Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

khẩu phần ăn và thực hành chăm sóc thai ngén của phụ nữ mang thai từ 26 29 tuần tuổi tại thái nguyên, ninh bình, hà nam, hải phòng năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (845.84 KB, 25 trang )

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Khóa hỌc 2011 - 2015

KHẨU PHẦN ĂN VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC THAI NGHÉN
CỦA PHỤ NỮ MANG THAI TỪ 26 - 29 TUẦN TUỔI
TẠI THÁI NGUYÊN, NINH BÌNH, HÀ NAM VÀ HẢI PHÒNG
NĂM 2014
 
Sinh viên thực hiện:
ĐỖ VĂN CƯỜNG

Giáo viên hướng dẫn:
Ts. Trần thúy nga
PGs.ts. Phạm văn phú


Đặt vấn đề

1

Mục tiêu nghiên cứu

2

Tổng quan

3

NỘI DUNG

4



Phương pháp nghiên cứu

5

Kết quả nghiên cứu

6

7

Kết luận
Khuyến nghị


ĐẶT VẤN ĐỀ

Đảm bảo sức khỏe của bà mẹ và 
sự phát triển của thai nhi

Khẩu phần ăn

Sức khỏe thai nghén

Thực hành chăm sóc thai 
nghén

Ảnh hưởng sức khỏe sản phụ, sự 
phát triển bình thường của thai: 
SDD, đẻ non….



ĐẶT VẤN ĐỀ

Sức khỏe thai nghén





3 tháng cuối của thai kỳ (bắt đầu từ tuần thứ 25 )
Chất dinh dưỡng mẹ truyền cho con,não bộ, khối lượng cơ thể thai nhi…..phát triển rất nhanh
Đây là giai đoạn đặc biệt quan trọng về chế độ dinh dưỡng và chăm sóc thai.

Thái Nguyên, Ninh Bình, Hà Nam và Hải Phòng




Là bốn tỉnh thuộc miền Bắc. 
Những nghiên cứu về tình trạng chăm sóc thai nghén và khẩu phần ăn của PNMT ở đây chưa nhiều. 


Mục tiêu nghiên cứu

1

Đánh giá khẩu phần ăn của phụ nữ mang thai từ 26-29 tuần tại 4 tỉnh Thái Nguyên, Ninh Bình,
Hà Nam và Hải Phòng.


2

Mô tả thực hành chăm sóc thai nghén của phụ nữ mang thai tại 4 tỉnh Thái Nguyên, Ninh
Bình, Hà Nam và Hải Phòng.


TỔNG quan
Khẩu phần ăn của PNMT:

Là một trong những yếu 
tố quyết định sự phát 
triển của bào thai.

Chế độ ăn không hợp lý là nguy 

Dinh  dưỡng  đầy  đủ  sẽ  giúp  mẹ  có 

cơ dẫn đến thiếu hụt dinh dưỡng, 

sức đề kháng tốt tránh mắc bệnh, đủ 

ảnh hưởng đến bà mẹ và sự phát 

sức  để  sinh  con,  mau  hồi  phục  sức 

triển của trẻ. 

khỏe sau khi sinh và đủ sữa cho con 
bú.



TỔNG quan

Ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe phụ nữ và bào thai.

Chăm sóc thai nghén đúng cách sẽ duy trì sự phát triển ổn định của thai nhi,từ đó 
Thực hành chăm 

đảm bảo một thế hệ tương lai phát triển tốt.

sóc thai nghén:

Mặt khác,thực hành chăm sóc thai nghén không hợp lý sẽ dẫn đến những hậu quả 
trầm trọng cho cả bà mẹ và thai nhi. 


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP



Đối tượng nghiên cứu:
Phụ nữ mang thai từ 26 đến 29 tuần tuổi.





