Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.3 KB, 25 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
A: PHầN Mở ĐầU
Những thập kỉ cuối thế kỉ XX và những năm đầu thế kỉ XXI đã chứng kiến
nhiều thay đổi lớn về mọi mặt trong đời sống kinh tế, xã hội và chính trị, đặc
biệt là những thành tựu về khoa học, công nghệ. Hoà bình, hợp tác vì sự phát
triển ngày càng trở thành đòi hỏi bức xúc của nhiều quốc gia và các dân tộc
trên thế giới nhằm tập trung mọi nguồn lực u tiên cho phát triển kinh tế. Những
tiến bộ trên lĩnh vực khoa học công nghệ, nhất là công nghệ truyền thông và tin
học, càng làm tăng sự gắn kết giữa các quốc gia và các nền kinh tế. Toàn cầu
hoá và vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế khách quan. Hiện
nay trên thế giới, các quốc gia ở mức độ này hay mức độ khác đều có quan hệ
phụ thuộc lẫn nhau, vì vậy mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế là yêu cầu tất yếu
hớng tới sự phát triển của mỗi nớc.
Nhận thức đợc xu thế và yêu cầu chung đó của thời đại, Đảng và nhà nớc ta
đã chủ trơng tích cực tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, với những
bớc đi phù hợp, nhằm vợt qua những thách thức, tận dụng những cơ hội mà toàn
cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế mang lại để phát triển kinh tế-xã hội, đẩy
nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc với tinh thần : "Việt Nam
sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn
đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển" .
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam



SV. Phạm Thị Thu Trang 1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
B : Phần nội dung
I> To àn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là gì?
1. Tính tất yếu
Đặc trng nổi bật của toàn cầu hoá kinh tế là nền kinh tế thế giới tồn tại và
phát triển nh một chỉnh thể, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận, có quan hệ


tơng tác lẫn nhau, phát triển với nhiều hình thức phong phú. Tham gia toàn cầu
hoá kinh tế, các quốc gia vẫn độc lập về chính trị, xã hội, vẫn là các chủ thể tự
quyết định ý thức hệ, vận mệnh và con đờng phát triển của mình.Đến nay vẫn
còn những quan niệm khác nhau về toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế,
song rõ ràng đây là một xu thế phát triển tất yếu của rhời đại. Hiiện đã có
những căn cứ thực tế để minh chứng điều này :
a. Một nền công nghệ toàn cầu đang xuất hiện
Trong những thập kỷ gần đây công nghệ thông tin và vận tải đã có những b-
ớc tiến bộ vợt bậc, đã làm giảm chi phí vận tải quốc tế xuống cả chục lần và
giảm chi phí liên lạc viễn thông xuống hàng trăm lần ( năm 1930 một cú điện
thoại từ London đến NewYork trong 3 phút mất $300, nay chỉ còn không đáng
kể ). Tiến bộ công nghệ này đã có tác động cực kỳ quan trọng đến toàn bộ các
quan hệ kinh tế quốc tế : nó đã biến các công nghệ có tính quốc gia thành công
nghệ có tính toàn cầu. Ta có thể nêu ra một thí dụ về công nghệ may mặc. Một
chiếc máy may dù có hiện đại đến đâu cũng chỉ có thể làm ra quần áo bán
trong một địa phơng hay trong một quốc gia, và vơn tới một vài nớc lân cận.
Chúng không thể đợc tiêu thụ ở các thị trờng xa xôi vì chi phí vận tải và liên lạc
cao đã làm mất hết lợi thế so sánh. Nay nhờ có công nghệ viễn thông và vận tải
tiến bộ mà công ty NIKE chỉ nắm hai khâu là sáng tạo, thiết kế mẫu mã và
phân phối toàn cầu ( còn sản xuất do các công ty nhiều nớc làm ), nh vậy đã
làm cho công nghệ may mặc có tính toàn cầu. Hiện nay các công nghệ sản xuất
xe máy, ô tô, máy bay, máy tính điện tử... đã ngày càng có tính toàn cầu sâu
rộng. Tính toàn cầu này đã thể hiện ngay từ khâu sản xuất đến khâu phân phối.
SV. Phạm Thị Thu Trang 2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nhiều công nghệ ngay từ khi mới ra đời đã có tính toàn cầu nh công nghệ vệ
tinh viễn thông ... đang bắt đầu xuất hiện. Chính công nghệ toàn cầu phát triển
này là cơ sở quan trọng đầu tiên, đặt nền móng cho sự đẩy mạnh quá trình toàn
cầu hoá.
b. Các quan hệ kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển

Một nền công nghệ toàn cầu là cơ sở cho các quan hệ kinh tế toàn cầu phát
triển. đầu tiên là các quan hệ thơng mại. Chi phí vận tải, liên lạc càng giảm đi
thì khả năng bán hàng đi các thị trờng xa càng tăng lên, quan hệ thơng mại toàn
cầu ngày càng phát triển. Đồng thời quá trình phân công, chuyên môn hoá sản
xuất càng có thể diễn ra giữa các quốc gia và châu lục. Các linh kiện của máy
bay, ô tô, máy tính... đã có thể sản xuất ở hàng chục nớc khác nhau. Các quan
hệ sản xuất, thơng mại có tính toàn cầu đã kéo theo các dòng tiền tệ, vốn, dịch
vụ... vận động trên phạm vi toàn cầu. Ngày nay lợng buôn bán tiền tệ toàn cầu
một ngày đã vợt quá 1500 tỷ USD . thơng mại điện tử xuất hiện với kim ngạch
ngày càng tăng và đang trở thành một loại hình buôn bán toàn cầu đầy triển
vọng.
c. Những vấn đề toàn cầu ngày càng xuất hiện nhiều, trở nên bức xúc và
ngày càng đòi hỏi phải có sự phối hợp toàn cầu của các quốc gia
Chúng ta có thể kể ra hàng loạt các vấn đề toàn cầu nh : thơng mại, đầu t,
tiền tệ, dân số, lơng thực, năng lợng, môi trờng... Môi trờng toàn cầu ngày càng
trở nên ô nhiễm trầm trọng; các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng bị cạn
kiệt; dân số thế giới gia tăng một cách chóng mặt trở thành một thách thức toàn
cầu; các dòng vốn toàn cầu vận động tự do không có sự điều tiết đã làm nảy
sinh các cuộc khủng hoảng liên tiếp ở châu Âu, châu Mỹ, châu á trong thập kỷ
90. Chính vì vậy mà cần có sự phối hợp toàn cầu để đối phó với các thách thức
đó.
Ngoài ba căn cứ chính trên đây thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá phát triển,
còn có thể kể đến các căn cứ khác nh: chiến tranh lạnh chấm dứt đầu thập kỷ
90 đã kết thúc sự đối lập giữa các siêu cờng, tạo ra một thời kỳ hoà bình hợp tác
và phát triển mới.
SV. Phạm Thị Thu Trang 3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nh vậy toàn cầu hoá là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt của
quan hệ sản xuất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng
trên phạm vi toàn cầu dới tác động của cách mạng khoa học công nghệ và tích

