TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
----- -----
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
§Ò tµi:
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
Họ và tên sinh viên
Giảng viên hướng
dẫn
Lớp
: ĐẶNG THỊ NHUNG
: ThS. NGÔ QUỲNH AN
: KTLĐ 46B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2
H Ni - 2008
TRNG I HC KINH T QUC DN
KHOA KINH T V QUN Lí NGUN NHN LC
----- -----
CHUYấN TT NGHIP
Đề tài:
HON THIN CễNG TC O TO, BI DNG CN B,
CễNG CHC, VIấN CHC TI B K HOCH V U T
H v tờn sinh viờn
: ng Th Nhung
Chuyờn ngnh
: Kinh t lao ng
Lp
: Kinh t lao ng 46B
Khoỏ
: 46
H
Ging viờn hng
Sinh viên Đặng Thị Nhung dn
: Chớnh quy
: ThS. Ngụ Qunh An
Lớp KTLD46B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
3
Hà Nội - 2008
MỤC LỤC
Trang
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN..............................2
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ.....................................7
Bảng..................................................................................................7
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................8
NỘI DUNG.....................................................................................11
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI
DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC.....................11
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM. .................................................................................11
1.1.1. Khái niệm công chức, viên chức...............................................................11
1.1.2. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng...................................................................14
1.1.3. Mục tiêu của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.................................15
1.1.4. Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước................16
1.1.4.1. Phương pháp đào tạo trong công việc...................................................16
1.1.4.2. Phương pháp đào tạo ngoài công việc...................................................17
12.1. Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng........................................................19
Sinh viªn §Æng ThÞ Nhung
Líp KTLD46B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
4
1.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng......................................................20
1.2.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo, bồi dưỡng....................................................20
1.2.4. Xây dựng nội dung chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào
tạo, bồi dưỡng..........................................................................................................20
1.2.5. Lựa chọn và đào tạo giảng viên................................................................21
1.2.6. Dự tính chi phí đào tạo, bồi dưỡng...........................................................22
1.2.7. Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo, bồi dưỡng..............................22
1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI
DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC,VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC........................23
1.3.1. Do yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế...................................23
1.3.3. Xuất phát từ thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước..................24
1.4. KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN
LÝ CỦA MỘT SỐ NƯỚC....................................................................................25
1.4.1. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Nhật Bản........................25
1.4.2. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo ở Indonesia.....................................26
1.4.3. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo của Pháp.........................................27
PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỰC THỰC TRẠNG CÔNG TÁC
ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN
CHỨC CỦA BỘ KH&ĐT.............................................................28
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA BỘ KH&ĐT ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO
TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC.........28
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Bộ KH&ĐT.....................................28
2.1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức, viên chức của Bộ KH&ĐT..............................................................................30
2.1.2.1. Đặc điểm về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ KH&ĐT.........30
2.1.2.2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Bộ KH&ĐT.........................................32
Ban lãnh đạo ......................................................................................................32
Khối quản lý nhà nước........................................................................................33
Khối sự nghiệp....................................................................................................34
2.1.2.3. Đặc điểm về lực lượng cán bộ, công chức, viên chức của Bộ................36
Sinh viªn §Æng ThÞ Nhung
Líp KTLD46B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
5
2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN
BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CỦA BỘ KH&ĐT.......................................44
2.2.1. Kết qủa đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức của Bộ KH&ĐT
trong 3 năm 2005 - 2007..........................................................................................44
2.2.1.1. Kết qủa đào tạo, bồi dưỡng theo nội dung đào tạo, bồi dưỡng..............44
2.1.1.2. Kết qủa đào tạo, bồi dưỡng theo phương pháp đào tạo, bồi dưỡng......45
2.1.1.3. Kết qủa đào tạo, bồi dưỡng theo giới tính..............................................46
2.2.2. Tình hình xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tại Bộ KH&ĐT...............................................47
2.2.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của Bộ
KH&ĐT.................................................................................................................... 47
2.2.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng...................................................49
2.2.2.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo, bồi dưỡng.................................................51
2.2.2.4. Xây dựng nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng............................53
2.2.2.5. Hình thức, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng.........................................56
2.2.2.6. Đội ngũ giáo viên giảng dạy..................................................................58
2.2.2.7. Nguồn kinh phí và cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo..................58
2.2.2.8. Tổ chức thực hiện và đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng..................60
2.2.3. Tổng hợp kết quả đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên
chức của Bộ KH&ĐT...............................................................................................62
2.2.3.1. Kết quả đạt được....................................................................................62
2.2.3.2. Vấn đề sử dụng cán bộ, viên chức sau khi đào tạo, bồi dưỡng..............63
2.2.3.3. Những hạn chế và nguyên nhân của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức, viên chức của Bộ....................................................................................64
PHẦN 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN
THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN
BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CỦA BỘ KH&ĐT...............66
3.1. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN TRONG VIỆC HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO
TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CỦA
BỘ KH&ĐT...........................................................................................................66
Sinh viªn §Æng ThÞ Nhung
Líp KTLD46B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
6
3.1.1. Nhn thc y quan im, ng li, chớnh sỏch ca ng v cụng tỏc
o to, bi dng cỏn b, cụng chc nh nc.....................................................66
3.1.2. Cụng tỏc o to, bi dng cỏn b cụng chc phi gn vi yờu cu b
nhim, bt, tuyn dng, s dng cụng chc.........................................................67
3.1.3. o to, bi dng cỏn b, cụng chc phi quỏn trit t tng ch o
trong thi k phỏt trin mi ca ngnh, ca t nc.............................................67
3.2. MT S GII PHP NHM HON THIN CễNG TC O TO,
BI DNG I NG CN B, CễNG CHC, VIấN CHC CA B
KH&T.................................................................................................................. 68
3.2.1. Hon thin phng phỏp xỏc nh nhu cu o to, bi dng...............68
3.2.2. Xỏc nh mc tiờu o to, bi dng......................................................73
3.2.3. La chn chớnh xỏc i tng o to......................................................74
3.2.4. Hon thin hỡnh thc v phng phỏp o to, bi dng.......................75
3.2.5. Hon thin ni dung chng trỡnh o to, bi dng.............................75
3.2.6. Tng cng xõy dng, nõng cao cht lng i ng ging viờn...............76
3.2.7. D tớnh v chi phớ o to.........................................................................77
3.2.8. Hon thin vic ỏnh giỏ hiu qu cụng tỏc o to, bi dng cỏn b,
cụng chc, viờn chc................................................................................................77
3.3. NHNG KIN NGH CH YU.................................................................78
3.3.1. V phớa nh nc......................................................................................78
3.3.2. V phớa Lónh o B KH&T..................................................................79
3.3.3. Kin ngh v phớa cỏn b ph trỏch cụng tỏc o to, bi dng.............80
KT LUN....................................................................................80
DANH MC TI LIU THAM KHO.....................................81
PH LC.......................................................................................82
DANH MC CC T VIT TT
CNH
: Cụng nghip hoỏ
HH
: Hin i hoỏ.
