Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

bản báo cáo đo vẽ bình đồ khu vực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.42 KB, 21 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

2

PHẦN 1: ĐO VẼ BÌNH ĐỒ KHU VỰC

3

1.1. Thành lập lưới khống chế mặt bằng và lưới khống chế độ cao đo vẽ

3

1.1.1. Đo đạc các yếu tố đường chuyền

3

a. Đo góc

3

b. Đo cạnh

4

c. Đo cao

5

1.1.2. Bình sai đường chuyền


7

a. Bình sai lưới mặt bằng

7

b. Bình sai lưới độ cao

8

1.2. Đo điểm chi tiết vẽ bình đồ tỷ lệ 1/250

10

1.2.1. Đo các điểm chi tiết

10

a. Đo và tính các yếu tố

10

b. Sổ đo điểm chi tiết

11

1.2.2. Tọa độ điểm chi tiết

2


1.2.3. Vẽ điểm chi tiết

20

PHẦN 2: BỐ TRÍ ĐIỂM VÀ ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH

21

2.1. Bố trí điểm

21

2.1.1. Tính toán, bố trí điểm A

21

2.1.1. Tính toán, bố trí điểm B

21

2.2. Đo và vẽ mặt cắt địa hình

22

2.2.1. Mặt cắt dọc

22

2.2.2. Mặt cắt ngang


25


MỞ ĐẦU

Trắc địa trong trong xây dựng công trình giao thông là môn học mang tính thực
tiễn rất lớn. Vì vậy ngoài việc nắm vững lý thuyết cơ bản còn phải vận dụng lý thuyết
cũng như tiến hành công việc đo ngoài thực địa một cách thành thạo. Môn học Thực
tập trắc địa được thực hiện sau khi sinh viên đã học xong phần Trắc địa đại cương và
Trắc địa công trình. Đây là khâu rất quan trọng nhằm củng cố cho sinh viên những
kiến thức đã học trên lớp. Sau đợt thực tập ngoài việc sử dụng thành thạo dụng cụ đo,
đo đạc các yếu tố cơ bản, thực hiện hầu hết các công tác trắc địa trong xây dựng công
trình giao thông, mặt khác sinh viên còn biết cách tổ chức một đội khảo sát để thực
hiện và hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Thực hiện kế hoạch của bộ môn trắc địa , lớp Đường sắt đô thị – K54 đã tiến hành
đi thực tập ngoài hiện trường từ ngày 29/06/2015 đến 11/07/2015.
Nhóm 1 đã được giao nhiệm vụ khảo sát , đo vẽ bình đồ khu vực Nam Trung Yên
sau đó bố trí điểm ra ngoài thực địa theo đề cương của bộ môn trắc địa.
Nhóm 1-1 gồm có :
STT
1
2
3

Thành viên nhóm

Lớp

Phạm Đình Đạo
Lê Đình Công

Nguyễn Anh Tuấn

Đsđt – K54
Đsđt – K54
Đsđt – K54

2


PHẦN 1: ĐO VẼ BÌNH ĐỒ KHU VỰC
1.1. Thành lập lưới khống chế mặt bằng và lưới khống chế độ cao đo vẽ
Lựa chọn xây lưới khống chế đo vẽ dưới dạng đường chuyền kín (4 đỉnh), chiều dài cạnh
từ 50m đến 150m. Lưới được định vị dựa trên tọa độ của điểm I, góc phương vị tọa độ cạnh
I-II.
Tiến hành khảo sát toàn bộ khu vực vẽ bình đồ để sau đó lựa chọn được nơi đặt đỉnh đường
chuyền cho thích hợp thỏa mãn các yêu cầu chính sau:
- Đỉnh đường chuyền phải đặt ở nới bằng phẳng, đất cứng.
- Đỉnh đường chuyền phải nhìn thấy đỉnh trước và đỉnh sau.
- Tại đo phải nhìn được bao quát địa hình, đo được nhiều điểm chi tiết.
Đánh dấu đỉnh đường chuyền bằng bút xóa (trường hợp đỉnh đường chuyền trên đất cần
đánh dấu bằng đinh sắt và sơn đỏ).
1.1.1. Đo đạc các yếu tố đường chuyền
a. Đo góc
- Dụng cụ đo: Máy kinh vĩ + Cọc tiêu
- Phương pháp đo: Phương pháp đo góc đơn. Sai số cho phép giữa hai nửa lần đo là ± 2t
(t=30’’ với máy kinh vĩ điện tử).
- Tiến hành: Đo tất cả các góc của đường chuyền.
Đặt máy tại đỉnh I: Tiến hành định tâm, cân máy, dựng cọc tiêu tại đỉnh II và IV.
Vị trí thuận kính(TR): Quay máy ngắm tiêu tại IV, đưa giá trị trên bàn độ ngang về
00º00’00’’ sau đó quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu tại II đọc giá trị trên bàn độ

