Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Phân tích thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận Thanh xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.59 KB, 127 trang )

Lời cảm ơn
Em xin trân trọng cảm ơn và biết ơn sâu sắc đến Tiến
sỹ Nguyễn Văn Nghiến- Phó Chủ nhiệm khoa Kinh tế và quản
lý, các thầy giáo, các cô giáo đang làm việc tại Trung tâm đào
tạo sau đại học Trờng đại học Bách khoa Hà nội cùng gia
đình và bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ em trong quá trình
hoàn thành bản luận văn Thạc sỹ chuyên ngành quản trị kinh
doanh này.
Hà nội. Ngày

tháng 04 năm 2008
Tác giả

Trần Chí Chung


Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

CTCP

: Công ty cổ phần

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

DN

: Doanh nghiệp

DNVVN



: Doanh nghiệp vừa và nhỏ

DNNN

: Doanh nghiệp Nhà nớc

NN

: Nhà nớc

TN

: T nhân.

ĐTNN

: Đầu t nớc ngoài

CN

: Công nghiệp

TTCN

: Tiểu thủ công nghiệp

T.Mại

: Thơng mại


D.vụ

: Dịch vụ

GPMB

: Giải phóng mặt bằng

TBXH

: Thơng binh xã hội

KHKT

: Khoa học kỹ thuật

TW

: Trơng ơng

BLTD

: Bảo lãnh tín dụng

TNDN

: Thu nhập Doanh nghiệp

NSNN


: Ngân sách nhà nớc

GTGT

: Giá trị gia tăng

TNDN

: Thu nhập doanh nghiệp.

MST

: Mã số thuế


môc lôc
Lêi c¶m ¬n


danh môc b¶ng sè liÖu


5

Phần mở đầu
Tạp chí The Economist ( Vơng quốc Anh) số ra ngày 8/8/2006 đã đánh
giá: Trong 7 tháng đầu năm 2006, Việt nam đã xuất khẩu đ ợc một lợng
hàng hoá trị giá gần 22 tỷ USD tăng 25% so với cùng kỳ năm 2005 và đặc
biệt là tính chất nhân bản của sự phát triển. Cụ thể Việt nam vẫn là một

trong những nớc nghèo của châu á , nhng sự phát triển cao hơn hẳn với số
ngời thoát nghèo cao gấp hai lần con số trung bình trong khu vực, điều này
vợt qua Trung quốc, ấn độ, Philipines . Để làm đợc điều này chính là nhờ
sự đóng góp của các doanh nghiệp trong đó doanh nghiệp vừa và nhỏ giữ một
vai trò rất quan trọng.
Hiện nay cả nớc ta có khoảng 250.000 doanh nghiệp và theo dự kiến sẽ
thành lập thêm khoảng 320.000 doanh nghiệp mới để đến năm 2010 nâng
tổng số lên khoảng 500.000 DN. Trong số 320.000 DN mới đợc thành lập số
lao động thu hút trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt khoảng 2,7 triệu ngời.
Hàng năm các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp khoảng 25% đến 29% GDP
( Không tính các hộ kinh doanh ở khu vực hợp tác xã, khả năng đóng góp cho
GDP còn nhiều hơn nữa). Các DN này đã tồn tại dới nhiều hình thức khác
nhau nh DN t nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH.. nhng vẫn là những
nhân tố chính trong việc khai thác tiềm năng của đất nớc, tạo việc làm, cung
cấp sản phẩm hàng hoá, nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
tăng nguồn xuất khẩu qua đó đẩy nhanh sự tăng trởng và phát triển kinh tế của
Việt nam.
Chính vì vậy sự phát triển của DN vừa và nhỏ(DNVVN) ở Việt nam
ngày càng có một ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế quốc
dân nói chung và của một vùng, một khu vực địa lý nói riêng. Sự phát triển
này chịu ảnh hởng lớn từ các chính sách điều tiết vĩ mô của Chính phủ cũng
nh các cơ chế quản lý tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi ở tầm vi mô của


6
chính quyền địa phơng. Mặc dù trong thời gian qua, Đảng Cộng sản Việt nam
đã khẳng định: Kinh tế t nhân đóng vai trò quan trọng, là một trong
những động lực của nền kinh tế nhng trên thực tế còn nhiều chính sách
hạn chế sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ, cũng nh vẫn còn tồn tại
một số cơ chế quản lý trói buộc, kìm hãm DN không đợc phát triển theo đúng

khả năng, điều đó thể hiện rõ cơ chế quản lý đôi khi không theo kịp với tốc độ
phát triển và tính chất năng động của các thành phần kinh tế đặc biệt là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Để nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc và tạo ra môi trờng phát triển
thuận lợi, các nhà quản lý cụ thể là chính quyền địa phơng không chỉ biết đến
việc mình đã đề xuất các giải pháp quản lý nh thế nào mà còn phải phân biệt
và đánh giá đúng mức các phản ứng từ đối tợng quản lý chính là các doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Có nh vậy các nhà quản lý mới thực sự hiểu biết và có sự
điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn. Trong thời gian qua nội
dung này cha đợc nghiên cứu một cách đầy đủ và tơng xứng với vị trí của nó.
Với phân tích nh trên, việc nhìn nhận và đánh giá đúng đắn thực trạng
quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ trên một vùng dân c có đặc thù riêng cụ thể
là cấp quận, đồng thời đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu
quả quản lý là một đòi hỏi bức xúc có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn ở
thời điểm hiện nay.
Vì vậy đề tài Phân tích thực trạng và một số giải pháp hoàn
thiện công tác quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận
Thanh xuân đợc chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản trị
kinh doanh.
1. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở đặc thù của một quận công nghiệp mới đợc thành lập, luận
văn tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ
trên địa bàn trong thời gian qua của UBND Quận Thanh xuân đồng thời đề ra