KH&T
: K hoch v u t
Sinh viên Đặng Thị Nhung
Lớp KTLD46B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
7
KTXH
: Kinh tế xã hội
UBKHQG
: Uỷ ban Kế hoạch Quốc gia
UBKHNN
: Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước
UBNCKHKT
: Uỷ ban nghiên cứu Kế hoạch Kiến thiết
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng
Bảng 1: Số lượng cán bộ, công chức, viên chức của Bộ KH&ĐT qua các thời kỳ. .27
Bảng 2: Cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức của Bộ KH&ĐT theo ngạch công
chức.............................................................................................................................28
Sinh viªn §Æng ThÞ Nhung
Líp KTLD46B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
8
Bảng 3: Cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức của Bộ KH&ĐT theo độ tuổi...........29
Bảng 4: Cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức của Bộ KH&ĐT theo giới................30
Bảng 5: Cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức của Bộ KH&ĐT theo trình độ chuyên
môn đào tạo.................................................................................................................31
Bảng 6: Cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức của Bộ KH&ĐT theo ngành nghề đào
tạo................................................................................................................................32
Bảng 7: Cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức của Bộ KH&ĐT theo trình độ lý luận
chính trị ......................................................................................................................33
Bảng 8: Cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức của Bộ KH&ĐT theo trình độ ngoại
ngữ, tin học.................................................................................................................34
Bảng 9: Kết qủa đào tạo, bồi dưỡng theo nội dung đào tạo, bồi dưỡng....................35
Bảng 10: Kết qủa đào tạo, bồi dưỡng theo phương pháp đào tạo, bồi dưỡng...........37
Bảng 11: Kết qủa đào tạo, bồi dưỡng theo giới.........................................................38
Biểu: Cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức của Bộ KH&ĐT theo khối quản lý nhà
nước và khối sự nghiệp...............................................................................................27
Sơ đồ: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Bộ KH&ĐT.................................................................26
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Thời nào cũng vậy, chế độ xã hội nào cũng vậy, muốn đứng vững và phát
triển đều phải được xây dựng nên bởi những con người hết lòng trung thành với chế
độ, có trí tuệ và năng lực. Thời phong kiến, đó là hệ thống quan lại của triều đình.
Trong xã hội ngày nay, đó là những công chức, những người trực tiếp phục vụ chế
độ. Họ là đại diện cho Nhà nước để xây dựng, thực thi các chủ trương, chính sách.
Sinh viªn §Æng ThÞ Nhung
Líp KTLD46B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
9
Họ là nhân tố có tính chất quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã viết “Cán bộ là gốc của mọi công việc, công việc thành công
hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém”.
Cán bộ, công chức là nhân tố con người trong tổ chức và hoạt động của Nhà
nước. Ngay từ khi Đảng ta ra đời, vấn đề cán bộ đã được coi là mối quan tâm hàng
đầu và ngày càng được chú ý. Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương
chính sách về vấn đề cán bộ, công chức nhằm củng cố, đổi mới, phát triển, nâng cao
chất lượng đội ngũ này đáp ứng yêu cầu của các thời kỳ. Đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ, công chức là một trong những yếu tố quyết định để xây dựng đội ngũ
cán bộ, công chức có phẩm chất tốt, chuyên nghiệp, hiện đại đáp ứng yêu cầu của
sự nghiệp đổi mới.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức
năng quản lý Nhà nước về Kế hoạch và Đầu tư. Quán triệt tư tưởng, quan điểm và
chủ trương của Đảng, những năm qua Bộ KH&ĐT đã tăng cường đổi mới, nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức của Bộ và của ngành, coi đó là một trong bốn
nội dung chủ yếu của Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn
2001 - 2010 mà Bộ xây dựng. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên
chức của Bộ đã đạt được những kết quả đáng kể, góp phần tạo dựng đội ngũ cán bộ,
công chức của Bộ có chất lượng ngày càng cao. Tuy nhiên, công tác đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức của Bộ vẫn còn chậm đổi mới, chậm hội nhập, chưa thực
sự gắn với yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, hiện đại đáp
ứng yêu cầu tình hình mới.Trước thực tế này, là sinh viên thực tập tại Vụ Tổ chức
cán bộ, Bộ KH&ĐT em đã chọn chuyên đề: “Hoàn thiện công tác đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ở Bộ KH&ĐT” với mục đích góp
phần hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức của Bộ
KH&ĐT.