ngang là b1 =

Góc đo ở một nửa lần đo thuận kính: β1=b1-a1.

Vị trí đảo kính(PH): Đảo ống kính, quay máy 180º ngắm lại cọc tiêu tại II đọc trị số trên bàn
độ ngang là b2, quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu tại IV, đọc trị số trên bàn độ
ngang a2

Góc đo ở một nửa lần đo đảo kính là: β2=b2-a2.

Chuyển máy đến các đỉnh đường chuyền tiếp theo và tiến hành đo tương tự. Trong quá trình
đo, kết hợp kiểm tra kết quả đo:
+ Nếu ∆β = | β1-β2 | ≤ 2t thì lấy giá trị trung bình β =

β1 + β 2
làm kết quả đo.
2

+ Nếu ∆β = | β1-β2 | > 2t: Đo không đạt yêu cầu, phải đo lại.

3


Kết quả đo được ghi vào sổ đo góc bằng dưới đây:
Điểm
Đặt
máy

I


II

III

IV

Vị
trí
Hướng
bàn
ngắm
độ
I-IV
TR
I-II
I-II
PH
I-IV
II-I
TR
II-III
II-III
PH
II-I
III-II
TR
III-IV
III-IV
PH
III-II

IV-III
TR
IV-I
IV-I
PH
IV-III

Số đọc trên
bàn độ ngang
253º39’08’’
352º49’54’’
172o 50’54”
55 o 40’06”
250 o 17’48”
320o 25’43”
140o 26’27”
70 o 17’57”
143 o 41’19”
253o 37’50”
72 o 38’36”
323 o 42’00”
209 o 19’58”
273o 02’46”
93o 03’30”
29 o 19’56”

Trị số góc
nửa lần đo

Δβ

(’’)

Góc đo

117o10’46”
2’’
o

117 10’48”

117o10’47”

70 o 07’55”
35’’
o

70 08’30”

70 o08’13”

108 o 56’31”
5’’
o

108 56’36”

108 o 56’34”

63 o 42’48”
46’’

o

63 43’34”

63o 43’11”

Kiểm tra:
- Độ chênh giữa hai nửa lần đo:
Ta có

cp = 2t = 60’’
1

= 2’’ <

cp

Đo đạt yêu cầu.

2

= 35’’ <

cp

Đo đạt yêu cầu.

3

= 5’’ <


4

= 46’’ <

cp

cp

Đo đạt yêu cầu.
Đo đạt yêu cầu.

- Sai số khép góc:
fβđo= (β1 + β2 + β3 + β4 ) - (4 - 2).180
= (117o10’47”+ 70 o 08’13”+ 108 o 56’34”+ 63 o 43’11”) - 360 o = 0o1’15’’
fβcp= ± 1,5t n = ± 1,5x30” 4 = ± 0o1’30’’
Ta có: |fβđo |< |fβcp| => Đo đạt yêu cầu.
b. Đo cạnh
- Dụng cụ đo: Thước thép, máy kinh vĩ, tiêu.
4

