Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Nhận xét sự thay đổi nồng độ hormon tuyến giáp và TRAb ở bệnh nhân basedow mang thai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
ĐỖ GIA NAM

NHẬN XÉT SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ HORMONE
TUYẾN GIÁP VÀ TRAb Ở BỆNH NHÂN BASEDOW
MANG THAI
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
Hướng dẫn khoa học:
TS. TRẦN THỊ THANH HÓA


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Basedow là một bệnh tự miễn, được đặc trưng bởi cường
chức năng tuyến giáp do kháng thể kháng thụ thể TSH xuất
hiện và lưu hành trong máu
 Bệnh thường gặp ở phụ nữ tuổi sinh đẻ (18 – 40 tuổi)
 Cường chức năng TG chiếm khoảng 0,1- 0,4%
 Mang thai là nguyên nhân khởi động quá trình miễn dịch
 Theo ATA: đo TRAb ở 3 tháng và tuần 22-26 để đánh giá
nguy cơ ảnh hưởng tới thai nhi
 Tại VN còn ít NC về bệnh basedow ở phụ nữ mang thai


MỤC TIÊU


TỔNG QUAN
 Tuyến giáp bắt đầu hoạt động chức năng từ cuối tháng

thứ 3.
 Từ tuần 17-20 trục tuyến yên - tuyến giáp đã hoàn thiện


 Từ tuần 16 của thai kỳ nội tiết tố sinh dục, hCG ổn định
 Nhau thai của người mẹ chỉ cho iod và TRAb qua,

horrmone TG qua ít, TSH không qua được


TỔNG QUAN
Cấu tạo TRAb


TỔNG QUAN
Bệnh nguyên và bệnh sinh

Khuyên tât
(-)

(+)


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Thai phụ từ 18 - 40 tuổi đến khám và điều trị tại Bệnh
viện Nội tiết TW.

Tiêu chuẩn lựa chọn BN nhóm NC

BN có thai trong thời kỳ điều trị Basedow
BN Basedow mới phát hiện và mang thai.
BN đồng ý tham gia nghiên cứu


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn loại trừ nhóm BN Basedow
BN cường giáp không do miễn dịch, cường giáp do thai.
Cường giáp do bệnh lý sản khoa, bệnh lý nội tiết.
Basedow suy thận nặng, THA – Suy tim.
BN đình chỉ thai nghén trong quá trình NC.
BN không đồng ý tham gia NC.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Thiết kế nghiên cứu: NC mô tả cắt ngang, tiến cứu,
so sánh với nhóm chứng, kết hợp theo dõi trước
và sau ĐT.
 Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện
 Địa điểm nghiên cứu: BV Nội tiết Trung ương
 Thời gian nghiên cứu: Tháng 11/2013 - 10/2014
 Công cụ thu thập số liệu: Mẫu bệnh án thống nhất


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


 Khám thực thể
 Khám nhịp tim của bệnh nhân  Khám tổn thương mắt
theo
phân
độ
 Khám run tay
NOSPECS của ATA
1996
 Đo huyết áp
 Khám các triệu chứng khác:
phù niêm, rạn da, xạm da,
chiều cao tử cung …


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 Phân độ bướu giáp theo WHO năm 1992
Độ

Đặc điểm

0

Không có bướu giáp

I

Không nhìn thấy bướu
Sờ thấy bướu, mỗi thùy tuyến giáp to

hơn đốt 1 ngón cái BN

IA
IB

II
III

Nhìn thấy bướu giáp to khi ngửa đầu ra
sau tối đa
Sờ thấy bướu
Nhìn thấy bướu
Tuyến giáp to, nhìn thấy khi đầu ở tư
thế bình thường và ở gần
Bướu giáp lớn, nhìn thấy rõ từ xa
Bướu lớn làm biến dạng cổ


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 Xét nghiệm


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 SÂ tuyến giáp:
- Thể tích tuyến giáp: Công thức tính của WHO 1997:
V = 0,479 x chiều cao x chiều dày x chiều rộng (cm3)/1 thùy
- Đánh giá mật độ: giảm âm, tăng âm, âm hỗn hợp
- Giá trị bình thường: Nam: 25 cm3 , Nữ: 18 cm3