2. Mục đích nghiên cứu.
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về công tác đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, công chức nhà nước
Sinh viªn §Æng ThÞ Nhung
Líp KTLD46B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
10
Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức ở Bộ KH&ĐT, kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ, công chức của Bộ trong điều kiện và hoàn cảnh mới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức, viên chức ở Bộ KH&ĐT
Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề là đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
của Bộ KH&ĐT khi chưa có sự sáp nhập của Tổng cục Thống kê vào Bộ KH&ĐT
vào cuối năm 2007.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Chuyên đề sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu thích hợp như
phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp tổng hợp tài liệu, phương pháp thống kê.
5. Kết cấu của chuyên đề.
Ngoài phần Lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
chuyên đề gồm ba phần:
Phần 1: Cơ sở lý luận về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên
chức
Phần 2: Phân tích thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức,
viên chức ở Bộ KH&ĐT.
Phần 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức ở Bộ KH&ĐT
Sinh viªn §Æng ThÞ Nhung
Líp KTLD46B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
11
NỘI DUNG
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN
BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM.
1.1.1. Khái niệm công chức, viên chức.
Khái niệm công chức được sử dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Song do
có sự khác nhau về lịch sử hình thành, về thể chế chính trị, cơ cấu tổ chức bộ máy
nhà nước giữa các quốc gia vì vậy cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm công
chức thống nhất. Phạm vi công chức được mỗi quốc gia nhìn nhận, xác định rộng,
hẹp khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm của mình.
Ở Việt Nam, khái niệm công chức được bổ sung, hoàn thiện dần cho phù hợp
với xu thế phát triển của đất nước.
Ngày 20/5/1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 76/SL về Quy chế công
chức, trong đó công chức “Là những công dân Việt Nam, được chính quyền công
dân tuyển dụng để giữ một vị trí thường xuyên trong các cơ quan của Chính phủ, ở
trong hay ngoài nước đều là công chức theo Quy chế này, trừ trường hợp do Chính
phủ quy định”. Như vậy theo quy chế này, phạm vi công chức còn hẹp, mới chỉ
gồm những người làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước mà không bao
gồm những người làm việc trong các cơ quan, đơn vị sự nghiệp, các cơ quan của
nhà nước như Viện Kiểm sát, Toà án…Theo cách nói hiện nay thì đó là đội ngũ
công chức hành chính nhà nước.
Từ khi thực hiện sự nghiệp đổi mới, phục vụ cho quá trình cải cách nền hành
chính Nhà nước, ngày 26/2/1998, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã thông qua Pháp
lệnh cán bộ, công chức. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để Nhà nước xây dựng và
quản lý đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.
Sinh viªn §Æng ThÞ Nhung
Líp KTLD46B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
12
“Cán bộ, công chức quy định tại Pháp lệnh này là công dân Việt Nam trong biên
chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, bao gồm:
1. Những người do bầu cử để đảm nhận chức vụ theo nhiệm kỳ trong các cơ
quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
2. Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ
thường xuyên làm việc trong các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
3. Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một công vụ
thường xuyên, được phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn, được xếp
vào một ngạch hành chính, sự nghiệp trong các cơ quan nhà nước, mỗi ngạch thể
hiện chức và cấp về chuyên môn nghiệp vụ, có chức danh tiêu chuẩn riêng.
4. Thẩm phán Tòa án nhân dân, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân.
5. Những người được tuyển dụng, bỏ nhiệm hoặc giao một nhiệm vụ thường
xuyên làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà không phải là
sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc trong các cơ
quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên
nghiệp”.
Pháp lệnh cán bộ, công chức này đã được đi vào thực hiện, công tác quản lý
cán bộ, công chức đã đi vào nề nếp, trình độ cán bộ, công chức ngày càng được
nâng cao.
Trình độ kinh tế - xã hội ngày càng phát triển đã đặt ra yêu cầu đổi mới và
nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức để góp phần quan trọng vào sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ngày 29/4/2003, Uỷ ban Thường vụ
Quốc hội thông qua Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh cán bộ,
công chức. “Cán bộ công chức quy định tại Pháp lệnh này là công dân Việt Nam,
trong biên chế, bao gồm:
a) Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ
quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương; ở tỉnh,
Sinh viªn §Æng ThÞ Nhung
Líp KTLD46B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
13
thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh); ở quận, huyện, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện);
b) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ
thường xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung
ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
c) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc
giao giữ một công vụ thường xuyên trong các cơ quan nhà nước ở trung ương, cấp
tỉnh, cấp huyện;
d) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc
giao giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức
chính trị và tổ chức chính trị - xã hội;
đ) Thẩm phán Tòa án nhân dân, Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân;
e) Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ
thường xuyên làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không
phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc trong cơ
quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sỹ quan chuyên
nghiệp;
g) Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo theo nhiệm kỳ
trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Bí thư, Phó Bí thư Đảng
uỷ; người đứng đầu tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội xã, phường, thị trấn
(sau đây gọi chung là cấp xã);
h) Những người được tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên môn
nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã”.
Cán bộ, công chức quy định tại các điểm a, b, c, đ, e, g và h được hưởng
lương từ ngân sách nhà nước; cán bộ, công chức quy định tại điểm d được hưởng
Sinh viªn §Æng ThÞ Nhung
Líp KTLD46B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
14
lương từ ngân sách nhà nước và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp
luật.
Như vậy công chức nhà nước là công dân Việt Nam, trong biên chế được
tuyển dụng hoặc bổ nhiệm vào một cơ quan nhà nước ở Trung ương hay địa
phương, giữ một nhiệm vụ thường xuyên ở một ngạch và được hưởng lương từ
ngân sách nhà nước.
