trang trại, ở các nớc phổ biến chỉ sử dụng tiêu chí định tính
chung có đặc trng là sản xuất sản phẩm hàng hoá, không phải sản xuất tự cấp
tự túc. Chỉ có một số nớc sử dụng tiêu chí định lợng để nhận dạng trang trại
nh Mỹ, Trung Quốc. Chủ yếu là các tiêu chí diện tích đất, giá trị sản lợng
hàng hoá, trong đó tiêu chí về diện tích của các loại trang trại ở mỗi nớc khác
nhau tuỳ thuộc vào quỹ đất nhiều hay ít. ở Nhật Bản, Đài Loan phân loại
trang trại có quy mô từ 0,3 ha - 10 ha trở lên [9].
+ ở Việt Nam: kinh tế trang trại đợc phát triển ở hầu hết các ngành
sản xuất nông - lâm - ng nghiệp với quy mô và phơng thức sản xuất đa
dạng, phát triển. Theo thông t liên tịch số 69/NN&PTNT-TCTK ngày
23/6/2000 của liên ngành giữa Bộ Nông nghiệp và PTNT và Tổng cục Thống
kê đa ra tiêu chí xác định [4]: một hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi
trồng thuỷ sản đợc xác định là trang trại phải đạt đợc 2 tiêu chí sau:
- Tiêu chí định lợng:
Đối với các tỉnh phía Bắc và duyên hải miền Trung: giá trị sản lợng
hàng hoá, dịch vụ phải đạt bình quân 40 triệu đồng/năm trở lên. Đối với các
tỉnh phía Nam và Tây Nguyên: giá trị sản lợng hàng hoá, dịch vụ phải đạt
bình quân 50 triệu đồng/năm trở lên.

7



- Về quy mô sản xuất:
Trang trại trồng cây hàng năm: đối với các tỉnh phía Bắc và duyên hải
miền Trung 2 ha; các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên 3 ha. Trang trại trồng hồ
tiêu 0,5 ha; trang trại lâm nghiệp 10 ha đối với tất cả các vùng trong cả nớc.
Trang trại chăn nuôi đại gia súc: chăn nuôi sinh sản, lấy sữa 20 con trở
lên, chăn nuôi lấy thịt: lợn từ 100 con trở lên, dê thịt từ 200 con trở lên.
Trang trại chăn nuôi gia cầm: thờng xuyên có 2.000 con trở lên, không
tính đầu con dới 7 ngày tuổi.
Trang trại nuôi trồng thuỷ sản: có diện tích mặt nớc 2 ha.
Đối với tỉnh Hng Yên và huyện Khoái Châu không đa ra tiê chí xác
định cụ thể đối với các loại hình trang trại mà theo thông t liên tịch số
69/NN&PTNT-TCTK.

2.2. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở một số nớc trên
thế giới và Việt Nam

2.2.1. Tình hình phát triển trang trại ở một số nớc trên thế giới
Kinh tế trang trại trên thế giới có quá trình hình thành và phát triển
lâu đời, đợc hình thành vào cuối thế kỷ 17, từ đó kinh tế trang trại đóng
vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốc
dân nói chung.
Theo tài liệu của chơng trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan đến cuối
những năm 90, ở Tây Ây hầu hết các trang trại đều là trang trại gia đình, ở
nớc Mỹ trang trại gia đình chiếm 87% tổng số trang trại, 65% đất đai và gần
70% giá trị nông sản của cả nớc. ở châu á đại bộ phận trang trại là trang trại
gia đình và do các yếu tố của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có những đặc
điểm khác với những nớc Âu - Mỹ về các yếu tố nh mức bình quân đất đai
trên đầu ngời đợc tính là thấp khoảng 15 ha trong khi đó ở châu Âu là 0,25


