Tải bản đầy đủ (.doc) (199 trang)

Giáo án Số Học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.48 KB, 199 trang )

Ngày soạn: 20/8/09

Chương I. ễn tập và bổ tỳc về số tự nhiờn
Tiết 1
Ngày dạy:Lớp 6b:24/8/09
Đ1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp

1. Mục tiờu:
a.Kiến thức:- Học sinh được làm quen với khỏi niệm tập hợp bằng cỏch lấy cỏc vớ dụ
về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho
trước.
- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toỏn. Biết sử dụng cỏc kớ
hiệu ∈ và ∉.
b.Kĩ năng: Rốn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dựng những cỏch khỏc nhau để
viết một tập hợp.
c.Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận cho HS trong khi học toỏn
2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a.Giỏo viờn: Soạn giỏo ỏn, SGK, dụng cụ dạy học.
b.Học sinh: Học bài, làm BTVN, nghiờn cứu bài học.
3.Tiến trỡnh dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Kiểm tra (5ph).
GV kiểm tra học sinh ở cỏc vấn đề về chuẩn bị dụng cụ học tập. Nhắc nhở học
sinh cỏc vấn đề về pphương phỏp học tập và cỏc quy ước chung trong hoạt động
giữa thầy và trũ.
b.Dạy học bài mới (38 ph).
Vào bài: tiết này chỳng ta tỡm hiểu về khỏi niệm tập hợp, đõy là một cụng cụ
hữu ớch giỳp chỳng ta học tập bộ mụn toỏn.
1. Cỏc vớ dụ. (3phỳt)
GV cho học sinh đọc SGK phần 1. Cỏc


vớ dụ trang 4.
Tập hợp cỏc quyển sỏch trờn bàn.
Khi ta đó núi đến một tập hợp cụ thể, Tập hợp cỏc học sinh lớp 6.
ta luụn xỏc định được một đối tượng Tập hợp cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 4.
nào đú thuộc hay khụng thuộc tập hợp Tập hợp cỏc chữ cỏi a, b, c.
đú.
Bõy giờ chỳng ta tỡm hiểu cỏch kớ
hiệu tập hợp.
2. Cỏch viết, cỏc kớ hiệu (10phỳt)
GV: Ta thường kớ hiệu tập hợp bởi - Tập hợp được kớ hiệu bởi cỏc chữ cỏi
cỏc chữ cỏi in hoa. Cỏc phần tử của tập in hoa: A; B; C; M; N; P; Q….
hợp được viết trong dấu ngoặc múc và Vớ dụ: A là tập hợp cỏc số tự nhiờn
được ngăn cỏch với nhau bởi dấu “;”.
nhỏ hơn 4:
GV viết vớ dụ tập hợp A cỏc số tự A = {0; 1; 2; 4}
nhiờn nhỏ hơn 4.
? Hóy lờn bảng viết tập hợp B cỏc chữ HS lờn bảng viết tập hợp B
cỏi a, b, c.
3 ∈ A và 7 ∉ A.
? Số 3 cú thuộc tập hợp A hay khụng?
Ta kớ hiệu 3 ∈ A.


? Số 7 cú thuộc tập hợp A hay khụng?
Ta kớ hiệu 7 ∉ A.

Chỳ ý (SGK)

? Hóy viết tập hợp cỏc số tự nhiờn nhỏ
hơn 100?

Số lượng phần tử quỏ nhiều.
Với cỏc trường hợp như thế này chỳng
ta dựng cỏch viết tập hợp bằng cỏch
chỉ ra dấu hiệu đặc trưng của cỏc phần
tử thuộc tập hợp đú.
? Cỏc phần tử của tập hợp cỏc số tự
nhiờn nhỏ hơn 100 cú dấu hiệu gỡ đặc
trưng?
Ta sử dụng cỏch kớ hiệu như sau:

Tập hợp này cú quỏ nhiều phần tử, khú
liệt kờ được.

Tất cả cỏc phần tử của tập hợp này đều
là cỏc số tự nhiờn và đều nhỏ hơn 100.

C = {0; 1; 2; 3; …; 99; 100}
= {x| x ∉ N; x < 100}
Cú hai cỏch viết tập hợp:
? Như vậy ta cú cỏc cỏch nào để viết Cỏch 1: Liệt kờ cỏc phần tử.
một tập hợp? Đú là những cỏch nào? VD: A = {0; 1; 2; 3}
Mỗi cỏch lấy một vớ dụ minh hoạ.
Cỏch 2: Chỉ ra tớnh chất đặc trưng của
cỏc phần tử trong tập hợp.
VD: A = {x ∈ N| x < 4}
GV giới thiệu cỏch dựng biểu đồ Ven
để kớ hiệu tập hợp.
1

A

2
0

a

B

b
3

c

c. Luyện tập củng cố (23 phỳt)
HS chia nhúm thực hiện ?1) và ?2).
GV sử dụng bảng phụ để thống nhất kết quả.
?1) D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} = {x ∈ N | x < 7}
2 ∈ D ; 10 ∉ D.
?2) Tập hợp cỏc chữ cỏi trong từ NHA TRANG = {N; H; A; T; R; G}
Ba học sinh cựng lờn bảng thực hiện cỏc bài tập 1, 2, 3. GV cho cỏc học sinh
khỏc trong lớp nhận xột kết quả.
HS thực hiện vào vở bài tập 4, 5.
BT4: A = {15; 26}; B = {a; b; 1}
M = {bỳt}; H = {vở; sỏch; bỳt}
BT5: A = {thỏng 4; thỏng 5; thỏng 6}
B = {thỏng 4; thỏng 6; thỏng 9; thỏng 11}.
d. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (2ph).
Xem lại lớ thuyết và cỏc bài tập đó BTVN: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 (3; 4 –
giải.
SBT)



Lấy thờm cỏc vớ dụ trong thực tế.
Ngày soạn: 22/8/09

Ngày dạy:Lớp 6b:25/8/09
Tiết 2
Đ2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIấN

1. Mục tiờu:
a.Kiến thức:- Học sinh biết về tập hợp cỏc số tự nhiờn, nắm được cỏc quy ước về tứh tự
trong tập hợp cỏc số tự nhiờn, biết biểu diễn một số tự nhiờn trờn tia số. Nắm được:
điểm biểu diễn số nhỏ hơn nằm bờn trỏi điểm biểu diễn số lớn hơn trờn tia số.
b.Kĩ năng: -Học sinh phõn biệt được tập N và tập N*, biết sử dụng cỏc kớ hiệu ≥ và ≤,
biết viết một số tự nhiờn liền sau, liền trước của một số tự nhiờn.
c.Thỏi độ: -rốn luyện cho học sinh tớnh chớnh xỏc khi sử dụng cỏc kớ hiệu.
2.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a.Giỏo viờn: Soạn giỏo ỏn, SGK, dụng cụ dạy học.Bảng phụ để kiểm tra bài cũ.
b.Học sinh: Học bài, làm BTVN, nghiờn cứu bài học.
3.Tiến trỡnh dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Kiểm tra (5ph).
GV treo bảng phụ:
Viết cỏc tập hợp sau theo hai cỏch:
1) Tập hợp A cỏc số tự nhiờn lớn hơn 5 và nhỏ hơn 17.
Điền kớ hiệu thớch hợp vào ụ vuụng: 12
A; 21
A.
2) Tập hợp B cỏc chữ cỏi là nguyờn õm trong bảng chữ cỏi Việt Nam.
Điền kớ hiệu thớch hợp vào ụ vuụng: m