Địa điểm:
Tại 4 tỉnh Thái Nguyên, Ninh Bình, Hà Nam và Hải Phòng.
Thời gian thu thập số liệu:

Năm 2014

Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu thiết kế theo điều tra cắt ngang.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP



Cỡ mẫu: Áp dụng công thức:









n: Số phụ nữ mang thai cần điều tra khẩu phần

t2 ×δ 2 × N
n = 2
e N + t 2δ 2

t = 2 (phân vị chuẩn hóa ở xác xuất 0,95)
δ= 500 Kcal (độ lệch chuẩn của Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2010)
e = 70 (sai số chuẩn)
N = 900 (số phụ nữ mang thai 26-29 tuần tuổi tại 4 huyện thuộc 4 tỉnh được lựa chọn).

Như vậy, cần nghiên cứu tối thiểu khẩu phần của 167 phụ nữ.
Phương pháp chọn mẫu:
Mẫu được lấy theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống với k=5




KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.1: Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Hà Nam

Thái Nguyên

(n=41)

Một số đặc điểm

(n=61)

Hải Phòng

Ninh Bình

Chung

(n=73)

(n=32)


(n=207)

n

%

n

%

n

%

n

%

n

%

6

14,6

20

32,8


11

15,1

2

6,3

39

18,8

35

85,4

41

67,2

62

84,9

30

93,7

168


81,2

2-4

25

61

31

50,8

47

64,4

27

84,4

130

62,8

>4

16

39


30

49,2

26

35,6

5

15,6

77

37,2

14

34,2

34

55,7

6

8,2

15


46,9

69

33,3

27

65,9

27

44,3

67

91,8

17

53,1

138

66,3

41

100,0


59

96,7

73

100,0

32

100,0

205

99,0

0

0,0

2

3,3

0

0,0

0


0,0

2

1,0

41

100,0

61

100,0

73

100,0

32

100,0

207

100,0

Kinh tế gia đình
Nghèo
Không nghèo
Cỡ hộ gia đình (số người)


Nguồn thu nhập
Nông nghiệp
Nghề khác
Lần mang thai thứ
Lần 1
≥Lần 2
Tổng


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 3.2: Giá trị năng lượng và các chất sinh nhiệt của khẩu phần

Hà Nam

Thái Nguyên

Hải Phòng

Ninh Bình

p

(n =42)

(n =64)

(n=75)


(n=41)

(Mann- Whitney)

Năng lượng (Kcal)

2057,5 ± 344,9

2056,1 ± 344,9

2093,2 ±  415,1

1993,4 ± 418,5

>0,05

Protein(g)

80,1 ±  15,3

80,2 ±  15,8

83,8 ±  15,9

78,6 ±21,6

>0,05

Lipid (g)


50,0 ± 17,0

46,2 ± 17,0

42,4 ± 15,0

43,5 ± 17,4

>0,05

Glucid(g)

322,3 ± 70,6

330,5 ± 74,5

344,5 ± 78,3

322,0 ±78,3

>0,05

Chất dinh dưỡng


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 3.5: Hàm lượng các chất khoáng của khẩu phần

Hà Nam


Thái Nguyên

Hải Phòng

Ninh Bình

p

( n =42)

(n =64)

(n=75)

(n=41)

(Anova)

Ca(mg)

514,64  ± 222,04

524,25 ±  259,53

683,13 ± 318,62

595,23 ±  291,55

<0,01


Zn(mg)

11,60 ±  3,26

11,33 ±  2,44

11,64 ±  2,81

11,00 ±  2,94

>0,05

Fe(mg)

15,76 ±  7,07

13,41 ±  3,17

14,28 ±  5,08

14,27 ±  6,33

>0,05

Chất khoáng


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


Bảng 3.4: Tính cân đối của khẩu phần:

Hà Nam

Thái Nguyên

Hải Phòng

Ninh Bình

( n =42)

(n =64)

(n=75)

(n=41)

2057,5 ± 344,9

2056,1 ± 344,9

2093,2 ± 415,1

1993,4 ± 418,5

17,7:11,1:71,2

17,6:10,1:72,3


17,8:9,0:73,2

17,7:9,8:72,5

0,67

0,71

0,68

0,71

0,95

0,94

0,95

0,95

7,86

7,80

7,00

6,26

Tỷ lệ


Năng lượng (Kcal)

Tỷ lệ Pr:L:G

B1/1000 kcal

B2/1000 kcal

PP/1000 kcal


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 3.6.Tỷ lệ khám thai của PNMT tại 4 tỉnh

