Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KHÚC xạ ở TRẺ bị BỆNH VÕNG mạc TRẺ đẻ NON được điều TRỊ BẰNG TIÊM AVASTIN nội NHÃN SAU 3 nă

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
LƯU THỊ QUỲNH ANH
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KHÚC XẠ
Ở TRẺ BỊ BỆNH VÕNG MẠC TRẺ ĐẺ NON ĐƯỢC
ĐIỀU TRỊ BẰNG TIÊM AVASTIN NỘI NHÃN SAU 3 NĂM

Người hướng dẫn khoa học:
TS Nguyễn Xuân Tịnh


ĐẶT VẤN ĐỀ
 TKX là NN hàng đầu gây ↓ TL ở trẻ em:> 50%\
 TKX trẻ đẻ non.
 TKX ở trẻ bị BVMTĐN.
o
Srinisavan
ĐT: CT 6,7%. ĐN : 33,3% CT
o
Al-Otaibi:
Laser: CT 64%, 29% VT
 Cơ chế CT:
o
Mức độ nặng nhẹ của bệnh.
o
PP đ.trị.
Laser 45% CT;L.đông: 91,1%CT>-6D:55%
 Đ.trị Avastin:


ĐẶT VẤN ĐỀ
MỤC TIÊU


1. Đánh giá tình trạng khúc xạ ở trẻ bị BVMTĐN được
điều trị bằng tiêm Avastin nội nhãn sau 3 năm.

2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ ở
trẻ được điều trị bằng tiêm Avastin nội nhãn.


TỔNG QUAN
 Sự phát triển khúc xạ của mắt
• Tình trạng khúc xạ xác định bởi:
Công suất GM. Công xuất TTT
Độ sâu TP

Chiều dài trục NC

• Quá trình chính thị hóa: cơ chế chưa rõ
ĐT: ↑ Trục N ↔↓ CSGM (51D→ 44D),↓ CSTTT (40→ 27)
↓ LT. LT ngược → LT thuận. LKX 25% → 4 – 8%.
ĐN: Thay đổi bán phần trước
- ↑ CS và độ dầy TTT.
- Giảm độ sâu TP.
- ↑ BK và độ cong GM


TỔNG QUAN
Các yếu tố liên quan đến tình trạng khúc xạ của mắt

o
o
o

o

o
o
o
o

Giác mạc:
KX GM: ĐN > ĐT, đạt như ng trưởng thành lúc 3T.
De Silva: ĐN 28 tuần: 60D →↓ 52D 3 tháng, ĐT: 51D
Friling (2004): CN & TT ↓→ KXGM↑
KXGM Kt ngang > đứng → LT
Cook A:BK cong: ĐN 28 tuần 5,9mm ĐT: 6,6 – 7,4mm
Thể thủy tinh:
Mới sinh:ĐN < ĐT. 33t: 3,82 ± 0,33mm. ĐT:3,9 ± 0,13mm
Sau này: ĐN > ĐT
Choi (2000): CT>-6D: 4,01 ± 0,29mm, <-6D: 3,82 ± 0,32
Yang (2013): ĐN: 3,94 ± 0,33 ĐT: 3,39 ± 0,24mm


TỔNG QUAN
Các yếu tố liên quan đến tình trạng khúc xạ của mắt
• Trục nhãn cầu:
o Cutin: Trục NC là yếu tố quyết định và lquan TKX.
o O’Brien: 33t: 15,38 ± 0,25mm. ĐT 16,88 ± 0,59mm
↑ 0,18mm/tuần.
o Choi (2000): CT >-6D: 24,62 ± 1,39mm
CT<-6D: 22,56 ± 1,27mm
Ko CT: 21,85 ± 0,88mm
• Tiền phòng:



TỔNG QUAN
 Tật khúc xạ
Cận thị

Loạn thị

Viễn thị


TỔNG QUAN
 Phân loại quốc tế BVMTĐN

Theo vùng và phạm vi tổn thương


PHÂN LOẠI QUỐC TẾ BVMTĐN
Các giai đoạn và bệnh VM (+)

GĐ1: gờ mỏng

GĐ4: Bong VM
chưa hoàn toàn

GĐ2: gờ rõ, cao

GĐ:5 Bong VM
hoàn toàn


GĐ3: gờ xơ

Bệnh VM (+): Mạch
giãn to, ngoằn ngoèo


TỔNG QUAN
Hình thái nặng BVMTĐN

 Điều trị






Lạnh đông
Laser
Tiêm Avastin nội nhãn
Ấn độn, đai củng mạc, CDK.