Phác họa


- Phương pháp đo: Đo trực tiếp bằng thước thép kết hợp sử dụng thước máy kinh vĩ để xác
định hướng đường thẳng, đo 2 lần (đo đi và đo về).
Độ chính xác yêu cầu:

∆S
1


;
S TB 1000

Trong đó: ∆S = | Sđi– Svề|, Stb=

Nếu
Nếu

S đi +S vê
2

1 ∆S ≤ 1
S đi +S vê
=
thì kết quả đo là Stb =
T Stb 1000
2
1 ∆S
1
=
>
kết quả đo không đạt phải đo lại các cạnh đường chuyền
T S tb 1000

Kết quả đo được ghi vào trong sổ đo như sau:
SỔ ĐO CHIỀU DÀI CẠNH ĐƯỜNG CHUYỀN
Cạnh
I – II
II - III

III – IV
IV - I
Tổng chiều dài

Sđi(m)

Sau khi đo chiều dài ta thấy:

Svề(m)

∆S i
1

S i TB 1000

ΔS(m)
0.07
0.02
0.03
0.02

Stb(m)
71.15
28.2
74.6
28.5
202.45

ΔS/Stb
1/1016

1/1410
1/2486
1/1425

Đo đạt yêu cầu

c. Đo cao
- Dụng cụ: Máy thủy bình và mia đo cao.
- Phương pháp đo: Đo cao hình học từ giữa.
- Tiến hành:
Đặt máy thủy bình giữa đỉnh I và II của đường chuyền (trạm J 1). Sau khi cân máy, quay
máy ngắm và đọc số trên mia tại I (mia sau) được a 1 và tại II (mia trước) được b 1; Hiệu độ
cao giữa đỉnh I và đỉnh II là h1=a1-b1.
Chuyển máy sang các trạm tiếp theo và tiến hành đo tương tự.

5


IV

III
J4
J3

J1
J2
I

II


Kết quả đo cao tổng quát các đỉnh đường chuyền được ghi trong sổ đo cao:

Trạm máy
J1
J2
J3
J4

Điểm ngắm
I
II
II
III
III
IV
IV
I

Trị số đọc trên mia
Sau

Trước

1291
1424
1409
1248
1112
1071
1215

1275

Kiểm tra:
Ta có:

cp

= ±30 L(km) = ±30 0.20245 = ±13.498mm
=

Ta thấy

= -133 + 161 + 41 - 60 = 9 (mm)
, kết quả đo đạt yêu cầu.

6

Độ chênh cao
(m)
-133
161
41
-60


1.1.2. Bình sai đường chuyền
a. Bình sai lưới mặt bằng
Bình sai đường chuyền bằng phần mềm DPSurvey 2.8
KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI MẶT BẰNG PHỤ THUỘC


Số liệu khởi tính
+ Số điểm gốc
:1
+ Số điểm mới lập : 3
+ Số phương vị gốc : 1
+ Số góc đo
:4
+ Số cạnh đo
:4
+ Sai số đo p.vị : mα = 0.001"
+ Sai số đo góc
: mβ = 30"
+ Sai số đo cạnh : mS = ±(30+0.ppm) mm
Bảng tọa độ các điểm gốc
STT
1

