Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

Bài thuyết trình sử dụng phương tiện dạy học địa lý trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 47 trang )

Chào mừng thầy và các bạn đến
với bài thuyết trình của nhóm


CHỦ ĐỀ:

SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC ĐỊA
LÝ THPT


CẤU TRÚC

NỘI DUNG CHÍNH

MỘT SỐ
KHÁI
NIỆM

VAI TRÒ

CHỨC NĂNG

MỐI QUAN HỆ

NGUYÊN TẮC

GIỮA PTDH

SỬ DỤNG

VÀ PP DẠY



PHƯƠNG TIỆN

HỌC

DHĐL THPT

CÁC PHƯƠNG
TIỆN DẠY HỌC
ĐỊA LÝ THPT

PHƯƠNG HƯỚNG
SỬ DỤNG MỘT

NHỮNG LƯU Ý

SỐ LOẠI PHƯƠNG

CHUNG

TIỆN DHĐL


I. Một số khái niệm:
1. Khái niệm phương tiện dạy học:

`
PTDH là gì?





Có thể hiểu

PTDH là một tập hợp tất cả các PT vật chất cần thiết mà người GV và HS sử dụng trong QTDH
nhằm đạt được mục đích dạy học. Đó là những công cụ giúp người GV tổ chức, điều khiển QTDH và
những công cụ giúp người HS lĩnh hội tri thức cũng như tổ chức hoạt động nhận thức của mình có
hiệu quả.
Theo nghĩa hẹp



PTDH là những đối tượng mang ND DH được sử dụng trực tiếp vào QTDH để chuyển biến ND
hướng vào mục tiêu DH

Theo nghĩa rộng


I. Một số khái niệm:
1. Khái niệm phương tiện dạy học Địa lí THPT

PTDH Địa lí là một khái niệm dùng để chỉ tất cả các PT, thiết bị mà GV và HS sử dụng trực tiếp trong quá
trình dạy - học Địa lí, phục vụ các mục đích dạy học và giáo dục.


II. Vai trò:
Vai trò

Đối với giáo viên


Giúp GV dễ
giảng bài và

Giúp GV rèn

dễ truyền đạt

luyện được kỹ

tri thức cho

năng cho HS

HS

Đối với học sinh

Kiểm tra,

Giáo dục một

đánh giá được

số phẩm chất

khả năng,

tốt cho HS

nhận thức


như tính thẩm

được tri thức

mỹ, khả năng

của HS

quan sát…

Giúp HS

Tạo hứng thú

nằm vững

học tập cho

được tri thức

HS


III. Chức năng:
1. MINH HỌA TRI THỨC:
* GV sẽ trình bày nội dung bài học Địa lý bằng lời
giảng, sau đó sẽ minh họa lời giảng trên các phương
tiện dạy học Địa lý


2. NGUỒN TRI THỨC:

GV trình bày nội dung theo hướng xây dựng các câu
hỏi, bài tập gắn phương tiện, tổ chức hướng dẫn HS
tự khai thác tri thức để tự nhận thức




VD: sử dụng bản đồ trong dạy học
địa lí trong dạy bài phân bố khoáng
sản ở Việt Nam.


-

Với chức năng minh họa tri thức:
* Sau khi trình bày về sự phân bố khoáng

sản của Việt Nam, giáo viên chỉ trên bản đồ cho
học sinh thấy sự phân bố đó
* Khoáng sản nước ta tập trung chủ yếu ở
trung du miền núi phía bắc và ở các tỉnh như
Cao Bằng, Thái nguyên, ....

Mời các em quan sát trên bản đồ và chỉ vị trí
phân bố đó trên bản đồ cho học sinh


-


Với chức năng nguồn tri thức:
* Quan sát bản đồ phân bố khoáng

sản Việt Nam, các em hãy cho biết các loại
khoáng sản chủ yếu và phân bố của chúng?
* GV nhận xét câu trả lời, chuẩn kiến
thức: Khoáng sản nước ta tập trung chủ yếu
ở trung du miền núi phía bắc và ở các tỉnh
như Cao Bằng, Thái nguyên, ....


IV. Mối quan hệ giữa PTDH và PPDH:
Phương tiện, nội dung và PP luôn luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau :




Sự xuất hiện của phương tiện lại có thể làm nảy sinh những nội dung và phương pháp mới.
PTDH là “hình ảnh kép” của PPDH. Mỗi PPDH đòi hỏi phải có phương tiện hoạt động phù hợp, PPDH được
thực hiện bằng các hoạt động với các PT cụ thể.

VD: - Khi sử dụng PP bản đồ trong DH địa lý thì cần sử dụng đến PTDH là bản đồ
- Khi sử dụng PT bản đồ trong môn địa lý thì cần áp dụng PP bản đồ trong dạy học.


VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA PTDH VỚI HTTCDH:

* Phương tiện quy định hình thức tổ chức dạy học
* Phương tiện giúp phát huy tính tích cực của hình thức tổ chức dạy học


Ví dụ:



Quy định hình thức tổ chức dạy học:

Với mỗi loại phương tiện lại có một hình thức tổ chức dạy học phù hợp:
Với phương tiện dạy học là bản đồ: phù hợp với hình thức tổ chức dạy học theo lớp, ca nhân hoặc nhóm nhỏ.
Với phương tiện dạy học là tranh ảnh địa lí có thể phù hợp với hình thức dạy học theo nhóm lớn, nhóm nhỏ….



