Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Đánh giá biến chứng của xạ trị trong điều trị ung thư vòm họng tái phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 23 trang )

1

T VN
Tỏi phỏt l mt trong cỏc tớnh cht ca cỏc bnh ung th núi chung, ca
ung th vũm mi hng núi riờng. Tỏi phỏt trong ung th vòm mũi họng thng
c chn oỏn bng ni soi tai, mi, hng, chp ct lp vi tớnh, v cng
hng t, khi bnh nhõn khỏm, theo dừi nh k.
Ti Vit Nam ung th vũm mi hng l bnh gp hng u trong cỏc
bnh ung th vựng u c. Theo ghi nhn ung th H Ni giai on 2001 2004, ung th vũm mi hng cú t l mc cao ng th 5 trong cỏc bnh ung
th núi chung, vi t l chun theo tui l 7,3/100.000 dõn, trong ú t l mc
trờn 100.000 dõn nam gii l 7,8 v n gii l 3,3. Hng nm cú khong
350 n 400 bnh nhõn ung th vũm mi hng, c iu tr ti bnh vin K
H Ni.
Triệu chứng bnh giai on sm thng nghốo nn, cỏc triu chng
mn ca cỏc bnh tai mi hng, nờn thờng dễ nhầm với các bệnh tai mũi
hng, do ú bệnh đợc chẩn đoán ch yu qua ni soi tai, mi, hng, qua khỏm
lõm sng kt hp hỡnh nh chp ct lp vi tớnh, chp cng hng t. Chn
oỏn ung th vũm mi hng tỏi phỏt, ch yu qua khỏm theo dừi nh k,
bng khỏm lõm sng, ni soi tai, mi, hng kt hp chp ct lp vi tớnh, v,
hoc chp cng hng t vũm, mi, hng.
iu tr ung th vũm mi hng núi chung, ung th vũm hng tỏi phỏt núi
riờng, ch yu bng x tr, ngy nay bnh nhõn c iu tr ch yu trờn mỏy
gia tc, bng cỏc k thut x tr 3D. Tuy nhiờn iu tr ung th vũm mi hng
tỏi phỏt, n nay vn cũn gp nhiu khú khn, hn na do v trớ gii phu vũm
hng nm ngay di nn s, hc mt, trc ty sng nờn vic x tr li, gp
nhiu khú khn, c bit trong x ngoi. Nõng liu ti ch cho khi u vũm
hng nh hng rt nhiu n cỏc c quan quan trng trờn. Hin nay iu kin


2


để điều trị bằng kỹ thuật xạ trị điều biến liều còn gặp khó khăn. Từ năm 2009
bệnh viện K đã đưa máy xạ trị áp sát liều cao vào điều trị cho ung thư cổ tử
cung và ung thư vòm mũi họng, trong đó có điều trị ung thư vòm tái phát.
Tại bệnh viện K, đã có nhiều nghiên cứu về điều trị ung thư vòm họng
nói chung, ung thư vòm tái phát nói riêng. Nhưng chưa có nghiên cứu nào
đánh giá về điều trị ung thư vòm họng tái phát bằng xạ trị gia tốc, kết hợp xạ
trị áp sát liều cao.
Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm hai mục tiêu sau:
1. Đánh giá kiểm soát tại chỗ, tại vùng, đánh giá tái phát di căn, tính
sống thêm toàn bộ
2. Đánh giá biến chứng của xạ trị trong điều trị ung thư vòm họng
tái phát.