Tên điểm
I

X(m)
2575.000

Y(m)
3750.000

Bảng góc phương vị khởi tính
S
TT
1


Hướng
Đứng - Ngắm
I→II

Góc phương vị
o ' "
42 00 00.0

Bảng tọa độ sau bình sai và sai số vị trí điểm
STT
1
2
3

Tên điểm
II
III
IV

X(m)
2627.876
2638.508
2582.286

Y(m)
3797.610
3771.483
3722.454


Mx(m)
0.012
0.013
0.005

My(m)
0.011
0.019
0.016

Mp(m)
0.016
0.023
0.017

Bảng kết quả trị đo góc sau bình sai
Số
TT
1
2
3
4

Tên đỉnh góc
Đỉnh trái
Đỉnh giữa Đỉnh phải
IV
I
II
I

II
III
II
III
IV
III
IV
I

Bảng kết quả trị đo cạnh sau bình sai
7

Góc đo
o ' "
117 10 47.0
70 08 13.0
108 56 34.0
63 43 11.0

SHC
"
+17.8
+20.5
+19.9
+16.9

Góc sau BS
o ' "
117 11 04.8
70 08 33.5

108 56 53.9
63 43 27.9


Số
TT
1
2
3
4

Tên đỉnh cạnh
Điểm đầu Điểm cuối
I
II
II
III
III
IV
IV
I

Cạnh đo
(m)
71.150
28.200
74.600
28.500

SHC

(m)
+0.002
+0.007
-0.002
-0.006

Cạnh BS
(m)
71.152
28.207
74.598
28.494

Bảng sai số tương hỗ
Cạnh tương hỗ
Điểm đầu Điểm cuối
I
II
II
III
III
IV
IV
I

Chiều dài
(m)
71.152
28.207
74.598

28.494

Phương vị
o ' "
41 59 60.0
292 08 33.5
221 05 27.4
104 48 55.2

ms/S
1/4400
1/1800
1/4700
1/1700

Kết quả đánh giá độ chính xác
1 . Sai số trung phương trọng số đơn vị.
mo = ± 0.748
2 . Sai số vị trí điểm yếu nhất : (III)
mp = 0.023(m).
3 . Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh yếu : (IV-*-I)
mS/S = 1/ 1700
4 . Sai số trung phương phương vị cạnh yếu : (III-*-IV)
mα = 21.6"
5 . Sai số trung phương tương hỗ hai điểm yếu : (III-*-IV)
m(t.h) = 0.018(m).
--------------------------------------------------------Ngày 06 tháng 07 năm 2015
Người thực hiện đo :..................................
Người tính toán ghi sổ :.................................
Kết quả được tính toán bằng phần mềm DPSurvey 2.8.

----------------------ooo0ooo ------------------------b. Bình sai lưới đo cao
KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI ĐỘ CAO

I. Các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới
+ Tổng số điểm
:4
+ Số điểm gốc
:1
+ Số diểm mới lập : 3
+ Số lượng trị đo : 4
8

m(t.h)

"
(m)
00.0 0.016
19.0 0.016
21.6 0.018
19.3 0.017


+ Tổng chiều dài đo : 0.203 km
II. Số liệu khởi tính
STT
1

Tên điểm
I


H (m)
22.0000

Ghi chú

III. Kết quả độ cao sau bình sai
STT
1
2
3

Tên điểm
II
III
IV

H(m)
21.8639
22.0236
22.0613

SSTP(mm)
4.3
4.5
3.1

IV. Trị đo và các đại lượng bình sai
S
TT
1

2
3
4

Điểm sau
(i)
I
II
III
IV

Điểm trước
(j)
II
III
IV
I

[S]
(km)
0.071
0.028
0.075
0.029

Trị đo
(mm)
-133.0
161.0
41.0

-60.0

SHC
(mm)
-3.1
-1.2
-3.3
-1.3

V. Kết quả đánh giá độ chính xác
- Sai số trung phương trọng số đơn vị mo = ± 19.98 mm/Km
- SSTP độ cao điểm yếu nhất : mH(III) = 4.50(mm).
- SSTP chênh cao yếu nhất : m(III - IV) = 4.34 (mm).
----------------------------------------------------Ngày 6 tháng 7 năm 2015
Người thực hiện đo :........................
Người tính toán ghi sổ :........................
Kết quả được tính toán bằng phần mềm DPSurvey 2.8.
----------------------ooo0ooo -------------------------

