Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Nghiên cứu đặc điểm tổn thương gan trên bệnh nhân thalassemia tại viện huyết học truyền máu trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 51 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG GAN TRÊN
BỆNH NHÂN THALASSEMIA
TẠI VIỆN HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

Học viên: Phan Duy Viện
Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Nữ


ĐẶT VẤN ĐỀ


Thalassemia là bệnh thiếu máu tan máu di truyền. 



Là nhóm bệnh máu thường gặp trên thế giới và Việt Nam.



Hậu quả của bệnh là thiếu máu và thừa sắt.



Truyền  máu  nhằm  bù  lại  lượng  huyết  sắc  tố  thiếu  hụt 
nhưng làm tăng nguy cơ mắc virus viêm gan B, C. 



ĐẶT VẤN ĐỀ


Thừa  sắt  gây  nhiễm  độc  tế  bào,  làm  các  tế  bào 
chết và xơ hóa. 



Sắt dư thừa lắng đọng  ở nhiều cơ quan (tim, gan, 
nội tiết…).



Gan là cơ quan quan trọng trong sự hằng định nội 
môi  sắt,  và  là  cơ  quan  đầu  tiên  bắt  giữ  sắt  dư 
thừa. 



Gan bị ảnh hưởng đầu tiên khi cơ thể dư thừa sắt.


MỤC TIÊU
1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng, cận lâm 
sàng  tổn  thương  gan  ở  bệnh  nhân 
thalassemia.

2. Tìm  hiểu  mối  liên  quan  giữa  truyền 
máu với tổn thương gan trên bệnh nhân 
thalassemia.



ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU



Bao gồm 273 BN được chẩn đoán xác định và điều trị 
thalassemia  tại  trung  tâm  Thalassemia­Viện 
HHTMTW.



Tuổi từ 16 trở lên.



Vào viện từ 3/2014­10/2014.



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, tiến cứu.




Phương pháp chọn mẫu: Ngẫu nhiên, thuận tiện.


ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nội dung và các biến số nghiên cứu


Thông  tin  chung  của  nhóm  bệnh  nhân:  tuổi,  giới, 
thể bệnh.



Tiền sử bệnh tật.



Tình trạng lâm sàng.



Xét nghiệm. 



Siêu âm gan mật.



MRI đo nồng độ sắt trong gan.


Xử lý số liệu
 Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0


SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU

BN nhập viện,
chẩn đoán xác định
thalassemia
Thu thập số liệu
theo BANC

Phân tích các đặc điểm tổn
thương gan

Phân tích yếu tố truyền
máu

 Tuổi, giới, thể bệnh.

 Tuổi bắt đầu truyền máu

 Lâm sàng

 Số đơn vị máu đã truyền

 Xét nghiệm

 Liên quan với tổn thương


 Siêu âm, MRI

gan?
Mục tiêu 2

Mục tiêu 1

Bàn luận

Kết luận


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Nam; 41%

Nữ; 59%

Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới


ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tuổi 16­25

Tuổi 26­35

Tuổi 36­45


Tuổi >45

11%
14%
39%

36%

Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi


ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

α ­thal; 26%

βE; 51%

β­thal; 24%

Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo thể 
bệnh

Hoàng Thị Hồng(2011): 45,3%
Nguyễn Ngọc Quang(2013): βE 54,3%.
Nguyễn Thị Thu Hà (2014): βE 53,6%.


ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Bảng 3.1: Tuổi trung bình theo thể bệnh


Thể bệnh

Tuổi ( ± s)

Alpha (1)

35.04 ± 12.91 70

p1-2 < 0.05

β-thal (2)

30.65 ± 12.06 65

p2-3 >0.05

βE (3)

28.49 ± 8.73

p1-3 < 0.05

Tổng

30.68 ± 11.06 273

Hoàng Thị Hồng(2011): 19,4 ± 11,4
Nguyễn Ngọc Quang (2013): 17,7 ± 12,8
Nguyễn Thị Thu Hà (2014): 20,3


n

138

p


ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
50%
45%
40%
35%
30%
25%
20%
15%
10%
5%
0%

46%

22%

8%

9%

Lách không to To độ I


10%

To độ II

6%

To độ III To độ IV

Đã cắt

Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhân theo tình trạng 
lách 
Phùng Thị Hồng Hạnh (2009): Cắt lách 48,15%
Hoàng Thị Hồng (2011): 43,2%
Nguyễn Thị Thu Hà (2012): 50,4%


ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG GAN
Bảng 3.2: Biểu hiện hoàng đảm theo thể bệnh
Thể bệnh
Hoàng đảm