B;
e
B.
2 học sinh lờn bảng thực hiện, cỏc học sinh khỏc theo dừi và nhận xột bài làm
của bạn
b.Dạy học bài mới (38 ph).
Vào bài: Tiết trước cỏc em đó học về cỏc tập hợp núi chung hụm nay chỳng ta
tỡm hiểu về cỏc tập hợp mà cỏc phần tử của nú là cỏc số.
Gọi học sinh đọc cõu hỏi đầu bài: Cú gỡ khỏc nhau giữa tập hợp N và tập hợp
N*. Để trả lời cõu hỏi này chỳng ta sẽ học bài hụm nay.
1. tập hợp N và tập hợp N* (5phỳt)
ở lớp 5 cỏc em đó được học về tập hợp Tập hợp cỏc số tự nhiờn kớ hiệu là N.
cỏc số tự nhiờn. Hóy lấy một vớ dụ về N = {0; 1; 2; 3; 4; …}
số tự nhiờn.
Tất cả cỏc số tự nhiờn là phần tử của
một tập hợp gọi là tập hợp cỏc số tự
nhiờn . Kớ hiệu là N.
? Như vậy chỳng ta cú thể viết tập hợp Tập hợp cỏc số tự nhiờn khỏc 0 kớ
N như thế nào?
hiệu là N*.
? cỏc em hóy đọc SGK để tỡm hiểu về
tập hợp N và tập hợp N*.
N* = {1; 2; 3; 4; …} = {x ∈ N| x ≠ 0}
? Như vậy tập hợp N và tập hợp N* cú
gỡ khỏc nhau?
0

1

2


3

4 5 6


? 1 em lờn bảng biểu diễn cỏc số 0; 1;
2; 3 trờn tia số
Bõy giờ chỳng ta tỡm hiểu về thứ tự trong tập hợp số tự nhiờn.
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiờn. (15phỳt)
? Hóy đọc SGK mục a phần 2.
Khi số a lớn hơn số b ta viết a > b hay
? Trờn tia số vị trớ của cỏc điểm cú b < a.
quan hệ như thế nào với giỏ trị của a ≥ b cú nghĩa là số a lớn hơn hoặc
chỳng?
bằng số b.
GV giới thiệu cỏc kớ hiệu ≥ và ≤.
a ≤ b cú nghĩa là số a nhỏ hơn hoặc
bằng số b.
Thực hiện bài tập sau:
Nếu a < b và b < c thỡ a < c.
Điền kớ hiệu thớch hợp vào ụ trống:
HS lờn bảng thực hiện cỏc bài tập
3 9 và 17 15 .
Viết lại tập hợp sau bằng cỏch liệt kờ HS đọc SGK để tỡm thụng tin về khỏi
cỏc phần tử A = {x ∈ N* | 13 ≤ x ≤ niệm số liền sau; số liền trước.
Số liền sau của một số thỡ lớn hơn số
15}
đú 1 đơn vị.
? Hóy đọc SGK phần b và c.

Dựa vào SGK hóy thực hiện bài tập 6 Như vậy cú thể kớ hiệu số liền sau của
số tự nhiờn a là a + 1
(7).
? Cú nhận xột gỡ về số liền sau của Mối số tự nhiờn cú một số liền sau duy
nhất. Nếu b là số liền sau của a thỡ b =
một số tự nhiờn?
Vậy số liền sau của số tự nhiờn a kớ a + 1.
Nhận xột:
hiệu như thế nào?
- Bất kỡ số tự nhiờn nào cũng cú 1 số
liền sau duy nhất. Như vậy khụng cú số
? tỡm số liền sau của số 0.
tự nhiờn lớn nhất và tập hợp số tự
? Đối với số 1 thỡ số 0 gọi là gỡ?
nhiờn cú vụ số phần tử.
? Hóy tỡm số liền trước của số 0.
Hóy chỉ ra số tự nhiờn lớn nhất và số
HS chia nhúm thực hiện ?) 28; 29; 30.
tự nhiờn nhỏ nhất.
99; 100; 101.
Tổ chức cho học sinh hoạt động nhúm
thực hiện ?)
Liền sau của b là b + 1 và liền trước
GV phõn tớch kết quả cỏc nhúm.
? Hóy tỡm số liền sau và số liền trước của b là b – 1.
của số b. Số b phải thoả món điều kiện Để b cú số liền trước thỡ cần thoả món
b ≠ 0.
gỡ thỡ mới cú số liền trước.
c. Luyện tập (15 phỳt)
HS 1 lờn bảng thực hiện bài tập 15 (5 – SBT)

HS 2 lờn bảng thực hiện bài tập 6b (SGK)
HS 3 lờn bảng thực hiện bài tập 7 (SGK)
GV cho cỏc học sinh khỏc trong lớp thực hiện cỏ nhõn cỏc bài tập trờn vào vở.
Kiểm tra và cho học sinh nhận xột cỏc bài tập.
Thực tế ta cú thể định nghĩa tập hợp N* là tập hợp cỏc số tự nhiờn lớn hơn 0 vỡ
mọi số tự nhiện khỏc 0 đều lớn hơn 0.


d. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (2ph).
Xem lại lớ thuyết và cỏc bài tập đó giải BTVN: 11; 12; 13 (5 – SBT)
Ngày soạn: 24/8/09

Tiết 3
Ngày dạy:Lớp 6b: 29/8/09
Đ3. ghi số tự nhiờn. hệ thập phõn.

1.Mục tiờu:
a.Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phõn, phõn biết số và chữ số trong hệ
thập phõn. Hiểu rừ rằng trong hệ thập phõn giỏ trị của số phụ thuộc vào vị trớ của nú
trong số.
- Học sinh biết đọc và viết cỏc số La mó khụng quỏ 30.
b.Kĩ năng: Học sinh thấy được sự thuận tiện của hệ thập phõn trong việc ghi số và tớnh
toỏn.
c.Thỏi độ:- Rốn tớnh cẩn thận cho HS trong giờ học toỏn
2.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a.Giỏo viờn: Soạn giỏo ỏn, SGK, dụng cụ dạy học. Bảng chữ số La mó.
b.Học sinh: Học bài, làm BTVN, nghiờn cứu bài học.
3.Tiến trỡnh dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

a. Kiểm tra (5ph).
GV gọi hai học sinh lờn bảng thực hiện BT 7:
bài tập 7 và bài tập 10.
a) A = {x ∈ N | 12< x < 16}
= {13; 14; 15}
b) B = {x ∈ N* | x < 5} = {1; 2; 3; 4}
GV gọi học sinh nhận xột và đỏnh giỏ c) C = {x ∈ N | 13 ≤ x ≤ 15}
cho bạn.
= {13; 14; 15}
BT10:
4601; 4600; 1599.
a + 2; a + 1; a
b.Dạy học bài mới (38 ph).
Vào bài: GV gọi học sinh đọc cõu hỏi dầu bài.
Để trả lời cõu hỏi này chỳng ta cựng tỡm hiểu về cỏch gho số trong hệ thập
phõn.
1. Số và chữ số (10phỳt)
? GV gọi một học sinh lờn bảng viết HS thực hiện.
một số cú 3 chữ số, một số cú 4 chữ số Vớ dụ: 251; 6875; 20465.
và một số cú 5 chữ số.
Hệ thập phõn sử dụng 10 chữ số sau để
ghi số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.
Số 6875 được viết thành từ mấy chữ Vớ dụ:
số, đú là cỏc chữ số nào?
6875 = 6 nghỡn + 8 trăm + 7chục + 5
Giỏ trị của mỗi chữ số trong số được đơn vị
hiểu như thế nào?
HS thực hiện cỏc yờu cầu của giỏo
Hóy xỏc định số nghỡn; số hàng viờn. Chỳ ý phõn biết cỏc hàng và lớp
nghỡn; số trăm; số hàng trăm; số chục; của một số.

số hàng chục và số đơn vị trong số


6875.