8


ha, bắc Mỹ là 0,68 ha, Indonesia 3,7 ha, Thái Lan 4,28 ha, quy mô trang trại
của tây Âu là 25 - 30 ha và Mỹ là 180 ha [9], [10].
Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nớc, cơ giới hoá - hiện đại hoá
các nớc phát triển và đang phát triển quan tâm. Các trang trại ở các nớc
công nghiệp phát triển, sức máy, cơ điện chiếm khoảng 80%, ở các nớc đang
phát triển chiếm khoảng 20%, các trang trại đợc ứng dụng ngày càng nhiều
các tiến bộ khoa học kỹ thuật nh sinh học, hoá học, tin học vào sản xuất
kinh doanh [10].
Trang trại đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế đảm bảo
cung cấp một cách cơ bản về nhu cầu nông sản phẩm trong nớc mà còn xuất
khẩu với số lợng hàng hoá lớn.
Đối với đất đai: phần lớn các trang trại sản xuất trên ruộng đất sở hữu
của gia đình. Nhng cũng có những trang trại phải lĩnh canh một phần hoặc
toàn bộ ruộng đất của nhà nớc, t nhân. Tiêu biểu là ở Pháp vào những năm
của thập kỷ 90, số trang trại có ruộng đất riêng là 70%, 30% trang trại phải
lĩnh canh một phần và 18% phải lĩnh canh toàn bộ. ở Nhật Bản trớc năm
1945 số trang trại có ruộng đất riêng chiếm 35%, sau năm 1950 số trang trại
có ruộng đất riêng chiếm 62% [10].
Đối với vốn sản xuất kinh doanh: các chủ trang trại đều mong muốn có
đủ vốn để sản xuất kinh doanh thì ngoài nguồn vốn tự có của chủ trang trại,
còn phải đi vay ngân hàng tín dụng, hoặc mua chịu vật t. Trên thực tế vay
vốn tín dụng của các trang trại ngày càng nhiều và có xu hớng tăng. Ví dụ: ở
những năm 1945 hình thức vay mợn thông qua hàng hoá chiếm 42%, đến
năm 1990 tăng lên 70 - 80%.
Đối với lao động: hầu hết các lao động đợc làm việc ở các trang trại trên
thế giới chủ yếu là lao động gia đình, vì có điều kiện trang bị máy móc hiện đại,


9


số lợng lao động trong trang trại không nhiều, bình quân mỗi trang trại có 1 3 lao động chính, lao động làm thuê ở các trang trại trên thế giới chiếm khoảng
20 - 30% bao gồm cả lao động thờng xuyên và lao động thời vụ.

2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam
Kinh tế trang trại ở nớc ta trải qua một thời kỳ lịch sử lâu dài và phát
triển theo quy luật khách quan của nền kinh tế hàng hoá, mô hình kinh tế
trang trại mới đợc phát triển tốt ở những năm gần đây, ta có thể khái quát lại
nh sau:
Từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 19 trong thời kỳ phong kiến của dân tộc có
nhiều triều đại phong kiến có những chính sách khai khẩn đất hoang bằng
cách lập đồn điền hoặc danh điền thái ấp.
Theo Đại việt sử ký toàn th thì thời kỳ Lý - Trần đã có điền trang của
các tầng lớp quý tộc. Vào những năm 1166, triều đình đã ra lệnh cho các
vơng hầu, công chúa, phò mã, cung tần chiêu tập những ngời có sản nghiệp
khai khẩn ruộng hoang lập điền trang [3].
Thời Lê - Nguyễn thì các trại ấp của các công thàn và các quan lại thời
hậu Lê có các loại mô hình của trại ấp ban cấp về cơ bản thuộc sở hữu nhà
nớc và trại ấp khai hoang.
Từ thế kỷ 19, thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, chính sách bóc lột thuộc
địa của Pháp trong sản xuất nông nghiệp đồn điền gắn liền với sản xuất nông
sản hàng hoá. Các trang trại thời này chủ yếu là đồn điền của ngời Pháp. Đến
ngày 31/12/1943 theo số liệu thống kê của Pháp, ngời Pháp chiếm 1 triệu ha
đất trồng trên cả nớc và tổ chức thành 3928 đồn điền chủ yếu là đồn điền
trồng trọt và đồn điền chăn nuôi, phát triển mạnh là đồn điền chuyên trồng
cây công nghiệp nh đồn điền cao su, cà phê, chè trên quy mô lớn đợc ngời
Pháp kinh doanh tập trung theo kiểu đồn điền t bản chủ nghĩa [3].


