Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

NGHIÊN cứu LIỀU BUPIVACAIN tỷ TRỌNG CAO THEO CHIỀU CAO và cân NẶNG TRONG gây tê tủy SỐNG để mổ lấy THAI CHỦ ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 56 trang )

NGHIÊN CỨU LIỀU BUPIVACAIN TỶ TRỌNG CAO
THEO CHIỀU CAO VÀ CÂN NẶNG TRONG GÂY TÊ TỦY SỐNG
ĐỂ MỔ LẤY THAI CHỦ ĐỘNG

Bs. Vũ Thị Thu Hiền
Người hướng dẫn: Gs. Nguyễn Thụ


Click to edit title style
1. Đặc biệt

1.Sản phụ

1.Nguy cơ cao

2. Mẹ + con

2.Sơ sinh

3. Cấp cứu

3. PTV

2.NKQ thất
bại, trào
ngược

Vô cảm trong
mổ lấy thai

GMHS sản khoa



1.Dễ, nhanh,
thành công
cao
2.Mẹ tỉnh

3.Ức chế sơ
sinh

3. Hậu phẫu
đơn giản

Gây mê toàn thân

Gây tê tủy sống

Description of the contents


Click to edit title style
Liều
bupivacain

Chẹn
giao cảm
Chiều cao
Mức phong
bế TK

CN – CC

giới hạn
lan tỏa

Tụt HA trong TTS mổ lấy thai: 90%


Click to edit title style

Noris

1990

Danelli

2001

Harten

Lee C; Sudedi

2005

2005
2011

• Liều không liên
quan chiều cao,
cân nặng, chỉ số
BMI


• Liều min 0,06
mg/cm chiều cao

• Liều theo chiều
cao, cân nặng →
giảm liều, giảm tụt
HA
• Biểu đồ liều Harten

Việt Nam: chưa có nghiên cứu nào về mối liên quan này

• Áp dụng biểu đồ
Harten cho phụ nữ
Hàn Quốc, Nepal,
Ấn Độ


Click to edit title style

1. So sánh hiệu quả GTTS
- Nhóm

điều chỉnh
liều theo chiều
cao cân nặng

- Nhóm dùng liều
thông thường

2. So sánh tác dụng không

mong muốn lên mẹ và con

Mổ lấy thai chủ động tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội


Vài nét lịch sử
 TTS:
 1898: Bier – TTS bằng cocain
 1907: Basker – tỷ trọng thuốc tê liên quan TTS
 1957: Bupivacain được tổng hợp và đưa vào lâm sàng
 Mổ lấy thai:
 Ra đời trước công nguyên – năm 715
 1882: Max Sanger – phương pháp PT mổ dọc thân TC
 TK 20: TL tử vong lquan GMHS



Sơ đồ phân vùng cảm giác:
•T12

: nếp bẹn

•T10

: rốn

•T6

: mũi ức


•T4

: núm vú

TTS mổ lấy thai:
•Tối thiểu T10
•Tử cung cao → mức phong
bế cảm giác đau đến T6
•Hoàn toàn không có cảm
giác tức và khó chịu → T4



In Obstetric anesthesia, D Chestnut



 Tác dụng phụ:
 Tụt HA
 Đau đầu
 Nôn, buồn nôn
 Lạnh, rét run
 Bí tiểu
 Đau lưng


 Bupivacain
 Thuộc nhóm aminoamid
 TTS: T tiềm tàng: 2’, T tác dụng: 1,5 – 2,5 h
 Ức chế mạnh nhất là TK giao cảm => cảm giác => vận động

 Phân bố thuốc tê trong DNT: 3 yếu tố quan trọng


Tỷ trọng thuốc tê



Nồng độ, khối lượng, thể tích thuốc



Tư thế BN, chiều cong cột sống


Click to edit title style
Các nghiên cứu về mối liên quan của chiều cao cân
nặng và liều thuốc tê cho mổ đẻ
1990

2001

2005
2011

2005

Le e
Cv



Ph

àS
e di

I
BM


c hâ

an

ud

nữ

qu

n
n
r te
r te
Ha
Ha
đồ

u
Biể


s

ên

li
m
nel
Da
g/ c
6m
0,0

ri
No

li
Ko


Các nghiên cứu về mối liên quan của chiều cao cân
nặng và liều thuốc tê cho mổ đẻ
 Harten et al: Uni of Glasgow – Dept. Of Anes.
 Nghiên cứu dựa trên số liệu nhân chủng học của sản

phụ Anh và các dữ liệu dược động học liên quan =>
đưa ra sơ đồ Harten
 1.1998 – 4.2000: 84 sản phụ
 Công bố trên Anesthesia 2005; 60: 348 - 53