Chỳ ý (SGK – 9)
HS lờn bảng thực hiện bài tập 11b.
2. Hệ thập phõn (10phỳt)
Cỏch ghi số mà chỳng ta vẫn sử dụng Đặc điểm của hệ thập phõn:
là cỏch ghi số theo hệ thập phõn.
- 10 đơn vị ở mỗi hàng tạo thành 1 đơn
? Dựa vào phần 1 cỏc em hóy nờu đặc vị ở hàng liền trước nú.
điểm của hệ thập phõn.
- Giỏ trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào
vị trớ
Vớ dụ:
GV giới thiệu cỏc kớ hiệu: ab và abc 6865 = 6 nghỡn + 8 trăm + 6chục + 5
… là cỏch kớ hiệu tổng quỏt cỏc số cú đơn vị
2; 3 … chữ số. (chữ số dầu tiờn từ bờn ab = 10.a + b
trỏi phải khỏc 0)
abc = 100.a + 10.b + c
Hóy thực hiện bài tập ?.
HS thực hiện bài tập ?
a) 999;
b) 987.
Chuyển ý: Cỏch ghi số trong hệ thập phõn là cỏch ghi số phổ biến nhất trờn thế
giới vỡ cơ sở của nú là 10 ngún tay. Ngoài ra cũn tồn tậi một số cỏch ghi số
khỏc mà quen thuộc nhất là hệ ghi số La mó.
3. Hệ La mó.
Hóy đọc cỏc con số ghi trờn mặt đồng Chữ số La mó.

hồ (hỡnh 7)
I
V X L
C
D
M
GV treo bảng phụ giới thiệu cỏc chữ số
10 50
1
5 10 50
1000
La mó và giỏ trị thập phõn tương ứng.
0
0
Giới thiệu quy tắc ghi số trong hệ La HS đọc SGK và nghe giỏo viờn giảng
mó.
về quy tắc ghi số La mó.
HS làm bài tập 15:
a) XIV = 14; XXVI = 26.
Hóy tỡm thờm hai cỏch khỏc để sửa b) 17 = XVII; 25 = XXV
phộp tớnh trờn.
c) Phộp tớnh sai:
VI = V – I
Chuyển thành:
V = VI – I.
Để luyện tập giỏo viờn gọi 4 học sinh HS lờn bảng thực hiện cỏcc bài tập
lờn bảng thực hiện cỏc bài tập 11; 12; trong SGK.
13; 14.
Cỏc học sinh khỏc thực hiện vào vở và
nhận xột cho bạn.

c. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (2ph).
Học thuộc lớ thuyết:
- Đặc điểm của cỏch ghi số trong hệ
thập phõn.
- Biết xỏc định giỏ trị của một chữ số
trong số.
- Ghi đỳng cỏc số La mó từ 1 đến 30. BTVN: 21; 22; 23; 24; 25 (6 – SBT)


Ngày soạn:27/8/09

Tiết 4
Ngày dạy:Lớp 6b:31/8/09
Đ4. số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con

1.Mục tiờu:
a.Kiến thức: - HS hiểu rằng một tập hợp cú thể cú một phần tử, nhiều phần tử, vụ số
phần tử hoặc khụng cú phần tử nào.
- Hiểu được khỏi niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.
- HS bết tỡm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra xem một tập hợp là hay khụng là
tập hợp con của một tập hợp cho trước. Biết sử dụng cỏc kớ hiệu ⊂ và ∅.
b.Kĩ năng:Rốn luyện cho học sinh tớnh chớnh xỏc khi sử dụng cỏc kớ hiệu ∈ và ⊂.
c.Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thạn cho HS trong giờ học toỏn
2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a.Giỏo viờn: Soạn giỏo ỏn, SGK, dụng cụ dạy học.
b.Học sinh: Học bài, làm BTVN, nghiờn cứu bài học.
3.Tiến trỡnh dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Kiểm tra (5ph).

? Viết cỏc tập hợp sau bằng cỏch liệt Một học sinh lờn bảng thực hiện.
kờ
Cỏc học sinh khỏc nhận xột và chấm
A = {x ∈ N | 4 < x ≤ 5}
điểm cho bạn.
B = {x ∈ N | x ≤ 100}
Tập hợp N cỏc số tự nhiờn.
Tập hợp cỏc chữ số viết thành số
11010110.
b.Dạy học bài mới (38 ph).
Vào bài: Hóy xỏc định xem mỗi tập hợp trờn cú bao nhiờu phần tử.
HS trả lời.
Tiết này chỳng ta học về số phần tử của một tập hợp.
1. Số phần tử của một tập hợp. (5p)
? Qua cỏc tập hợp trờn cỏc em cú nhận A = {5} cú 1 phần tử.
xột gỡ về số phõn tử mà một tập hợp B = {x; y} cú hai phần tử.
cú thể cú.
C = {1; 2; 3; …; 100} cú 100 phần tử.
?1) D = {0} cú một phần tử.
E = {bỳt; thước} cú hai phần tử.
ỏp dụng tương tự cỏc em hóy thực hiện H = {x ∈ N |x ≤ 10} cú 11 phần tử
?1); ?2).
?2) Khụng cú số tự nhiờn x mà x + 5 =
Từ bài ?2 hóy tỡm tập hợp cỏc số tự 2. tập hợp khụng cú phần tử nào gọi là
nhiờn mà x + 5 = 2.
tập hợp rỗng. Kớ hiệu ∅ .
Tập hợp này khụng cú phần tử nào M = {x ∈ N | x + 5 = 2 } = ∅.
được gọi là tập hợp rỗng. Kớ hiệu là
∅.
2. Tập hợp con. (10phỳt)



GV vẽ hỡnh
? Hóy viết hai tập hợp trờn bằng cỏch
liệt kờ cỏc phần tử.
y
E
GV giới thiệu khỏi
x
niệm tập hợp con.
Gọi học sinh đọc SGK
b
a
F
cỏc kớ hiệu A ⊂ B và
B ⊃ A.
Hóy thực hiện ?3)

VD: E = {x; y}; F = {x; y; a; b}
Mọi phần tử củ tập hợp E đều là phần
tử của tập hợp F. Ta gọi tập hợp E là
tập hợp con của tập hợp F.
Kớ hiệu E ⊂ F.
Định nghĩa tập hợp con: (SGK – 13)
?3) M = {1; 5}; A = {1; 3; 5}; B = {5;
1; 3}.
M ⊂ A; M ⊂ B; A ⊂ B; B ⊂ A.
Chỳ ý: Định nghĩa hai tập hợp bằng
GV giới thiệu khỏi niệm hai tập hợp nhau (SGK)
bằng nhau.

