Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Nghiên cứu thực trạng hội chứng chuyển hóa theo các tiêu chuẩn IDF, ATPIII ở người tiền đái tháo đường týp 2 tại ninh bình đề tài cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 43 trang )

BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI CƠ SỞ
TÊN ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA
THEO CÁC TIÊU CHUẨN IDF, ATPIII Ở NHÓM
NGƯỜI TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI NINH BÌNH

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Tạ Văn Bình
Người báo cáo: Nguyễn Thành Lâm


 Hội chứng chuyển hóa (HCCH):
 Các tiêu chuẩn chẩn đoán về HCCH: WHO, EGIR, AACE,

NCEPT, ATPIII và IDF.
 Tập hợp những yếu tố nguy cơ của hai đại dịch lớn là ĐTĐ typ2

và bệnh tim mạch.
 Ở người có HCCH có nguy cơ tương đối bị ĐTĐ typ2 cao gấp

3,53 – 5,17 lần so với người không có HCCH (Earl S. Ford,
Chaoyang Li: 16 nước).
 Giai đoạn TĐTĐ đã xuất hiện các biến chứng của bệnh ĐTĐ mà

người bệnh không biết ⇒ biến chứng trầm trọng hơn.


1. Xác định tỷ lệ hội chứng chuyển hóa theo các tiêu
chuẩn IDF, ATP III ở nhóm người tiền đái tháo
đường tại Ninh Bình.
2. Xác định tần suất xuất hiện của các tiêu chí của


hội chứng chuyển hóa được chẩn đoán theo IDF,
ATP III.


Khái niệm về HCCH
 Kylin (1923) gồm: tăng huyết áp, tăng glucose máu và Goutte
 Vague (1943) chia béo phì làm hai loại, béo “Gynoid” và béo
“Android”. Béo “Android” liên quan đến kháng insulin
 Banting Reaven (1988) đưa ra thuật ngữ “Hội chứng X” bao
gồm các yếu tố nguy cơ như THA, bất thường dung nạp
glucose, tăng Tri, giảm HDL-C


Khái niệm về HCCH
 Kaplan (1989) sử dụng thuật ngữ nhóm bộ tứ chết người
(THA, Lipid, ĐTĐ và béo phì/thừa cân).
 WHO (1998): Hội chứng chuyển hóa (Metabolic syndrome)
 EGIR(1999): Hội chứng kháng insulin (Insulin Resistance
syndrome)
 ATPIII (2001) cập nhật 2005: Hội chứng chuyển hóa
 AACE (2003): Hội chứng kháng insulin
 IDF (2005): Hội chứng chuyển hóa


Các tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH
1. ATP III: Hội chứng chuyển hoá ≥ 3 tiêu chí
Tiêu chí
Chỉ số
Chu vi vòng bụng*
Nam

Nữ
TG
HDL-C
Nam
Nữ
Huyết áp
Glucose máu đói

≥ 102 cm
≥ 88 cm
≥ 150 mg/dL (1,7 mmol/l)
<40 mg/dL (1,03 mmol/l)
<50 mg/dL (1,29 mmol/l)
≥ 130/≥ 85 mm Hg
5,6 mmol/l

Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults. JAMA. 2001;285:24862497
Grundy SM, Cleeman JI, Daniels SR, et al (2005), "Diagnosis and management of the metabolic syndrome:

an American Heart Association/National Heart, Lung, and Blood Institute Scientific Statement", Circulation
112, pp. 2735.


2. IDF: HCCH bắt buộc có béo bụng và ít nhất 2 tiêu chí khác
Tiêu chí
Béo bụng∗ (Chu vi vòng eo)
Nam
Nữ
TG
HDL-C

Nam
Nữ
Huyết áp
Glucose máu đói

Chỉ số
≥ 102 cm
≥ 88 cm
≥ 150 mg/dL (1,7 mmol/l)
<40 mg/dL (1,03 mmol/l)
<50 mg/dL (1,29 mmol/l)
≥ 130/≥ 85 mm Hg
≥ 5,6 mmol/l

* Tiêu chí béo phì áp dụng cho từng khu vực và quốc gia khác nhau trên thế giới


International Diabetes Federation (2005), "The IDF consensus worldwide definition of
the metabolic syndrome”.