Hà Nam

Thái Nguyên

Hải Phòng

Ninh Bình

Chung

Khám thai
n

%


n

%

n

%

n

%

n

%



35

85,4

50

82,0

67

91,8


30

93,8

182

87,9

Không

6

14,6

11

18,0

6

8,2

2

6,2

25

12,1


Tổng

41

100,0

61

100,0

73

100,0

32

100,0

207

100,0


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 3.7.Số lần khám thai định kỳ của PNMT

Hà Nam

Thái Nguyên


Hải Phòng

Ninh Bình

Chung

(n=35)

(n=50)

(n=67)

(n=30)

(n=182)

Trung vị

Trung vị

Trung vị

Trung vị

Trung vị

(Min-Max)

(Min-Max)


(Min-Max)

(Min-Max)

(Min-Max)

2

2

2

2

2

(1 -  5)

(0 – 5)

(0 – 5)

Thai kỳ

3 tháng đầu
(0  -  4)

1.


– 4)

2

2

2

2

2

(0 – 4)

(0 – 4)

(0 – 5)

(0 – 4)

(0 – 5)

0

0

0

1


0

(0 – 2)

(0 – 3)

(0 – 2)

(0 – 3)

(0 – 3)

3 tháng giữa

3 tháng cuối


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.8: Thực hành ăn uống của PNMT:

Hà Nam

Thái Nguyên

Hải Phòng

Ninh Bình

Chung


(n=41)

(n=61)

(n=73)

(n=32)

(n=207)

n

%

n

%

n

%

n

%

n

%


Như bình thường

20

48,8

22

36,1

26

35,6

11

34,4

79

38,2

Nhiều hơn bình thường

21

51,2

37


60,7

44

60,3

21

65,6

123

59,4

Ít hơn bình thường

0

0,0

2

3,2

3

4,1

0


0,0

5

2,4

Tổng

41

100,0

61

100,0

73

100,0

32

100,0

207

100,0




5

12,2

12

19,7

23

31,5

5

15,6

45

21,7

Không

36

87,8

49

80,3


50

68,5

27

84,4

162

78,3

Tổng

41

100,0

61

100,0

73

100,0

32

100,0


207

100,0

Mức độ ăn

Ăn kiêng


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Biểu đồ 3.2: Thực hành tẩy giun 6 tháng trước mang thai của PNMT

100%
90%
80%
70%
60%
50%

90.2

83.6

84.9

93.7

87
Không

Không


40%
30%
20%
10%
0%

9.8

16.4

15.1

6.3

13


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.9: Thực hành uống viên sắt của PNMT
Hà Nam

Thái Nguyên

Hải Phòng

Ninh Bình


Chung

n

%

n

%

n

%

n

%

n

%

4

9,8

20

32,8


13

17,8

1

3,1

38

18,4

37

90,2

41

67,2

60

82,2

31

96,9

169


81,6

41

100,0

61

100,0

73

100,0

32

100,0

207

100,0

40

97,6

60

98,4


68

93,2

27

84,4

195

94,2

1

2,4

1

1,6

5

6,8

5

15,6

12


5,8

41

100,0

61

100,0

73

100,0

32

100,0

207

100,0

35

87,5

53

88,3


56

82,4

23

85,2

167

85,6

Sau 3 tháng

5

12,5

7

11,7

12

17,6

4

14,8


28

14,4

Tổng

40

100,0

60

100,0

68

100

27

100,0

195

100,0

6 tháng trước mang thai

Không
Tổng


Trong lần mang thai này

Không
Tổng

Bắt đầu uống
3 tháng đầu


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 3.11. Thực hành uống sữa của PNMT:

Hà Nam

Thái Nguyên

Hải Phòng

Ninh Bình

Chung

(n=41)

(n=61)

(n=73)


(n=32)