7
một số giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung quản lý trong phạm vi chức năng
của mình.
2.Đối tợng nghiên cứu:
Cơ quan UBND Quận; các doanh nghiệp vừa và nhỏ họat động theo luật

doanh nghiệp (Không bao gồm các hộ kinh doanh cá thể và các cơ sở có giấy
phép kinh doanh do quận cấp)
3.Phơng pháp nghiên cứu:
Vận dụng tổng hợp các phơng pháp thực nghiệm thống kê, phơng pháp
chuyên gia và một số phơng pháp khác làm rõ kết quả nghiên cứu của luận văn.
4. Những đóng góp của đề tài:
Căn cứ những đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận
Thanh xuân, phân tích những hạn chế chủ yếu trong công tác quản lý của cơ
quan UBND Quận từ đó đề ra các giải pháp hoàn thiện công tác này trong
phạm vi chức năng đợc phân cấp.
5. Kết cấu của luận văn:
Phần mở đầu
Chơng I: Cơ sở lý luận về doanh nghiệp vừa và nhỏ;
Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý Nhà nớc (Chính phủ ) đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ;
Chức năng nhiệm vụ của cơ quan UBND Quận đối với DNVVN
Chơng II: Thực trạng công tác quản lý Nhà nớc và sự phát triển doanh
nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận Thanh xuân.
Chơng III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý doanh nghiệp
vừa và nhỏ trên địa bàn quận Thanh xuân.
Kết luận.
Danh mục tài liệu tham khảo.


8
Chơng 1
Cơ sở lý luận chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ,
Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nớc đối
với doanh nghiệp vừa và nhỏ ( DNV&N)


I. Cơ sở lý luận chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ ( DNV&N):

I.1.Khái niệm về doanh nghiệp:
I.1.1 Khái niệm:
Nếu đứng trên phạm vi rộng lớn của của xã hội thì chủ thể hoạt động
kinh tế gọi chung là đơn vị kinh tế hay cơ sở kinh tế, trong đó bao gồm:
Cá nhân: Là một thể nhân hoạt động kinh tế tự phát theo nhu cầu của
bản năng từng ngời, gia đình hoặc của từng nhóm ngời có tài sản, vốn, tự tính
lời lỗ, tự phân chí, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh
tế (sản xuất, kinh doanh, dịch vụ) của mình, ngoài sự quản lý kinh tế của nhà
nớc vì nó thuộc các thành phần kinh tế khác ngoài quốc doanh (nhng chịu sự
quản lý của pháp luật).
Doanh nghiệp: là tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân, có con dấu, có tài
sản, có quyền và nghĩa vụ dân sự, hoạt động kinh tế theo chế độ hạch toán độc
lập, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh tế trong phạm vi vốn đầu t
do DN quản lý theo kiểu lời ăn lỗ chịu, nhng tuỳ theo loại hình DN do pháp
luật quy định (chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn hoạt động của DN hay
chịu trách nhiệm tới cả phần tài sản riêng t của ngời chủ DN) và chịu sự quản
lý của nhà nớc bằng các luật thuế và các bộ luật kinh tế.
Nh vậy, theo khái niệm nói trên, DN là tổ chức sản xuất kinh doanh
không kể thuộc sở hữu của thành phần kinh tế và quy mô lớn hay nhỏ nhng
phải hội tụ các điều kiện sau đây:


9
- Điều kiện 1: Làm ra một loại sản phẩm hay một loại kết quả dịch vụ
mà chúng ta có thể thoả mãn nhu cầu cụ thể nào đó của sự tiêu dùng vật chất
hay tinh thần. Những sản phẩm và kết quả dịch vụ này làm ra với mục đích
trao đổi, cung cấp cho thị trờng tiêu dùng mà doanh nghiệp nhận thấy cần
thiết và với hoạt động này DN sẽ thu đợc lợi nhuận.

- Điều kiện 2: Để có thể làm ra đợc một loại sản phẩm hoặc kết quả dịch
vụ và thu đợc lợi nhuận, DN phải hạch toán kinh tế, theo dõi chi phí cho sản
xuất, hoạt động dịch vụ, theo dõi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và
đánh giá đợc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
- Điều kiện 3: Phải gắn đợc doanh nghiệp với thị trờng, phải gắn đợc các
thông tin liên kết sản phẩm với nhu cầu, giá cả của sản phẩm, thông tin về
thay đổi tiêu dùng, thị hiếu của thị trờng, về công nghệ kỹ thuật gia công, chế
biến, sản xuất, thông tin về các chính sách kinh tế - tài chính, xã hội và pháp
luật của Nhà nớc, thông tin về tình hình phát triển kinh tế xã hội trong nớc,
các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Các khái niệm và các điều kiện nói trên là những đặc điểm để phân biệt
giữa sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với sản xuất tự túc của ngời sản xuất nhỏ
không kinh doanh hay với hoạt động của các cơ sở phi kinh doanh của nền
kinh tế nh các hoạt động hành chính sự nghiệp của Nhà nớc hay với các tổ
chức hoạt động xã hội từ thiện, tôn giáo.
Doanh nghiệp còn đợc hiểu là một tập thể có ngời lãnh đạo hay làm chủ
và ngời thừa hành, công nhân, lao động làm công, làm thuê đợc tổ chức theo
những hình thức nhất định và quản lý theo những mô hình, phơng pháp, kiểu
cách tơng thích phù hợp với những quy đinh của pháp luật, có tài sản riêng,
trực tiếp sản xuất kinh doanh, gia công chế biến hay dịch vụ theo phơng thức
hạch toán để biết hiệu quả dới sự quản lý của Nhà nớc.
Trong điều kiện của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hiện nay, ở
nớc ta có rất nhiều loại hình, đơn vị, cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh nói


10
chung. Tuy nhiên về góc độ pháp lý, chỉ những đơn vị nào thoả mãn đợc
những điều kiện nhất định, đợc công nhận chủ thể trong quan hệ pháp luật mà
ngành luật kinh tế điều chỉnh thì mới đợc gọi là Doanh nghiệp.
I.1.2 Phân loại DN về mặt pháp lý:

Tổng hợp các quy định của pháp luật về điều kiện dành cho các chủ thể,
các loại DN có thể khái quát thành những điều kiện chung nh sau:
- Phải đợc thành lập một cách hợp pháp: mỗi loại DN đợc thành lập theo
những thể thức và những giấy tờ, hồ sơ thủ tục có liên quan nhất định do cơ
quan quản lý xét duyệt xác nhận. Giấy phép thành lập đợc cấp và việc đăng ký
kinh doanh đợc đảm bảo bằng sự kiểm soát của Nhà nớc và xác định t cách
pháp lý của DN.
- Phải có tài sản đến một mức nhất định tơng ứng với các loại hình DN
(gọi là vốn pháp định hay vốn thành lập). Ngày nay theo luật DN mới sửa đổi
không quy định mức vốn pháp định đối với các loại hình DN
- Có quyền độc lập trong sản xuất kinh doanh.
Việc thành lập các loại hình DN trong các thành phần kinh tế đang hoạt
động trên địa bàn cả nớc đã có luật hay văn bản hớng dẫn đợc phân loại nh
sau:
- Hình thức kinh tế Nhà nớc hay kinh tế quốc doanh đợc thành lập và tổ
chức hoạt động theo luật DN Nhà nớc nh nhà máy, xí nghiệp, công ty và tổng
công ty đều gọi chung là DN Nhà nớc (DNNN) thuộc các ngành và các đoàn
thể chính trị, xã hội trong nền kinh tế quốc dân. Theo luật doanh nghiệp năm
2006, các loại DN Nhà nớc hay Đoàn thể này đều có thể chuyển đổi sang các
loại hình DN TNHH và DN cổ phần thì đợc điều chỉnh theo luật này thuộc
khu vực kinh tế t nhân (Điều 1 Luật Doanh nghiệp).
- Hình thức kinh tế t nhân: gồm các xí nghiệp t nhân, công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần trớc hoạt động theo Luật doanh nghiệp t
nhân, Luật công ty nay cùng hoạt động chung luật DN duy nhất nói trên nhng


11
có thêm DN hợp doanh một loại hình DN mới - đều gọi chung là doanh
nghiệp.
- Hình thức kinh tế cá thể: gồm các hộ cá thể, hộ tiểu chủ trong tiểu thủ

công nghiệp, hộ kinh doanh cá thể trong hoạt động kinh doanh thơng mại,
dịch vụ và đăng ký hoạt động theo Nghị định số 66/ NĐ-HĐBT và các văn
bản trớc đó.
- Hình thức kinh tế tập thể: gồm hợp tác xã hay tổ sản xuất, nhóm kinh
doanh theo Luật hợp tác xã và các văn bản của Chính phủ.
- Hình thức xí nghiệp liên doanh: là các công ty, xí nghiệp liên doanh
hay hợp tác giữa vốn Nhà nớc với vốn t nhân (trớc đây gọi là xí nghiệp hợp
doanh) hoạt động theo Nghị định số 28/ NĐ-HĐBT. Còn xí nghiệp liên doanh
vốn của t nhân t bản nớc ngoài với vốn Nhà nớc hoặc xí nghiệp t nhân trong nớc, công ty t bản t nhân nớc ngoài đầu t với 100% vốn thì hoạt động theo Luật
đầu t nớc ngoài tại Việt nam.
Cuối cùng Luật doanh nghiệp năm 2005 đợc Quốc hội khoá XI thông
qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 1/7/2006 đã giải thích Doanh
nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài khoàn và trụ sở giao
dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm
mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh và Kinh doanh là việc
thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến
tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh
lợi (Điều 3)
Luật doanh nghiệp mới đã quy định phạm vi điều chỉnh bao gồm các đơn
vị sau đây đều gọi là Doanh nghiệp: công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH)
loại 1 thành viên, công ty TNHH từ 2 50 thành viên; công ty cổ phần(CP),
công ty hợp danh, doanh nghiệp t nhân và kể cả DN Nhà nớc và đoàn thể nh
nói ở trên.


12
I.1.3 Phân loại loại DN về mặt quy mô:
Theo quy mô hoạt động, DN thờng đợc phân chia theo thứ bậc hay theo
mức độ lớn, nhỏ nh sau:
- Doanh nghiệp có quy mô lớn

- Doanh nghiệp có quy mô vừa (hay trung bình)
- Doanh nghiệp có quy mô nhỏ
- Doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ
Quy mô của DN đựoc đo lờng về mặt lợng nhng vẫn cha cụ thể. Những
năm gần đây trên thế giới xuất hiện một loại mô hình DN có tên theo thuật
ngữ Doanh nghiệp vừa và nhỏ Xu thế này ngày càng phổ biến ở hầu hết
các nớc phát triển và đang phát triển, nhất là các nớc trong khu vực ASEAN,
nó đợc coi nh một mô hình kinh tế mới.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả tập chung vào đối tợng
nghiên cứu là doanh nghiệp vừa và nhỏ thành lập theo Luật DN trên một địa
bàn kinh tế cụ thể là cấp quận.
I.2. Khái niệm về doanh nhiệp vừa và nhỏ:
Ngày nay trên thế giới nói chung và ở Việt nam nói riêng, cụm từ doanh
nghiệp vừa và nhỏ(DNVVN) đã đợc dùng tơng đối phổ biến. Mặc dù có nơi
gọi là doanh nghiệp nhỏ và vừa, có nơi gọi là doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhng
cụm từ này vẫn dùng để nói đến một đối tợng doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Trong luận văn này, tác giả sẽ dùng cụm từ doanh nghiệp vừa và nhỏ
(DNVVN).
Vậy thế nào là doanh nghiệp vừa và nhỏ ?
Câu trả lời này tởng chừng nh đơn giản nhng lại đựoc trả lời rất khác
nhau trong các nớc khác nhau. Điểm giống nhau duy nhất trong quan niệm về
DNVVN là khái niệm này dùng để chỉ một loại hình doanh nghiệp đợc xếp
loại theo những tiêu chí nhất định thờng là dựa vào quy mô sản xuất của
doanh nghiệp.