? Hóy nhận xột sự đỳng sai của cỏc kớ
hiệu: 3 ∈ N; 4 ⊂ N; {4} ⊂ N.
c. Củng cố(15phỳt)
Củng cố: Hóy nhắc lại số lượng phần tử của một tập hợp.
Nhắc lại cỏc định nghĩa: Tập hợp con; tập hợp rỗng; hai tập hợp bằng nhau.
BT16:
a) A = {x ∈ N | x – 8 = 12 = {20} cú 1 phần tử.
b) B = {x ∈ N | x + 7 = 7 } = {0} cú 1 phần tử.
c) C = { x ∈ N | x.0 = 0} = N cú vụ số phần tử.
d) D = {x ∈ N | x.0 = 3} = ∅ khụng cú phần tử nào.
BT 17; 18 học sinh tự làm tại lớp. GV theo dừi cỏc học sinh thực hiện trong vở
và sửa sai cho học sinh.
BT 19.
A = {x ∈ N | x < 10} = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
B = {x ∈ N | x ≤ 5} = {0; 1; 2; 3; 4}
B ⊂ A.
BT 20. A = {15; 24}
a) 15 ∈ A;
b) {15} ⊂ A; c) {15; 24} = A.
d. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (2ph).
Học kĩ lớ thuyết về tập hợp. Cỏch viết
cỏc tập hợp.
Cỏc khỏi niệm tập hợp con, hai tập hợp
bằng nhau; tập hợp rỗng.
Cỏch sử dụng cỏc kớ hiệu: ∈; ∉; ⊂; = BTVN: 29; 30; 31; 32 (7 – SBT)
∅.


Ngày soạn:28/8/09


Tiết 5
LUYỆN TẬP

Ngày dạy:Lớp 6:1/9/09

1.Mục tiêu:
a.Kiến thức:- HS biết cách tính số lượng các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b. Số lượng
các số lẻ, chẵn từ a đến b.
b.Kĩ năng: - áp dụng vào giải các bài tập về tập hợp.
c.Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS trong giờ học toán
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, dụng cụ dạy học.
b.Học sinh: Học bài, làm BTVN, nghiên cứu bài học.
3.Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Kiểm tra bài cũ (5ph).
? Phát biểu định nghĩa tập hợp rỗng và
HS1 lên bảng thực hiện bài tập 30:
định nghĩa tập hợp con.
a) Tập hợp các số tự nhiên không vượt
? Làm bài tập 30 (7 – SBT)
quá 50.
A = {x ∈ N | x ≤ 50}
= (0; 1; 2; 3; …; 50} có 51 phần tử.
b) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8 và
GV cho học sinh trong lớp nhận xét và
nhỏ hơn 9:
chấm điểm cho bạn.
B = {x ∈ N | 8 < x < 9} = ∅ không có

phần tử nào.
HS2 : lên bảng phát biểu các định nghĩa.
b.Dạy nội dung bài mới (38 ph).
Vào bài: Tiết học hôm nay chúng ta học một số phương pháp tính toán có tính chất thủ
thuật trong toán học đồng thời rèn luyện một số dạng bài tập về tập hợp.
1. Tìm số lượng các số tự nhiên liên tiếp (15ph)
Cho tập hợp A = {8; 9; 10; 11; …; 20}
HS đếm được tập hợp A có 13 phần tử.
A có bao nhiêu phần tử?
Nếu một tập hợp có rất nhiều phần tử mà
việc đếm các phần tử là khó khăn thì
chúng ta tìm số phần tử của tập hợp đó
như thế nào?
Các phần tử của A là các số tự nhiên liên
Các em cho nhận xét về các phần tử của
tiếp từ 8 đến 20.
tập hợp A?
20 – 8 + 1 = 13.
Từ đó chúng ta có thể tính số lượng phần Tổng quát:
tử của A như thế nào?
Số các số số tự nhiên liên tiếp từ số a đến
áp dụng phương pháp trên hãy thực hiện
số b là b – a + 1
bài tập 21
Bài tập 21
Số các số tự nhiên từ 10 đến 99 là
99 – 10 + 1 = 90.
Vậy tập hợp B cú 90 phần tử.
2. Tính số lượng các số chẵn (lẻ) từ a đến b.
GV cho học sinh đọc bài tập 22.

HS đọc và làm bài tập 22.
Thế nào là số chẵn, số lẻ?
Số chẵn là các số tự nhiên có tận cùng là


Đặc điểm của các số chẵn hoặc lẻ liên tiếp 0; 2; 4; 6; 8.
là gì?
Số lẻ là các số tự nhiên có tận cùng là 1;
3; 5; 7; 9.
Giữa hai số chẵn liên tiếp là một số lẻ.
Giữa hai số lẻ liên tiếp là một số chẵn.
Hai số chẵn hoặc lẻ liên tiếp thì hơn kém
Hãy thực hiện bài tập 22.
hau hai đơn vị.
BT 22:
a) A = {0; 2; 4; 6; 8}
b) L = {11; 13; 15; 17; 19}
c) A = {18; 20; 22}
d) B = {25; 27; 29; 31}
Bây giờ chúng ta tìm số lượng các số chẵn
hoặc lẻ liên tiếp từ số a đến số b.
Tập hợp M = {8; 10; 12; …; 30} có bao
HS đếm được tập hợp M có 12 phần tử.
nhiêu phần tử?
Hãy tìm công thức tính toán?
Số các số chẵn hoặc lẻ liên tiếp từ số a
đến số b là (b – a) : 2 + 1 số.
HS thực hiện bài tập 23:
D = {21; 23; 25; …; 99}
Tập hợp D có số phần tử là:

(99 – 21) : 2 + 1 = 40 phần tử.
E = {32; 34; 36; … ; 96}
Số phần tử của tập hợp E là:
(96 – 32) :2 + 1 = 33 phần tử.
HS tự làm các bài tập 24 và 25 (SGK)
c. Củng cố luyện tập(3ph)
?) Hãy nhắc lại số lượng phần tử của một tập hợp.
?) Nhắc lại các định nghĩa: Tập hợp con; tập hợp rỗng; hai tập hợp bằng nhau.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph).
BTVN: 34; 35; 36; 40 (7; 8 – SBT)


Ngày soạn:1/9/09
Tiết 6
Ngày dạy:Lớp 6b:5/9/09
Đ 5. phộp cộng và phộp nhõn.
1.Mục tiờu:
a.Kiến thức: HS nắm vững cỏc tớnh chất giao hoỏn và kết hợp của phộp cộng và phộp
nhõn cỏc số tự nhiờn, tớnh chất phõn phối của phộp nhõn đối với phộp cộng. Biết phỏt
biểu và viết cụng thức tổng quỏt của cỏc tớnh chất đú.
b.Kĩ năng: HS biết vận dụng cỏc tớnh chất trờn vào tớnh nhẩm và tớnh nhanh.
c.Thỏi độ: Biết vận dụng hợp lớ cỏc tớnh chất trờn vào giải toỏn.
2.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a.Giỏo viờn: Soạn giỏo ỏn, SGK, dụng cụ dạy học.
b. Học sinh: Học bài, làm BTVN, nghiờn cứu bài học.
3.Tiến trỡnh dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Kiểm tra (5ph).
? Hóy nhắc lại cỏc tớnh chất của phộp