tụ t bản. còn hội nhập kinh tế quốc tế là một nội dung cơ bản của quá trình toàn
cầu hoá có xu hớng hình thành nền kinh tế toàn cầu thống nhất.
2. Tác động của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế
Nh chúng ta đã biết toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế
phát triển tất yếu của thế giới và nó đã, đang có những tác động ngày càng rõ
ràng, sâu rộng, mà biểu hiện tập trung ở hai phơng diện : kinh tế và chính trị.
Thứ nhất toàn cầu hoá kinh tế thúc đẩy rất nhanh, mạnh sự phát triển và xã
hội hoá lực lợng sản xuất, đa tốc độ tăng trởng kinh tế thế giới lên mức cao
( vào nửa đầu thế kỷ XX, GDP của thế giới tăng 2,7 lần, đến nửa cuối tăng 5,2
lần). Toàn cầu hoá kinh tế góp phần làm chuyển biến cơ cấu kinh tế thế giới,
đặc biệt làm tăng mạnh tỷ trọng hàng chế tác ( chiếm 21,4% ) và các dịch vụ
( 62,4% ) trong cơ cấu kinh tế thế giới.
Thứ hai, dới tác động của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, các thị
trờng thế giới từng bớc đợc thống nhất và ngày càng phát triển. Với xu thế đó,
nó sẽ tạo ra một sự loại bỏ các rào cản và có một sự điều chỉnh trong quy tắc
vận hành. Trớc hết khi thị trờng thế giới thống nhất và phát triển thì các rào cảc
thơng mại sẽ từng bớc bị loại bỏ, một trong những thành công trong phơng diện
này là sự ra đời của tổ chức thơng mại thế giới (WTO) ngày 1/1/1995 và tiếp
theo là giảm thuế quan giữa các thành viên WTO xuống mức bình quân là 3%
đối với các nớc phát triển và dới 15% đối với các nớc đang phát triể. Đồng thời
do giá thành vận tải thong mại quốc tế liên tục hạ, hiện nay chỉ còn chiếm
khoảng 2% giá trị sản phẩm trong khi tỷ lệ xuất khẩu vẫn không ngừng tăng,
năm 1998 là 24,3%, dự đoán đến năm 2005 sẽ là 28%. Theo thống kê cuả bộ
kinh tế Pháp cùng với công ty Anđasen và hội nghị phát triển thơng mại liên
hợp quốc tiến hành từ năm 1996 đến năm 2002 với 300 công ty lớn đã cho
thấy, tỷ trọng buôn bán của các công ty con đặt tại nớc ngoài trong tổng kim
ngạch của các công ty mẹ tăng từ 47% lên 56%, tỷ trọng giá trị sản phẩm từ
SV. Phạm Thị Thu Trang 4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
35% lên 45%. Mạng lới sản xuất mang tính toàn cầu đang và sẽ thực sự kết

nối thế giới.Thơng mại phát triển khiến thị trờng thế giới thống nhất hơn, xu
thế thống nhất lại đòi hỏi loại bỏ các hàng rào thơng mại.
Thứ ba, toàn cầu hoá thúc đẩy quá trình nhất thể hoá kinh tế phát triển nhanh
chóng, trao đổi kinh tế giữa các khu vực ngày càng quan trọng, tăng thêm sự
phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế và các khu vực kinh tế. Theo thống kê
của Liên hợp quốc trong những năm 60 có khoảng 19 tổ chức nhất thể hoá kinh
tế khu vực, những năm 70 có 28 tổ chức, những năm 80 con số này là 32 và
những năm 90 đã lên tới gần 60 tổ chức với hơn 160 nớc tham gia với các loại
hình và mức độ khác nhau. Sự gia tăng các tổ chức nhất thể hoá kinh tế đã góp
phần thúc đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá kinh tế, việc giao lu trao đổi các
hoạt động kinh tế để tìm kiếm lợi ích giữa các nền kinh tế, các khu vực kinh tế
ngày một gia tăng, khiến cho nền kinh tế mỗi quốc gia, mỗi khu vực trở thành
một bộ phận của kinh tế thế giới, hình thành một cục diện kinh tế thế giới mới.
Một cục diện trong đó các thành viên tồn tại trên cơ sở vừa hợp tác, vừa đấu
tranh với nhau, cùng phát triển. Nó cho phép giảm thiểu các chớng ngại trong
việc lu chuyển vốn, hàng hoá, dịch vụ, nguồn nhân lực ... giữa các nền kinh tế,
các khu vực kinh tế, làm tăng vai trò kinh tế đối ngoại, mậu dịch và đầu t nớc
ngoài đối với sự phát triển kinh tế của mỗi nớc, làm cho việc phân bố các
nguồn lực trên thế giới hợp lý và có hiệu quả hơn.
Thứ t, với sự gia tăng của quá trình toàn cầu hoá kinh tế, hàng rào phi thuế
quan sẽ thịnh hành hơn. trong quá trình toàn cầu hoá kinh tế, mỗi nền kinh tế
phải tính toán chiến lợc để đẩm bảo an toàn vế kinh tế, chính trị, xã hội và an
ninh quốc gia, vì thế hàng rào phi thuế quan sẽ là công cụ đợc a chuộng hơn cả.
hiện nay đã có hơn 1000 loại hàng rào phi thuế quan. Song theo dự đoán của
các chuyên gia kinh tế, loại hình hàng rào phi thuế quan sẽ còn phát triển mạnh
trong thập kỷ tới, mà chủ yếu tập trung trên các phơng diện nh : hàng rào bảo
vệ môi trờng ; hàn rào thông tin; hàng rào công nghệ thơng mại...
Thứ năm, toàn cầu hoá sẽ làm gia tăng tỷ trọng các loại hình đầu t vào lĩnh
vực dịch vụ. Đầu những năm 90, có khoảng 50,17% vốn đầu t nớc ngoài của
SV. Phạm Thị Thu Trang 5