Biểu đồ Harten: liều hyperbaric bupivacain theo chiều cao cân nặng


Nghiên cứu dựa trên biểu đồ Harten dành cho phụ nữ da trắng
 Lee C et al: Iksan, Korea
2005: 60 sản phụ
Công bố trên Korean J Anesthesiol; 49: 641 – 645
 Subedi A. et al: Dharan, Nepal; Lucknow và Varanasi, India
1.2006 – 8.2007: 104 sản phụ
Công bố trên J Nepal Med Assoc 2011; 51: 1 - 6


Nghiên cứu về liều bupivacain cho mổ đẻ tại Việt Nam
 2003: Nguyễn Hoàng Ngọc

- liều 7

mg

 2006: Đỗ Văn Lợi

- liều 7,5

mg

 2013: Trần Văn Cường

- liều 7; 8; 10 mg

 2013: Nguyễn Đức Lam


- liều 7; 8; 8,5 mg theo cụm

Các nghiên cứu dừng lại ở sử dụng cùng một liều cho các
sản phụ có tầm vóc khác biệt


1.

Địa điểm: khoa GMHS Bệnh
viện Phụ sản Hà Nội

2.

Thời gian: 3.2013 – 11.2013


2.3. Đối tượng nghiên cứu
2.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
- CĐ mổ lấy thai chủ động, cân nặng 50 – 110 kg, chiều cao 140 – 180 cm.
- ASA I - II.
- Sản khoa:
+ Một thai đủ tháng, phát triển bình thường
+ Tim thai bình thường
+ Phần phụ của thai: bánh rau, dây rau và nước ối bình thường
- Chấp nhận tham gia vào nghiên cứu.


2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- CCĐ gây TTS bằng bupivacain

+ Nhiễm trùng tại chỗ chọc kim
+ Dị dạng cột sống, tổn thương thần kinh cấp tính
+ Thiếu máu nặng
+ RLĐM, đang điều trị thuốc chống đông
+ Bệnh nội khoa: tim mạch, suy hô hấp, RL tâm thần, ĐTĐ, huyết áp cao
(HA > 180 mmHg) hoặc tụt huyết áp, sốc, thiếu khối lượng tuần hoàn.
+ Dị ứng với thuốc tê.


- Những tiêu chuẩn loại trừ về sản khoa:
+ TSG nặng.
+ Rau tiền đạo, rau bong non, phong huyết tử cung rau
+ Rối loạn cơn co tử cung: cơn co cường tính
+ Diễn biến cuộc đẻ bất thường: chảy máu, suy thai, sa dây
rau...
+ Sản phụ đang sốt.


2.4. Phương pháp nghiên cứu


Thử nghiệm lâm sàng, ngẫu nhiên so sánh, mù đơn



n = 60, chia 2 nhóm

* Nhóm I: bupivacain 0,5% liều cố định theo chiều cao phân bố theo cụm:
*< 150 cm


: 7 mg + fentanyl 30µg

* 150 - 160 cm : 8 mg + fentanyl 30µg
* > 160 cm

: 9mg + fentanyl 30µg

* Nhóm II: bupivacain 0,5% liều dựa trên chiều cao cân nặng theo biểu đồ liều
của Harten + fentanyl 30µg



2.5. Phương pháp tiến hành


Bốc thăm BN



Chuẩn bị BN trước GTTS: khám, giải thích, đánh giá ASA, cân đo chính
xác



Gây TTS:
- Kim luồn G18, truyền 500 ml Voluven trước tê 30’
- Trong và sau tê truyền R. Lactat 40 giọt/phút hoặc theo HA
- Thở Oxy 3 lít/phút
- Nghiêng trái, đầu cúi, chân co, lưng cong
- Chọc TTS L2-3, bơm thuốc tê 1 ml/ 5 giây syringe 3ml

- Ngửa, kê hông phải gối 15 độ
- PTV phải chờ ít nhất 5’ sau gây tê


×