10


- Giai đoạn 1954 - 1987, giai đoạn này nhà nớc đã tiến hành xây dựng
các HTX, các nông, lâm trờng quốc doanh, ruộng đất, các t liệu sản xuất
thuộc quyền sở hữu tập thể. Do xây dựng và thực hiện theo nền kinh tế tập
trung, quan liêu bao cấp nên kinh tế nớc ta giai đoạn này phát triển rất trì trệ,
thờng xuyên phải nhập khẩu lơng thực với số lợng lớn, riêng năm 1979
phải nhập khẩu 2,2 triệu tấn lơng thực.
- Giai đoạn từ năm 1988 đến nay, từ khi thực hiện nghị quyết 10 của Bộ
Chính trị (khoá VI) về phát huy vai trò tự chủ của kinh tế hộ nông dân từ đó
đã đặt nền móng cho kinh tế trang trại phát triển. Với những thành tựu của
công cuộc đổi mới, sản xuất nông nghiệp đã có những bớc phát triển vợt
bậc, nhiều hộ nông dân bớc đầu đã có tích luỹ, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế
trang trại phát triển.
Sau Nghị quyết TW5 (khoá VII), hội nghị nghiên cứu kinh tế trang trại
(7/1998) của Ban kinh tế Trung ơng và Nghị quyết số 03/NQ-CP ngày
02/02/2000 của Thủ tớng Chính phủ về kinh tế trang trại, từ đó các tỉnh
thành phố đã tiến hành khảo sát, hội thảo để đánh giá tình hình phát triển kinh
tế trang trại và đề xuất các chính sách, giải pháp nhằm đa kinh tế trang trại
phát triển ngày càng hiệu quả theo định hớng CNH - HĐH nông nghiệp,
nông thôn [3], [7].
Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế trang trại và sự hởng ứng rộng
rãi của nhân dân nhiều vùng và nhiều thành phần khác làm kinh tế trang trại
chứng tỏ sự phát triển này đáp ứng đòi hỏi khách quan của nông nghiệp nông
thôn. Đây là xu thế phù hợp với chủ trơng của Đảng, chính sách pháp luật
của nhà nớc, đa sản xuất nông nghiệp lên sản xuất hàng hoá, đặc biệt quan
tâm ở vùng trung du và miền núi, từ đó có bớc đột phá mới.
Thực hiện thông t liên tịch số 69/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000

của Bộ Nông nghiệp và PTNT và Tổng cục Thống kê. Theo kết quả tổng
điều tra nông thôn nông nghiệp và thủy sản năm 2001 cả nớc có 61.017
trang trại [15].