Không
Tổng
p

α­thal (1)

β­thal 


n

57

(2)
57

%

81.4%

n

βE (3)

Tổng

128

242

87.7%

92.8%

88.6%

13


8

10

46

%

18.6%

12.3%

7.2%

11.4%

n

70

65

138

273

%

100.0%


100.0%
p2­3 

100.0%
p1­3 < 

100.0%

>0.05

0.05

p1­2 >0.05

Phan Thị Thùy Hoa (2010): 95,7%

 


ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG GAN
Tỷ lệ % BN có hoàng đảm

120%
100%

93%

94%

To độ III


To độ IV

96%

83%

80%
60%
40%

43%

20%
0%
Lách không to To độ I

To82%
độ II

Cắt lách

Biểu đồ 3.5: Biểu hiện hoàng đảm theo tình trạng lách


ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG GAN
Bảng 3.3: Biểu hiện gan to theo thể bệnh
Thể bệnh
α­thal 


Gan to

Không

Tổng
p

Tổng

β­thal (2)

βE (3)

19

19

75

n

(1)
37

%

52.9%

29.2%


13.8%

27.5%

n

33

46

119

198

%

47.1%

70.8%

86.2%

72.5%

n

70

65


138

273

%

100.0%
p1­2 

100.0%

100.0%
p1­3 < 

100.0%

<0.05

Mã Phương Hạnh (2008) - 100%
Phùng Thị Hồng Hạnh (2009) - 69,4%
Phan Thị Thùy Hoa (2010) - 75,8%

p2­3 <0.05

0.05

 


ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG GAN

120%

Tỷ lệ BN có gan to

100%

90%
75%

80%
60%

100%

50%

44%

40%
20%
0%
Không thiếu máu

Thiếu máu vừa

Thiếu máu rất nặng

Biểu đồ 3.8: Đặc điểm kích thước gan theo tình trạng thiếu 
máu.



ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG GAN
Bảng 3.4. Đặc điểm về thay đổi số lượng tiểu cầu theo thể 
bệnh
Thể bệnh
Tiểu cầu 
% cộng 
α­thal (1)
β­thal (2)
 βE (3)
Tổng
(G/L)
dồn
n

3

0

2

5

%

4.3%

0%

1.4%


1.8%

100­

n

16

7

13

36

150

%

22.8%

10.8%

9.4%

13.2%

n

51


58

123

232

%

72.9%

89.2%

89.1%

85%

n

70

65

138

273

%

100.0%


100.0%

100.0%

100.0%

50­100

≥150
Tổng
p

<0.05

Nguyễn Thị Thu Hà (2011): 13,4% giảm tiểu cầu

 

1,8%
15%
100%


ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG GAN

Bảng 3.6. Đặc điểm về thay đổi số lượng tiểu cầu 
theo kích thước gan
Tiểu cầu (G/L)


Gan to
n


%
n

Không
Tổng

%

Tổng

≥ 150

< 150

172

26

198

86.9%

13.1%

100.0%


60

15

75

80.0%

20.0%

100.0%

232

41

273

p

>0,05

 


ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG GAN
39.900%
Tỷ lệ BN bị giảm fibrinogen

40%


33%

35%
30%

28%
26%

p>0,05

25%
20%
15%
10%
5%
0%

α­thal

β­thal

βE

Chung

Thể bệnh
Biểu đồ 3.9: Đặc điểm về tỷ lệ giảm chỉ số fibrinogen.



ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG GAN
Bảng 3.7: Đặc điểm về kết quả xét nghiệm PT%

Thể bệnh
α­thal (1) β­thal (2)

PT (%)
>140
70­140

<70

n

4

0

2

6

%

5.7%

0%

1.4%


2.2%

n

58

57

115

230

%

82.9%

87.7%

83.3%

84.2%

n

8

8

21


37

%

11.4%

12.3%

15.2%

13.6%

p
Tổng

 βE (3)