3

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2. 1. Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân được chẩn đoán ung thư vòm mũi họng tái phát tại vòm
họng, hồ sơ bệnh án lưu tại phòng KHTH, được điều trị tại khoa xạ đầu - cổ
Bệnh viện K từ tháng 01/2013 đến tháng 8 năm 2014.
* Tiêu chuẩn lựa chọn
Bệnh nhân được chẩn đoán xác định ung thư vòm họng tái phát tại vòm
họng qua; khám lâm sàng, nội soi TMH, CT và, hoặc MRI vòm mũi, họng.
Chẩn đoán: rT1-rT2N0M0
Chẩn đoán mô bệnh học.
Chấp nhận phác đồ điều trị.
Điều trị đủ liều, bằng xạ trị gia tốc, kết hợp áp sát liều cao.
Chưa có di căn xa

* Tiêu chuẩn loại trừ
Bệnh nhân bỏ dở điều trị.
Bệnh nhân có 2 ung thư đồng thời.
Bệnh nhân có thai hoặc đang cho con bú
Bệnh nhân bị dị dạng khe cuốn mũi
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu
Tại khoa xạ §ầu – Cổ, bệnh viện K


4

2.2.2. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả tiến cứu
2.2.3. Cỡ mẫu: khoảng 32 bệnh nhân
2.2.4. Cách chọn mẫu
Chọn tất cả bệnh nhân đủ tiêu chuẩn
2.2.5. Qui trình nghiên cứu :
2.2.5.1. Thu thập các thông tin về lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị:
Các thông tin lâm sàng được lấy trong hồ sơ bệnh án như sau:
- Tuổi, giới, nghề nghiệp
- Chẩn đoán xác định, chẩn đoán giai đoạn và chẩn đoán mô bệnh học
của điều trị lần đầu.
- Phương thức điều trị lần đầu: xạ trị đơn thuần, hóa xạ trị đồng thời.
- Liều xạ tại u, hạch nguyên phát
- Thời gian điều trị lần đầu (ngày, tháng năm)
- Thời gian xuất hiện tái phát, (ngày, tháng năm)
- Thời gian từ khi điều trị đầu tiên tới khi tái phát (tháng)
- Triệu chứng cơ năng:
+ Đau đầu

+ Ù tai, nghe kém
+ Ngạt tắc mũi, chảy máu mũi…
- Triệu chứng toàn thân: Đánh giá toàn trạng theo chỉ số Karnofsky
Cận lâm sàng:
- Nội soi: Đánh giá vị trí tái phát, kích thước u.
- Vị trí tái phát: (Thành phải, thành trái, nóc vòm, nhiều vị trí…)
- Hình thái u: Sùi, loét, thâm nhiêm, dưới niêm, và thể phối hợp.
- Chụp CT, và hoặc MRI: Đánh giá chính xác hơn vị trí, kích thước,
mức độ xâm lấn của tổn thương tái phát…
- Các XN cơ bản khác


5

2.2.6. Qui trình điều trị:
2.2.6.1. Giai đoạn xạ trị ngoài bằng máy gia tốc
* Tư thế, cố định bệnh nhân và chụp CT mô phỏng:
Tư thế bệnh nhân nằm ngửa, đầu ngửa tối đa, cổ, vai được kê trên gối
bằng chất dẻo, được cố định bằng mặt nạ nhiệt, tiếp theo bệnh nhân được định
vị theo không gian 3 chiều bằng hệ thống Laser, để tư thế bệnh nhân trên một
mặt phẳng nằm ngang, trục đầu - cổ trên cùng một đường thẳng, bệnh nhân
được chụp CT mô phỏng, bề dày mỗi lát cắt từ 0,3 – 0,5 cm theo Coronal hình
ảnh được chuyển qua hệ thống mạng nội bộ đến hệ thống tính liều Prowess.
* Thể tích xạ trị và phân liều
- Thể tích xạ trị theo vị trí, thể tích khối u tái phát, với đường bao 2 – 5
mm thể tích khối u tái phát, được xác định trên phim CT mô phỏng.
- Phân liều 2Gy/ngày x 5 ngày/tuần
- Tổng liều 40 Gy.
2.2.6.2. Giai đoạn xạ trị áp sát liều cao.
* Tư thế bệnh nhân: bệnh nhân ngồi trên ghế, đầu hơi ngửa,