Website: Email : Tel : 0918.775.368
các nớc phát triển dành cho các ngành dịch vụ, tỷ trọng đó của các nớc đang
phát triển cũng là 29,5%. Sở dĩ nh vậy vì các ngành công nghiệp hiện nay phần
lớn đã ở tình trạng bão hoà, ít không gian mới, trong khi đó các ngành dịch vụ
đợc xây dựng trên nền tảng vốn doanh nghiệp, chu kỳ kinh doanh ngắn, hiệu
quả kinh doanh cao nên các nhà đầu t thích bỏ vốn vào lĩnh vực này. Trong hội
nghị tổ chức thơng mại thế giới, thơng mại dịch vụ là một trong ba đề tài lớn,
điều đó đủ thấy sự phát triển của nó, vì vậy xu thế đầu t và các ngành dịch vụ sẽ
có thể tăng khá nhanh trong những thập kỷ tới.
Trong điều kiện hiện nay, có thể nói toàn cầu hoá phát triển cha đầy đủ, nhà
nớc dân tộc vẫn là chủ thể trong cộng đồng quốc tế. Một số nớc lớn và một số
tập đoàn kinh tế của các nớc lớn, xuất phát từ việc duy trì lợi ích quốc gia và lợi
ích tập đoàn có thể có những can thiệp xuyên quốc gia đối với các nớc khác;
hay nói cách khác trong quá trình bành trớng ra toàn cầu, các nớc và các công
ty xuyên quốc gia, vì lợi ích của mình có thể lợi dụng sức mạnh kinh tế để thực
hiện nhng can thiệp chính trị đối với các nớc khác. Nh vậy toàn cầu hoá cũng
có những ảnh hởng đến chính trị, ta có thể thấy những xu hớng sau:
Thứ nhất, cán cân sức mạnh của các nớc lớn, các tập đoàn kinh tế mạnh sẽ
quyết định cục diện chính trị toàn cầu. Bằng sức mạnh kinh tế của mình, họ sẽ
chi phối phần lớn thị trờng thế giới, nắm vị trí chủ yếu trng việc tổ chức sản
xuất, phân luồng và giao lu hàng hoá trên phạm vi toàn cầu. Do đó với danh
nghĩa phát triển quá trình toàn cầu hoá và dới chiêu bài bình đăng, tự do, các n-
ớc có tiềm lức kinh tế mạnh sẽ áp đặt chủ nghĩa bá quyền về chính trị trên
phạm vi toàn cầu. Nhìn lại lịch sử thế giới, nhất là lịch sử thế giới cận đại và
hiện đại, chúng ta đều thấy phát triển kinh tế bao giờ cũng có ảnh hởng tới
chính trị và ngợc lại. Toàn cầu hoá kinh tế không nằm ngoài sự vận động đó. Sự
thực trong quá trình toàn cầu hoá, Mỹ và phơng Tây vẫ luôn hô hào toàn cầu
hoá, thông thoáng thị trờng thế giới, nhng chính Mỹ và một số nớc khác lại
đồng loã, thậm chí lôi kéo cả các tổ chức quốc tế nh Liên hợp quốc vào việc sử
dụng các chính sách và các vũ khí nh cấm vận, tẩy chay, làm băng giá các