(n=207)

n

%

n

%

n

%

n

%

n

%

Sữa bà bầu

30

73,2


48

78,7

53

72,6

20

62,5

151

73,0

Sữa khác

4

9,8

7

11,5

8

11,0


8

25,0

27

13,0

Không uống

7

17,0

6

9,8

12

16,4

4

12,5

29

14,0


Tổng

41

100,0

61

100,0

73

100,0

32

100,0

207

100,0

Uống sữa


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tỷ lệ PNMT được nhân viên y tế tư vấn

100%
90%

80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

68.3

31.7

70

30

60.3

39.7

53.1

46.9

40.6

59.4


Không
Không



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.14.Tỷ lệ PNMT được nghe cách NCBSM qua loa đài và tranh/áp phích

Hà Nam

Thái Nguyên

Hải Phòng

Ninh Bình

Chung

Phương tiện
n

%

n

%

n

%


n

%

n

%



20

48,8

27

44,3

43

58,9

13

40,6

103

49,8


Không

21

51,2

34

55,7

30

41,1

19

59,4

104

50,2

Tổng

41

100,0

61


100,0

73

100,0

32

100,0

207

100,0



18

43,9

29

47,5

32

43,8

11


34,4

90

43,5

Không

23

56,1

32

52,5

41

56,2

21

65,6

117

56,5

Tổng


41

100,0

61

100,0

73

100

32

100,0

207

100,0

Qua loa đài

Qua tranh/áp phích


KẾT LUẬN
1. Khẩu phần ăn của PNMT 26 – 29 tuần tại 4 tỉnh Hà Nam, Thái Nguyên, Hải Phòng và Ninh Bình:
.Vẫn còn thiếu về số lượng và chưa cân đối về chất lượng.
.Năng  lượng  trong  KPA  chỉ  đạt  từ  74,5  –  78,3%    so  với  mức  nhu  cầu  khuyến  nghị  cho  người  Việt  Nam  năm 

2012.

.Lượng protein trong KPA tỉnh cao nhất là 83,8g (Hải Phòng) cũng chỉ đạt trên 90% nhu cầu khuyến nghị, nguồn 
lipit chỉ chiếm từ dưới 71,9% đến dưới 87,7% nhu cầu. 

.Vitamin C, B2 và PP, kẽm đạt mức nhu cầu khuyến nghị. 
.Tỷ lệ Pr:L:G chưa cân đối: tỉ lệ này không có sự khác biệt nhiều trong KPA của PNMT giữa 4 tỉnh, gần với tỷ lệ 
17,6:10,1:72,3 (tại Thái Nguyên). Tỷ lệ B1:B2:PP/100Kcal ở cả 4 tỉnh đều đạt mức nhu cầu.


KẾT LUẬN




2. Thực hành chăm sóc thai nghén của PNMT 26 – 29 tuần tại 4 tỉnh Hà Nam, Thái Nguyên, Hải Phòng và Ninh
Bình:
Đã có những thực hành đúng về chăm sóc thai nghén của PNMT: 87,9% PNMT có đi khám thai, số lần khám trung bình 
2 lần/3 tháng ; 59,4% PNMT ăn uống nhiều hơn lúc bình thường; 13% được hỏi có thực hành tẩy giun; 94,2% uống viên 
sắt khi mang thai; 86% có uống sữa và trung bình kéo dài 3 tháng.
Thực hành chăm sóc thai nghén vẫn còn nhiều hạn chế: 12,1% PNMT không đi khám thai; 40,6% PNMT ăn như bình 
thường, thậm chí ít hơn; có tới 87% số phụ nữ được hỏi không thực hành tẩy giun; 5,8% không uống viên sắt khi mang 
thai và 14% là không uống sữa.


KIẾN NGHỊ





Chế độ ăn của PNMT cần được cải thiện về lượng và chất



Nâng cao trách nhiệm, quản lý y tế tới                        

Đối với việc bổ sung sắt là đặc biệt quan trọng, cần được phổ biến rộng rãi trước khi mang thai đến 
các đối tượng và việc này cần phải thực hành bắt buộc trong khi mang thai. Phổ biến việc bổ sung 
một số chất cần thiết trong thai kỳ.

   mức cơ sở, đẩy mạnh truyền thông giáo dục. 


Em xin chân thành
cảm ơn


×