6

* Cách đặt applicator: Bệnh nhân được dùng thuốc gây tê Lidocain 0,1%, co
cuốn mũi, nội soi TMH, đánh giá tình trạng vòm, mũi, họng, có bị viêm, mức
độ viêm... Khi có chỉ định đặt, bệnh nhân được ngồi trên ghế đầu hơi ngửa ra
sau, Bs đứng đối diện, đi găng, đặt applicator, cố định (bơm bóng, chèn gạc
ẩm, dán băng keo), tiếp theo bệnh nhân được đặt nguồn giả và chụp mô
phỏng, theo 2 tư thế, thẳng và nghiêng, bác sỹ kiểm tra phim, nếu đạt yêu cầu,
sẽ xác định thể tích tia trên phim, sau đó kỹ sư Y vật lý tính liều, Kỹ thuật
viên nạp nguồn và bệnh nhân được điều trị theo qui trình.


7

Phân liều 3Gy/lần x 2 lần/tuần x 3 tuần.
Tổng liều: 58 Gy (trong đó: liều xạ ngoài bằng gia tốc 40 Gy, liều xạ
trị áp sát liều cao: 18 Gy)

2.2.7. Qui trình theo dõi
Bệnh nhân được khám theo dõi, đánh giá định kỳ:
Sau liều xạ ngoài 40 Gy.
Sau mỗi đợt điều trị áp sát liều cao.
Sau khi xuất viện, bệnh nhân được khám theo dõi, mỗi 3 tháng/ lần, khám
lâm sàng, nội soi TMH, chụp MRI và các XN cơ bản, để đánh giá tái phát, di căn.
2.2.7.1 - Đánh giá kết quả điều trị: (trước khi xuất viện)
Trước khi xuất viện bệnh nhân được khám đánh giá toàn thân, nội soi TMH
Đáp ứng với các triệu chứng cơ năng
+ Đau đầu

+ Ù tai
+ Ngạt tắc mũi
+ Chảy máu mũi
+ Đau họng


8

Đáp ứng tại u tái phát
+ Đáp ứng hoàn toàn
+ Đáp ứng một phần
+ Không đáp ứng
Đánh giá các biến chứng cấp:
Nôn, buồn nôn
Viêm da
Viêm tuyến dưới da
Viêm tuyến nước bọt
Viêm hoại tử vòm họng
2.2.7.2. Đánh giá, theo dõi sau điều trị: Để đánh giá tái phát, di căn xa bệnh
nhân được theo dõi định kỳ 3 tháng/lần. Bệnh nhân được khám, nội soi, chụp
CT, hoặc MRI và các XN cơ bản khác, đánh giá có tái phát, di căn xa không và
đánh giá các biến chứng muộn.
Đánh giá các biến chứng mạn.
Viêm da
Viêm tổ chức dưới da
Viêm tuyến nước bọt
Viêm thanh quản
Khít hàm
Hoại tử xương, mô mềm
Viêm tủy sống

Tính sống thêm toàn bộ theo Kaplan - Meir


9

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Thời gian kết thúc nghiên cứu: ngày 4 tháng 8 năm 2014.
Tổng số bệnh nhân đã được điều trị, theo dõi: 34, trong đó điều trị đủ
liều, thu thập đủ thông tin 33 bệnh nhân, mất thông tin 1 bệnh nhân. Trong số
33 bệnh nhân đã điều trị đủ liều, thu thập đầy đủ thông tin, bệnh nhân còn
sống 32, bệnh nhân tử vong 1.
3.1. Đặc điểm chung bệnh nhân
3.1.1 Theo tuổi, giới
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi
Tuæi
≤ 30
31- 40
41- 50
51- 60
61- 70
71- 80
Tæng

Sè bÖnh nh©n
0

Tû lÖ %

5
13

12
2
1
33

15,2
39,4
36,4
6
3
100

Nhận xét :
- Nhóm tuổi có tỷ lệ tái phát cao nhất là từ 41 đến 60 tuổi, chiếm trên 70%.
- Nhóm có tỷ lệ tái phát thấp nhất là trên 71 tuổi.


