Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường bằng thuốc bôi klenzit c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.28 MB, 55 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ NGỌC

HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG
BẰNG THUỐC BÔI KLENZIT-C
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS PHẠM THỊ LAN


ĐẶT VẤN ĐỀ


Trứng cá là bệnh phổ biến



Thường gặp ở lứa tuổi thanh thiếu niên: 14- 25 tuổi
80% tuổi dậy thì 12% kéo dài đến tuổi trung niên



Hình thái lâm sàng và căn nguyên đa dạng



Trứng cá là bệnh lành tính nhưng tiến triển dai
dẳng, vị trí thường ở mặt ,nặng =>
sẹo xấu…ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống
của BN



ĐẶT VẤN ĐỀ


Lâm sàng chia làm nhiều thể khác nhau trong đó TCTT
là hay gặp nhất



Do căn nguyên
nhau: thuốc bôi
laser…



Chưa có NC nào về hiệu quả thuốc bôi tại chỗ kết hợp 2
thành phần: Clindamycin + adapalene

đa dạng => nhiều cách điều trị khác
tại chỗ, thuốc toàn thân,vật lý trị liệu,


Mục tiêu nghiên cứu
1. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông
thường bằng thuốc bôi Klenzit- C tại bệnh viện
Da Liễu Trung Ương từ tháng 3/2013- 8/2013.
2. Đánh giá tác dụng không mong muốn của
Klenzit- C.



SINH BỆNH HỌC TRỨNG CÁ
1.Tăng sản xuất chất bã

- Tăng hormon sinh dục (Testosteron...)
- Tăng gắn Testosteron với các thụ thể tuyến bã
- Tăng hoạt động của men 5α reductase
- Lượng SHBG gắn Testosteron đi đến tuyến bã nhiều.
Ngoài ra còn chịu tác tác động : di truyền, tress, thời tiết…
2. Sừng hóa cổ nang lông tuyến bã
- Tăng Testosterone
- Thiếu hụt acid linoleic
- Tăng acid béo tự do ở tuyến bã
3. Vi khuẩn trong nang lông
P. acnes, P. Grannulosum
4. Tình trạng viêm
VK (nhất là P.acnes), bạch cầu, enzym, các cytokin tiền
viêm, TNF-α... hình thành nên các tổn thương viêm


Cơ chế hình thành trứng cá
NGHẼN TẮC NANG LÔNG

BÌNH THƯỜNG

Androgens

Thượng bì

TĂNG TIẾT
CHẤT BÃ NHỜN


Tuyến bã

TÍCH TỤ CHẤT BÃ NHỜN

VIÊM NHIỄM

Nhân trứng


Sần
Mụn mủ
Cục, nang

VK. P. acnes

TỔN THƯƠNG CÓ
VIÊM

TỔN THƯƠNG KHÔNG VIÊM


Đặc điểm lâm sàng bệnh TCTT
Tổn thương không viêm


Nhân mở hay nhân đầu đen.




Nhân kín hay nhân đầu trắng.

Tổn thương viêm


Sẩn viêm đỏ, mụn mủ.



Cục, nang

Ngoài ra:
Tổn thương thứ phát: dát thâm, sẹo, dãn mạch…
Da bóng nhờn, lỗ chân lông dãn rộng


Đặc điểm lâm sàng bệnh TCTT

Vi nhân trứng cá
-Tăng sừng hóa
cổ tuyến NL
- Bắt đầu kết tụ
chất bã và TB
sừng

Nhân đầu đen
-Giãn rộng cổ tuyến
NL
- Kết tụ chất bã và
TB sừng


Sẩn viêm / mụn mủ
Giãn rộng đơn vị
NL-TB.
- Tăng sinh VK
- Viêm nang lông

Cục, nang
- Thành nang vỡ
- Viêm lan tỏa ra
xung quanh


PHÂN LOẠI TCTT



Phân loại theo Karen McCoy (2008)
- Mức độ nhẹ:
+ <20 thương tổn không viêm, hoặc:
+ <15 thương tổn viêm, hoặc:
+ Tổng số thương tổn <30
- Mức độ trung bình:

+ 20-100 thương tổn không viêm,
+ 15-50 thương tổn viêm, hoặc:
+ Tổng số thương tổn 30-125.