13
Đứng trên giác độ quy mô, ngời ta hay nói đến số lợng lao động thờng
xuyên có trên thực tế hoặc tổng số vốn đầu t thể hiện tổng giá trị tài sản hoặc
doanh thu trong năm của một DN. Các nớc trên thế giới dựa vào hai tiêu chí

này để xác định quy mô của loại hình DNVVN nhng ở mức độ định lợng rất
khác nhau. Trong một số trờng hợp đặc biệt tiêu thức ai là chủ sở hữu cũng đợc coi là một trong những tiêu thức để định nghĩa về DNVVN. Lúc đó
DNVVN thờng đợc đồng nhất với các DN thuộc sở hữu t nhân.
Việc xác định quy mô DNVVN trên thế giới chỉ mang tính chất tơng đối
vì nó chịu tác động của các yếu tố nh trình độ phát triển của một nớc, tính
chất ngành nghề và điều kiện phát triển của một vùng lãnh thổ hay mục đích
phân loại DN trong từng thời kỳ nhất định. Nhìn chung trên thế giới việc xác
định một DN có phải là DN vừa hay nhỏ không tuỳ thuộc vào hai nhóm tiêu
thức phổ biến là tiêu chí định tính và tiêu chí định lợng.
Tiêu chí định tính: Dựa trên các đặc trng cơ bản của các DNVVN nh
chuyên môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp
Các tiêu chí này có u thế phản ánh đúng bản chất của vấn đề, nhng khó xác định
trên thực tế. Do đó nhóm tiêu chí này thờng chỉ đợc dùng làm cơ sở để tham
khảo, kiểm chứng mà ít đợc làm cơ sở để xác định quy mô của DN.
Tiêu chí định lợng: có thể sử dụng các tiêu chí nh số lao động, tổng giá
trị tài sản(hay tổng vốn), doanh thu hoặc lợi nhuận. Trong đó:
- Số lao động có thể là là lao động trung bình trong danh sách hoặc số lao
động thờng xuyên thực tế đóng góp vào quá trình tạo ra giá trị sản phẩm của
một doanh nghiệp.
- Tài sản hoặc vốn có thể dùng tổng giá trị tài sản (hay vốn) cố định hoặc
giá trị tài sản (hay vốn) của doanh nghiệp.
- Doanh thu hoặc lợi nhuận có thể là tổng doanh thu (hay lợi nhuận) mà
doanh nghiệp làm ra trong một năm.
Nhìn chung các tiêu chí để xác định thế nào là một DNVVN trong các nớc trên thế giới là tơng đối rõ ràng. Trong đó các tiêu chí định lợng thờng có


14
một vai trò hết sức quan trọng để xác định quy mô của một doanh nghiệp. Vào
những thời điểm và tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế thì
các tiêu thức này cũng rất khác nhau giữa các nớc, giữa các ngành nghề mặc

dù vẫn có những nét chung nhất định. Bản thân trong một nớc thì các tiêu thức
để xác định DNVVN cũng là không cố định mà thay đổi tuỳ theo trình độ
phát triển của từng thời kỳ nhất định. Ta có thể tham khảo các tiêu thức phân
loại DNVVN ỏ các nớc khác nhau trên thế giới qua bảng 1.1 sau đây:
Bảng 1.1: Tiêu thức xác định DNV&N của một số quốc gia trên thế giới
Tên Quốc gia
Hoa kỳ

Loại DN
DNV&N

Số lao động
< 1000

Canada

DNV&N

<500

DNN

< 50

DNV&N

< 100-300

Nhật bản


Vốn
<3,5 triệu USD

Doanh thu
Không quan
trọng

triệu Yên
EU

DNV

<250

Không quan

27 triệu

DNN

<50

trọng

7 triệu

DNV&N

<200


DNN

<50

Malaysia

DNV&N

<500

Philippines

DNV&N

<500

15 60 triệu

DNN

<30

Pexo

Indonesia

DNV&N

<300


1,5 15 triệu

Hàn quốc

DNV&N

< 300

DNN

< 20

Thái lan

< 500.000$

Pexo

< 100.000$
20 80 tỷ Won

Nguồn: (1) Tổng quan các DNV&N vủa OEDC 2000; Doanh nghiệp vừa và nhỏTập 1, Tác giả Vơng Liêm Nhà xuất bản GTVT 2000

I.3. Các quan điểm phân biệt DNVVN:


15
Sự hình thành quan niệm và cách phân loại DNV&N ở Vịêt nam cũng rất
khác nhau qua các thời kỳ phát triển của đất nớc. Năm 1993, Việt nam đã tiến
hành phân loại DNNN theo 5 hạng: Hạng đặc biệt, hạng I; hạng II; hạng III;

hạng IV; Việc xác định xếp hạng các hạng DN nghiệp dựa trên hai tiêu thức là
độ phức tạp của quản lý và hiệu quả sản xuát kinh doanh thông qua tám chỉ
tiêu:(1) vốn sản xuất kinh doanh; (2) trình độ công nghệ;(3) phạm vi hoạt
động; (4) số lợng lao động, (5) mức độ đóng góp cho Chính phủ,(6) lợi nhuận
thực hiện,(7) doanh thu và(8) tỷ suất lợi nhuận trên vốn. Việc xếp hạng các
DN nh vậy chủ yếu chỉ là để sắp xếp tổ chức bộ máy quản lý DN và trả lơng
cho cán bộ quản lý chứ không mang tính chất định hớng cho sự phát triển của
các DNV&N.
Gần đây, có rất nhiều chơng trình quốc gia và quốc tế hỗ trợ cho các
DNV&N Việt nam. Trớc năm 1998 Chính phủ cha có một văn bản pháp luật
chính thức quy định tiêu chuẩn cụ thể của DNV&N ở Việt nam, Do đó mỗi
một tổ chức đa ra một quan niệm khác nhau về DNV&N nhằm định hớng mục
tiêu và đối tợng hỗ trợ hoạt động của tổ chức mình. Tiêu biểu là một số cách
phân loại đáng chú ý nh sau:
- Phòng Công nghiệp và thơng mại Việt nam (VCCI) căn cứ vào hai tiêu
thức lao động và nguồn vốn của ngành để phân biệt:
+ Ngành công nghiệp:
Doanh nghiệp vừa:
+ Vốn:
+ Lao động
Doanh nghiệp nhỏ :