nhõn và phộp cộng cỏc em đó học ở
tiểu học.
b.Dạy học bài mới (38 ph).
Vào bài: Hụm nay chỳng ta ụn tập về phộp cộng và phộp nhõn cỏc số tự nhiờn.
1. Tổng và tớch của cỏc cỏc số tự nhiờn (10phỳt)
? Hóy nhắc lại về phộp cộng và phộp
Với mọi a và b ∈ N:
nhõn: Tổng; tớch; số hạng và thừa số. Tồn tại duy nhất số c ∈ N mà a + b = c.
13 + 5 = 18.
(số hạng + số hạng = tổng)
a+5=
Tồn tại duy nhất số d mà a.b = d
a.5 = 5a
(thừa số . thừa số = tớch)
Chỳ ý: Được viết 4.x.y = 4xy.
GV cho học sinh thực hiện ?1) và chốt Khụng được viết 4.12.x = 412x
lại: a.0 = 0.a = 0.
ab = o thỡ a = 0 hoặc b = 0.
Chuyển ý: Bõy giờ chỳng ta ụn tập về cỏc tớnh chất của phộp cộng và phộp
nhõn cỏc số tự nhiờn.
2. Tớnh chất của phộp cộng và phộp nhõn cỏc số tự nhiờn. (15phỳt)
GV gọi học sinh đọc từng cụng thức.
a.tớnh chất viết dưới dạng cụng thức.
(SGK)
Phỏt biểu thành lời cỏc tớnh chất đú.
b.Phỏt biểu thành lời.
c. ỏp dụng:
?3)
a) 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17
GV gọi học sinh lờn bảng thực hiện ?

= 100 + 17 = 117.
3)
b) 4. 37 . 25 = (4.25).37 = 100.37 =
3700.
c) 87. 36 + 87. 64 = 87.(36 + 64)
= 87. 100 = 8700.
c. luyện tập – củng cố(15phỳt)


GV gọi học sinh lờn bảng thực hiện
HS lờn bảng thực hiện cỏc bài tập 27;
cỏc bài tập.
29; 30; 31.
GV theo dừi học sinh làm bài và sửa
sai.
Cỏc học sinh khỏc thực hiện vào vở.
d. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (2ph).
BTVN: 45; 48; 51; 54 (9)
Làm thờm bài tập sau:
Tớnh giỏ trị của biểu thức:
M=1+2–3–4+5+6–7–8+9+
…+ 994 – 995 – 996 + 997 + 998.


Ngày soạn: 4/9/09

Tiết 7
Luyện tập 1.

Ngày dạy:Lớp 6b:7/9/09


1.Mục tiờu:
a.Kiến thức: Củng cố và khắc sõu cỏc kiến thức về phộp cộng; phộp nhõn và cỏc tớnh
chất của phộp cộng và phộp nhõn.
b.Kĩ năng: Cú kĩ năng tớnh đỳng và tớnh nhanh kết quả của cỏc phộp tớnh.
c.Thỏi độ: Cú ý thức ỏp dụng cỏc tớnh chất để thực hiện cỏc phộp tớnh bằng cỏch hợp
lớ nhất.
2.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a.Giỏo viờn: Soạn giỏo ỏn, SGK, dụng cụ dạy học.
b.Học sinh: Học bài, làm BTVN, nghiờn cứu bài học.
3.Tiến trỡnh dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Kiểm tra (Thực hiện khi luyện tập).
b.Dạy học bài mới (43 ph).
Vào bài: Hụm nay cỏc em sẽ rốn luyện cỏc phương phỏp tớnh nhẩm nhanh bằng
cỏch ỏp dụng cỏc tớnh chất của phộp nhõn và phộp cộng cỏc số tự nhiờn.
1. HS tự luyện tập kết hợp với kiểm tra bài cũ (20phỳt)
1)
GV hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập 32
97 + 19 Chỉ cú hai số hạng
= 97 + 3 + 16 Đó cú 3 số hạng.
= (97 + 3) + 16 ỏp dụng tớnh chất kết hợp.
= 100 + 16
= 116.
2)
HS lờn bảng.
Bài tập 46 (8 – SBT)
a) 997 + 37 = 997 + 3 +34 = 1000 + 34 = 1034.
b) 49 + 194 = 43 + 6 + 194 = 43 + 200 = 243.

Bài tập 45 (8 – SBT)
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
= 26 + (27 + 33) + (28 + 32) + (29 + 31) + 30
= 26 + 60 + 60 + 60 + 30
= 26 + 30 + 3.60
= 56 + 180 = 36 + 20 + 180 = 36 + 200 = 236.
Bài tập 51.
Cho a ∈ {25; 38}; b ∈ {14; 23}
Viết M = {x ∈ N | x = a + b}
Cú những trường hợp sau cú thể xảy ra:
a = 25; b = 14 ⇒ x = 25 + 14 = 39.
a = 25; b = 23 ⇒ x = 25 + 23 = 48.
a = 38; b = 14 ⇒ x = 38 + 14 = 52.
a = 38; b = 23 ⇒ x = 38 + 23 = 61.
Vậy M = {39; 48; 52; 61}
2. Hướng dẫn bài tập nõng cao (20phỳt)


Bài tập 54 (9 – SBT)
Thay dấu * bằng chữ số thớch hợp:
** + ** = *97.
Giải:
Viết lại: a1a 2 + b1b 2 = c97 .
HS nờu nhận xột: Tổng của hai số cú hai chữ số là số cú 3 chữ số nờn tổng hai
chữ số hàng chục phải là phộp tớnh nhớ và chữ số hàng trăm là c = 1.
Chữ số hàng chục của tổng là 9 nờn phộp cộng hai số hàng đơn vị phải cú nhớ.
a2 + b2 = 17
suy ra a2 = 9 và b2 = 8 hoặc a2 = 8 và b2 = 9.
a1 + b1 + 1 = 19 ⇒ a1 + b1 = 18 hay a1 = b1 = 9.
Vậy cú hai đỏp số là 99 + 98 = 197 hoặc 98 + 99 = 197.

Cú thể coi bài toỏn chỉ cú một đỏp số, vỡ phộp cộng cỏc số tự nhiờn cú tớnh
chất giao hoỏn.
Bài tập 56:
a) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = 24.31 + 24 . 42 + 24.27 = 24(31 + 42 + 27)
= 24. 100 = 2400.
b) 36.28 + 36.82 + 64. 69 + 64.41 = 36(28 + 82) + 64(69 + 41)
= 36. 110 + 64. 110 = 110(36 + 64) = 110. 100 = 11000.
Bài tập 57.
*8*3
x
9
70*7*

Viết lại là

a18a23
x
9
70a37a4

3.9 = 27 ⇒ a4 = 7; 9.a2 + 2 = *7 ⇒ 9a2 = *5 ⇒ a2 = 5 (Phộp nhõn cú nhớ 4)
8 . 9 + 4 = *a3 ⇒ 76 = *a3 ⇒ a3 = 6 (nhớ 7)
9a1 + 7 = *0 ⇒ 9a1 = *3 ⇒ a1 = 7.
Vậy kết quả là:
7853
x
9
70677
c. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (2ph).
Xem bài 34 và sử dụng mỏy tớnh bỏ BTVN: 48; 49; 59 (9 ; 10 – SBT)

tỳi để giải.