- Mức độ nặng:


+ >5 nốt/cục, hoặc:
+ >100 thương tổn không viêm, hoặc:
+ >50 thương tổn viêm, hoặc:
+ Tổng số thương tổn >125.


ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG

Bốn nguyên tắc chính khi điều trị là:
- Điều chỉnh những thay đổi về sừng hóa nang lông
- Giảm hoạt động tiết bã
- Giảm sự phát triển của vi khuẩn, đặc biệt là P.acnes
- Chống viêm


Cơ chế tác dụng của thuốc điều trị TCTT
Toàn thân


Kháng sinh:
Diệt khuẩn
Giảm viêm
Benzoyl peroxide:
Diệt khuẩn
Azelaic acid

Isotretinoin dạng
uống:
Giảm bã nhờn
Giảm sừng hóa

cổ nang lông
Diệt P. acnes
gián tiếp
Giảm viêm



Kháng sinh
Diệt khuẩn
Giảm viêm

Giảm viêm



Nội tiết: thuốc
đối kháng
Androgen
Giảm tiết bã nhờn
Giảm sừng hóa cổ
nang lông

Tại chỗ











Retinoids bôi ngoài da:
Giảm sừng hóa cổ nang lông
Giảm viêm

Salicylic acid
Sát khuẩn nhẹ
Bong sừng


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1. ĐỐI TƯỢNG NC
BN đến khám tại PK Bv DLTƯ được CĐ là bệnh TCTT từ
3/2013 - 8/2013
1.2. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN BỆNH TCTT


Dạng thương tổn: nhân kín, nhân mở, sẩn, mụn mủ, cục, nang.



Vị trí: tổn thương khư trú ở vùng da dầu: mặt, ngực, lưng...



Phân độ bệnh theo Karen Macoy :


Mức độ trung bình: + 20-100 thương tổn không viêm, hoặc:
+ 15-50 thương tổn viêm, hoặc
+ Tổng số thương tổn 30-125


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
1.3. TIÊU CHUẨN CHỌN BN


Bệnh nhân bị bệnh TCTT mức độ trung bình được
chẩn đoán và điều trị tại BV DLTƯ



BN từ 15 tuổi.



Chấp nhận tham gia nghiên cứu và tuân thủ điều trị.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối
chứng so sánh
2. Cỡ mẫu
Tính cỡ mẫu theo công thức nghiên cứu thử nghiệm lâm
sàng của Tổ chức Y Tế thế giới

Kết quả tính cỡ mẫu của mỗi nhóm là n1 = n2 = 31,

dự kiến tỷ lệ bỏ cuộc là 10% >>> cỡ mẫu NC khoảng 35 BN


Vật liệu nghiên cứu



Klenzit- C:
+ Thành phần: adapalene +
clindamycin phosphate 1%
+ Dạng bào chế: gel



Azithromycin 250mg,
+ Dạng thuốc: viên nang
sử dụng qua đường uống
+ Hàm lượng: 250mg/viên.

C28H28

C18H34ClN2O8PS


Các bước tiến hành NC







BN TCTT mức độ tb, đủ tiêu chuẩn và đồng ý tham gia nghiên
cứu được đưa vào 2 nhóm: NNC và NĐC, mỗi nhóm 35 BN
theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
Hỏi bệnh, khám bệnh, chụp ảnh trực tiếp đối tượng NC
Ghi vào mẫu bệnh án nghiên cứu.
Tiến hành điều trị theo 2 nhóm:
+ Nhóm NC:
Klenzit- C thoa 1 lần/tối x 8 tuần
+ Nhóm ĐC:
Klenzit- C thoa 1 lần/tối x 8 tuần
Azithromycin 250mg x 2 v/ngày x 3 ngày/ tuần x 4 tuần đầu
1 v/ngày x 3 ngày/ tuần x4tuần tiếp theo.
BN được đánh giá hiệu quả sau 4 tuần, 8 tuần điều trị