10

Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới
Nhận xét: Trong 33 bệnh nhân, nam : 21 chiếm 63,6 %, nữ : 12 chiếm
36,4 %, Tỷ lệ nam/nữ : 1,5/1
3.1.2. Thời gian từ khi điều trị lần đầu tới thời điểm tái phát
Bảng 3.2. Thời gian từ khi điều trị lần đầu tới thời điểm tái phát
Thêi gian t¸i ph¸t
≤ 24 th¸ng

Sè bÖnh nh©n
2


Tû lÖ %
6

> 24 th¸ng ≤ 36

9

27,4

>36 tháng ≤ 48 tháng

11

33,3

> 48 tháng
Tæng

11

33,3

33

100

Nhận xét : Thời gian tái phát sau điều trị lần đầu, từ >36 tháng đến trên 48
tháng có tỷ lệ cao nhất chiếm gần 70%, dưới 24 tháng chỉ có 6 %.
3.1.3. Vị trí tái phát
Bảng 3.3. Vị trí tái phát

VÞ trÝ tái phát
tại vòm

Thành F

Thành T

Trần vòm

Nhiều vị
trí


11

Sè bÖnh nh©n

11
33,4

Tỷ lệ %

13
39,4

2
6

7
21,2


Nhận xét : Tỷ lệ tái phát tại 2 thành vòm cao, so với tái phát ở cả vòm.
3.1.4. Phương pháp điều trị lần đầu
Bảng 3.4. Phương pháp điều trị lần đầu
Phương thức điều trị

Sè bÖnh nh©n

Tû lÖ %

XTĐT

15

45,4

HXTĐT

18

54,6

Nhận xét : Tỷ lệ tái phát ở 2 nhóm đã điều trị lần đầu bằng hóa xạ trị và xạ
trị đơn thuần tương đương nhau.


12

3.2. ỏnh giỏ kt qu iu tr
3.2.1. ỏp ng vi cỏc triu chng c nng.

Bng 3.5. ỏp ng vi cỏc triu chng c nng.
Trc iu tr

Sau iu tr

ỏp ng iu tr

S bnh

T l

S bnh

T l

S bnh

T l

nhõn

%

nhõn

%

nhõn

%


au u

19

57,5

11

33,4

8

42,1

Ngt tc mi

6

18,1

3

18,1

3

50

tai


21

63,6

16

48,4

5

23,8

Chy mỏu mi

2

6

0

100

2

100

Nhn xột: Cỏc triu chng c nng gim, nhng khụng cao, cú th do mt
phn cng do c tớnh ca iu tr cng gõy nờn
3.2.2. ỏp ng ti u

Bn 3.6. ỏp ng ti u
Mức độ đáp ứng
Số bệnh nhân
Tỷ lệ %
29
87,8
Hoàn toàn
4
12,2
Một phần
0
0
Không đáp ứng/ Tiến triển
33
Tổng
100
Nhn xột : T l ỏp ng hon ton t 87,8%. Theo Phm Nguyờn Tng,
khi nghiờn cu p dng phỏc húa phi hp ng thi iu tr UTV tỏi phỏt
ti ch, ti vựng t l t 58,8%
3.2.3. ỏnh giỏ bin chng
Bng 3.7. ỏnh giỏ bin chng
Mức độ
độc tính
Da

Độ 0
0

Số bệnh nhân (%)
Độ I

Độ II
Độ III
9(27)
16(48)
8(24)

Độ IV
0

Tổng
(100%)


13

Niªm m¹c
Häng miÖng
N«n

0

8(24)

19(57)

6(18)

0

32(97)


1(3)

0

0

0

Nhận xét : Biến chứng chủ yếu là viêm niêm mạc miệng, viêm da ở mức độ 2.
Bảng 3.8. Biến chứng
Sè bÖnh nh©n (%)

BiÕn chøng
§é 0

§é I

§é II

§é III

Kh« miÖng

0

7(21,2)

19(57,6)


7(21,2)