Ngày soạn: 6/9/09

Tiết 8
Luyện tập 2

Ngày dạy:Lớp 6b:8/9/09

1.Mục tiờu:
a.Kiến thức: Khắc sõu kiến thức về phộp cộng, phộp nhõn và cỏc tớnh chất của phộp
cộng và phộp nhõn.
b.Kĩ năng: Cú kĩ năng tớnh đỳng và tớnh nhanh kết quả của cỏc phộp tớnh.
c.Thỏi độ: Cú ý thức sử dụng cỏc tớnh chất của phộp cộng và phộp nhõn để thực hiện
cỏc phộp tớnh theo cỏch hợp lớ nhất.
2.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a.Giỏo viờn: Soạn giỏo ỏn, SGK, dụng cụ dạy học.
b.Học sinh: Học bài, làm BTVN, nghiờn cứu bài học.
3.Tiến trỡnh dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Kiểm tra (15ph).
Học sinh thực hiện bài kiểm tra 15 phỳt.
Đề bài:
Cõu 1: Tớnh nhanh:
100 + 101 + 102 + … + 118 + 119 + 120.
Cõu 2: Thay cỏc chữ bởi cỏc số để cú phộp tớnh đỳng:
aaa
x

a
3bba
Trong đú cỏc chữ giống nhau thể hiện cỏc số giống nhau.
b.Dạy học bài mới (25 ph) – Tổ chức luyện tập.
1. Học sinh lờn bảng chữa bài kiểm tra.
Cõu 1: 100 + 101 + 102 + … + 118 + 119 + 120
= (100 + 120) + (101 + 119) + (102 + 118) + … + (109 + 111) + 110
= 220 + 220 + 220 + …+ 220 + 110
= 220.10 + 110 (vỡ cú 10 số hạng 221)
= 2200 + 110 = 2310.
Cõu 2. Vỡ 1.1 = 1; 5.5 = 25 và 6.6 = 36 nờn a chỉ cú thể là 1; 5; hoặc 6.
Nếu a = 1 ta cú 111. 1 = 111 (loại)
Nếu a = 5 ta cú: 555. 5 = 2775 (loại)
Nếu a = 6 ta cú 666. 6 = 3996 (đỳng).
GV chốt lại cỏch làm bài kiểm tra và nhắc học sinh tự thực hiện lại ở nhà và tự
đỏnh giỏ.
2. Học sinh giải bài tập:
GV hướng dẫn: Tớnh nhẩm 45.6
Cỏch 1: 45.6 = 45.2.3 = 90.3 = 270 (ỏp dụng tớnh chất kết hợp)
Cỏch 2: 45. 6 = (40 + 5).6 = 40.6 + 5.6 = 240 + 30 = 270 (ỏp dụng tớnh chất
phõn phối)
Tớnh nhẩm: 13. 99
13. 99 = 13.(100 – 1) = 13.100 + 13.1 = 1300 – 13 = 1287
HS lờn bảng thực hiện cỏc bài tập 36a, b và bài tập 37.


3. Giải bài tập nõng cao.
GV giới thiờu khỏi niệm giai thừa.
n! = 1.2.3. … .n
Vớ dụ: 3! = 1.2.3 = 6.

Học sinh lờn bảng thực hiện bài tập 58.
a) 5! = 1.2.3.4.5 = 120.
b) 4! – 3! = 1.2.3.4 – 1.2.3 = 2.3 (4 – 1) = 6.3 = 18.
Bài tập 59 giỳp chỳng ta một số quy tắc tớnh nhanh kết quả của một số phộp
nhõn đặc biệt.
Bài tập 59 a:
ab .101 = ab .(100 + 1) = ab .100 + ab = ab00 + ab = abab
b) abc.7.143 = abc.1001 = abc.(1000 + 1) = abc.1000 + abc = abc000 + abc = abcabc
Qua bài tập trờn cỏc em cú nhận xột gỡ?
Muốn nhõn một số cú hai (ba ) chữ số với 101 (1001), ta chỉ cần viết kết qủa
bằng cỏch viết kặp lại hai lần số đú.
c. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (2ph).
Xem lại cỏc bai tập đó giải trờn lớp.
BTVN: 60 (10 – SBT)
Nghiờn cứu cỏc bài tập về tớnh toỏn Hướng dẫn:
bằng mỏy tớnh điện tử.
2000. 2004 = (2002 – 2)(2002 + 2)
= 2002.2002 + 2002.2 – 2002. 2 - 4
= 2002.2002 – 4 < 2002. 2002


Ngày soạn: 7/ 9/ 09

Tiết 9
Ngày dạy:Lớp 6b:12/9/09
Đ6. PHộP TRừ Và PHộP CHIA

1. Mục tiờu:
a.Kiến thức: Học sinh hiểu được khi nào kết quả của một phộp trừ, một phộp chia là
một số tự nhiờn.

b.Kĩ năng: Học sinh nắm được mối quan hệ giữa cỏc số trong phộp trừ, phộp chia hết và
phộp chia cú dư.
c.Thỏi độ: Rốn luyện cho học sinh cỏch vận dụng cỏc kiến thức về phộp trừ và phộp
chia để giải một số bài toỏn thực tế.
2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a.Giỏo viờn: Soạn giỏo ỏn, SGK, dụng cụ dạy học.
b.Học sinh: Học bài, làm BTVN, nghiờn cứu bài học.
3.Tiến trỡnh dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Kiểm tra (5ph).
? Hóy vẽ tia số và biểu diễn cỏc số HS lờn bảng thực hiện.
từ 1 đến 10 trờn tia số.
10 2 3 4 5 6 7 8 9 10
b.Dạy học bài mới (38 ph).
Vào bài: Tiết này chỳng ta tiếp tục ụn tập về phộp trừ và phộp chia trong tập hợp
N cỏc số tự nhiờn.
GV gọi học sinh đọc cõu hỏi đầu bài.
1. Phộp trừ hai số tự nhiờn (10phỳt)
? Phộp trừ hai số a và b kớ hiệu a, b ∈ N; a – b = c
như thế nào?
(số bị trừ – số trừ = hiệu)
2+x=5
6+x=5
? Tỡm x ∈ N sao cho 2 + x = 5; 6
x=5–2
x=5-6
+ x = 5.
x = 3.
Khụng cú x.

? Khi nào phộp từ a – b thực hiện Cho a và b ∈ N, nếu cú x ∈ N mà b + x = a
được?
thỡ ta cú phộp trừ a – b = x.
GV hướng dẫn học sinh sử dụng HS thực hiện tỡm hiệu trờn trục số và làm
tia số để tỡm hiệu.
bài ?1)
a) a – a = 0;
b) a – 0 = a;
c) Điều kiện để cú hiệu a – b là a
≥ b.
Chuyển ý: Tương tự như phộp trừ chỳng ta sẽ tỡm hiểu về phộp chia.
2. Phộp chia hết và phộp chia cú dư (15phỳt)
? Tỡm x sao cho 3x = 12 (x = 4)
3x = 12 ⇒ x = 12 : 3 = 4.
? Tỡm x ∈ N sao cho 5x = 12 5x = 12;
(khụng cú)
Cho a và b ∈ N. Nếu cú số tự nhiờn x thoả
Ta núi 12 chia hết cho 3 và 12 món bx = a thỡ ta núi a chia hết cho b và
khụng chia hết cho 5. Vậy khi nào a : b = x.
số tự nhiờn a chia hết cho số tự


nhiờn b?
?2)
Hóy thực hiện ?2)

a) 0 : a = 0 (với a ≠ 0)
b) a : a = 1(với a ≠ 0)
c) a : 1 = a.
14 chia cho 3 được 4 dư 2 ta viết

Khi a khụng chia hết cho b ta núi 14 = 3.4 + 2.
phộp chia a cho b là phộp chia cú Tổng quỏt:
dư. Hóy lấy một vớ dụ về phộp Với mọi a ∈ N và b ∈ N*:
chia cú dư.
Tồn tại q và r ∈ N sao cho a = bq + r (0≤ r
< b)
r = 0 thỡ ta cú phộp chia hết.
r ≠ 0 thỡ ta cú phộp chia cú dư.
?3)
Số bị chia 600 1312 15
Số chia
17
32
0
13
Thương
4
Số dư
15
Hóy trả lời cõu hỏi đầu bài?
Tổng quỏt:
Phộp trừ trong N thực hiện được Với a và b ∈ N:
khi nào?
a + b ∈ N; ab ∈ N với mọi a, b.
Phộp chia trong N thực hiện được
a – b ∈ N ⇔ a ≥ b.
khi nào?
a : b ∈ N ⇔ a chia hết cho b. Với b ≠ 0.
GV hướng dẫn học sinh sử dụng
cụng thức a = bp + r để thực hiện ?