5 10 tỷ đồng VN
200 500 ngời

+ Vốn

< 5 tỷ đồng VN

+ Lao động


< 200 ngời


16
+ Ngành thơng mại, du lịch :
Doanh nghiệp vừa:
+ Vốn:
+ Lao động
Doanh nghiệp nhỏ :

5 10 tỷ đồng VN
50 100 ngời

+ Vốn

< 5 tỷ đồng VN

+ Lao động

< 200 ngời

( Nguồn: DNV&N Việt nam, thực trạng và giải pháp)
- Ngân hàng công thơng Việt nam đa ra tiêu chuẩn DNVVN là những
DN có giá trị tài sản dới 10 tỷ đồng, vốn lu động dới 8 tỷ đồng, doanh thu dới
8 tỷ đồng và số lao động thờng xuyên dới 500 ngời. Theo quan niệm này thì
DNV&N có thể tồn tại dới bất kỳ hình thức sở hữu nào.
- Thành phố Hồ Chí Minh lại xác định những DN có vốn pháp định trên
1 tỷ đồng, doanh thu hàng năm trên 10 tỷ đồng và lao động thờng xuyên có
trên 100 ngời là những DN có quy mô vừa. Những DN dới mức tiêu chuẩn đó

là những DN quy mô nhỏ.
- Tổ chức hỗ trợ UNIDO tại Việt nam lại đa ra tiêu thức xác định
DNV&N dựa trên mục tiêu hỗ trợ của họ. Tổ chức này dựa vào quy mô vốn,
số lao động, doanh thu và cả hình thức sở hữu để xác định đối tợng DNVVN.
Theo quan điểm của UNIDO, DN nhỏ là DN có ít hơn 50 lao động, tổng số
vốn và doanh thu dới 1 tỷ đồng, DN vừa là các DN có số lao động từ 51 đến
200 ngời, tổng số vốn và doanh thu từ 1 tỷ đến 5 tỷ đồng. Ngoài hai tiêu thức
này, các DNV&N theo tiêu chuẩn của UNIDO là các DN t nhân đã đăng ký
kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp. Đó là các DN không thuộc diện siêu nhỏ
nh hộ gia đình hoặc cá nhân kinh doanh, ngời buôn bán nhỏ, bán hàng rong,
đạp xe xích lô hoặc các thợ thủ công. Sở dĩ tổ chức này phải xác định
DNVVN là DN t nhân vì theo quan điểm của họ những DNNN đã đợc Chính


17
phủ hỗ trợ rồi. Mục tiêu hỗ trợ của UNIDO và các tổ chức quốc tế khác chỉ là
DN t nhân- đối tợng cha đợc Chính phủ hỗ trợ và cha nhận đợc sự quan tâm
thoả đáng của Chính phủ.
- Ngày 23 tháng 1 năm 2001 Chính phủ đã ban hành Nghị định
90/2001/NĐ- CP về việc trợ giúp phát triển DNVVN. Trong Nghị định này,
Chính phủ đã đa ra một định nghĩa chung về DNVVN để các ban ngành, địa
phơng có căn cứ để xác định đối tợng đợc Chính phủ trợ giúp phát triển. Theo
định nghĩa này, DNV&N là các cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập đã đăng ký
kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng
hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngời. Cũng theo Nghị
định này, đối tợng đợc xác định là DNVVN bao gồm:
+ Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo luật DN
+ Các DN thành lập và họat động theo luật DNNN
+ Các hợp tác xã thành lập và hoạt động theo luật Hợp tác xã.
+ Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo nghị định số 02/2002/NĐ-CP

ngày 3/2/2002 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh.
Nh vậy, tất cả các DN thuộc mọi thành phần kinh tế có đăng ký kinh
doanh và thoả mãn hai tiêu thức lao động và vốn đa ra trong Nghị định này
đều đợc coi là DNVVN Việt nam. Theo cách phân loại này số DNV&N chiếm
khoảng 95% trong tổng số các DN hiện có tại Việt nam. Theo quan điểm của
tác giả, việc đa ra tiêu thức phân loại này là tơng đối phù hợp với cách phân
loại DNV&N chung trên thế giới.
Để xác định một DN có phải thuộc loại hình DNVVN hay không thì chỉ
căn cứ vào quy mô của DN chứ không thể căn cứ vào loại hình sở hữu. Nh vậy
sẽ có DNV&N là DN thuộc sở hữu t nhân, có DNV&N là những hợp tác xã và
cũng có DNV&N là các DNNN. Tuy nhiên định nghĩa này cũng cha phản ánh
đợc hết và đầy đủ đặc tính của từng ngành. Ví dụ có những ngành quy mô lao
động ít, nhng đòi hỏi vốn cao nh ngành công nghệ thông tin thì rất khó xác