KhÝt hµm

28(84,8)

3(9,1)

2(6,1)

0

X¬ cæ

6(18,1)

15(45,4)

12(36,3)

0

15(45,4)

9(27,2)

7(21,2)

2(6)


Viêm hoại tử
vòm

Tæng
(100%)

Nhận xét : Các biến chứng chủ yếu khô miệng độ 2, viêm vòm độ 1,2


14

3.2.4. Đánh giá tái phát, di căn
Bảng 3.9. Đánh giá tái phát, di căn
Vị trí tái phát, di căn

Số bệnh nhân

Tỷ lệ%

Vòm

0

0

Hạch

0

0


Di căn xương

4

12,1

Di căn phổi

1

3

Nhận xét: Tỷ lệ di căn xa gặp 5 bệnh nhân chiếm 15,1%

Biểu đồ 3.2. Đánh giá sống thêm toàn bộ
Nhận xét: Tỷ lệ sống thêm toàn bộ 16 tháng đạt 100%, nhưng ở 18 tháng chỉ
đạt 67%, (có thể do thời gian nghiên cứu còn ngắn), theo Phạm Nguyên tường
tỷ lệ sống thêm toàn bộ 3 năm đối với rT1,rT2 đạt 70,5%


PHỤ LỤC


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.

Nguyễn Bá Đức ( 2003 ): "Những tiến bộ trong xạ trị ung thư. Thực


2.

hành xạ trị ung thư", Nhà xuất bản Y học Hà Nội, trang 171 – 183.
Nguyễn Xuân Cử (2003), "Máy gia tốc thẳng". Thực hành xạ trị ung

3.

thư Nhà xuất bản Y học Hà Nội trang 119 – 124
Hoàng Xuân Kháng (1984), "Phân loại tổ chức học trên 2759 trường
hợp ung thư vòm họng tại bệnh viện ung thư 1968 – 1982", Tạp chí Y

4.

học thực hành số 4 tháng 7,8.Trang 27.
Bùi Công Toàn (2001) Nghiên cứu giá trị của IgA/VCA huyết thanh
và khả năng biểu lộ HLA trên tế bào biểu mô khối u của bệnh nhân ung

5.

thư vòm họng. Luận văn thạc sỹ Y học trường đại học Y Hà Nội.
Ngô Thanh Tùng (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả xạ
trị ung thư biểu mô không biệt hóa vòm họng tại bệnh viện K giai đoạn

6.

93 – 95", Luận văn thạc sỹ Y khoa.
Trần Hữu Tuân (1997), "Ung thư vòm họng. Bài giảng bệnh học ung

7.


thư", Nhà xuất bản Y học Hà Nội . Tr 103 – 114...
Phạm Nguyên Tường Nghiên cứu áp dụng phác đồ hóa – xạ phối hợp
đồng thời điều trị ung thư vòm mũi họng tái phát tại chỗ, tại vùng

Tiếng Anh
8.

Sarraf M, LeBlanc M, Giri PG, et al (1998), "Chemoradiotherapy
versus radiotherapy in patients with advanced nasopharyngeal cancer:
phase III randomized Intergroup study 0099", Journal of Clinical

9.

Oncology, 16, p. 1310-1317.
Sarraf M, LeBlanc M, Giri PGS, et al (2001), "Superiority of five
year survival with chemo-radiotherapy (ct-rt) vs radiotherapy in
patients (pts) with locally advanced Nasopharyngeal Cancer (NPC)",


Intergroup (0099) (SWOG 8892, RTOG 8817, ECOG 2388) Phase III
10.

study: final report, Abstract No: 905.
Chan AT, Teo PM, Ngan RK, et al (2002), "Concurrent
chemotherapy-radiotherapy compared with radiotherapy alone in
locoregionally advanced nasopharyngeal carcinoma: progression-free
survival analysis of a phase III randomized trial", Journal of Clinical
Oncology, 20, p. 2038-2044.



PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Chỉ số toàn trạng Karnofsky
Điểm
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0

Mô tả
Khả năng hoạt động tốt, không có triệu chứng rõ rang của bệnh
Khả năng hoạt động bình thường, triệu chứng của bệnh tối thiểu
Khả năng hoạt động bình thường, nhưng phải cố gắng, có triệu
chứng của bệnh
Không còn khả năng hoạt động bình thường hoặc làm việc, nhưng
còn tự phục vụ
Cần có sự trợ giúp và chăm sóc của nhân viên y tế
Cần có sự trợ giúp rất lớn và được chăm sóc y tế thường xuyên
Không tự phục vụ tối thiểu, cần có sự trợ giúp lien tục và được
chăm sóc đặc biệt
Liệt giường, nằm viện nhưng chưa có nguy cơ tử vong
Bệnh nặng, chăm sóc đặc biệt tại bệnh viện
Hấp hối
Tử vong



Phụ lục 2: Các biến chứng xạ cấp (RTOG)
Biến
chứng
Da

Niêm
mạc

Tuyến
nước
bọt

Hầu và
thực
quản

Thanh
quản

Độ 0

Độ 1

Độ 2

Độ 3

Độ 4


Tạo nang,ban đỏmờ Ban đỏn phơn phớt Tróc vảy ướt liền
Không
hoặc nhạt, rụng
hoặc rõ, da tróc vảy kề trừ chỗ nếp
Loét chảy
thay đổi long, tróc vảy khô, ướy rải rác, phù thũng gấp, phù thũng máu , hoại tử
giảm mồ hôi
vừa phải
thành hốc
Viêm niêm mạc
Sung huyết có thể Viêm niêm mạc rải tơ huyết mảng, có
Không
Loét, chảy
đau nhẹ, không cần rác, có thể gây viêm thể gây đau nặng
thay đổi
máu , hoại tử
dung giảm đau
chầy , xuất huyết
cần tới thuốc
giảm đau
Khô miệng nhẹ,
nước bọt hơi quánh,
có thể hơi thay đổi
Khô nước bọt mức độ
vị giác ( Vị kim loại
Hoại tử
vừa, nước bọt quánh,
) những thay đổi
tuyến nước

dính, thay đổi vị giác
này không ảnh
bọt cấp tính
rõ ràng
hưởng tới thói quen
ăn uống ( Tăng
dung đồ lỏng )
Khó nói hoặc nuốt
đau nặng kèm
Hơi nói khó hoặc
theo mất nước
Khó nói hoặc nuốt
nuốt đau, có thể cần
hoặc sút cân( >
đau vừa phải,có thể
Tắc hoàn
tê tại chỗ, giảm đau
15% so với trước
cần giảm đau gây
toàn, loét,
không gây ngủ, có
điều trị) đòi hỏi
ngủ, cần chế độ ăn
thủng dò
thể cànn chế độ ăn
ăn bằng sonde,
tinh
mềm
truyền dịch hoặc
tăng cường nuôi

dưỡng
Khản giọng dai dẳng
nhưng có thể phát âm, Giọng thì thào,
Khó khăn về
đau tai, họng, khạc ra đau họng, tai, cần
hô hấp rõ,
Khản giọng nhẹ dây huyết hoặc phù thuốc giảm đau
tiếng thở rít
hoặc gián đoạn
nhẹ sụn phễu không gây ngủ, khạc
hoặc ho ra
cần giảm đau gây máu nhiều, phù nề
máu
ngủ, ho cần thuốc
sụn phễu rõ
giảm ho


