TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
CHENG SOK VENG
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG,
CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH THƯƠNG TỔN VÀ KẾT QUẢ
ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT RÒ HẬU MÔN TẠI BỆNH VIỆN
ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS HÀ VĂN QUYẾT
ĐẶT VẤN ĐỀ
RHM là kết quả của sự viêm nhiễm xảy ra tại các tuyến
herrman – Desfosses. Quá trình viêm nhiễm này tạo ra ổ mủ
nằm trong khoảng giữa cơ thắt trong và cơ thắt ngoài.
RHM có thể đơn giản hoăăc phức tạp. Cách điều trị duy nhất là
PT.
Rò phức tạp là nguyên nhân dẫn đến rò tái phát với tỷ lệ 25%,
ở VN tỷ lêă rò tái phát duy trì khoảng 2,2-35%.
Parks (1976), Denis (1979), Goliger (1980) : nếu mổ đúng kỹ
thuật, chăm sóc hậu phẫu tốt, tỷ lệ khỏi bệnh đạt tới 90%,
Trường hợp rò hâău môn phức tạp CHT đã giúp phân loại rò
hâău môn chính xác, phẫu thuâăt triêăt để hơn và giảm tỷ lêă tái
phát sau mổ đến 75%
MỤC TIÊU
1. Mô tả đă ăc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình
ảnh tổn thương và phân loại rò hậu môn.
2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuâ ăt rò
hâ ău môn tại Bê ănh viê ăn đại Đại học Y Hà Nô ăi.
TỔNG QUAN
1. Giải phẫu học ống hậu môn - trực tràng
Thiết đồ đứng ngang và đứng dọc ống hậu môn trực tràng
TỔNG QUAN
1.2. Các tuyến hậu môn mang tên Herrmann và Desfosses.
Tuyến hậu môn
1.3. Khoang hậu môn trực tràng
Các khoang hậu
môn – trực tràng
TỔNG QUAN
1.4. Mạch máu và thần kinh vùng HM TT
•Động mạch: có ba ĐM cấp máu cho vùng HM TT
ĐM TT trên,ĐM TT giữa, ĐM TT dưới.
•Tĩnh mạch: gồm đám rối TM trĩ trong đám rối TM trĩ ngoài
• Bạch huyết vùng hậu môn đổ về qua nhóm hạch vùng bẹn
phần nhỏ chạy về các hạch trực tràng.
• TK sống và TK tự chủ chi phối hoạt động bái tiết của HM
TỔNG QUAN
1.5. Sinh lý chức năng tự chủ của hậu môn
• Góc hậu môn trực tràng: hoạt động liên tục của cơ
mu trực tràng là cơ quan trọng giúp tự chủ.
• Trực tràng hoạt động mạnh và thương xuyên hơn đại
tràng chậu hông.
• Cảm giác của ống hậu môn trực tràng: cảm giác sờ,
cảm giác lạnh, cảm giác căng, cảm giác chà xát.
TỔNG QUAN
1.6. Cơ chế sinh bệnh học của RHM
Nguyên nhân thường gặp nhất là E. coli, trực khuẩn lao, tụ
càu vàng, Proteus, liên cầu đường ruột.
1.7. Đặc điểm LS chẩn đoán tổn thương điều trị rò hậu
môn
1.7.1. Lâm sàng.
Giai đoạn cấp tính : sưng đau nhiều vùng hậu môn
Giai đoạn rò:
+ Nhìn thấy một lỗ rò đang chảy dịch, mủ
+ Sơ nắn có thể thấy một đường xơ cứng
TỔNG QUAN
1.7.2. Cận lâm sàng
•
Chụp đường rò cản quang
•
Siêu âm đầu dò trực tràng
•
Chụp CHT được xem là kỹ thuật hình ảnh có
giá trị cho ra hình ảnh độ phân giải cao và
trường khảo sát rộng giúp phân loại đường rò
chính
TỔNG QUAN
1.7.3. Chẩn đoán phân biệt
Bệnh Verneuil
Nang long
Nang tuyến bã nhiễm trùng
Rò từ các cơ quan khác
Nứt kẽ hậu môn nhiễm trùng
Viêm các tuyến nằm dưới đường lược
TỔNG QUAN
1.8. Phân loại theo hệ thống cơ thắt
Phân loại RHM do parks đề xuất năm 1976.