9

Trị B.Sai SSTP
(mm)
(mm)
-136.1
4.3
159.8
3.1
37.7
4.3

-61.3
3.1


1.2. Đo điểm chi tiết vẽ bình đồ tỷ lệ 1/250
1.2.1. Đo các điểm chi tiết
a. Đo và tính các yếu tố
- Dụng cụ đo: Một bộ máy kinh vĩ, hai mia.
- Phương pháp đo: Phương pháp toàn đạc.
- Tiến hành đo: Đặt máy kinh vĩ tại các đỉnh lưới khống chế đo tất cả các điểm chi tiết để vẽ
bình đồ. Ví dụ: Đặt máy kinh vĩ tại đỉnh I, định tâm và cân bằng máy, đo chiều cao máy (i).
Sau đó quay máy ngắm về cọc tiêu tại II và đưa số đọc trên bàn độ ngang về 0°00’00’’. Tiếp
theo quay máy ngắm về mia dựng tại các điểm chi tiết, tại mỗi điểm chi tiết đọc các giá trị
trên mia theo 3 dây (dây trên, dây giữa, dây dưới) và đọc giá trị trên bàn độ ngang, bàn độ
đứng. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi đo hết trạm máy. Số liệu đo được ghi vào trong sổ đo
điểm chi tiết.
Chú ý:
- Trong quá trình đo nếu địa hình phức tạp thì phải có một người đi vẽ phác họa lại địa hình
cùng với người đi mia, số thứ tự điểm trên bản phác họa phải trùng với số thứ tự điểm trong
sổ ghi để phục vụ cho công tác vẽ bình đồ địa hình không bị nhầm lẫn.
- Các điểm chi tiết: Bao gồm điểm địa vật và điểm địa hình.
+ Điểm địa vật: Là những điểm chỉ rõ vị trí chính xác của các địa vật trên thực địa như: Góc
nhà, mép đường, cột đèn, cây…
+ Điểm địa hình: Là những điểm chỉ sự thay đổi địa hình dáng đất của khu vực như điểm
cao, thấp của mặt đất.
- Mật độ các điểm chi tiết phải đủ để biểu diễn địa vật cũng như mô tả hết các địa hình.
Tính các yếu tố:
- Tính khoảng cách giữa hai dây đo khoảng cách trên mia
n = dây trên – dây dưới.
- Tính khoảng cách từ máy đến mia

S = K.n.Cos²V (K=100)
- Tính hiệu độ cao giữa điểm đặt máy và điểm đặt mia
hi = S.tgV + i – l hoặc hi = K.n.Sin2V + i – l
- Tính độ cao điểm chi tiết
Hi = Hmáy + hi

10


b. Sổ đo điểm chi tiết
Ký hiệu

Bảng chú giải
Giải thích

MD
CLR
B
DCA1
SB
MN
GN

Mép đường
Cây ven đường
Bồn hoa, bồn cây
Cột đèn, cột điện
Sân Bóng
Mép nhà
Góc nhà


11


1.2.3. Vẽ điểm chi tiết
Sử dụng phần mềm DPSurvey 2.8 để vẽ điểm chi tiết.
PHẦN 2: BỐ TRÍ ĐIỂM VÀ ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH
2.1. Bố trí điểm
Phương pháp bố trí: Phương pháp tọa độ cực
2.1.1. Tính toán, bố trí điểm A
Tọa độ điểm A:

A(2583.848 m; 3748.646 m);

Tọa độ điểm lưới:

I (2575 m; 3750 m)
II (2627.876 m; 3797.610 m)
- Tính cạch cực và góc cực.
2

2

+ Cạnh cực: S1 = (∆ X II − B + ∆Y II − B = 15.195 m
360 − α IA + α I − II = 50

+ Góc cực: β1 =

o


'

4210

''

II

A

I
- Tính αI-A
αI-A= arctg(

∆Y I − A

∆X

) +k.1800

I−A

vì ΔY<0 và ΔX > 0  k = 2  αI-A= -6o42’10’’ + 2.180 o = 351o17’50”
=> β1= αI-A + αI-II = 50o42’10’’
Bố trí điểm A:
Đặt máy kinh vĩ tại I định tâm cân bằng máy, ngắm về tiêu đặt tại II (đưa số đọc trên bàn độ
ngang về 0o0’0’). Quay máy ngược chiều kim đồng hồ 1 góc bằng β 1= 50o42’10’’.Trên
hướng ngắm dùng thước đo 1 đoạn có chiều dài bằng S1=8.951 m ta đánh dấu được điểm A.
2.1.1. Tính toán, bố trí điểm B
Tọa độ điểm A:


B(2642.663 m; 3801.108m) ;

Tọa độ điểm lưới:

II (2627.876 m; 3797.610 m)


- Tính cạch cực và góc cực.
2

2

+Cạnh cực: S2 = (∆ X II − B + ∆Y II − B = 15.195 m
+Góc cực: β2= αI-II - αII-B

- Tính αII-B
αIII-B= arctg

∆Y II − B

∆X

+ k.1800

II − B

Vì ΔY>0 và ΔX>0 => k = 0 => αII-B = 13o18’33’’
=> β2 = αI-II - αII-B = 28o41’27”
Bố trí điểm B:

Đặt máy kinh vĩ tại II định tâm cân bằng máy, ngắm về tiêu đặt tại I (đưa số đọc trên bàn
độ ngang về 0o0’0’). Quay máy thuận chiều kim đồng hồ 1 góc bằng 360 O - β2 =
331o18’43’’. Trên hướng ngắm dùng thước đo 1 đoạn có chiều dài bằng S 2=15.195 m ta
đánh dấu được điểm B.
2.2. Đo và vẽ mặt cắt địa hình
2.2.1. Mặt cắt dọc
- Xác định vị trí điểm chi tiết trên hướng trục chính là các điểm thay đổi về mặt địa hình,
địa vật bằng máy kinh vĩ và tiêu. Đánh dấu những vị trí này bằng cọc hoặc sơn hoặc đinh
sắt. Đối với những nơi có địa hình bằng phẳng thì khoảng cách các điểm chi tiết không được
vượt quá 5 m.
- Đo chiều dài tổng quát và đo chiều dài chi tiết trục công trình.
+ Đo chiều dài tổng quát: là xác định chiều dài trục chính công trình bằng thước thép với 2
lần đo. Yêu cầu độ chính xác
Trong đó: ∆S = |


Nếu

∆S
1

S tb 1000



|, Stb =

S đi +S vê
2


1 ∆S ≤ 1
S +S vê
=
thì kết quả đo là Stb = đi
2
T Stb 1000

13




Nếu

1
T

=

∆S
1
>
kết quả đo không đạt phải đo lại.
S tb 1000

Kết quả đo được ghi vào trong sổ đo như sau:
SỔ ĐO DÀI TỔNG QUÁT TUYẾN ĐƯỜNG
Kết quả đo

Khoảng

Cách

Đo đi

Đo về

Khoảng cách
trung bình

A-B

78.8

78.85

78.825

1 ∆S
=
T Stb

Ghi chú

1/1576.5

Kết quả đo
đạt yêu cầu

+ Đo chiều dài chi tiết: Là xác định khoảng cách giữa các điểm chi tiết trên trục chính bằng
thước thép với 1 lần đo. Yêu cầu độ chính xác:


STQ − S CT
∆S
1
=

STQ
STQ
500
Kết quả đo được ghi vào trong sổ đo như sau:

TÊN CỌC

KHOẢNG CÁCH
LẼ
(m)

A
4.9
C1
5.0
C2
4.8
C3
4.85
C4
5.01
C5
5.09
C6

4.93
14

KHOẢNG CÁCH
CỘNG DỒN
(m)
0


C7
5.0
C8
5.04
C9
4.93
C10
4.9
C11
4.98
C12
4.94
C13
4.98
C14
4.9
C15
4.45
B

78.7


Kiểm tra độ chính xác
STQ − SCT
78.7 − 78.825
∆S
1
1
=
=
=
<
STQ
STQ
78.825
630.6 500