Phụ lục 3: Các biến chứng xạ mạn (RTOG)

quan

Độ 0

Độ 1

Độ 2

Độ 3


Độ 4

Teo nhẹ, thay Teo thành mảng, giãn
Teo đáng kể, giãn
Da
Không đổi sắc tố,
mạch mức độ vừa,
Loét
mạch nặng
rụng ít lông
rụng hết lông
Xơ cứng mức độ vừa Xơ cứng nặng và
Xơ cứng nhẹ
Tổ chức
nhưng không có triệu mất tổ chức dưới da,
Không và mất mỡ
Hoại tử
dưới da
chứng, co cứng nhẹ, vùng xơ cứng đo
dưới da
giảm số lượng < 10%
được > 10%
Teo mức độ vừa và Teo đét rõ và khô
Niêm
Xơ cứng nhẹ
Không
giãn mao mạch, ít hoàn toàn. Giãn mao Loét
mạc
và khô
chất nhầy

mạch nặng
Liệt một
Biểu hiện dấu
Phát hiện dấu hiệu chi, 2
Tủy
hiệu
Biểu hiện dấu hiệu
thần kinh tại chỗ chi dưới
Không
sống
L`Hermitte`s L`Hermitte`s nặng hoặc bên dưới mức hoặc
nhẹ
tủy bị tia
hoại tử
chi
Khô miệng
Khô miệng mức độ Khô miệng hoàn
Tuyến
nhẹ đáp ứng
Không
vừa phải, đáp ứng toàn không đáp ứng Xơ hóa
nước bọt
tốt với sự kích
kém khi có kích thích khi có kích thích
thích
Khàn tiếng,
Thanh
Phù nề sụn phễu mức Phù thũng nặng,
Không phù nề sụn
Hoại tử

quản
độ vừa
viêm sụn nặng
phễu
Xơ hóa nhẹ,
Không thể ăn đồ
Xơ hóa nặng, chỉ có
hơi khó nuốt cứng bình thường,
Hoại tử,
Thực
thể nuốt chất lỏng.
Không đồ ăn cứng, khó nuốt đồ ăn hơi
thủng
quản
Có thể đau khi nuốt.
không đau khi cứng. Có thể thấy
gây dò
Có giãn thực quản
nuốt
giãn thực quản


- Đáp ứng hoàn toàn: tổn thơng tan hoàn toàn kéo dài ít nhất trong 4
tuần và không xuất hiện tổn thơng mới.
- Đáp ứng một phần: tổn thơng giảm > 50% kích thớc và không xuất
hiện tổn thơng mới trong ít nhất 4 tuần.
- Bệnh không thay đổi: khi kích thớc tổn thơng giảm < 50% hoặc tăng
lên > 25%.
- Bệnh tiến triển: tăng kích thớc tổn thơng > 25% hoặc xuất hiện tổn thơng mới.



B Y T
BNH VIN K
=======

BO CO KT QU
đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở

ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị UNG THƯ VòM
TáI PHáT BằNG Xạ GIA TốC Và áP SáT LIềU CAO
TạI BệNH VIệN K NĂM 2013 - 2014

Nghiờn cu viờn: Bs CKII. Nguyn Vn Tuyn
Ts. Ngụ Thanh Tựng
Ths. Phm Lõm Sn
Ths. Trn Hựng

H NI - 2014
MC LC


ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................3
2. 1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................3
2.2. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................3
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu.......................................................................3
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu.........................................................................4
2.2.3. Cỡ mẫu: khoảng 32 bệnh nhân........................................................4
2.2.4. Cách chọn mẫu................................................................................4
2.2.5. Qui trình nghiên cứu :......................................................................4

2.2.6. Qui trình điều trị:.............................................................................5
2.2.7. Qui trình theo dõi ...........................................................................7
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN...................................................9
3.1. Đặc điểm chung bệnh nhân......................................................................9
3.1.1 Theo tuổi, giới..................................................................................9
3.1.2. Thời gian từ khi điều trị lần đầu tới thời điểm tái phát.................10
3.1.3. Vị trí tái phát..................................................................................10
3.1.4. Phương pháp điều trị lần đầu.........................................................11
3.2. Đánh giá kết quả điều trị........................................................................12
3.2.1. Đáp ứng với các triệu chứng cơ năng............................................12
3.2.3. Đánh giá biến chứng......................................................................12
3.2.4. Đánh giá tái phát, di căn................................................................14



×