Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xét nghiệm genexpert trong đờm ở những bệnh nhân nghi lao phổi tại trung tâm hô hấp bệnh viện bạch mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.9 KB, 46 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

TRỊNH VIỆT ANH

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ
XÉT NGHIỆM GENEXPERT TRONG ĐỜM Ở NHỮNG BỆNH NHÂN NGHI LAO PHỔI TẠI TRUNG
TÂM HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Người hường dẫn:
TS CHU THỊ HẠNH


ĐẶT VẤN ĐỀ


Lao là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Mycobacterium Tuberculosis gây nên



WHO có khoảng 1/3 dân số thế giới bị nhiễm lao. Việt Nam là nước đứng thứ 12/22 nước có tỷ
lệ mắc lao cao trên Thế Giới



Có nhiều phương pháp để chẩn đoán bệnh lao như AFB đờm, PCR-TB, nuôi cấy, Mô bệnh
học..




GeneXpert được WHO chứng thực vào tháng 10/2012. Máy cho phép biết bệnh phẩm có VK
lao hay không, có kháng với thuốc rifampicin hay không


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.

Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân nghi lao phổi tại Trung tâm Hô
hấp Bệnh viện Bạch Mai.

2.

Nhận xét kết quả của phương pháp xét nghiệm GeneXpert trong đờm ở những bệnh
nhân nghi lao phổi tại Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai.


TỔNG QUAN


Năm 1882 Robert Koch tìm ra TK lao.



Waksman(1944) tìm ra Streptomycin, bệnh lao được biết chính xác là bệnh có thể phòng và
điều trị được với kết quả tốt.




Tùy theo vị trí gây bệnh, người ta chia bệnh lao thành 2 thể chính là lao phổi và lao ngoài
phổi. Lao phổi là thể bệnh phổ biến nhất chiếm khoảng 80-85% các thể bệnh lao.


TỔNG QUAN


Vi khuẩn lao là những trực khuẩn mảnh, không có vỏ, không có lông, hai đầu tròn, thân có hạt và không
có nha bào.



Ở điều kiện tự nhiên VK lao có thể tồn tại 3-4 tháng,dưới ánh sáng mặt trời VK lao chết sau 1,5 giờ, với
o
cồn 90 VK lao tồn tại được 3 phút.



Gây bệnh lao cho người gồm có VK lao người (Mycobacterium Tuberculosis Hominiss), VK lao bò (M.
Bovis) và VK lao chim (M. Civium). Ngoài ra còn có VK lao không điển hình (Mycobacterium Atipyques
hay còn gọi Non-Tuberculous Mycobacteria)


TỔNG QUAN


Theo WHO(2012) trên toàn cầu có khoảng 12 triệu người hiện mắc lao; 8,6 triệu người mới
mắc lao.




Bệnh lao là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai trong các bệnh nhiễm trùng.



Tình hình dịch tễ lao kháng thuốc( MDR-TB; XDR-TB) đang có diễn biến phức tạp.



Năm 2012 trên TG ước tính tỷ lệ mắc lao đa kháng thuốc là 3,6% trong số BN mới và là 20%
trong số BN điều trị lại.


TỔNG QUAN


Việt Nam đứng thứ 12 /22 nước có tình hình dịch tễ lao cao nhất trên TG, đồng thời đứng
thứ 14 /27 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất TG.



Tổng số bệnh nhân lao các thể được phát hiện năm 2013 là 100.721 BN.



Tuy nhiên, ước tính tỷ lệ phát hiện bệnh lao các thể của Việt Nam mới chỉ đạt 54%


TỔNG QUAN


o

Kỹ thuật GeneXpert:
GeneXpert là một kỹ thuật mang tính đột phá tích hợp của 3 công nghệ được sử dụng cho
việc phát hiện VK lao và kháng với Rifampicin dựa trên việc phát hiện đoạn gen đặc trưng.


o

Nguyên lý kỹ thuật
Tách gen: VK bị tiêu huỷ bởi sóng siêu âm mạnh, AND của VK sẽ được chiết tách và có hệ
thống tự kiểm định chất lượng quá trình chiết tách.


TỔNG QUAN



Nhân gen(khuyếch đại gien-PCR):là yếu tố quan trọng tạo nên độ nhậy đặc biệt của kỹ
thuật.



Xác định gien: Các đoạn gien đặc hiệu của VK lao và tính kháng rifampicin sẽ được phát
hiện và đánh giá dựa trên việc sử dụng 5 primer đặc hiệu và 5 probe phân tử duy nhất để
nhận biết sự hiện diện của VK lao và tính kháng rifampicin của nó.


TỔNG QUAN



Với công nghệ này, máy Xpert MTB/RIF cho phép xác định VK lao với độ nhậy rất cao (99%
người bệnh xét nghiệm đờm trực tiếp dương tính,91% với các trường hợp nuôi cấy dương
tính). Kỹ thuật cho kết quả nhanh chỉ trong vòng 2 giờ và rất đơn giản cho người dùng.


TỔNG QUAN


Tác giả Arzu N.Zeka(2011) nghiên cứu trên 429 BN nghi lao có 77 BN có kết quả GeneXpert
dương tính đạt 17,9% với các giá trị Se, Sp, PPV, NPV là 79,7%-98,2%-92,2%-94,8%.



Tác giả Cheol-Hong Kim(2014) nghiên cứu trên 171 BN nghi lao có 31 BN có kết quả
GeneXpert dương tính chiếm 18,1% (86,1%-97,8%-91,2%-96,4%).