11


Bảng 1: Ngành nghề sản xuất chính của trang trại

Diễn giải

Tổng
số
trang
trại

Trang trại trồng
cây hàng năm

Trang trại trồng
cây lâu năm

Trang trại chăn
nuôi

Trang trại lâm
nghiệp

Trang trại nuôi
trồng thuỷ sản


Trang trại SX KD tổng hợp

Số
lợng

%

Số
lợng

%

Số
lợng

%

Số
lợng

%

Số
lợng

%

Số
lợng


%

1. Đồng bằng sông Hồng

1834

182

9,92

284

15,49

156

8,51

40

2,18

1.026

55,94

146

7,96


2. Vùng đông bắc

3210

38

1,19

952

29,74

29

0,91

660

20,62

593

18,53

929

29,02

3. Vùng tây bắc


135

16

11,85

44

32,59

40

29,63

29

21,48

4

2,96

2

1,48

4. Bắc trung bộ

3013


728

24,16

919

30,50

34

1,13

483

16,03

712

23,63

137

4,55

5. Nam trung bộ

2904

842


28,99

410

14,12

117

4,03

121

4,17

1.298

44,70

116

3,99

6. Tây nguyên

6035

416

6,89


5.293

87,71

84

1,39

114

1,89

43

0,71

85

1,41

7. Đông nam bộ

12705

1.750

13,77

7.991


62,90

1.123

8,84

113

0,89

1.210

9,52

518

4,08

8. ĐB sông Cửu Long

31190

17.782

57,01

685

2,20


178

0,57

108

0,35

12.130

38,89

307

0,98

Cả nớc

61017

21.754

35,65

16.578

27,17

1.761


2,89

1.668

2,73

17.016

27,89

2.240

3,67

Nguồn:

Tổng

cục
12

thống




Bảng 1 cho thấy, cả nớc có 61.017 trang trại, trong đó trang trại trồng
cây hàng năm chiếm tỷ lệ cao nhất 27.754 trang trại bằng 35,65%, trồng cây
lâu năm 16.578 bằng 27,17%, chăn nuôi 1.761 chiếm 2,89%, trang trại lâm

nghiệp 1.668 chiếm 2,73%, nuôi trồng thuỷ sản 17.016 chiếm 27,89%, trang
trại sản xuất kinh doanh tổng hợp 2.240 chiếm 3,67%.

Sản xuất kinh
doanh tổng hợp
4%

Lâm nghiệp
3%

Cây hàng năm
35%

Nuôi trồng thuỷ sản
28%

Chăn nuôi
3%
Cây lâu năm
27%

Đồ thị 1: Biểu thị ngành nghề sản xuất chính của trang trại
Đồng bằng sông Hồng và Nam trung bộ các trang trại thuỷ sản chiếm
u thế với 55,94% và 44,70%. Vùng Đông bắc, Tây bắc, Tây Nguyên và nam
Trung bộ chiếm tỷ lệ lớn ở các trang trại trồng cây lâu năm. Riêng vùng đồng
bằng sông Cửu Long thì trang trại trồng cây hàng chiếm (57,01%), (xem đồ
thị 1). Vậy cơ cấu các loại hình trang trại đợc thể hiện rõ ở vị trí địa lý từng
vùng kinh tế, vùng núi, gò đồi chủ yếu phát triển các trang trại trồng cây ăn
quả và trang trại lâm nghiệp, vùng đồng bằng lại phát huy thế mạnh của mình
là phát triển các trang trại trồng cây hàng năm và nuôi trồng thuỷ sản do có

điều kiện phát triển và thị trờng tiêu thụ rộng lớn. Những năm gần đây số
trang trại trồng cây hàng năm có xu hớng giảm, các trang trại trồng cây ăn
quả, chăn nuôi và thuỷ sản ngày càng tăng.

13


Bảng 2: Cơ cấu diện tích đất của các loại hình trang trại
ĐVT: ha
Diễn giải

Tổng diện
tích

Đất trồng
cây hàng
năm

Tỷ lệ
(%)

Đất trồng
Tỷ lệ
cây lâu
(%)
năm

1. Đồng bằng sông Hồng

16038,3


786,1

4,90

2149,8

2. Vùng đông bắc

33481,0

237,5

0,71

3. Vùng tây bắc

1696,8

179,3

4. Bắc trung bộ

34124,6

5. Nam trung bộ

Chăn
nuôi


Tỷ lệ
(%)

Đất lâm
nghiệp

Tỷ lệ
(%)

Nuôi trồng
thuỷ sản

Tỷ lệ
(%)

SXKD
tổng hợp

Tỷ lệ
(%)