Viên chức là công dân Việt Nam trong biên chế, được tuyển dụng, bổ nhiệm
vào một ngạch viên chức hoặc giao giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị sự
nghiệp của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội được quy định tại
điểm d khoản 1 Điều 1 của Pháp lệnh sửa đổi bổi bổ sung một số điều của Pháp
lệnh cán bộ, công chức ngày 29/4/2003, hưởng lương từ ngân sách nhà nước và các
nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật.
Bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về các
lĩnh vực cụ thể. Cán bộ, công chức trong Bộ gồm có các công chức hành chính và
các viên chức sự ngiệp của các đơn vị thuộc Bộ (gọi chung là cán bộ, công chức của
Bộ)
1.1.2. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng.
Đào tạo được hiểu là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm
hình thành và phát triển có hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho mỗi cá nhân tạo
tiền đề cho họ có thể hành nghề một cách thành thạo và hiệu quả. Quá trình này
được tiến hành trong các cơ sở đào tạo như trường đại học, trung tâm, viện hoặc các
cơ sở sản xuất với thời gian quy định và trình độ khác nhau.
Bồi dưỡng là loại hình đào tạo thường xuyên nhằm cập nhật kiến thức còn
thiếu hay đã lạc hậu, củng cố và mở mang một cách có hệ thống những tri thức, kỹ
năng, chuyên môn nghiệp vụ sẵn có để có thể thực hiện các công việc hiệu quả hơn.
Đào tạo, bồi dưỡng công chức nhà nước gắn với mục đích của khoá học theo
yêu cầu của việc phát triển kinh tế - xã hội, theo tiêu chuẩn ngạch công chức quy
Sinh viªn §Æng ThÞ Nhung
Líp KTLD46B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
15
định nhằm giúp cho mỗi công chức cập nhật được các chủ trương, chính sách,
đường lối của Đảng và Nhà nước, nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn, nghiệp
vụ, hoàn chỉnh các tiêu chuẩn chức danh, ngạch, bậc phù hợp với từng vị trí công
việc.
1.1.3. Mục tiêu của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
Trong những năm qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đã đạt
được kết qủa đáng kể góp phần nâng cao mặt bằng kiến thức, năng lực đội ngũ cán
bộ, công chức, góp phần tăng cường khả năng thích ứng của đông đảo đội ngũ công
chức nhà nước trước tình hình và nhiệm vụ mới. Mục tiêu lâu dài và tổng quát của
việc đào tạo, bồi dưỡng công chức nhà nước là “Trang bị, nâng cao kiến thức, năng
lực quản lý, điều hành và thực thi công vụ cho đội ngũ công chức hành chính và cán
bộ, công chức cấp xã nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, có
phẩm chất tốt và có đủ năng lực thi hành công vụ, tận tụy phục vụ đất nước và phục
vụ nhân dân”1. Đồng thời hàng năm, “Các Bộ, ngành, các địa phương phải đảm bảo
ít nhất 20% số công chức hành chính nhà nước và cán bộ chính quyền cơ sở cấp xã,
phường được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về quản lý hành chính và quản lý Nhà
nước trên các lĩnh vực kinh tês - xã hội phù hợp với công việc và nhiệm vụ được
giao”2
Như vậy, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước không chỉ
nhằm bổ sung, khắc phục sự hẫng hụt về kiến thức, kỹ năng của cán bộ, công chức
nhà nước trước đòi hỏi của tình hình mà phải đáp ứng được các mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội, thực sự đóng góp vào công cuộc đổi mới của đất nước. Bên cạnh
việc xác định các mục tiêu lâu dài và trước mắt của công tác đào tạo, bồi dưỡng
công chức nhà nước, hiện nay ở nước ta đang có xu hướng quan tâm đến việc đào
tạo, bồi dưỡng công chức nhà nước cho những mục tiêu thiết thực và cụ thể, đó là
1
Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15 tháng 02 năm 2006 về việc phê
duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 - 2010
2
Thủ tướng Chính phủ (1996), Quyết định số 874/TTg ngày 20 tháng 11 năm 1996 về công tác đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức nhà nước.
Sinh viªn §Æng ThÞ Nhung
Líp KTLD46B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
16
các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội: Đào tạo, bồi dưỡng công chức nhà nước cho
mục tiêu cải cách và hiện đại hóa nền hành chính, mục tiêu mở cửa, mở rộng quan
hệ hợp tác với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới, mục tiêu quản lý và
phát triển nguồn nhân lực của đất nước.
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước có vai trò quan trọng
1.1.4. Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước
Phương pháp đào tạo là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến chất
lượng của công tác đào tạo, bồi dưỡng. Phương pháp đào tạo rất phong phú, mỗi
phương pháp có các ưu nhược điểm riêng phù hợp với điều kiện công việc, đối
tượng và nguồn tài chính của từng tổ chức.
Xem xét một số phương pháp đào tạo chủ yếu sau để có cơ sở lựa chọn
phương pháp đào tạo thích hợp cho mỗi chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức nhà nước.
1.1.4.1. Phương pháp đào tạo trong công việc.
Đào tạo trong công việc là phương pháp đào tạo cán bộ, công chức tại nơi
làm việc thông qua các công việc cụ thể dưới sự chỉ dẫn của cán bộ quản lý cấp
trên. Với phương pháp đào tạo này, cán bộ, công chức vừa tham gia đào tạo, vừa có
thể trực tiếp đóng góp vào việc hoàn thành mục tiêu của cơ quan. Trong quá trình
đào tạo, cán bộ, công chức học tập được các kiến thức, kỹ năng, được rèn luyện,
nâng cao năng lực chuyên môn thông qua việc giải quyết các công việc phát sinh
trong thực tế ở từng vị trí công việc trong tổ chức.