Phát huy tính tích cực của hình thức tổ chức dạy học:

PTDH góp phần làm tăng khả năng tư duy trừu tượng của học sinh, gắn tri thức lí thuyết với lí thuyết giúp các
em tiếp thu bài tốt hơn..


V. Nguyên tắc sử dụng:

1

Sử dụng phương tiện phải phù hợp với nội dung bài học

2

Sử dụng phương tiện phải đúng lúc, đúng chỗ

3


Sử dụng phương tiện phải đúng cường độ (không nên quá 5 phút)

4

Sử dụng phương tiện phải theo hướng phát huy tính tích cực của HS

5

Phương tiện sử dụng phải đặt ở vị trí sao cho HS cả lớp quan sát được

6

Tăng cường các phương tiện tự tạo (GV tự làm ra)

7

Sử dụng phối hợp nhiều phương tiện


V. Các phương tiện dạy học địa lí chủ yếu ở trường THPT.

1.
-.

Phương tiện địa lý lớp 10
PTDH địa lý 10 bao gồm: tranh ảnh địa lý, quả địa cầu, băng đĩa hình, bản đồ, bảng số liệu, biểu đồ..

Trong đó, những PT sử dụng trong nhiều bài học ở địa lý 10 là tranh ảnh địa lý, quả địa cầu, bảng số liệu, biểu
đồ,bản đồ.


Quả địa cầu

Tranh ảnh địa lý


Bản đồ

Bảng số liệu


2. Phương tiện Địa lý lớp 11

-Bản đồ:
+ bản đồ tự nhiên và kinh tế các nước, khu vực
+ Bản đồ sơ đồ, hành chính.
- Tranh ảnh
- Bảng số liệu
- Bảng kiến thức
- Biểu đồ
- Sơ đồ
- Hình vẽ
Trong tất cả các phương tiện trên, loại phương tiện chủ yếu trong SGK là: bản đồ, tranh ảnh và bảng số liệu.
Ngoài ra còn sử dụng một số loại phương tiện như: băng(đĩa) hình; máy chiếu, máy vi tính và các phần mềm
của máy tính…


3. Phương tiện địa lý lớp 12

Bản đồ Giáo khoa


Lát cắt địa hình

Bảng số liệu


Biểu đồ

Atlat địa lý

Bảng kiến thức


VI.PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG

1: Băng đĩa hình:
- là loại phương tiện cung cấp những thông tin bằng hình ảnh,tạo thuận lợi cho giáo viên và học
sinh khai thác kiến thức.


Nhằm mục tiêu cho hs nắm mục tiêu và các đề mục chính của bài học.
Giáo viên có thể ghi các đề mục chính của bài học lên bảng hay những
B1: Định hướng

vấn đề chính cần nhận thức.

Các
bước
sử dụng
băng đĩa


Mỗi đoạn xem băng phù hợp với từng vấn đề ghi trên bảng.
B2: Cho học sinh
xem băng

Sau mỗi đoạn băng giáo viên đặt ra câu hỏi hay bài tập để học sinh rút
nhận xét, kết luận.

hình.

B3: Kết thúc

H/s: Hoàn thành câu hỏi, bài tập do giáo viên nêu ra. Trình bày kết
luận, nhận xét về đoạn băng, đĩa hình vừa xem.

Gv: Bổ sung, sửa chữa, kết luận.


Vd: Khi dạy bài 16: SÓNG. THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN
chương trình địa lí lớp 10 THPT

- Video được dùng để mở đầu bài học:
* Gv: Trước khi đi vào bài mới, mời các em xem một
đoạn video sau
* GV: Các em có biết đoạn video nói về hiện tượng gì
không?
* Hs trả lời, Gv nhận xét, kết luận, giới thiệu video:
đây là đoạn video về sóng biển, là hiện tượng thiên nhiên
lí thú, bên cạnh sóng biển, các em thường nge tới hiện
tượng thủy triều, dòng biển, vậy để tìm hiểu rõ hơn về

những hiện tượng trên mời các e đi vào bài 16: SÓNG,
THỦY TRIỀU. DÒNG BIỂN…

VIDEO VỀ SÓNG BIỂN


2. Bảng số liệu thống kê:

 Được dùng phổ biến trong dạy học địa lí lớp 12
 Phương hướng sử dụng.
+ Phải làm cho hs hiểu được tên bảng, đơn vị, nội dung cột dọc, hàng ngang, mối quan hệ các số liệu
trong bảng…
+ Tổ chức cho hs làm việc với bảng số liệu: tính toán, phân tích, nhận xét, giải thích…
+ Dựa vào bảng số liệu hs có thể viết báo cáo ngắn gọn nhận định về tình hình, đặc điểm phát triển…
của một địa phương,khu vực….
- Đây là phương tiện phát huy được vai trò chủ động nhận thức của học sinh.


Ví dụ:
Cho bảng số liệu
năm
giá trị sx cn

1995

2005

Tổng số

50508


199622

Nhà nước

19607

48058

Ngoài nhà nước

9942

46738

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

20959

104826

Bảng: giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của vùng Đông Nam Bộ

Câu hỏi:

1.

Dựa vào bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh
tế của vùng Đông Nam Bộ qua các năm. Nêu nhận xét?



Hướng dẫn

 Cách tính cơ cấu.
+ Công thức:
Cơ cấu = giá trị sxcn của từng năm

*

100

Tổng số

Vd: cơ cấu giá trị sxcn nhà nước năm 1995 = 19607
50508

- Nhận xét: giá trị sản xuất cn qua các năm tăng hay giảm
Xu hướng thay đổi của cơ cấu

*

100

=

38,8


×