13,40

852

0,53

1108,6

6,91


9542,5

59,50

2366,1

14,75

6096,8

18,21

114,4

0,34

10421,6

311,13

7645,9

22,84

8964,8

26,78

10,87


389,6

22,96

135,1

7,96

935,4

55,13

26,4

1,56

31,0

1,83

7252,2

21,25

5390,7

15,80

153,8


0,45

13746,6

40,28

4213,0

11,35

3368,3

9,87

16345,3

5897,4

36,08

3149,0

19,27

102,5

0,63

3210,7


19,64

1597,0

9,77

2388,7

14,61

6. Tây nguyên

33204,6

2929,3

8,82

25769,0

77,61

149,9

0,45

2081,3

6,27


471,1

1,42

1804,0

5,43

7. Đông nam bộ

86009,4

16242,4

18,88

52805,4

61,39 1049,6

1,22

2896,1

3,37

2511,4

2,92


10504,5

12,21

8. ĐB sông Cửu Long

152333,6

101318,9

66,51

2634,2

1,73

136,2

0,09

1807,2

1,19

43628,8

28,64

2808,3


1,84

Cả nớc

373233,6

134843,1

36,13

98384,4

26,36 1926,7

0,52

36207,5

9,70

69636,1

18,66

322235,7

8,64

100


36,13

Cơ cấu (%)

263,6

0,52

9,70

Nguồn: Kết quả kiểm tra NT, NN và TS 2001
15

186,5

8,64


Quy mô của các trang trại nớc ta qua các chỉ tiêu về đất đai, lao động,
vốn đầu t, cho chúng ta thấy đây là những thành công của chủ trơng đúng
đắn, đổi mới chính sách phát triển kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại.
Tình hình sử dụng đất đai của trang trại đợc thể hiện qua Bảng 2 và đồ thị 2.

Đất NTTS
18.65%

Đất lâm nghiệp
9.70%


Đất SXKD tổng
hợp
8.64%

Đất chăn nuôi
0.52%

Đất trồng cây
hàng năm
36.13%

Đất trồng cây lâu
năm
26.36%

Đồ thị 2: Cơ cấu diện tích đất của các loại hình trang trại
Các trang trại toàn quốc sử dụng 373.233,6 ha đất và mặt nớc, trong
đó diện tích đất làm trang trại chiếm 81,35%, diện tích mặt nớc nuôi trồng
thuỷ sản chỉ có 69636,1 (ha) bằng 18,65%.
Đất trồng cây hàng năm của đồng bằng sông Cửu Long chiếm 66,51%,
thấp nhất là vùng đông bắc 0,71%.
Các trang trại t hữu, giải quyết đợc việc làm cho một lợng lợng lao
động lớn d thừa ở nông thôn, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần ổn định đời
sống của ngời lao động.
Bảng 3 tổng số lao động các trang trại sử dụng là 368.650 lao động,
trong đó lao động thờng xuyên là 59166 chiếm 16,05%, lao động thuê mớn
thời vụ quy đổi 140.870 chiếm 38,22%.

15



B¶ng 3: Lao ®éng cña trang tr¹i
§VT: ng−êi
Tæng sè lao
®éng t¨ng
gia s¶n
xuÊt cña
trang tr¹i