Phương pháp đào tạo trong công việc có hiệu quả cao đối với các cán bộ,
công chức đã được đào tạo kiến thức, kỹ năng ở các cơ sở đào tạo chính quy song
còn thiếu kinh nghiệm và kiến thức thực tiễn.
Đào tạo trong công việc gồm một số phương pháp sau:
Kèm cặp và chỉ bảo: Phương pháp này giúp cho các cán bộ, công chức có
thể học được các kỹ năng cần thiết cho công việc trước mắt và công việc trong
Sinh viªn §Æng ThÞ Nhung
Líp KTLD46B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
17
tương lai thông qua sự hướng dẫn của các đồng nghiệp có kinh nghiệm và trình độ.
Có ba cách kèm cặp là
Thứ nhất: Kèm cặp bởi người lãnh đạo trực tiếp
Thứ hai: Kèm cặp bởi một cố vấn
Thứ ba: Kèm cặp bởi người có kinh nghiệm hơn.
Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc: Là phương pháp mà cán bộ, công
chức được giải thích, hướng dẫn về mục tiêu tiêu, nội dung, cách thức thực hiện
công việc dưới sự hướng dẫn của người dậy. Người học sẽ nắm vững được các kỹ
năng công việc thông qua trao đổi, học hỏi và làm thử cho tới khi thành thạo.
Phương pháp này giúp cho học viên trực tiếp thực hành công việc song người học
không được trang bị nội dung lý thuyết một cách hệ thống.
Luân chuyển và thuyên chuyển cán bộ trong tổ chức: Phương pháp này
nhằm mục đích mở rộng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm làm việc và nâng cao năng
lực cá nhân của đội ngũ cán bộ, công chức. Với phương pháp này học viên sẽ hiểu
rõ hơn về các chức năng, nhiệm vụ khác nhau của tổ chức thông qua việc luân
chuyển vào các vị trí công việc khác nhau trong tổ chức đó. Có thể luân chuyển và
thuyên chuyển công việc theo các cách:
Thứ nhất: Chuyển đối tượng đào tạo đến nhận cương vị quản lý ở một bộ
phận khác trong tổ chức nhưng vẫn với chức năng và quyền hạn như cũ.
Thứ hai: Người quản lý được cử đến nhận cương vị công tác mới ngoài lĩnh
vực chuyên môn của họ.
Thứ ba: Người quản lý được bố trí luân chuyển công việc trong phạm vi nội
bộ một nghề chuyên môn.
1.1.4.2. Phương pháp đào tạo ngoài công việc.
“Đào tạo ngoài công việc là phơnưg pháp đào tạo trong đó người học được
tách khỏi sự thực hiện các công việc thực tế”.3
Đào tạo ngoài công việc bao gồm một số phương pháp:
3
ThS Nguyễn Vân Điềm và PGS. TS Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình Quản trị nhân lực (2004), NXB Lao
động - Xã hội, tr. 165.
Sinh viªn §Æng ThÞ Nhung
Líp KTLD46B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
18
Gửi đi học ở các trường chính quy: Các đối tượng đào tạo được cử tới các
trường dạy nghề hoặc quản lý, các trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ do Bộ,
ngành hoặc do Trung ương tổ chức theo đúng chuyên ngành đang cần được đào tạo
theo các phương thức khác nhau như: tham gia thi tuyển vào các trường đó, liên kết
đào tạo, đào tạo theo hợp đồng…
Phương pháp này trang bị cho học viên các kiến thức lý thuyết, thực hành
đầy đủ và có hệ thống. Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này là tốn kém nếu
tổ chức chỉ cử một số ít đối tượng đi đào tạo.
Các bài giảng, hội nghị, hội thảo: Phương pháp này được sử dụng rộng rãi,
các buổi giảng bài hay hội nghị có thể được tổ chức tại cơ quan, tổ chức hay ở một
hội nghị bên ngoài., có thể được tổ chức riêng hoặc kết hợp với các chương trình
đào tạo khác. Trong các buổi hội nghị, hội thảo, các học viên có chung một mục
đích là thảo luận và giải quyết vấn đề theo từng chủ đề dưới sự hướng dẫn của người
điều khiển, lãnh đạo nhóm. Người này có nhiệm vụ giữ cho buổi thảo luận trôi chảy,
lắng nghe trong quá trình thảo luận và cho phép các thành viên phát biểu giải quyết
vấn đề.
Phương pháp này có ưu điểm đơn giản dễ tổ chức, các thành viên tham gia
không cảm thấy mình đang được huấn luyện mà đang giải quyết các vấn đề khó
khăn trong hoạt động hàng ngày của họ. Tuy nhiên trong các buổi hội nghị, hội thảo
nhiều học viên còn thụ động, chủ yếu ngồi nghe mà ít có ý kiến sâu sắc.
Đào tạo kỹ năng xử lý công văn, giấy tờ: Đây là một kiểu bài tập, trong đó
người quản lý nhận được một loạt các tài liệu, các bản ghi nhớ, các bản tường trình,
báo cáo, lời dặn dò của cấp trên và các thông tin khác mà một người quản lý có thể
nhận được khi vừa tới nơi làm việc và họ có trách nhiệm phải xử lý nhanh chóng và
đúng đắn.
1.2. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG
CHỨC.
Sinh viªn §Æng ThÞ Nhung
Líp KTLD46B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
19
12.1. Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng.
Xác định nhu cầu đào tạo là công việc đầu tiên khi tiến hành xây dựng một
chương trình đào tạo. Để các chương trình đào tạo đem lại hiệu quả thiết thực thì
xác định đúng nhu cầu đào tạo là nhân tố quan trọng, mang tính chất quyết định.
Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng là xác định khi nào, ở bộ phận nào cần
phải đào tạo, bồi dưỡng; đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng gì, cơ cấu, số lượng
là bao nhiêu để trên cơ sở đó đưa ra các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho phù
hợp. Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng được xác định trên cơ sở so sánh năng lực hiện tại
với năng lực cần có của mỗi công chức. Năng lực cần có được quyết định bởi
những đòi hỏi của công việc mà cán bộ, công chức đang đảm nhiệm và sẽ đảm
nhiệm trong tương lai.
Mỗi một cơ quan, tổ chức khi xác định nhu cầu đào tạo cần phải phân tích và
tổng hợp các loại nhu cầu sau:
Thứ nhất, là nhu cầu của tổ chức. Với mỗi một giai đoạn, thời kỳ, các tổ
chức đều đặt ra các mục tiêu phát triển cụ thể và để có thể thực hiện thắng lợi các
mục tiêu đó đòi hỏi tổ chức phải chuẩn bị các nguồn lực cần thiết trong đó nguồn
nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đầu. Vì thế, trong từng giai đoạn, mỗi tổ chức
đều phải tăng cường hoàn thiện đội ngũ cán bộ, công chức cả về số lượng và chất
lượng đáp ứng được các yêu cầu phát triển của tổ chức.
Thứ hai, là nhu cầu của công việc. Thông qua đánh giá kết quả thực hiện
công việc của công chức, tìm ra sai lệch giữa mục tiêu đã định trước và các kết quả
công việc thực tế đạt được, các nguyên nhân dẫn đến sai lệch đó để tìm ra sự chênh
lệch về kiến thức, kỹ năng của từng cán bộ, công chức với yêu cầu của công việc.
Từ đó xác định được nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng.
Thứ ba, là nhu cầu cá nhân. Mỗi công chức đều có nhu cầu cá nhân về đào
tạo, bồi dưỡng để có thể nâng cao trình độ, năng lực bản thân nhằm hoàn thành tốt
công việc được giao. Do vậy, khi phân tích để xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng
cần phải phân tích nhu cầu đào tạo cá nhân.
Sinh viªn §Æng ThÞ Nhung
Líp KTLD46B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
20
1.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng.
Mỗi một cơ quan, tổ chức phải luôn đặt ra các mục tiêu cho các chương trình
đào tạo, bồi dưỡng của mình. Đó là việc xác định cần đào tạo, bồi dưỡng các kiến
thức, kỹ năng gì và trình độ, kỹ năng học viên có được sau các khóa đào tạo, bồi
dưỡng. Đồng thời xác định mục tiêu đào tạo cũng cần phải xác định số lượng học
viên, cơ cấu học viên và thời gian cụ thể cho mỗi khóa đào tạo, bồi dưỡng.
1.2.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo, bồi dưỡng.
Lựa chọn đối tượng đào tạo, bồi dưỡng là lựa chọn các cán bộ, công chức cụ
thể để đào tạo. Xác định chính xác đối tượng đào tạo, bồi dưỡng sẽ đem lại hiệu quả
cao cho mỗi khóa đào tạo, bồi dưỡng. Việc lựa chọn đối tượng đào tạo được dựa
trên cơ sở:
Thứ nhất, Đối tượng được cử đi đào tạo, bồi dưỡng xuất phát từ đòi hỏi của
công việc mà người đó đang đảm nhiệm và sẽ đảm nhiệm trong tương lai.
Thứ hai, Đối tượng được cử đi đào tạo, bồi dưỡng phải có đủ điều kiện về
trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm nhất định để có thể tiếp thu được nội dung của
chương trình học.
Thứ ba, Lựa chọn đối tượng đi đào tạo, bồi dưỡng phải dựa trên việc xác
định nhu cầu và động cơ đào tạo của công chức. Đây là động lực quan trọng để học
viên đạt được kết quả cao trong quá trình học.
Thứ tư, lựa chọn đối tượng đào tạo còn phải căn cứ vào các điều kiện khác
của cơ quan như việc bố trí thời gian đào tạo đối với các học viên và các chính sách
sử dụng sau khi đào tạo.
1.2.4. Xây dựng nội dung chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào
tạo, bồi dưỡng.
Nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng là một hệ thống các môn học, các
chuyên đề được đưa vào giảng dạy nhằm cung cấp các kỹ năng, kiến thức, phẩm
chất cần thiết cho các học viên.
Sinh viªn §Æng ThÞ Nhung
Líp KTLD46B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
21
Vic la chn ni dung chng trỡnh o to, bi dng phi phự hp vi
mc tiờu c th c t chc t ra cho mi khoỏ hc. i vi cỏc chng trỡnh o
to, bi dng cỏn b, cụng chc nh nc, ni dung o to, bi dng c bn
c xỏc nh gm:
Th nht, o to, bi dng v lý lun chớnh tr nhm xõy dng i ng
cỏn b, cụng chc nh nc cú lp trng chớnh tr vng vng, thỏi chớnh tr
ỳng n, phm cht t tng tt.
Th hai, o to, bi dng kin thc phỏp lut, kin thc v k nng qun
lý Nh nc nhm trang b kin thc c bn v nn kinh t th trng v vai trũ ca
Nh nc trong c ch mi.
Th ba, o to, bi dng kin thc, k nng chuyờn mụn nghip v nhm
xõy dng i ng chuyờn gia gii, cú kh nng xõy dng, hoch nh, trin khai v
t chc thc hin cỏc chớnh sỏch ca Nh nc hiu qu, ỏp ng cỏc mc tiờu phỏt
trin ca t nc.
Th t, o to, bi dng ngoi ng, tin hc v cỏc kin thc b tr khỏc
nhm tng cng nng lc cho i ng cỏn b, cụng chc nh nc trong quỏ trỡnh
thc hin cụng vic.