18
định và xếp loại DNVVN theo tiêu thức này. Do đó chỉ những định nghĩa về
DNVVN thực sự phản ánh đúng yêu cầu của thị trờng, thì cần phải tính đến
tính đúng đắn của các đặc tính của DN, đặc tính của từng ngành nh phân loại
quy mô doanh nghiệp
I.4. Các đặc điểm và tính chất của doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Qua việc phân tích các quan niệm về DNVVN ở trên chúng ta thấy, hầu
hết các nớc coi DNVVN là một loại hình DN không đợc phân biệt theo hình
thức sở hữu mà phân biệt trên khía cạnh quy mô nhiều hơn. Các DNVVN là
các DN có quy mô hoạt động về vốn là nhỏ, do đó doanh thu và lợi nhuận
không phải là lớn và hầu hết hoạt động trong ngành sử dụng nhiều lao động.
Cùng nh các loại hình DN khác, DNVVN có đặc tính nhất định trong quá
trình hình thành và phát triển. Các đặc tính chung của DNVVN đã đợc các
học giả phân tích trong các công trình nghiên cứu khác nhau thông qua việc
phân tích các điểm mạnh và điểm yếu của từng loại hình DN này trong nền

kinh tế hoặc các đặc điểm của DNVVN trong các chu kỳ phát triển khác nhau
của DN. Hầu hết các học giả nhất trí rằng loại hình DNVVN có các điểm
mạnh và điểm yếu sau đây:
I.4.1 Về điểm mạnh:
* Dễ khởi nghiệp: Các DNVVN đều dễ dàng có thể bắt đầu ngay sau khi
có ý tởng kinh doanh và một số ít vốn cũng nh lao động nhất định. Loại hình
DN này gần nh không đòi hỏi một lợng vốn đầu t lớn ngay trong giai đoạn
đầu. Rất nhiều DN lớn, các công ty đa quốc gia trên thế giới đã đợc bắt đầu từ
các DNVVN.
* Linh hoạt: Vì hoạt động với quy mô nhỏ nên hầu hết các DNVVN đều
rất năng động và dễ thích ứng với sự thay đổi nhanh của môi trờng. Trong một
số trờng hợp các DNVVN còn năng động trong việc đón đầu những đợt biến
động đột ngột của thể chế, chính sách quản lý kinh tế- xã hội, hay các giao
động đột biến trên thị trờng. Trên giác độ thơng mại nhờ tính năng động này


19
mà các DNVVN dễ dàng tìm kiếm các thị trờng thứ cấp và gia nhập thị trờng
này khi thấy việc kinh doanh có thể thu nhiều lợi nhuận hoặc rút khỏi thị trờng này khi thấy việc kinh doanh trở nên khó khăn và kém hiệu quả hơn. Điều
này rất quan trọng với các nền kinh tế đang chuyển đổi hoặc các nền kinh tế
đang phát triển.
* Lợi thế so sánh trong cạnh tranh: Các DNVVN có lợi thế trong so sánh
cạnh tranh đó là khả năng phát huy những nguồn lực đầu vào nh lao động hay
tài nguyên hoặc nguồn vốn tại chỗ khi khai thác và phát huy các ngành nghề
truyền thống của từng địa phơng. Bên cạnh đó, các DN nhỏ còn có nhiều lợi
thế hơn các DN lớn trong việc theo sát nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng,
qua đó sáng tạo ra nhiều loại hàng hoá và dịch vụ mới đáp ứng ngày càng tốt
hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng. Về mặt này, các DNVVN có lợi thế trong
việc định hớng và làm xuất hiện nhiều nhu cầu mới từ phía ngời tiêu dùng.
Nhờ sự phát triển của DNVVN mà hiện nay có nhiều loại sản phẩm và dịch vụ

mới ra đời cung cấp cho ngời tiêu dùng.
* Tạo ra các ảnh hởng đến môi trờng xung quanh: Trên giác độ kinh tế,
DNVVN tạo ra các ảnh hởng đến môi trờng xung quanh rất mạnh cả về tiêu
cực lẫn tích cực. Với lợi thế trong việc khai thác các nguồn lực sẵn có ở địa
phơng đặc biệt là các ngành sử dụng nhiều lao động. DNVVN đã có những tác
động tích cực trong việc tạo ra việc làm cũng nh nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần cho dân c tại địa phơng hoặc duy trì và bảo vệ các nét văn hoá truyền
thống của dân tộc. Ngoài ra, việc phát triển các DNVVN còn có lợi ích nh
giảm khoảng cách giữa ngời giàu và ngời nghèo, giảm sự phân biệt giữa thành
thị và nông thôn, qua đó góp phần làm giảm các tệ nạn xã hội, góp phần ổn
định chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
I.4.2 Về điểm yếu:
Bên cạnh những điểm mạnh đã chỉ ra ở trên thì các DNVVN còn có
những điểm yếu nhất định nh :


20
+ Thiếu các nguốn lực để tiến hành các công trình lớn, hoặc các dự án
đầu t lớn, các dự án đầu t công cộng
+ Các DNVVN không có các lợi thế kinh tế theo quy mô và trong một số
nớc nhất định thì loại hình DN này thờng lép vế trong các mối quan hệ với
ngân hàng, với các cơ quan của Chính phủ và giới báo chí cũng nh thiếu sự
ủng hộ của công chúng. Nhiều DNVVN bị phụ thuộc nhiều vào DN lớn trong
quá trình phát triển.
+ DNVVN là loại hình DN rất dễ khởi nghiệp nên cũng chịu nhiều rủi ro
trong kinh doanh. Kinh nghiệm ở các nớc trên thế giới và qua thực tế khảo sát
cho thấy càng nhiều DNV&N đợc thành lập thì cũng có càng nhiều DN bị phá
sản. Có DN bi phá sản sau một thời gian hoạt động rất ngắn.
+ DNVVN phần lớn là ít vốn, do đó trong quá trình hoạt động, hầu hết
các DN này không quan tâm đầy đủ đến việc bảo vệ môi trờng hoặc khi nhiều