3. EGIR(1999): Phải có tăng insulin máu và ≥2 tiêu chí còn lại.
Tăng insulin máu: nồng độ Insulin máu lúc đói ≥ tứ phân vị thứ
nhất của nhóm không ĐTĐ
Tăng glucose máu: Glucose máu lúc đói ≥ 6,1 mmol/l và không
bao gồm ĐTĐ
Tăng huyết áp: HA tâm thu ≥ 140mmHg và/hoặc HA tâm
trương ≥90mmHg. Hoặc đã điều trị thuốc hạ áp.
Rối loạn chuyển hóa lipid: Triglycerid > 2,0 mmol/l(178mg/dl)
và/hoặc HDL-cholesterol <1,0mmol/l(39mg/dl)

Béo bụng: vòng eo ≥ 94cm (nam) và ≥ 80cm (nữ)


4. AACE(2003): Khi có ít nhất 1 yếu tố chính và ≥2 yếu tố phụ
Yếu tố chính:
Thừa cân/béo phì: BMI ≥ 25kg/m2, hoặc
Vòng eo > 102 cm (nam) và > 88 cm (nữ)
Yếu tố phụ:
Triglycerides: ≥ 150 mg/dl (1,7mmol/l)
HDL –C: Nam: < 1,03mmol/l (40mg/dl) Nữ:< 1,29mmol/l (50mg/dl)
Tăng huyết áp: ≥ 130/85mmHg
Glucose máu: Glucose máu lúc đói: 6,1-6,9mmol/l ( 10mg/dl đến
125mg/dl) hoặc Glucose 2 giờ sau nghiệm pháp tăng đường
huyết: 7,8-11mmol/l (140-198mg/dl)


Tiêu chí

NCEP ATP III
2005

Bắt buộc

Các tiêu chí
bất thường
Glucose
HDL Cholesterol
Triglycerid

≥ 3 trong các tiêu chí

sau

EGIR 1999

WHO 1999

AACE 2003

Vòng eo ≥ 90 cm
(nam) hoặc ≥80 cm
(nữ)

Kháng insulin
hoặc tăng insulin
máu

Kháng insulin @ hoặc
ĐH lúc đói ≥ 6,1
mmol/l hoặc ĐH 2h ≥
7,8 mmol/l hoặc
Đái tháo đường typ 2

Nguy cơ cao kháng
insulin∆ hoặc
BMI ≥25
Hoặc
Vòng eo ≥ 102
cm(nam) hoặc ≥ 88
cm (nữ)


Và ≥ 2 của các tiêu
chí sau

Và ≥ 2 của các
tiêu chí sau

Và ≥ 2 của các tiêu chí
sau

Và ≥ 2 của các tiêu
chí sau

≥ 5,6 mmol/l hoặc
≥ 5,6 mmol/l hoặc
Điều trị tăng glucose
Chẩn được chẩn
6,1 – 6,9 mmol/l
máu
đoán đái tháo đường
< 1, 03 mmol/l
< 1, 03 mmol/l
(40mg/dl)(nam); <1,3 (40mg/dl)(nam); <1,3
mmol/l (50mg/dl) (nữ)
mmol/l (50mg/dl)
< 1mmol/l
hoặc dùng điều trị
(nữ) hoặc dùng điều
HDL-C thấp
trị HDL-C thấp
≥ 1,7mmol/l(nam) hoặc ≥ 1,7mmol/l(nam)

Hoặc ≥ 2 mmol/l
điều trị tăng
hoặc điều trị tăng
hoặc điều trị rối
Triglyceride
Triglyceride
loạn lipid

Béo phì

Vòng eo ≥ 102 cm
(nam) hoặc ≥ 88 cm
(nữ)

Huyết áp

≥ 130/85 mmHg hoặc
điều trị THA

Microalbumi
n niệu dương
tính

IDF 2005

≥ 130/85 mmHg hoặc
điều trị THA

6,1 -6,9 mmol/l;
Đường huyết 2h 7,811 mmol/l

< 1, 03 mmol/l
<0,9 mmol/l (35mg/dl) (40mg/dl)(nam); <1,3
(nam); <1 mmol/l(nữ)
mmol/l (50mg/dl)
(nữ)
Hoặc ≥ 1,7 mmol/l

Vòng eo ≥ 94 cm
(nam) hoặc ≥ 80
cm (nữ)

Tỉ số vòng eo/vòng
hông > 0,9 (nam) hoặc
0,85 (nữ) hoặc BMI ≥
30 kg/m2

≥ 140/90 mmHg
hoặc điều trị
THA

≥ 140/90 mmHg
bài xuất albumin
niệu ≥ 20µg/phút
hoặc tỷ lệ
albumin/creatinin
niệu ≥ 30 mg/g

≥ 1,7 mmol/l

≥ 130/85 mmHg



Dịch tễ học HCCH trên thế giới
- Theo ATPIII, tỷ lệ HCCH ước tính 24% người trưởng thành ở Mỹ, ở độ

tuổi >50 chiếm 44%.
- Hồng Kông (tuổi lao động): WHO, NCEP, EGIR (6,1% - 13,4%), tăng

dần theo tuổi và nam > nữ. NC khác : 21,2%.
- Theo ATPIII, tỷ lệ HCCH là 41,1% dân cư thành thị ở Ấn Độ
- Theo ATPIII, tỷ lệ HCCH là 31,2% ở dân cư Venezuela(↑tuổi, BMI)
- Theo IDF, tỷ lệ HCCH là 45,9% ở đối tượng người Omani bị suy giảm

glucose máu lúc đói (IFG)
- Anh, Mỹ, Nhật, Hàn, Hy Lạp,….(nam > nữ). Iran ngược lại.