Tổng

> 0,05

n

70

65

138

273


%

100.0%

100.0%

100.0%

100.0%

Nguyễn Thị Thu Hà (2011) BN βE có 42.86% giảm PT%


Bảng 3.8: Đặc điểm về kết quả xét nghiệm rAPTT, 
rTT
Thể bệnh

Chỉ số

≤1.25
rAPTT

>1.25

α­thal (1) β­thal (2)
n

56


45

%

80.0%

69.2%

n

14

20

%

20.0%

30.8%

p
≤1.25
rTT

>1.25

p

n
%

n
%

68
97.1%
2
2.9%

>0,05
63
96.9%
2
3.1%
>0.05

 βE (3)
92

Tổng
193

66.7% 70.7%
46

80
33.3% 29.3%
129
93.5%
9
6.5%


Nguyễn Thị Thu Hà (2011): BN β­thal có 22,69% kéo dài APTT

 
260
95.2%
13
4.8%
 


ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG GAN

Bảng 3.9: Đặc điểm về nhiễm virus viêm gan.
Nhiễm virus viêm gan
Thể bệnh

α ­thal (1)
β ­thal (2)
β E (3)
Chung

Không


HBV

HCV

Cả hai


Tổng

n

60

4

6

0

10

%

85.7%

5.7%

8.6%

0%

14.3%

n

53


4

8

0

12

%

81.5%

6.2%

12.3%

0%

18.5%

n

106

1

28

3


32

%

76.8%

0.7%

20.3%

2.2%

23.2%

n

219

9

42

3

54

%

80.2%


3.3%

15.4%

1.1%

19.8%

Phan Thị Minh Hồng (2009): HBV 10,8%, HCV 10,8%
Angelucci E (2010): HBV  5.7%, 
Sing H (2003) HBV khoảng 5.7%­6.6%
Ocak S (2006), Mirmomen S (2006), HCV 4.5%­19.3%.


ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG GAN

Bảng 3.10: Đặc điểm nhiễm virus viêm gan theo kích thước 
gan
Nhiễm virus viêm gan


Gan to

Không


p

Không


Chung

HBV

HCV

Cả hai

Tổng

n

65

3

7

0

10

75

%

86,7%

4%


9,3%

0%

13,3%

27,5%

n

154

6

35

3

44

198

%

77,8%

3%

17,7%


1,5%

22,2%

72,5%

> 0,05


Bảng 3.11: Đặc điểm về kết quả xét nghiệm AST, ALT, GGT
Thể bệnh
α­thal (1) β­thal (2)

Chỉ số
Tăng cao 
(>5 lần)
Tăng TB
AST (2­5 lần)
Tăng nhẹ 
(< 2lần)
Bình 
thường
Tăng cao 
(>5 lần)
Tăng TB 
ALT (2­5 lần)
Tăng nhẹ 
(< 2lần)
Bình 

thường
Tăng
 
Bình 
GGT
thường

n
%
n
%
n
%
n
%
n
%
n
%
n
%
n
%
n
%
n
%

3
4.3%

7
10.0%
19
27.1%
37
58.6%
1
1.4%
5
7.1%
14
20.0%
50
71.4%
13
18.6%
57
81.4%

1
1.5%
16
24.6%
28
43.1%
16
30.8%
1
1.5%
9

13.8%
15
23.1%
40
61.5%
31
47.7%
34
52.3%

 βE (3)

Tổng

3
2.2%
48
34.8%
59
42.8%
25
20.3%
1
0.7%
28
20.3%
49
35.5%
60
43.5%

73
52.9%
65
47.1%

7
2.6%
71
26.0%
106
38.8%
78
32.6%
3
1.1%
42
15.4%
78
28.6%
150
54.9%
117
42.9%
156
57.1%

% cộng 
dồn
2,6%%
28,6%

67,4%
100%
1,1%
16,5%
45,1%
100%
42,9%
100%


Bảng 3.14: Đặc điểm về kết quả xét nghiệm bilirubin.
Thể bệnh
Bilirubin máu

α­thal (1)

β­thal (2)

 βE (3)

Tổng

Tăng cao 

n

6

6


22

34

(> 5 lần)
Tăng TB 

%

8.5%

9.2%

15.9%

12.5%

n

32

45

99

176

(2­5 lần) %
phần Tăng nhẹ  n
(≤ 2 lần) %

Bình 
n

45.7%

69.2%

71.7%

64.5%

23

10

15

48

32.9%

15.4%

10.9%

17.6%

9

4


2

15

%

12.9%

6.2%

1.4%

5.5%

n

57

59

130

246

%

81.4%

90.8%


94.2%

90.1%

n

13

6

8

27

Toàn 

thường
Trực 
tiếp

Tăng
Bình 

% cộng
dồn
12,5%
77%
94,6%
100%

90,1%
100%

Đoàn Văn Hoan (2012) 1365 l
ượt truyền, tai bi
%
18.6%
9.2%ến 0,95%, s
5.8%ốt là 0,66%
9.9%
thường
Trần Văn Lượng(2012) 281 lượt truyền, TB 2,2%, 1,8 % sốt, rét run, 0,4% mẩn 
n
60
59
134
253
ngứa.
92,7%
Tăng

Gián 

%

85.7%

90.8%

97.1%


92.7%


×