Trờn c s xõy dng chng trỡnh o to m la chn phng phỏp o to
cho phự hp.
1.2.5. La chn v o to ging viờn.
Ging viờn cng l mt trong nhng yu t quan trng m bo cho s thnh
cụng ca chng trỡnh o to. Da vo yờu cu ca chng trỡnh o to, lnh vc
o to v phng phỏp o to, bi dng ó la chn m cú th huy ng cỏc
ging viờn ngay trong t chc hoc thuờ ngoi phự hp vi iu kin c th ca t
chc. Cú th kt hp ging viờn thuờ ngoi v nhng cỏn b, cụng chc cú kinh
nghim lõu nm trong t chc. Vic tip cn ny cho phộp hc viờn tip cn c
nhng kin thc mi ng thi khụng xa ri thc tin ti t chc.
Sau khi la chn ging viờn thỡ o to ging viờn l vic lm cn thit. i
vi nhng ging viờn thuờ ngoi (t cỏc trng i hc, cỏc trung tõm o to, cỏc
Sinh viên Đặng Thị Nhung
Lớp KTLD46B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
22
vin nghiờn cu..) cn phi cung cp cho h cỏc thụng tin h cú th nm vng
mc tiờu, c cu, tin ca chng trỡnh o to chung nhm m bo tớnh nh
hng ca chng trỡnh m t chc ó t ra. i vi ging viờn l nhng cỏn b,
cụng chc giu kinh nghim trong t chc cn o to cho h v phng phỏp s
phm cú th truyn t kin thc, k nng cho hc viờn sao cho hiu qu nht.
1.2.6. D tớnh chi phớ o to, bi dng.
Chi phớ o to quyt nh vic la chn cỏc phng ỏn o to. Hot ng
o to, bi dng ũi hi mt lng chi phớ khụng nh vỡ vy cn phi xỏc nh
y cỏc loi chi phớ cú th ỏnh giỏ chớnh xỏc v hiu qu ca chng trỡnh
o to, bi dng. ng thi d tớnh chi phớ o to l c s chun b y ,
kp thi v ti chớnh cho chng trỡnh o to c tin hnh thun li. Chi phớ o
to, bi dng bao gm:
Th nht, Cỏc chi phớ cho vic hc: l cỏc khon chi phớ thc hin cỏc chớnh
sỏch cho hc viờn tham gia khoỏ hc.
Th hai, Chi phớ cho vic ging dy: l cỏc khon chi tr cho ging viờn, chi
phớ cho cỏc phng tin vt cht k thut phc v cho quỏ trỡnh ging dy.
1.2.7. ỏnh giỏ chng trỡnh v kt qu o to, bi dng.
Sau khi thc hin chng trỡnh o to, bi dng cỏn b, cụng chc cn
phi tin hnh ỏnh giỏ hiu qa ca chng trỡnh ú. Vic ỏnh giỏ chng trỡnh
o to, bi dng l rt cn thit vỡ cú ỏnh giỏ mi cú th xỏc nh c mc tiờu
o to, bi dng cú t c hay khụng, mc no, nhng gỡ lm c v
cha lm c trong chng trỡnh o to. T ú cú c s a ra cỏc gii phỏp
nhm khc phc hn ch v hon thin cỏc chng trỡnh o to, bi dng sau ú
cho cỏc chng trỡnh o to, bi dng t c kt qu cao nht.
Chng trỡnh o to cú th c ỏnh giỏ qua mt s cỏc tiờu thc nh s
tha món ca hc viờn i vi chng trỡnh o to,bi dng v ni dung chng
trỡnh o to, phng phỏp o to, phng phỏp dy ca ging viờn, v thi gian,
Sinh viên Đặng Thị Nhung
Lớp KTLD46B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
23
cht lng c s h tng, ti liu; kt qa hc tp; kt qa thc hin cụng vic
ca hc viờn sau khi o to; so sỏnh chi phớ v li ớch ca chng trỡnh o to.
1.3. S CN THIT PHI HON THIN CễNG TC O TO, BI
DNG CN B, CễNG CHC,VIấN CHC NH NC.
1.3.1. Do yờu cu ca quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t.
Trong xu th ton cu hoỏ v hi nhp hin nay, Vit Nam ó ch ng v
tớch cc tham gia vo tin trỡnh hi nhp trong khu vc v trờn ton th gii. Vit
Nam ó gia nhp Hip hi quc gia ụng Nam (ASEAN), tham gia khu vc mu
dch t do ASEAN (AFTA), gia nhp T chc thng mi th gii (WTO). Quỏ
trỡnh hi nhp ó mang li cho nn kinh t nc ta rt nhiu c hi song cng khụng
ớt nhng khú khn thỏch thc. Mi vn t ra cho con ngi u mang tớnh ton
cu. Tỡnh hỡnh ú ũi hi i ng cỏn b, cụng chc phi va cú bn lnh vng
vng va phi cú nng lc, ch ng, nng ng sỏng to, nhy bộn vi s thay i;
khụng ch nm vng, tip thu nhng kin thc, thnh tu v kinh nghim ca cỏc
nc tiờn tin m iu quan trng l phi bit vn dng sỏng to vo iu kin c
th ca Vit Nam. Do ú, cụng tỏc o to, bi dng i ng cỏn b, cụng chc
phi khụng ngng hon thin.
1.3.2. Do yờu cu ca cụng cuc ci cỏch hnh chớnh - xõy dng nh
nc phỏp quyn XHCN.
xõy dng nh nc phỏp quyn XHCN v hin i hoỏ nn hnh chớnh
nc ta phi cú i ng cỏn b, cụng chc hnh chớnh chuyờn nghip, cú tri thc v
nng lc qun lý nh nc v xó hi, kinh t th trng, phỏp lut, hnh chớnh, k
nng thc thi cụng v, cú tinh thn trỏch nhim, tn ty phc v nhõn dõn. ỏp
ng c yờu cu ny cn thit phi hon thin cụng tỏc o to, bi dng i ng
cỏn b, cụng chc.