DNVVN bị phá sản do hoạt động không hiệu quả thì gây ra sự thiếu tin tởng
của dân chúng đối với loại hình DN này, gây khó khăn cho ngời tiêu dùng khi
chon lựa các sản phẩm tiêu dùng cũng nh khi lựa chọn các nhà cung cấp dịch
vụ.
I.5 .Vai trò của DNVVN đối với sự phát triển kinh tế:
ở Việt nam cùng nh nhiều nớc khác trên thế giới, hoạt động của các
DNVVN đóng một vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển
kinh tế xã hội. Vai trò của DNVVN ở nhiều nớc đợc biết đến nh là các cơ sở
sản xuất kinh doanh có khả năng:
(1) Tạo ra việc làm với chi phí thấp.
(2) Cung cấp cho xã hội khối lợng đáng kể hàng hoá và dịch vụ đồng thời
làm tăng GDP cho nền kinh tế.
(3) Tăng cờng kỹ năng quản lý và đổi mới công nghệ.
(4) Góp phần giảm bớt chênh lệnh về thu nhập xã hội, xoá đói giảm
nghèo và tăng sự công bằng trong nền kinh tế.


21
(5) Tăng nguồn tiết kiệm và đầu t của dân c địa phơng làm cho nền kinh
tế năng động và hiệu quả hơn.
(6) Cải thiện mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế khác nhau.
Mức độ đóng góp vào sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia của DNVVN
đợc thể hiện ở mức độ thu hút lao động, vốn đầu t, tạo ra giá trị gia tăng góp
phần làm tăng trởng kinh tế. Số liệu thống kê cho thấy, tỷ trọng thu hút lao
động, tạo giá trị gia tăng của các DNVVN ở một số nớc trên thế giới là rất
đáng kể thể hiện qua bảng 1.2
Bảng 1.2: Vai trò của DNV&N ở một số nớc
%
Nớc


trong
số DN

% trong tổng
số lao động

% trong tăng giá
trị gia tăng của
khu vực TN

% trong
xuất khẩu

Các nớc kinh tế phát triển
1.Mỹ(1999)
2.Nhật(1998)
3.Hàn quốc(1997)
4.Taiwan( 1999)
5.Singapore(1998)

99,7
52
51
31
99,7
72,7
55,6
13,5(1997)
99,1
77,4

46,3
43
97,7
76,39
47,58
47
91,5
51,8
34,7
16
Các nớc đang phát triển
1.Thái lan(1998)
97,9
70
50,4
50
2.Indonesia(1996)
98
88,3
38,9
18,4
3.Philippine(1997)
99,48
66,21
68,2
60
4.Malayxia(1996)
84
12.17
19,13

15
5.Trung quốc(1998)
99
84,3
64,99
46-06
(Nguồn: Tổng quan các DNVVN của OEDC, năm 2000)
Trong điều kiện kinh tế Việt nam hiện nay vai trò của các DNVVN đợc
thể hiện trên các mặt sau:
I.5.1. Đóng góp vào kết quả hoạt động kinh tế, góp phần làm tăng GDP:
Cũng nh các DNVVN ở tất cả các nớc trên thế giới, DNVVN Việt nam
đã cung cấp ra thị trờng nhiều loại hàng hoá khác nhau, đáp ứng nhu cầu sản
xuất và tiêu dùng trong nớc nh trang thiết bị sản xuất cho ngành tiêu dùng và


22
các ngành thủ công nghiệp cũng nh các hàng hoá tiêu dùng khác. Theo số liệu
thống kê, trong những năm qua DNVVN đã đóng góp từ 26% đến 29% vào
tổng sản phẩm quốc nội của cả nớc, đồng thời góp phần nâng cao tốc độ tăng
trởng của ngành công nghiệp trong những năm qua. Bảng 1.3 thống kê giá trị
sản xuất công nghiệp trong 5 năm 2001 đến 2005
Bảng 1.3: Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp giai đoạn 2001 2005
(Đơn vị tính: tỷ đồng )
Năm
TP K/tế

Kinh tế Nhà nớc
Kinh tế ngoài
Nhà nớc
Khu vực có

vốn đầu t nớc

2001

2002

2003

2004

2005

114.799

124.379

149.561

181.675

221.450

82.499

107.020

128.839

171.036


234.242

138.801

164.408

198.308

267.355

353.624

336.100

395.809

476.350

620.067

808.958

ngoài
Tổng trị giá
của ngành

công nghiệp
Nguồn: Tổng cục thống kê -
Trên cơ sở số liệu thống kê chúng ta có thể nhận thấy vai trò của khu vực
kinh tế ngoài Nhà nớc bao gồm : Kinh tế tập thể, kinh tế t nhân, hộ kinh

doanh cá thể đã đóng góp cho tăng trởng GDP ngày càng tăng. Hình 1.1 chỉ rõ
cơ cấu % của kinh tế ngoài Nhà nớc đóng góp cho giá trị sản xuất công nghiệp
trong thời gian 2001-2005.
Ngoài ra, DNVVN Việt nam còn cung cấp 100% sản phẩm trong nhiều
ngành đặc biệt là các ngành công nghiệp truyền thống và thu hút nhiều lao
động nh chiếu cói, giầy dép, gốm sứ. Sự mở rộng và phát triển các DNVVN sẽ
góp phần không nhỏ trong việc làm tăng tổng sản phẩm quốc nội của nền kinh


23
tế qua các năm.
Hình 1.1: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2001-2005