TỔNG QUAN
Tình hình tật khúc xạ ở trẻ tiêm Avastin
Tác giả

Đối tượng NC

Cận thị
Tỷ lệ (%)


TB ± SD (D)

Avastin

47,5

-0,98 ± 4,05

Avastin + laser

82,4

-2,40 ± 3,13

Avastin + CDK

100

-14,38 ± 6,02

Maztines (2013)

Avastin

55,6

-1,25 ± 1,38

Yang CS (2010)


Laser

77,0

-3,87 ± 4,78

BVMTĐN điều trị laser

61,1

-4,87

BVMTĐN thoái triển

16,6

-2,22

Đẻ non không bị bệnh

15,9

-1,5

Chen YH (2014)

Vũ Bích Thủy (2010)
Nissenkorn I (1983)
Loạn thị:


Avastin: Wu WC (-2,1 ± 1,1D); Chen YH: -2,23 ± 1,53D
Laser: Yang CS: -2,89 ± 1,22D.


TỔNG QUAN
 Các yếu tố liên quan đến TKX ở trẻ bị BVMTĐN
• Cân nặng và tuổi thai khi sinh:
- CN & TT ↓→ Tỷ lệ và mức độ CT ↑
- O’Connor (2006): Mlq TKX với CN TT khi sinh.
- Nissenkorn (1983): 155 trẻ đẻ non, 600g – 2000g
+ Phần lớn cận thị: 700g – 1350g
+ < 1000g: -5,73D;1001–1250: -4,02D;>1251g: -2,63D
• Mức độ nặng nhẹ của bênh: Bệnh nặng → CT ↑
- Geloneck (2014):
Avastin: Vùng I: -1,51 ± 3,42D Vùng II: -0,58 ± 2,53D
Laser:

Vùng I:-8,44 ± 7,57D Vùng II: -5,83 ± 5,87D


TỔNG QUAN
 Các yếu tố liên quan đến TKX ở trẻ bị BVMTĐN
• Phương pháp điều trị: lq chặt chẽ với KX trẻ bị BVMTĐN

Harder (2013):

Avastin: CT: -1,04 ± 4,24D LT: -1,0±1,04D

Laser: CT: -4,41 ± 5,5D, LT: -1,82 ± 1,41D

Chen YH (2014).
• Mức độ thoái triển và số lần ĐT
Geloneck MM (2014):
Avastin: 2: -5,25 ± 4,6D; CT > -5D; 25%; 1: -1,36 ± 3,43D
Laser: 2: -11,61 ± 7,42D; CT > -5D:76,5%; 1: -7,34±7,44D
Shani (2005): Đtrị hoặc tự thoái triển sau 3 năm.
Tự thoái triển: CT > -5D: 5,8%;

SE: -0,22D

Laser: CT> -5D: 29,6%;SE: -2,4DLạnh đông: CT>-5D:52,5%;-6,5


TỔNG QUAN
 Các yếu tố liên quan đến TKX ở trẻ bị BVMTĐN
- Thời gian theo dõi
+ CT tăng theo tuổi:
Martines (2014): 3t: CT 55,6. SE -1,25 ± 2,38D
5t: CT 88,9%. SE -1,76 ±2,59D
Shani (2005): Đtrị % tự thoái triển: SE, SE > -5D.
+ LT giảm theo tuổi


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
 Đối tượng: Trẻ bị BVMTĐN đtrị Avastin tại BVPSTW

- Tiêu chuẩn lựa chọn:
+ Trẻ ≥ 3 tuổi; GĐ trẻ đồng ý tham gia NC.
- Tiêu chuẩn loại trừ:

+ Đ trị bằng pp khác phối hợp; MT trong suốt bị tổn thương;
Bệnh GĐ 4 hoặc 5; Trẻ bị thiểu năng trí tuệ, di chứng TK
+ GĐ không đồng ý tham gia NC.
- Địa điểm và thời gian:
+ Từ 10/2013 → 10/2014
+ Tại khoa Mắt trẻ em BV Mắt TW


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Thiết kế NC: là NC mô tả cắt ngang, có hồi cứu
- Cỡ mẫu:

p = 66,7%, chọn ε = 0,14 → n = 98 mắt ↔ 49 BN
- Phương tiện nghiên cứu:
+ Máy soi đáy mắt gián tiếp.
+ SHV khám mắt
+ Máy đo KX tự động.
+ Bộ soi bóng đồng tử.
+ Máy siêu âm NC
+ Cyclogyl 1%
+ Bệnh án TD BVMTĐN + Bệnh án NC
+ Sổ Y bạ của BN


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
 Thu thập thông tin: 3 bước
 Khám mắt:
- Khám mắt bằng SHV.
- Soi đáy mắt gián tiếp.