•
Rò liên cơ thắt
•
Rò xuyên cơ thắt
o
Rò xuyên cơ thắt thấp
o
Rò xuyên cơ thắt trung gian
o
Rò xuyên cơ thắt cao
•
Rò trên cơ thắt
•
Rò ngoài cơ thắt
TỔNG QUAN
1.9. Phân loại theo hình thái lâm sàng
Rò đơn thuần
o Khi chỉ có một lỗ trong,một lỗ ngoài và một đường
rò nối lỗ trong với lỗ ngoài.
Rò phức tạp
o Ngược lại, đường đi cong queo, gấp khúc, có
nhiều nhánh, nhiều ngóc ngách,chỗ chít hẹp, có
chỗ phồng to tạo thành những ổ áp xe.
TỔNG QUAN
1.10. Điều trị
• Nguyên tắc mổ RHM: phải Tìm và xử lý được lỗ trong
mới tránh được tái phát. Bảo toàn được chức năng tự
chủ của ống hậu môn
• Áp xe hậu môn phải được xử lý cấp cứu
• Các PP mổ
- PT mở ngỏ
- PT bằng đường trong hậu môn
- PP Seton
- PP chuyển vạt
- Cắt đường rò, cắt cơ thắt và khâu phục hồi cơ thắt
TỔNG QUAN
Nghiên cứu về RHM trên thế giới
• Bệnh RHM đã được biết đến và đã được mổ tả từ thời Ai Cập
cổ .thời Hypocrat
Phân loại RHM sớm nhất được đưa ra bởi Milligan và Morgan
Các phân loại của Steltzner (1959). Thompson (1962), Parks
(1961) và (1976), Gordon (1984). Những NC về CHT đường
rò đầu tiên được công bố từ năm 1989, những giá trị thật sự
của nó sau những báo cáo của Lunniss và cộng sự vào năm
1992,..
TỔNG QUAN
Một số công trình NC về RHM ở Việt Nam
1988 Trịnh Hồng Sơn ,
1999 Trịnh Hồng Sơn,Nuyễn Xuân Hùng,Đỗ Đức Vân
1998 Lương Vinh Linh
2007 Nguyễn Sơn Hà
2009 Lê Thị Diễm
2011 Tăng Huy Cường …
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng NC:
TC lựa chọn:
• BN chẩn đoán LS và hình ảnh là RHM
• Điều trị PT tai BV Đại học Y HN
• Có đầy đủ thông tin trước PT, cách thức PT theo dõi
và đánh giá kết quả PT.
TC loại trừ: BN không thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn và hồ
sơ bệnh án không đầy đủ thông tin.