Hiện tại tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào về GeneXpert được công bố.


QUY TRÌNH KỸ THUẬT


Các thành phần của hệ thống GeneXpert Dx

Hệ thốngGeneXpert gồm có


• Các modul GX
Là hệ thống gia nhiệt và quang học

• Cartridge
Hệ thống hoàn chỉnh
Sử dụng một lần

• Máy tính
Phần mềm
Máy quét mã vạch

• Các tùy chọn thêm
Máy in
UPS

5

© 2010 Cepheid


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

1.

Địa điểm nghiên cứu:

o

Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai.


2.

Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/2013 đến tháng 5/2104

3.

Đối tượng nghiên cứu:

 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu:
o

Bệnh nhân tuổi trên 16 tuổi, hiện đang sống tại Hà Nội.

o

BN nghi ngờ lao phổi (TC xác định người bệnh nghi lao)


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

 Tiêu chuẩn loại trừ:
o Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu.
o Bệnh nhân không được làm xét nghệm GeneXpert.
o Bệnh nhân có tiền sử mắc lao.
4.

Phương pháp nghiên cứu.

o


Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.

o

Nghiên cứu hồi cứu, tiến cứu.

o

Lấy mẫu thuận tiện.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
5.

Nội dung nghiên cứu:

.Một số thông tin chung của bệnh nhân:
o.Tuổi, giới, nghề nghiệp, địa dư, tiền sử hút thuốc lá, tiền sử tiếp xúc với nguồn lây, tiền sử bệnh
tật.

.Triệu chứng lâm sàng:
o.T/c cơ năng: Ho khan, ho đờm, ho máu,đau ngực..
o.T/c toàn thân:gầy sút cân, sốt, mệt mỏi, ra mồ hôi trộm.
o.T/c thực thể: phổi có ran ẩm, ran nổi.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP




Các xét nghiệm cận lâm sàng:

o

Xét nghiệm máu: BC, HC, Máu lắng, P/ư Mantoux.

o

Xét nghiệm GeneXpert đờm, AFB đờm.

o

Chẩn đoán hình ảnh: XQ phổi, CLVT ngực.

o

Nội soi phế quản:



Hình ảnh, vị trí tổn thương.



Kết quả nuôi cấy MGIT, Lowenstein, PCR-MTB DPQ, KQ mô bệnh học.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

6. Các bước tiến hành:

.Bệnh nhân hồi cứu: Từ DSBN được làm XN GeneXpert đờm lấy BN đủ tiêu chuẩn nghi
lao chọn nghiên cứu sẽ được tiến hành thu thập số liệu theo mẫu BA nghiên cứu thống
nhất từ HSBA.

.Bệnh nhân tiến cứu: tất cả các bệnh nhân khi vào viện được chẩn đoán theo dõi lao
phổi đều được thăm khám LS, làm các xét nghiệm theo mẫu BA và nội dung nghiên cứu
theo một mẫu thống nhất.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
7. Phân tích và xử lý số liệu:
o.Số liệu được nhập, xử lý, phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0

Dương tính thật
Se

=

%
Âm tính giả

+

Dương tính thật

Âm tính thật
Sp

=


%
Âm tính thật

+

Dương tính giả

Dương tính thật
PPV

=

%
Dương tính thật

+

Dương tính giả

Âm tính thật
NPV

=

%
Âm tính thật

+

Âm tính giả



SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
Hồi cứu

Tiến cứu

(DSBN làm GeneXpert đờm)

(Từ tháng 11/2013-5/2014)

Tiêu chuẩn nghi lao

ĐĐ lâm sàng, CLS BN nghi lao
Bệnh nhân nghi lao

- AFB đờm
- MBH

- Nuôi cấy
- Điều trị lao
Không lao

Chẩn đoán lao

GXT (-)

GXT (+)

GXT (+)


Giá trị GeneXpert đờm
SE, SP, PPV, NPV

GXT (-)


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Phân bố theo tuổi, giới.

Nam
30

Nữ
26.1

25

Nam: 58,1% – Nữ: 41,9%

20

17
14.6
11.9

15
10
5


4.7

3.2

3.6

5.1 4.3

4.3 4.7

30-39

40-49

0.4
0

≤20

20-29

50-59

≥ 60


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trí thức
Công nhân

19.8

Nông dân

20.9

Tự do
Cán bộ hưu
13.8

12.6

32.8

Phân bố theo nghề nghiệp


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thời gian bị bệnh trước khi vào viện.

Tỷ lệ %

90

80.2

80
70
60
50

40
30
20
10
0

8.7

3.6
< 2 tuần

2-4 tuần

4-8 tuần

7.5

≥ 8 tuần


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Lý do vào viện.
Lý do vào viện

N

Tỷ lệ %

Ho khan


28

11,1

Ho máu

28

11,1

Ho đờm

148

58,5

Đau ngực

18

7,1

Khó thở

9

3,6

Sốt


19

7,5

Mệt mỏi

1

0,4

Khám SK

2

0,8

253

100

Tổng


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tiền sử bệnh tật
Tiền sử bệnh

n

Tỷ lệ %


166

65,7

Tim mạch

20

7,9

Tiêu hóa

18

7,1

18

7,1

3

1,2

12

4,7

16


6,3

253

100

Khỏe mạnh

Đái tháo đường
Ung thư
Các bệnh có chỉ định dùng thuốc ức chế miễn dịch

Bệnh lý khác
Tổng


×