- Đo khúc xạ khách quan: Soi bóng đồng tử
- Đo khúc xạ bằng máy đo khúc xạ tự đông.
- Siêu âm: chiều dài trục nhãn cầu.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHỈ SỐ VÀ BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU
- Giới: Nam - Nữ
- Tuổi thai khi sinh: < 28; 28 – 31; > 31tuần

- Cân nặng khi sinh: < 1000; 1001 – 1500; 1500gam
- Vùng tổn thương: Vùng I; Vùng II
- Giai đoạn bệnh: ĐG 1+ 2; GĐ 3
- Số lần điều trị avastin: Một lần – Hai lần
- Tần xuất các loại TKX: Cận thị - Viễn thị - Loạn thị.
- Khúc xạ theo tương đương cầu (SE)
SE = Công xuất kính cầu + ½ công xuất kính trụ
Cận thị SE < 0, Cao: SE ≥ -5D; Thấp SE < -5D
Viễn thị SE > 0, Cao: SE ≥ 3D; Thấp SE < 3D
Chính thị SE = 0


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Chỉ số và biến số nghiên cứu
- Loạn thị: Độ loạn thị ≥ 1D, Cao > 1,5D; Thấp ≤ 1,5D
Trục loạn thị: Thuận – Ngược – Chéo.
- Lệch khúc xạ: SE > 1,5D. Độ lệch trung bình
- Chiều dài trục nhãn cầu trung bình (mm)
- Liên quan giữa TKX với TT, CN, GĐ bệnh, vùng tổn
thương, số lần tiêm Avastin

- Liên quan giữa TKX với trục nhãn cầu TB
 Xử lý số liệu
Phần mềm SPSS, các thuật toán thống kê dùng
trong Y học
 Đạo đức nghiên cứu


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung:

Đặc điểm về giới
 Harder B.C (2013): Nam: 58,3%, Nữ: 41,7%
 Chen Y.H (2014): Nam: 58,8%, Nữ: 41,2%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung:

Giai đoạn

Vùng tổn thương


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung:
Tuổi thai và cân nặng khi sinh
Nước

Cân nặng
(Gam)


Tuổi thai
(tuần)

Mỹ

929 ± 294

26 ± 2,5

Ả rập

896,9 ± 33,5

26,5 ± 3,1

Đinh Thị Thanh (2010)

VN

1406,1 ± 250

30,39 ± 1,81

Harder B.C (2013)

Đức

622 ± 153


25,2 ± 1,6

ĐLoan

882,2 ± 265

26,4 ± 2,3

VN

1305,9 ± 276
(700 - 2000)

29,71 ± 1,68
(26 – 33)

Tác giả

Điều trị

Sahni J (2005)
Al-Otaibi A.G (2012)

Chen Y.H (2014)
Lưu Thị Quỳnh Anh
Nguyễn Xuân Tịnh

Laser

Avastin

Avastin


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung:

Số lần tiêm avastin





~ Wu WC (2013): 12%
> Geloneck MM (2014): 3.6%; Mintz-Hittner (2011): 6%
Laser: Geloneck MM: 83,1% & Laws: 72,7%.
Geloneck MM: 96,4% > 83,2%; Mintz-Hittner: 94% > 78%.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Tình trạng khúc xạ nhóm NC
Tật khúc xạ theo tương đương cầu
Tác giả

ĐTrị

Chen Y.H (2014)
Martinez-Castellanos (2013)

Avastin


Al-Otaibi A.G (2012)
Yang C.S (2010)

Nguyễn Xuân Tịnh

CT

CT cao

VT

SE

2

47,5

10,0

2,5

-0,98D

3

55,6

12,1

11,1


-1,25

5,2 ± 2,5

64,0

28,9

29,0

-3,7

77,0

16.7

5

71,8

14,1

23,1

3

55,9

13,7


29,4

dõi

Laser

Đinh Thị Thanh (2011)
Lưu Thị Quỳnh Anh

Theo

Avastin

-3,87
-2,51
-1,39
±2,77


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Tình trạng khúc xạ nhóm NC

Tỷ lệ loạn thị

Mức độ loạn thị


×