quan hệ, sử dụng vũ khí lơng thực, công nghệ, tài chính, tiền tệ... chính trị hoá
SV. Phạm Thị Thu Trang 6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
các vấn đề kinh tế. Theo thống kê của chính phủ Mỹ, kể từ sau chiến tranh thế
giới thứ hai đến nay Mỹ đã thực hiện 115 lần cấm vận đối với các nớc khác.
Hiện nay có 75 nớc với 52% dân số thế giới chịu cấm vận của dới nhiều hình
thức khác nhau mà phần lớn trong đó do Mỹ đơn phơng cấm vận. Nớc Mỹ dựa
vào sức mạnh kinh tế để xâm phạm chủ quyền các nớc, mà gần đây nhất là
chính quyền của tổng thống Bush phát động cuộc chiến tranh chống Irăc dù
không hề có một bằng chứng rõ ràng nào về việc Irăc sản xuất vũ khí hạt nhân.
Nh vậy trong quá trình toàn cầu hoá Mỹ, Nhật Bản và một số nớc châu Âu với
vị thế là cờng quốc kinh tế các nớc này có thể áp đặt nhiều quy tắc chuẩn mực
buộc các nớc khác phải tuân theo.
Thứ hai, độc lập chủ quyền quố gia chỉ là tơng đối, nhợng bộ chủ quyền là
điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên, mức độ và phạm vi nhợng bộ sẽ khác nhau, tuỳ
điều kiện và quan điểm của từng nớc. Các nớc đang phát triển, do yếu kém về
kinh tế, để nhận đợc viện trợ buộc phải nhợng bộ một phần chủ quyền.
Thứ ba, những nhân tố không ổn định trên phạm vi thế giới có thể sẽ gia
tăng. Lợi ích của các nớc nhỏ, nớc yếu bị tổn hại, vì vậy các hình thức phản đối
toàn cầu hoá ngày một gia tăng nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc. Các nhân
tố không ổn điịnh trong các nớc nghèo nh nội chiến, đảo chính, biến động
chính trị, bạo lực, tội phạm ... khó có thể đợc giải quyết triệt để. Hơn nữa, sức
mạnh kinh tế bên ngoài chi phối, và sự tranh giành kiếm lời của các thế lực
càng tạo thêm những khó khăn ngày một nhiều hơn.Chúng ta có thể thấy rõ
biểu hiện này qua các cuộc biểu tình của các tổ chức phản đối toàn cầu hoá với
đông đảo thành viên tham gia, những hành động khủng bố, mà tiêu biểu là vụ
khủng bố ngày 11/9/2001 tại toà nhà thơng mại thế giới (WTC) NewYork
Mỹ.
Từ những phân tích trên ta có thể thấy rằng ngoài những yếu tố tích cực, toàn
cầu hoá cũng là một quá trình chứa đầy những nguy cơ: xu hớng thống trị thế

giới của một nhóm nhỏ các nớc đang ngày một hiện rõ. Trớc tình hình đó, toàn
thế giới phải có đợc quan niệm mới về phát triển, một sự phát triển bền vững
trong đoàn kết.
SV. Phạm Thị Thu Trang 7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3. Các hình thức hội nhập
Những hình thức hội nhập quốc tế hiện tại đang phát triển rất đa dạng. Ta có
thể kể ra các hình thức chủ yếu sau:
a. Các hiệp nghị thơng mại song phơng
Cho đến nay các hiệp nghị thơng mại song phơng vẫn là hình thức hội nhập
quốc tế phổ biến nhất và quan trọng nhất đối với cả các nớc phát triển cũng nh
đang phát triển. Mỹ là nớc có nền kinh tế phát triển nhất, đã hội nhập vào kinh
tế thế giới với vai trò chi phối, nhng chủ yếu vẫn dựa trên các hiệp nghị kinh tế
hai bên nh Mỹ Nhật, Việt- Mỹ ... Nhật Bản nớc có vị trí kinh tế đứng thứ
hai trên thế giới cũng vậy, các nớc NIC cũng hội nhập kinh tế quốc tế chủ yếu
trên cơ sở các hiệp nghị kinh tế song phơng. Những quan hệ hai bên của những
quốc gia này cũng đã đủ sức tạo ra lợi thế so sánh. Tuy vậy những hiệp nghị
kinh tế dù có rộng lớn đến đâu vẫn có những hạn chế khi phải đối diện với các
vấn đề kinh tế toàn cầu, những khối kinh tế hùng mạnh.
b. Các khối kinh tế khu vực
Cho đến nay đã có hàng chục khối kinh tế khu vực ở khắp năm châu. Những
khối kinh tế hoạt động nổi bật hơn cả là EU, NAFTA, AFTA, APEC. Tuy
nhiên mức độ hợp tác của các khối kinh tế này cũng rất khác nhau. Có khi chỉ
dừng lại ở thoả thuận buôn bán u đãi trong khối, có khối đã thoả thuận xoá bỏ
hoàn toàn hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong khối, có khối đã thành lập
liên minh thuế quan, hặc đã tạo lập cả một thị trờng chung cho phép tự do th-
ơng mại hàng hoá, dịch vụ, lao động... Liên minh kinh tế hiện nay là nấc thang
của các khối kinh tế. Liên minh châu Âu (EU) bắt đầu hoạt động từ năm 1992
với các chính sách tài chính, tiền tệ, thơng mại, công nghệ, an ninh, chính trị
chung ; có quốc hội chung, toà án chung, đồng tiền chung... Các khối kinh tế