Dịch tễ học HCCH tại Việt Nam
- Lê Nguyễn Trung Đức Sơn và CS (2000): nội thành TPHCM 12%
- Trần Văn Huy (ATPIII) tỷ lệ HCCH ở người trưởng thành Khánh Hòa là
15,7%, >54 tuổi chiếm 21,5%.
- Trần T Phượng và Hoàng Trung Vinh (ATPIII) ở công chức Hà Nam là 28,3%
- Theo ATPIII, tỷ lệ HCCH ở bệnh nhân ĐTĐ typ2 70%, 71,8%, 81,6% tùy từng
khu vực
- Nguyễn Đức Hoan và N.V.Quýnh(2007) ở đối tượng suy giảm glucose máu lúc
đói là theo WHO (60,9%), ATPIII(65%)
- Viện Dinh Dưỡng (620 người),(25-64 T): 13,1% và 18%HN-HCM


Liên quan giữa HCCH với bệnh ĐTĐ


Earl S. Ford, Chaoyang Li (2008), "Metabolic Syndrome and Incident Diabetes: Current state
of the evidence", Diabetes Care 30, pp. 1898 - 1904.


Liên quan giữa HCCH với bệnh ĐTĐ

Earl S. Ford, Chaoyang Li (2008), "Metabolic Syndrome and Incident Diabetes: Current state
of the evidence", Diabetes Care 30, pp. 1898 - 1904.






1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
• Địa điểm NC: TP. Ninh Bình và TX Tam Điệp
• Thời gian NC: Từ 12/2011 đến 12/2012.
2. Phương pháp nghiên cứu
 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang
 Chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện
 Tiêu chuẩn lựa chọn:
 Được chẩn đoán tiền ĐTĐ (theo tiêu chuẩn ADA 2003)
 Tuổi từ 30 – 69
 Đồng ý đồng ý tham gia nghiên cứu


2. Phương pháp nghiên cứu
 Tiêu chuẩn loại trừ:



Được chẩn đoán ĐTĐ từ trước



Phụ nữ đang mang thai



Đang bị các bệnh cấp tính khác….

 Các bước tiến hành thu thập thông tin
 Các thông tin chung: tuổi, giới, TĐVH, NN
 Tiền sử bản thân: THA, ĐTĐ
 Chỉ số nhân trắc: chiều cao, cân nặng, vòng eo, huyết áp
 Các xét nghiệm: ĐH lúc đói, ĐH sau ăn 2 giờ, lipid máu


2. Phương pháp nghiên cứu
 Tiêu chuẩn đánh giá áp dụng trong nghiên cứu
 Tiêu chuẩn HCCH theo IDF-2005: Bắt buộc có béo trung
tâm và ít nhất 2 tiêu chí còn lại
 Tiêu chuẩn HCCH theo ATP III 2005: khi có ít nhất 3 trong
5 tiêu chí


 Tiêu chuẩn đánh giá áp dụng trong nghiên cứu
 Tiền ĐTĐ và các hình thái rối loạn glucose máu
ĐH đói
5,6


ĐH 2h

6,9 mmol/l

Không nghiên cứu

IFG đơn thuần

IGT đơn thuần

IFG kết hợp IGT

7,8 mmol/l

11 mmol/l


 Tiêu chuẩn đánh giá áp dụng trong nghiên cứu
Đánh giá chỉ số BMI theo WHO áp dụng cho người châu Á
Chỉ số BMI được tính theo công thức:
BMI = Cân nặng (kg)/(Chiều cao)2 (m)
Phân loại

BMI (kg/m2)

Thiếu cân

< 18,5


Bình thường

18,5 - 22,9

Thừa cân

23 - 24,9

Béo phì

≥ 25


 Tiêu chuẩn đánh giá áp dụng trong nghiên cứu
Đánh giá chỉ số huyết áp theo JNC VII
Phân loại

HA tâm thu
(mmHg)

HA tâm trương
(mmHg)

Bình thường

< 120

Và < 80

Tiền tăng HA


120 - 139

Và/ hoặc 80 - 90

Tăng HA giai đoạn I

140 - 159

Và/ hoặc 90 - 99

Tăng HA giai đoạn II

≥ 160

Và/ hoặc ≥ 100


Các biến số cần thu thập trong nghiên cứu
Tên biến số

Định nghĩa

Phương pháp thu
thập thông tin

Tuổi

Tuổi tính theo năm


Hỏi

Giới

Nam/Nữ

Hỏi

Chiều cao (cm)

Cân nặng (kg)

BMI

Chiều cao bệnh nhân tính
theo cm
Cân nặng bệnh nhân tính
theo kg
Cân nặng/(Chiều cao)2
(kg/m2)

Đo

Cân


×