Sinh viên Đặng Thị Nhung
Lớp KTLD46B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
24
1.3.3. Xut phỏt t thc trng i ng cỏn b, cụng chc nh nc.
i ng cỏn b, cụng chc l mt b phn quan trng trong b phn qun lý
nh nc v l lc lng lao ng ch yu ca b mỏy hnh chớnh nh nc t
Trung ng n a phng. Vai trũ v cht lng i ng cỏn b, cụng chc cú ý
ngha quyt nh i vi s thnh cụng ca cụng cuc ci cỏch hnh chớnh nh
nc.
i ng cỏn b, cụng chc Vit Nam khụng ngng c hon thin c v s
lng v cht lng. Tri qua quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin, di s lónh o
ca ng v s qun lý ca Nh nc, cỏn b, cụng chc Vit Nam luụn phỏt huy
c bn sc vn hoỏ dõn tc, cn cự, sỏng to, ham hc hi n nay ó v ang tr
thnh lc lng nũng ct trong s nghip CNH, HH t nc. Tuy nhiờn i ng
cỏn b, cụng chc Vit Nam vn cũn tn ti nhng hn ch nht nh v mt cht
lng. i ng cụng chc tuy ụng nhng cha mnh, cũn nhiu bt cp v qun lý
hnh chớnh nh nc, ngoi ng tin hc v cỏc tri thc khoa hc cụng ngh hin
i. Trỡnh nng lc ca mt b phn cụng chc cũn nhiu yu kộm trong thc thi
cụng v v chm hi nhp c vi quc t, cha ỏp ng c cỏc yờu cu ca
nhim v trong thi k y mnh CNH, HH t nc.
Bờn cnh ú, cụng tỏc o to, bi dng cỏn b, cụng chc cũn tn ti
nhng hn ch, yu kộm. Vic t ch o to, bi dng cỏn b, cụng chc hin
nay ch yu thc hin da trờn c s nng lc t cú ca c s o to m cha gn
vi yờu cu qun lý nn kinh t th trng, ỏp ng yờu cu s nghip phỏt trin
kinh t - xó hi v hi nhp kinh t quc t ca nc ta. Ni dung, chng trỡnh o
to ch yu da trờn nhng iu kin cú sn m cha gn vi nhu cu ca ngi
hc, ca c quan s dng cỏn b, cụng chc. Ni dung chng trỡnh, phng phỏp
ging dy lc hu cha theo kp yờu cu thc t nờn vic gn kt ni dung ging dy
vi thc tin cũn yu, chm c b sung, chm i mi, phng phỏp dy v hc
cũn lc hu.
Nhng tn ti trờn ó hn ch vic nõng cao cht lng i ng cụng chc,
lm gim hiu lc, hiu qu qun lý nh nc, khụng phỏt huy c tim nng, ni
Sinh viên Đặng Thị Nhung
Lớp KTLD46B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
25
lc ca nhiu c quan, t chc. Do ú, vic hon thin cụng tỏc o to, bi dng
i ng cụng chc l mt yờu cu cn thit cú ý ngha quyt nh n kt qu i
mi t nc trong giai on hin nay.
1.4. KINH NGHIM O TO, BI DNG CN B LNH O, QUN
Lí CA MT S NC.
Nhn thc vai trũ ca o to, bi dng trong chin lc phỏt trin i ng
cỏn b, lónh o, qun lý, cỏc nc trờn th gii ó t ra chng trỡnh o to, bi
dng riờng phự hp vi ch chớnh tr, quan im phỏt trin kinh t - xó hi ca
mi nc.
1.4.1. o to, bi dng cỏn b lónh o, qun lý Nht Bn.
Nht Bn, i ng cỏn b lónh o l nhng ngi rt u tỳ. Thc cht v
nng lc ca h c quyt nh bng nhng k thi tuyn nghiờm tỳc v nhng
khúa o to liờn tc sau khi tuyn dng.
Hng nm, Vin nhõn s (mt c quan c lp vi cỏc B) m ba k thi l
k thi tuyn chn quan chc Nh nc loi I v k thi tuyn chn quan chc loi II,
III. Nhng ngi trỳng tuyn loi I s c o to tr thnh cỏn b lónh o
trong tng lai. Mc cnh tranh ca k thi tuyn loi I rt gay gt do s ngi d
thi gp 50 ln s ngi cn ly v h u l nhng sinh viờn rt u tỳ ó phi vt
qua nhiu ca trc khi d thi k thi ny. Sau khi k thi tuyn loi I, h cú
quyn chn ni lm vic ca mỡnh nhng mt s B cú s ng c quỏ ụng nờn h
phi d thi mt ln na.
Cỏc B ch cú quyn chn quan chc cho B mỡnh trong s nhng ngi
trỳng tuyn k thi tuyn loi I, ch khụng cú quyn m k thi riờng t giai on
u. Vỡ vy lm tng tớnh khỏch quan trong vic tuyn chn quan chc Nh nc.
Cụng tỏc o to gm cú 2 phn l o to qua kinh nghim lm vic ti
nhiu c s khỏc nhau trong B v ngoi B. Mi B cú chng trỡnh hun luyn,
bi dng nh k hng nm cho cỏc quan chc tr mi vo B t 3 - 4 nm tr
xung. Mi nm t chc nhiu khoỏ, mi khoỏ kộo di t 4 - 5 tun, nhm mc
Sinh viên Đặng Thị Nhung
Lớp KTLD46B