khu vực ra đời đã có những tác động quan trọng; thúc đẩy tự do hoá thơng mại
đầu t; thúc đẩy quá trình mở cửa thị trờng các quốc gia, tạo lập ra những thị tr-
ờng khu vực rộng lớn, thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá tiến triển.
SV. Phạm Thị Thu Trang 8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
c. Những tổ chức kinh tế toàn cầu
Các tổ chức kinh tế có tác dụng điều chỉnh các quan hệ kinh tế toàn cầu có:
Tổ chức thơng mại thế giới(WTO), Quỹ tiền tệ quốc tế(IMF), Ngân hàng thế
giới(WB) và một số tổ chức kinh tế của liên hợp quốc nh UNDP, G8 ... Tuy
nhiên phải thừa nhận rằng cho đến nay mới chỉ có những cam kết quốc tế về
mặt thơng mại là có tơng đối có hiệu lực hơn cả, còn nhiều lĩnh vực cần có
những luật lệ toàn cầu hữu hiệu nh: chính sách tiền, đầu t chu chuyển vốn, bảo
vệ môi trờng, các tiêu chuẩn về lao động và di chuyển lao động quốc tế... hiện
nay cha có các cam kết toàn cầu mang tính luật pháp. Những hoạt động của
IMF và WB mới chỉ kiểm soát đợc phần nào dòng, vốn, tiền tệ chính thức của
Nhà nớc còn các dòng vốn t nhân vẫn vận động bên ngoài các vòng kiểm soát.
Các tổ chức kinh doanh toàn cầu hiện nay là những công ty xuyên quốc gia
đang mở rộng hoạt động khắp các châu lục với số lợng ngày một tăng. Hiện có
60.000 công ty xuyên quốc gia với 500.000 chi nhánh , nắm 25% sản xuất thế
giới, kiểm soát 50% mậu dịch quốc tế ; trên 90% vốn đầu t trực tiếp, trên 80%
bản quyền kỹ thuật và công nghệ mới. Có thể nói nếu các nớc không có các
công ty xuyên quốc gia của mình thì sự hội nhập quốc tế sẽ bị hạn chế chỉ ở
hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút các công ty nớc ngoài vào nớc mình. Sự
khiếm khuyết này sẽ làm giảm lợi thế so sánh của các quốc gia. Có thể dự báo
là trong một nền kinh tế toàn cầu thống nhất trong tơng lai các công ty xuyên
quốc gia sẽ là hình thức doanh nghiệp cơ bản.
Ngoài những hình thức hội nhập quốc tế trên, ngời ta còn thấy ngững tam
giác, tứ giác vùng ; những thành phố cảng tự do nh Hồng Kông, Singapo... là
những khu vực mở cửa tự do cho tất cả các công ty của mọi nớc đến hoạt động
v.v..