Kĩ thuật thu thập số liệu






Số liệu được thu thập theo mẫu bệnh án thống nhất:
Hỏi bệnh
Khám thực thể
+ Xác định dạng thương tổn và số lượng tổn thương trước
điều trị, sau 4 tuần, 8 tuần điều trị.
+ Xác định các tác dụng phụ
Chụp ảnh trực tiếp BN trước và sau 4 tuần, 8 tuần điều trị



Đánh giá hiệu quả điều trị


Đánh giá hiệu quả điều trị dựa trên giảm số lượng thương
tổn không viêm , tt viêm và tổng tt sau 4 tuần, 8 tuần điều trị
của từng nhóm và so sánh 2 nhóm với nhau.
Hiệu quả

% giảm thương tổn

Tốt

≥ 75

Khá

≥ 50 - < 75

Trung bình

≥ 25 - < 50

Kém,không đáp ứng

< 25


Đánh giá hiệu quả điều trị






Đánh giá dựa trên thang
điểm cải thiện tổng thể
LS
(Clinical
Global
Impression

Improvement Scale: CGIIS)
Thang điểm này được
đánh giá một cách độc
lập bởi NCV và BN sau 4
tuần, 8 tuần điều trị.

Thang điểm

Cảm nhận cải thiện
tổng thể LS

1

Thuyên giảm bệnh
nhiều

2


Thuyên giảm bệnh
vừa phải

3

Thuyên giảm bệnh ít

4

Không thay đổi

5

Xấu đi rất ít

6

Xấu đi vừa phải

7

Xấu đi rất nhiều


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu tiến hành tại BV DLTƯ từ
3/2013 – 8/2013
XỬ LÝ SỐ LIỆU


Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y
– sinh học, sử dụng phần mềm SPSS 16.0


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NC
1.Giới ( n=62)

Đặng Văn Em & cs (2006): nam 23,5%, nữ 76,5%,
Mai Bá Hoàng Anh (2012): nam 31,7%, nữ 68,3%,
Tuy nhiên, Yahva H &cs : nam 50,8%, nữ 49,2%. Wei B: nam 52,7%, nữ 47,3%.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NC
2. Tuổi

Nhóm tuổi

Số lượng

Tỷ lệ %

15-19

17

27,4


20-24

30

48,4

25-29

11

17,7

>29

4

6,5

Tổng

62

100

Tuổi :15-24 gặp nhiều nhất: 75,8%
Trần Thị Song Thanh: 15-25 tuổi: 73,4%
Shen Y: < 15: 5,6%. 15-24: 72%

p


p< 0,05


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3. Thời gian mắc bệnh

Nguyễn Thị Minh Hồng: 1-2 năm: 57,8%, > 2 năm; 23,1%
Mai Bá Hoàng Anh: trên 2 năm 51,7%; 1-2 năm 35,4%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
4. Phân bố theo tiền sử gia đình
Tiền sử gia đình

Số lượng

Tỷ lệ %

Có người bị trứng cá

28

45,2

Không có người bị
trứng cá

34

54,8


62

100

Tổng

Vũ Văn Tiến: 45,8%
Hoàng Ngọc Hà: 47,1%
Goulden: 50%

p

p> 0,05


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
5. Phân bố theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp

Số lượng

Tỷ lệ %

Học sinh- sinh viên

27

43,6


Công nhân, viên chức

19

30,6

Nghề khác

16

25,8

Tổng

62

100

Nguyễn Thị Minh Hồng: HSSV 55,6%
Nguyễn Thị Huyền: HSSV 64,9%
Mai Bá Hoàng Anh: HSSV 60,9%


×