 Kết quả đo Đạt yêu cầu.
- Đo cao chi tiết: Đo bằng phương pháp đo cao hình học từ giữa kết hợp ngắm tỏa, đo khép
về các đỉnh đường truyền với sai số khép cho phép:
= ± 50 L(km) (mm)

cp

15


-Kết quả đo được ghi vào trong sổ đo như sau:
SỔ ĐO CAO CHI TIẾT DỌC TUYẾN
Giá trị đọc mia (mm)
Điểm ngắm

I
A
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
B
II

Sau

Tỏa

Trước

Độ cao
đường
ngắm(m)


1287

Độ cao
cọc(m)

Ghi chú
Mốc

1220
1218
1175
1110
1320
1478
1375
1138

1205
1208
1284
1343
1335
1338
1320
1339
1309
1405
1298

Mốc


Kiểm tra độ chính xác
Ta có: :

= ±50 L(km) = ±50 0.078825 = ±14.04mm

cp

= ∑ trị số mia sau - ∑ trị số mia trước – (Hcuối – Hđầu) (mm)
= 1287 – 1298 – (21.922 - 22) = 10.922(mm)
Ta thấy
, vậy đo đạt yêu cầu.
- Từ các số liệu đo được, vẽ mặt cắt dọc trục chính công trình bằng phần mềm DPSurvey
2.8.
2.2.2. Mặt cắt ngang
- Dụng cụ đo: Máy kinh vĩ và mia đứng.

16


- Phương pháp đo: Sử dụng máy kinh vĩ để xác định hướng đường thẳng, đo và tính toán
khoảng cách, độ cao các cọc trên mặt cắt ngang.
- Tiến hành đo:
Mặt cắt tại cọc 1: Đặt máy kinh vĩ tại 1, định tâm cân bằng máy. Ngắm về tiêu dựng tại A,
đưa giá trị trên bàn độ ngang về 0 00’0’’, quay máy thuận chiều kim đồng hồ 90 0 ta được
hướng trái mặt cắt ngang, trên hướng ngắm dựng mia tại các điểm địa hình, địa vật và đọc
các giá trị 3 dây trên mia, giá trị trên bàn độ đứng. Sau khi đo xong các điểm bên trái mặt
cắt ngang, đảo ống kính và tiến hành đo tương tự.
- Kết quả đo được tính toán và ghi vào sổ đo như sau:
MẶT CẮT NGANG TẠI CỌC A

Htim = 22.07 m
Phải

Trái

STT
K/C lẻ(m)

Độ cao(m)

22.07

0

3
22.136

1

22.117
10.2

2.2

22.067

2

22.117
1.2


2.8

22.277

3

22.217
0.2

3

22.418

4

22.297

0.4

22.554

5
2.8

22.226

6

Độ cao(m)


22.07

2.6

0.4
7

K/C lẻ(m)

22.748

17


MẶT CẮT NGANG TẠI CỌC 1
Htim= m
Phải

Trái

STT
K/C lẻ(m)

Độ cao(m)

22.07

0


3
22.212

1

22.204

1.995

9.59
22.188

2

22.362

0.01

2.4
22.44

3

22.429

2.594

2.4
22.196


4

22.58

3.8

1.4
22.313

5

22.633

0.2
22.402

6

Độ cao(m)

22.07

4

3
7

K/C lẻ(m)

22.563


18


MẶT CẮT NGANG TẠI CỌC 2
Htim=………..m
Phải

Trái

STT
K/C lẻ(m)

Độ cao(m)

0
1
2
3
4
5
6

19

K/C lẻ(m)

Độ cao(m)



MẶT CẮT NGANG TẠI CỌC 3
Htim=………..m
Phải

Trái

STT
K/C lẻ(m)

Độ cao(m)

0
1
2
3
4
5
6

20

K/C lẻ(m)

Độ cao(m)


MẶT CẮT NGANG TẠI CỌC 4
Htim=………..m
Phải


Trái

STT
K/C lẻ(m)

Độ cao(m)

K/C lẻ(m)

Độ cao(m)

0
1
2
3
4
5
6
7
- Từ các số liệu đo được, vẽ các mặt cắt ngang tuyến bằng phần mềm DPSurvey 2.8.

21



×