SV. Phạm Thị Thu Trang 9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II > Việt nam với toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc
tế
1. Tính tất yếu phải hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Việt Nam là một trong những nớc nghèo nhất trên thế giới, sau mấy chục
năm liên tiếp bị chiến tranh tàn phá, nớc ta bắt đầu bớc vào thực hiện chuyển
đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng, trong điều kiện tự
nhiên và xã hội có nhiều thử thách khắc nghiệt. Từ một nền kinh tế tự túc, tự
cấp, nghèo nàn lạc hậu bắt đầu mở cửa tiếp xúc với một thị trờng rộng lớn
nơi có nhiều quan hệ kinh tế quốc tế cạnh tranh khốc liệt, đang có nhiều quốc
gia, tập đoàn kinh tế t bản giầu mạnh luôn gây sức ép, muốn thao túng cả nền
kinh tế tài chính thế giới. Song đứng trớc xu thế phát triển tất yếu, là một bộ
phận của nền kinh tế thế giới, Việt Nam cũng nh nhiều quốc gia khác không
thể khớc từ hội nhập, nớc nào đống cửa với thế giới là đi ngợc lại xu thế của
thời đại và khó tránh khỏi bị rơi vào lạc hậu. Hiện nay đã chấm dứt thời kỳ
chiến tranh lạnh, một thế giới hoà bình đòi hỏi các nớc xích lại gần nhau hợp
tác cùng phát triển.
Trên thế giới hiện nay quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra hết sức mạnh mẽ,
nếu chúng ta có những bớc đi hợp lý thì Việt Nam có thể tận dụng những thời
cơ thuận lợi để có thể đi tắt, đón đầu, từng bớc tiếp cận với nền kinh tế tri thức,
từ đó đa kinh tế đất nớc phát triển nhanh và bền vững.
2. Những thời cơ và thách thức đối với Việt Nam khi hội nhập kinh tế
quốc tế
a. Những thời cơ mà hội nhập quốc tế mang lại
Thực tế cho thấy, tuy mới chỉ ở giai đoạn đầu và thực sự cha đi vào chiều sâu,
nhng tiến trình hội nhập kinh tế khu vức và quốc tế cùng với quá trình đổi mới
trong nớc, đã góp phần đa Việt Nam lên một tầm cao mới, thu đợc nhiều kết
qủa đáng khích lệ trên nhiều lĩnh vực. Đó là do nớc ta đã biết khai thác những
thời cơ thuận lợi mà toàn cầu hoá mang lại.

SV. Phạm Thị Thu Trang 10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần mở rộng thị trờng xuất, nhập khẩu của
Việt Nam , quan hệ bạn hàng đợc mở rộng. Việc đợc hởng những u đãi về thuế
quan và xoá bỏ hàng rào phi thuế quan và các chế độ đãi ngộ khác nh tối huệ
quốc và đối xử quốc gia, đã tạo điều kiện cho hàng hoá Việt Nam thâm nhập thị
trờng thế giới. Chỉ tính trong phạm vi khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
kim ngạch xuất khẩu của ta sang các nớc thành viên cũng đã tăng lên đáng kể.
Nếu nh xuất khẩu sang các nớc ASEAN của ta năm 1990 đạt 348,6 triệu USD
thì năm 1996 đạt 1777,5 triệu USD và năm 1998 đạt 2349 triệu USD. Kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc thành viên APEC, ASEM tăng lên
đáng kể. Đến nay, ta đã mở rộng quan hệ thơng mại với trên 150 nớc và lãnh
thổ trên thế giới.
Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần tăng thu hút vốn đầu t nớc ngoài,
viện trợ phát triển chính thức và giải quyết vấn đề nợ quốc tế. Hiện đã có trên
70 nớc và vùng lãnh thổ có dự án đầu t vào Việt Nam, trong đó có nhiều công
ty và tập đoàn lớn có công nghệ tiên tiến. Điều này góp phần làm chuyển dịch
cơ cấu kinh tế trông nớc theo hớng công nghiệp, phát triển lực lợng sản xuất và
tạo thêm công ăn việc làm. Vốn đầu t nớc ngoài trong giai đoạn 1991-1995
chiếm 25,7% và từ năm 1995 đến nay chiếm gần 30% tổng vốn đầu t xã hội.
Hội nhập kinh tế quốc tế còn góp phần giải quyết tốt vấn đề nợ nớc ngoài
của Việt Nam. Trong những năm qua, nhờ phát triển tốt các mối quan hệ đối
ngoại song phơng, đa phơng các khoản nợ nớc ngoài cũ của Việt Nam về cơ
bản đã đựơc giải quyết thông qua câu lạc bộ Paris, London và đàm phán song
phơng. điều đó góp phần ổn định các cân thu chi ngân sách, tập trung nguồn
lực cho các chơng trình phát triển kinh tế xã hội trong nớc.
Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học
công nghệ tiên tiến, đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh. Trong những
thập niên qua, cuộc cách mạng khoa họ kỹ thuật, nhất là công nghệ thông tin và
viễn thông phát triển mạnh, làm thay đổi bộ mặt kinh tế thế giới và đã tạo điều

kiện để Việt Nam tiếp cận những phát triển mới này. Sự xuất hiện và đi vào
hoạt động của nhiều khu công nghiệp mới và hiện đại nh thành phố Hồ Chí
SV. Phạm Thị Thu Trang 11

×