3)

HS giải tại lớp cỏc bài tập 41; 42; 43.
d. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (2ph).
Học kĩ lớ thuyết.
BTVN: 44; 45; 46 (SGK)


Ngày soạn:5/10/10

Tiết 10
LUYỆN TẬP 1

Ngày dạy:Lớp 6:9/10/10

1.Mục tiêu:
a.Kiến thức: - Củng cố kiến thức về phép trừ.
b.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm bằng việc sử dụng phép tính trừ, tính nhẩm
các phép tính.
c.Thái độ: - Có ý thức tính toán hợp lí và chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, dụng cụ dạy học.
b.Học sinh: Học bài, làm BTVN, nghiên cứu bài học.
3.Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Kiểm tra bài cũ (5ph).
GV gọi hai học sinh lên bảng thực hiện bài tập 44.
HS1:
a) x : 13 = 41 ⇒ x = 41.13 ⇒ x = 533.

b) 1428 : x = 14 ⇒ x = 1428 : 14 ⇒ x = 102.
c) 4x : 17 = 0 ⇒ 4x = 0 ⇒ x = 0.
HS2:
d) 7x – 8 = 713 ⇒ 7x = 721 ⇒ x = 721: 7 ⇒ x = 103.
e) 8(x – 3) = 0 ⇒ x – 3 = 0 ⇒ x = 3.
g) 0:x = 0 ⇒ x ∈ N*
GV gọi học sinh trong lớp nhận xét và chấm điểm cho bạn.
b.Dạy nội dung bài mới (28 ph).
Vào bài: Tiết này chúng ta luyện tập chủ yếu về phép tính trừ và tìm các cách áp
dụng phép trừ trong việc tính nhẩm giá trị của các phép tính.
HS lên bảng thực hiện bài tập 47.
a) x = 155; b) x = 35; c) x = 13.
Các bài toán tính nhẩm.
Bài 48.
35 + 98 = (33 – 2) + (98 + 2) = 31 + 100 = 131.
46 + 29 = (46 + 4) + (29 – 4) = 50 + 25 = 75.
Bài 49.
321 – 96 = (321 + 4) – (96 + 4) = 325 – 100 = 225.
1354 – 997 = (1354 + 3) – (997 + 3) = 1357 – 1000 = 357.
Các bài toán sử dụng máy tính bỏ túi.
GV hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để giải bài tập 50.
HS giải bài tập 51.


GV yêu cầu học sinh thực hiện các bài tập trong SBT.
BT 64
a) (x – 47) – 115 = 0.
b) 315 + (196 – x) = 401
x - 47 = 115.
196 – x = 401 - 315

x = 115 + 47
196 – x = 86
x = 162
x = 196 – 86
x = 110.
HS đứng tại chỗ tính nhẩm các phép tính ở bài tập 65 và 66.
c. Củng cố luyện tập (10ph)
Làm bài tập nâng cao:
BT72:
HS viết các số: Số tự nhiên lớn nhất viết từ các chữ số 5; 3; 1; 0 là số 5310.
Số tự nhiên nhỏ nhất viết từ các chữ số 5; 3; 1; 0 là số 1035.
Hiệu: 5310 – 1035 = 4275.
BT 74:
Đặt phép trừ là a – b = c. Ta có: a + b + c = 1062 và b – c = 279.
Ta cần tìm a và b.
Do a + b + c = 1062 và b + c = a nên ta có: 2a = 1062 ⇒ a = 531.
Do b – c = 279 và b + c = 531 nên 2b = 810 ⇒ b = 405.
Đáp số: a = 531 và b = 405.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph).
BTVN: 52; 53; 54; (SGK)


Ngày soạn: 11/9/09

Tiết 11
LUYỆN TẬP

Ngày dạy:Lớp 6b: 15/9/09

1.Mục tiờu:

a.Kiến thức: Củng cố kiến thức về phộp chia.
b.KĨ năng: Rốn luyệ kĩ năng tớnh nhẩm phộp chia.
c.Thỏi độ: Thực hành giải toỏn bằng mỏy tớnh bỏ tỳi.
2.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a.Giỏo viờn: Soạn giỏo ỏn, SGK, dụng cụ dạy học.
b.Học sinh: Học bài, làm BTVN, nghiờn cứu bài học.
3.Tiến trỡnh dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Kiểm tra (5ph).
HS lờn bảng chữa bài tập 52.
HS làm bài tập 52.
a) 14.50 = (14:2)(50:2) = 7.100 = 700.
b) 16.25 = … = 400
c) 2100: 50 = … = 42.
d) 1400 : 25 = … = 56.
HS nhận xột và chấm điểm cho bạn.
b.Dạy học bài mới (38 ph).
Vào bài: Tiết này chỳng ta thực hiện luyện tập kĩ năng thực hiện phộp chi và ỏp
dụng phộp chia để tớnh nhẩm.
1. Học sinh giải bài tập.
HS 1 lờn bảng giải bài tập 53.
Túm tắt: số tiền: 21000 đồng.
Loại I: 2000đ/q; loại II: 1500đ/q.
a) Nếu chỉ mua vở loaij I được nhiều nhất 10 quyển vỡ:
21000 = 2000.10 + 1000.
b) Nếu chỉ mua vở loại II được 14 quyển vỡ:
21000: 1500 = 14
HS 2 lờn bảng giải bài tập 54.
Túm tắt: Số khỏch là 1000. một toa tầu cú 12 khoang, mỗi khoang cú 8 chỗ

ngồi.
Tớnh số toa.
Giải: Số chỗ ngồi của mỗi toa là: 12.8 = 96 (chỗ ngồi)
Vỡ 1000 = 96.10 + 40 nờn số toa ớt nhất cần là 11 toa. Trong đú toa thứ 11 chỉ
chở 40 người.
2. Giải bài tập bằng mỏy tớnh bỏ tỳi.
a) Vận tốc của ụ tụ: v =

(

s 288
=
= 48 km
h
t
6

)

Sử dụng mỏy tớnh: 2 8 8 : 6 =
b) Chiều dài = diện tớch : chiều rộng = 1530 : 34
1 5 3 0 : 3 4 =


3. Bài tập nõng cao:
HS đứng tại chỗ thực hiện miệng cỏc bài tập 76 và 77.
Bài tập 78:
a)aaa : a = 111(a ≠ 0)
b)abab : ab = 101
c)abcabc : abc = 1001


Bài tập 79.
Đặt A = abc ta cú: ( abcabc : 7 ) :11 :13 = A.
Giải thớch: abcabc = abc.1011 = A.1001 = A.7.11.13
Do đú: A = [(A.7.11.13:7):11]:13 = ( abcabc : 7 ) :11 :13
Bài tập 84.
Một phộp chia cho 3 cú thể dư 1; 2; 0.
a = 3.15 + 1 =46
a = 3.15 + 2 = 47.
A = 3.15 = 45.
*)Tổng quỏt: Phộp chia cho số n ≠ 0 chỉ cú thể cho số dư là một trong cỏc số: 0;
1; 2; 3; …; n – 1.
c. Hướng dẫn học bài và làm bài tập (2ph).
? Thực hiện cỏc phộp tớnh:
Đọc trước bài luỹ thừa với số mũ tự
51+454+25 +4...43
+5
nhiờn.
100

5.5.5.5.5
3.3.3.3


Ngày soạn: 12/9/10

Tiết 12
Ngày dạy: Lớp 6: 16/9/10
LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN.
NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ.