Nguồn: Tổng cục thống kê .
I.5.2.Tạo ra việc làm cho ngời lao động, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp :
Đặc điểm chung của các DNVVN là ít vốn và hoạt động chủ yếu trong
các ngành sử dụng nhiều lao động. Do đó ở Việt nam cũng nh trên thế giới,
các DNVVN có thể tạo ra công ăn việc làm cho một số lợng lớn ngời lao
động. Hiện nay do quá trình đô thị hoá diễn ra hết sức nhanh chóng, nhiều
khu công nghiệp, khu chế xuất đợc thành lập, dẫn đến một bộ phận là ngời
nông dân mất diện tích canh tác theo phơng thức truyền thống tạo ra một lực lợng lớn lao động có nhu cầu về việc làm ở nớc ta. Theo thống kê mỗi năm
chúng ta có từ 3 đến 4 triệu ngời có nhu cầu về việc làm.
Thực tế cho thấy, khu vực kinh tế Nhà nớc cao nhất mỗi năm cũng chỉ thu
hút đợc 2 triệu lao động. Trong khi đó chỉ riêng khu vực kinh tế dân doanh trong
công nghiệp và thơng mại năm 2005 đã thu hút đợc gần 400.000 lao động.Bảng
1.4 thống kê số lao động đang làm việc trong các thành phần kinh tế tính đến
thời điểm 1/7/2007 ( Nguồn Tổng cục thông kê - 7/2007)
Bảng 1.4:Lao động đang làm việc trong các thành phần kinh tế



24
(tính đến 1/7 hàng năm)

TNG S
Phõn theo thnh phn kinh t
Kinh t Nh nc
Kinh t ngoi Nh nc
Khu vc cú vn u t nc ngoi
Phõn theo ngnh kinh t
Nụng nghip v lõm nghip
Thu sn
Cụng nghip
Xõy dng
Thng nghip
Khỏch sn, nh hng
Vn ti, kho bói, thụng tin liờn lc
Vn hoỏ, y t, giỏo dc
Cỏc ngnh dch v khỏc

2000

2001

37609,6

Nghỡn ngi
2004
2005

2002


2003

38562,7

39507,7

40573,8

41586,3

42709,1

3501,0
33881,8
226,8

3603,6
34597,0
362,1

3750,5
35317,6
439,6

4035,4
36018,5
519,9

4108,2

36847,2
630,9

4127,0
37905,9
676,1

23492,1
988,9
3889,3
1040,4
3896,9
685,4
1174,3
1352,7
1089,6

23385,5
1082,9
4260,2
1291,7
4062,5
700,0
1179,7
1416,0
1184,2

23173,7
1282,1
4558,4

1526,3
4281,0
715,4
1183,0
1497,3
1290,5

23117,1
1326,3
4982,4
1688,1
4532,0
739,8
1194,4
1584,1
1409,6

23026,1
1404,6
5293,6
1922,9
4767,0
755,3
1202,2
1657,4
1557,2

22780,0
1477,1
5495,7

2140,3
5192,2
798,5
1253,0
1795,7
1776,6

Nguồn: Tổng cục thống kê .
Nhng tình hình này luôn biến động, cụ thể nh năm 2003 thành phố Hà nội
cố gắng giải quyết khoảng 250.000 việc làm nhng con số thất nghiệp cũng đạt
tỷ lệ 6,84%. Điều đó cho thấy rằng DNVVN đã có đóng góp rất lớn về mặt xã
hội trong lĩnh vực tạo việc làm cho ngời lao động và vai trò của nó còn quan
trọng hơn các doanh nghiệp lớn đặc biệt trong thời kỳ kinh tế suy thoái. Trong
khi các DN lớn phải giảm lao động để giảm chi phí sản xuất hoặc thu hẹp quy
mô mới có thể tồn tại hoặc để tổ chức lại thì DNVVN do đặc tính linh hoạt dễ
thích ứng với thay đổi của thị trờng nên vẫn hoạt động đợc và còn thu hút thêm
đợc lao động. Nh thời kỳ mới cải cách 1986-1990, các DN lớn của Nhà nớc
hoặc phải giải thể hoặc thu hẹp thì DN t nhân vừa và nhỏ lại bung ra và phát
triển nhanh chóng nhất là vào thời kỳ 1991-1994 sau Nghị định số 66/ NĐHĐBT thì các DN nhỏ phát triển ra khắp cả nớc làm cho nền kinh tế tăng trởng
nhanh chóng với các chỉ tiêu liên quan nh đã trình bày ở trên, trong đó điều


25
quan trọng nhất là giải quyết đợc nạn lạm phát và thất nghiệp.
Về một khía cạnh nào đó, nhận xét của một nhà kinh tế học nổi tiếng là
chính xác cho rằng chính các DN nhỏ là bài toán giải quyết đợc nạn suy
thoái kinh tế !
I.5.3 Thu hút vốn và các nguồn lực sẵn có trong dân:
Vốn là một nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất, vốn có vai trò rất quan
trọng trong việc phát triển kinh tế của từng nớc cũng nh đối với từng DN. Vốn

là một yếu tố cơ bản để khai thác và phối hợp các yếu tố sản xuất khác nh lao
động, đất đai, công nghệ và quản lý để tạo ra lợi nhuận cho các chủ DN. Dựa
vào u thế của mình các DNVVN khởi đầu sự thành đạt của mình với số vốn
nhỏ nhng thu hồi vốn nhanh, làm ăn có hiệu quả, đặc biệt trong thời kỳ mới
cải cách, mọi thứ đều thuận lợi, dễ dàng nên khả năng huy động vốn tự có
hoặc có thể vay mợn của bạn bè, thân nhân trong gia đình, sử dụng các tiềm
năng về ngồn vốn lao động và nguyên vật liệu sẵn có tại chỗ.
Theo kết quả điều tra mức sống của ngời dân gần đây do Bộ Kế hoạch và
Đầu t thực hiện cho thấy: 44% tiền để dành của dân đợc dùng để mua vàng
và ngoại tệ, 20% mua nhà , đất và cải thiện điều kiện sinh hoạt, chỉ có 17%
gửi tiết kiệm ngắn hạn và 19% dùng trực tiếp đầu t cho các dự án đầu t nhng
phần lớn là đầu t ngắn hạn. Hình 1.2 minh hoạ kết quả điều tra mức sống của
ngòi dân:
Hình 1.2: Kết quả điều tra mức sống của ngời dân


×