Sè lao
®éng BQ 1
trang tr¹i

Lao ®éng
cña chñ
trang tr¹i

Lao ®éng gia
®×nh BQ 1
trang tr¹i

Lao ®éng
thuª m−ín
th−êng
xuyªn

Lao ®éng
thuª m−ín
th−êng
xuyªn BQ 1

trang tr¹i

Lao ®éng
thuª m−ín
thêi vô quy
®æi

Lao ®éng
thuª m−ín
thêi vô BQ 1
trang tr¹i

1. §ång b»ng s«ng Hång

15273

8,3

4241

2,3

4527

2,5

6505

3,5


2. Vïng ®«ng b¾c

15781

4,9

8642

2,7

2942

1,0

4197

1,3

3. Vïng t©y b¾c

831

6,2

350

2,6

176


1,3

305

2,3

4. B¾c trung bé

20759

6,9

7332

2,4

3211

1,1

10216

3,4

5. Nam trung bé

17289

6,0


6334

2,2

4835

1,7

6120

2,1

6. T©y nguyªn

31725

5,3

15005

2,5

6153

1,0

10567

1,8


7. §«ng nam bé

89282

7,0

29487

2,3

19033

1,5

40762

3,2

8. §B s«ng Cöu Long

177710

5,7

97223

3,1

18289


1,0

62198

2,0

C¶ n−íc

368680

6,0

168614

2,8

59166

1,0

140870

2,3

DiÔn gi¶i

Nguån: KÕt qu¶ kiÓm tra NT, NN vµ TS 2001
17



Số lao động bình quân 1 trang trại là 6,0 lao động, trong đó lao động gia
đình là 2,8 lao động, lao động thuê mớn thờng xuyên bình quân 1 trang trại
là 1,0 lao động, lao động thuê mớn thời vụ bình quân 1 trang trại là 2,3 lao
động. Tiền công lao động đối với các tỉnh phía bắc từ 10.000 - 15.000 đ/ngày
công, các tỉnh phía nam là 20.000 đ/ngày công.
Lao động thuê
mớn thờng
xuyên
16.05%

Lao động thuê
mớn thời vụ
38.22%

Lao động của
chủ trang trại
45.73%

Đồ thị 3: Lao động của trang trại
Tiền công đối với lao động thờng xuyên ở các tỉnh phía bắc là
300.000đ - 400.000 đ/tháng, ở các tỉnh phía nam là 600.000 đ/tháng.
Đợc sự tạo điều kiện của nhà nớc về mọi mặt nh xây dựng cơ sở hạ
tầng, dự án đầu t, việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại chủ yếu dựa
vào nội lực về vốn của chủ trang trại.
Bảng 4 cho chúng ta thấy tổng số vốn đầu t của các chủ trang trại toàn
quốc là 8.245.833 triệu đồng, vốn của chủ trang trại là 6947217 triệu đồng,
vốn vay ngân hàng là 1051690 triệu đồng, trong đó vốn của chủ trang trại
chiếm 84,25%, vốn vay ngân hàng chiếm 12,75%, còn lại vay các nguồn vốn
khác 3%.


17


Bảng 4: Vốn sản xuất của trang trại
Đơn vị tính: triệu đồng
Tổng vốn đầu t của trang trại

Tổng vốn đầu t bình quân 1 trang trai

Vùng

Tổng vốn đầu
t

Vốn của chủ trang
trại

Vốn vay ngân
hàng

Tổng số vốn đầu
t bình quân 1
trang trại

Vốn bình quân
của 1 chủ trang
trại

Vốn vay ngân
hàng bình quân 1

trang trại

1. Đồng bằng sông Hồng

354148

260695

68028

193,10

142,15

37,09

2. Vùng đông bắc

260459

218268

30342

81,37

68,19

9,48


3. Vùng tây bắc

14367

10954

2441

106,42

81,14

18,08

4. Bắc trung bộ

270651

192740

63354

89,83

63,97

21,03

5. Nam trung bộ


411435

358882

37129

141,68

123,58

12,79

6. Tây nguyên

1087747

920479

152556

180,24

152,52

25,28

7. Đông nam bộ

3123242


2755777

286997

245,83

216,90

22,59

8. ĐB sông Cửu Long

2723783

2229420

410844

87,33

71,48

13,17

Cả nớc

8245833

6947217


1051690

135,14

113,86

17,24

84,25%

12,75

Cơ cấu (%)

Nguồn: Kết quả kiểm tra NT, NN và TS 2001
19


×