 SÂ mạch tuyến giáp: Tốc độ dòng chảy, đốm mạch

BN Quách Thị B


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 Siêu âm thai: Tiêu chuẩn chẩn đoán có thai trên SA
 Có tuối ối trong buồng tử cung
 Âm vang thai
 Có nhịp tim thai
 Điện tâm đồ
 Tính chất nhịp
 Tần số tim
 Điện thế

Siêu âm thai 11 tuần 5 ngày


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH BASEDOW MANG THAI


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chẩn đoán phân biệt

 Các nguyên nhân gây cường giáp khi mang thai.
– Tại tuyến giáp:
– Ngoài tuyến giáp:

– Các nguyên nhân khác:

 BN Basedow mang thai và cường giáp do thai:
– Biểu hiện lâm sàng
– Hỏi bệnh sử và khám lâm sàng.
– Định lượng TSH giảm/không đo được, FT4 bình
thường hoặc tăng
– Xét nghiệm TRAb để phân biệt


SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu (n = 63)
Nhóm chứng (n = 30)

Nhóm BN Basedow thai kỳ (n=33)

Theo dõi điều trị trong
12 tuần

Hỏi, thăm khám LS, cận
LS

Hỏi, thăm khám LS,
cận LS

Hormongiáp, TSH,
TRAb, SA TG, Thai

Hormon giáp, TSH,
TRAb, SA Thai,


Hỏi, thăm
khám LS
Hormone TG,TSH, TRAb
SA TG, Thai

So sánh

Mục tiêu 1: Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của
BN Basedow mang thai 3 tháng đầu.
Mục tiêu 2: Đánh giá sự thay đổi lâm sàng và hormone tuyến giáp (FT3, FT4) và
TRAb ở BN Basedow mang thai sau 12 tuần điều trị.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu

Phân bố tuổi của 2 nhóm nghiên cứu

Phân bố thời điểm chẩn đoán Basedow
Ttt Hóa(2002) , NTT Hương(2012) > 60%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm lâm sàng
Triệu chứng cơ năng


Nhóm Basedow

Triệu chứng cơ năng
n

Tỷ lệ %

Khó ngủ, dễ cáu gắt
Mệt mỏi

29

87,9

30

90,9

Run tay

29

87,9

Hồi hộp đánh trống ngực

30

90,9


Da nóng ẩm, ra nhiều mồ hôi

24

72,7

Gầy sút cân > 2 kg

26

78,5

RLTH: Ỉa lỏng

27

81,8

Nôn

30

90,9

Buồn nôn

33

100


NKD Vân, NT phượng, > 70%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm lâm sàng
Triệu chứng thực thể
Số lượng (n = 33)

Tỷ lệ %

31

93,9

29

87,9

Nhịp tim nhanh ≥100 lần/phút

25

75,8

Lồi mắt

21

63,7


Lác mắt, chảy nước mắt

02

6,1

Tổn thương mắt khác

0

0,0

Phù mi mắt

0

0

Phù niêm trước xương chày

0

0,0

Triệu chứng
Run tay
Da nóng ẩm, vã mồ hôi

BT Huyền, NTT Hương, NgT Phượng > 70%



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm lâm sàng
Phân độ bướu cổ theo
WHO/UNICEP/IDD năm 1992

Độ bướu cổ
Độ 1A
Độ 1B
Độ 2
Độ 3

Số lượng
(n = 33)

Tổn thương mắt: Phân độ NOSPECS
theo ATA (1996)

Tỷ lệ (%)

0

0

12

36,4

Phân độ


Số lượng

NOSPECS

n

Độ 0
Độ 1
Độ 2

14
7

42,4
21,2

Độ 3
> Độ 3


30
Paukovic, NTT Hương tỷ lệ > 80%

100



Tỷ lệ (%)

12


36,3

2

6,1

0

0

19

57,6

0

0

33

100


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm cận lâm sàng
Kết quả định lượng hormone TG, TSH,
Nhóm Basedow (n = 33)
Chỉ tiêu
Tăng

FT3
(pmol/l)
FT4
(pmol/l)

Bình thường

n

Tỷ lệ %

25

74,5

8

25,5

Trung bình

15,03 ± 9,92

Tăng

20

57,6

Bình thường


13

42,4

Trung bình
TSH

Giảm

(IU/ml)

Trung bình

TRAb (IU/l)

Trung ình

32,45 ± 19,69
33

100
0,032 ± 0,018

15,49 ± 12,69
NKD Vân(2007), NgT Phượng(2009): p< 0,05


×