2.2. Phương pháp NC: Mô tả hồi cứu
2.2.1. Cỡ mẫu: BN đủ tiêu chuẩn lựa chọn trong thời gian NC
2.2.2. Địa điểm và thời gian NC
BV ĐH Y Hà Nội, từ 28/8/2008 - 12/2013
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Nội dung NC
2.3.1. Đặc điểm chung
• Tuổi : <15 tuổi,15-70 tuổi,>70 tuổi
• Giới tính( nam ,nữ)
• Nghề nghiệp
• Lý do vào viện
• Thời gian mắc bệnh (tháng)
• Tiền sử mổ RHM
2.3.2. Triệu chứng LS
• Triệu chứng cơ năng ,triệu chứng thực thể
•
Mối quan hệ lỗ trong và lỗ ngoài so với Goodsall
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.3. Các xét nghiệm CLS
Các thăm dò chẩn đoán hình ảnh
•Chụp CHT
•Chụp XQ tim phổi
•SA đầu dò trực tràng
•Chụp đương rò với Lipiodol
2.3.4. Phân loại RHM
Phân loại RHM theo liên quan cơ thắt
Phân loại rò hậu môn theo lâm sàng
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.5. Phương pháp PT
+ Mổ mở ngỏ một thì
+ Mổ nhiều thì
2.3.6. Đánh giả kết quả sớm sau mổ
+ Biến chứng sau mổ
+ Tình trạng yếu cơ thắt
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.7. Đánh giá kết quả xa (sau mổ 3 tháng)
• Biến dạng hẹp hậu môn
• Rò tái phát
• Khả năng tự chủ của ống hậu môn
• Đánh giá kết quả chung : chia làm 3 mức độ
2.4. Xử lý số liệu
Xử lý số liệu được theo phần mềm SPSS 16. 0
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung
Tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi
Nhóm tuổi
Số BN (n)
0
Tỷ lệ (%)
0,0
15 - 30
13
31 - 40
22
18,6
41 - 50
12
51 - 60
21
61 - 70
2
> 70
0
2,9
0,0
70
100%
< 15
Tổng
31,4
17,1
30,0
• Lứa tuổi hay gặp là 31-60tuổi có 55/70 chiếm (78,5%). Độ tuổi trung bình: 42,3±
11,6 tuổi. Thấp nhất 19 tuổi. Cao nhất 63 tuổi.
• Trịnh Hồng Sơn: độ tuổi hay mắc bệnh từ 31- 50 tuổi (56%).
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tỷ lệ mắc bệnh theo giới
• Nam có 61/70 Bn chiếm 87,2%; nữ 9/70 (12,8%). Tỷ lệ nam/nữ là 6,7.
• Lương Vĩnh Linh: tỷ lệ này cao hơn 11,75
• Shouler và CS 1986: tỷ lệ này là 4,6
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Các lý do vào viện
Số BN (n)
Tỷ lệ (%)
Chảy dịch, chảy mủ
31
44,3
Đau vùng hậu môn
12
17,2
Sốt
1
1,4
Kết hợp nhiều lý do
26
37,1
70
100
Tổng
•
Lý do vào viện thương gặp Chảy dịch chảy mủ 31/70 (44,3%) ,
• Vasilevsky và Gordon: Trên 160 BN giai đoạn mãn tính. Triệu chứng
chảy mủ 65%, đau 34%, sưng 24%, chảy máu 12%, ỉa lỏng 5%.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thời gian từ khi mắc bệnh đến khi được mổ
Thời gian mắc bệnh
Số BN (n)
Tỷ lệ (%)
< 6 tháng
9
12,85
6 - 12 tháng
34
48,5
13 - 24 tháng
13
18,5
25 - 72 tháng
5
7,3
> 72 tháng
9
12,85
70
100
Tổng
Thời gian mặc bệnh TB
20,9 ± 23,9 (1 - 86)
• 9/70(12,85%) Bn đến viện với thời gian mắc bệnh <6 tháng
• BN đến viện từ 6 – 12 tháng chiếm 48,5%.
• Thời gian có triệu chứng đầu tiên đến khi chẩn đoán bệnh 20,9 ± 23,9 (1 - 86)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tiền sử mổ RHM
STT
Số lần mổ
Số BN (n)
Tỷ lệ (%)
1
Chưa mổ lần nào
39
2
Mổ 1 lần
23
3
Mổ 2 lần
32,8
6
8,6
4
Mổ ≥ 3 lần
2
2,9
100
Tổng
70
•
39/70(55,7%) chưa mổ lần nào
•
31/70(44,3% )BN đã can thiệp ngoại khoa ít nhất một lần
55,7
Phù hợp Nguyễn Sơn Hà (2007) là 43% BN ít nhất mổ một lần