1.Mục tiêu:
a.Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa. Phân biệt được cơ số và số mũ.
Nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
b.Kĩ năng: Học sinh biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách sử
dụng luỹ thừa. Biết tính giá trị của luỹ thừa. Biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
c.Thái độ: HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, dụng cụ dạy học.
b.Học sinh: Học bài, làm BTVN, nghiên cứu bài học.
3.Tiến trình bài dạy.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Kiểm tra bài cũ (5ph).
Tính:
HS lên bảng:
a) 5 + 5 + 5 +… + 5 =
= 5.100 = 500.
100 số 5
b) 5.5.5.5.5 =
= 25.25.5 = 625.5 = 3125
c) 3.3.3.3 =
= 9.9 = 81.
HS thứ hai nhận xét và chấm điểm cho
bạn.
Vào bài: Ta đó biết cỏch dựng phộp nhõn để viết gọn tổng của nhiều số nhõn hai luỹ
thừa cựng cơ số hạng giống nhau. Vớ dụ a + a + a + a = 4a.
Cú thể viết gọn tớch của nhiều thừa số giống nhau được khụng?
b.Dạy nội dung bài mới (28 ph).
1. luỹ thừa với số mũ tự nhiên (13phút)

GV: Thông báo: Viết gọn 2.2.2 = 23.
HS nghe giảng và đọc SGK.
4
a.a.a.a = a .
GV giới thiệu về tên gọi của các cách viết. HS đọc định nghĩa:
GV gọi học sinh đọc định nghĩa và cho Định nghĩa: (SGK)
ghi vở.
an = a.a.a. … .a (n ≠ 0)
n thừa số
Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm a là cơ số; n là số mũ.
thực hiện ?1) trên phiếu học tập.
an là luỹ thừa bậc n của a.
HS chia nhóm thực hiện ?1)
Luỹ
Giá trị của
Cơ số Số mũ
thừa
luỹ thừa
2
7
7
2
14
3
2
2
3
8
4
GV thuyết trình phần chú ý.

3
3
4
81
? Các cách gọi này gợi cho các em nhớ lại HS đọc phần chú ý.
kiến thức gì ở tiểu học?
a bình phương liên quan đến đơn vị đo
diện tích. (m2)
a lập phương liên quan đến đơn vị đo thể


tích (m3).
GV treo bảng bì phương và lập phương HS lên bảng thực hiện bài tập 56 a và c.
của các từ 0 đến 10.
5.5.5.5.5.5 = 56.
Cáem cần ghi nhớ được bình phương và 2.2.2.3.3 = 23.32.
lập phương của các số đủ nhỏ để tính toán
được nhanh chúng.
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số (15phút)
? Hãy đọc ví dụ trong SGK và cho nhận Ví dụ: 23.22 = (2.2.2).(2.2)
xét về 23 và 22.
= 2.2.2.2.2 = 25
Đây là hai luỹ thừa cùng cơ số
Hãy nhận xét về số mũ của các thừa số và Số mũ của tích bằng tổng các số mũ của
số mũ của tích.
hai thừa số.
? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta HS đọc quy tắc trong SGK và viết công
làm như thế nào?
thức:
Hãy thực hiện ?2 để luyện tập.

Tổng quát:
Chia nhóm để học sinh thực hiện bài tập
am.an = am + n
60.
?2) x5.x4 = x5 + 4 = x9.
a4.a = a4 + 1 = a5
HS thực hiện bài tập 60 theo nhóm. Các
nhóm kiểm tra kết quả lẫn nhau và nhận
xét.
c. Củng cố luyện tập (10 phút)
? Hãy nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài học hôm nay bằng các công thức.
HS cần ghi nhớ:
1) an = a.a.a. … .a (n ≠ 0)
n thừa số
a là cơ số; n là số mũ.
an là luỹ thừa bậc n của a.
3)
am.an = am + n
HS thực hiện nhanh bài tập 57.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph).
Học kĩ lí thuyết và luyện giải bài tập.
BTVN: 57; 58; 59 (28)
Chú ý tránh sai lầm theo kiểu:
72 = 7.2 = 14.
Nhớ rằng 72 = 7.7 = 49.


Ngày soạn:17/9/10

Tiết 13

LUYỆN TẬP

Ngày dạy:Lớp 6:21/9/10

1.Mục tiêu:
a.Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Công thức
nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
b.kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết một số dưới dạng luỹ thừa (nếu có thể); Tính giá trị
của một luỹ thừa. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. So sánh hai luỹ thừa.
c.Thái độ: HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, dụng cụ dạy học.
b.Học sinh: Học bài, làm BTVN, nghiên cứu bài học.
3.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra viết 10 phút).
Đề bài:
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a)
3.3.3.3
b)
53 + 35
c)
23.32.33.
GV thu bài của học sinh và chữa nhanh
Vào bài: Tiết này chúng ta sẽ luỵện tập về luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
b.Dạy nội dung bài mới (28 ph).
GV gọi một học sinh đứng tại chỗ thực hiện bài tập 61.
8 = 23; 16 = 42 = 24; số 20 không phải là luỹ thừa bậc khác 1 của bất cứ số tự nhiên

nào.
27 = 33; 60 không phải là luỹ thừa bậc khác 1 của bất cứ số tự nhiên nào.
64 = 82 = 28 = 43; 81 = 34 = 92; 90 không phải là luỹ thừa bậc khác 1 của bất cứ số tự
nhiên nào.
100 = 102.
GV gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện các bài tập 62; 63; 64.
HS lên bảng thực hiện, các em khác làm vào vở và nhận xét cho bạn.
Sau đây chúng ta thực hiện 1 bài tập về so sánh hai luỹ thừa.
a) 23 = 8 và 32 = 9 nên 23 < 32.
b) 24 = 16 và 42 = 16 nên 24 = 42.
c) 25 = 32 và 52 = 25 nên 25 > 52.
d) 210 = 1024 nên 210 > 100.
HS tiếp tục thực hiện bài tập 66.
GV hướng dẫn học sinh giải bài tập 94; 95 trong SBT.
BT 94:Khối lượng trái đất: 600…0 (21 số 0) = 6.100…0 (21 số0) = 6. 1021 tấn.
Khối lượng khí quyển trái đất: 5. 1015 tấn
BT 95: Quy tắc tính nhẩm bình phương của một số có tận cùng là 5.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×