ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
LUÂÂN VĂN THẠC SI
“CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG
CAO ĐẲNG DƯỢC PHÚ THỌ THÔNG QUA Ý KIẾN
ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN”
CN. Lê Xuân Trường
Hà Nô ôi, tháng 9 năm 2014
Lý do chọn đề tài
Chất lượng giáo dục ĐH
là vấn đề được xã hội
quan tâm, với quan điểm
xem SV là một khách
hàng, là người trực tiếp
sử dụng các dịch vụ của
nhà trường cung cấp thì
đánh giá từ SV là rất
quan trọng
Trường CĐ Dược Phú
Thọ là trường CĐ
ngoài công lập. Vậy
chất lượng đào tạo của
nhà trường được đánh
giá như thế nào dưới
góc độ của sinh viên và
cựu sinh viên ?
Mục đích nghiên cứu
Khảo sát và phân tích
định lượng ý kiến
đánh giá của sinh viên
đối với chất lượng
đào tạo của trường
CĐ Dược Phú Thọ.
Trên cơ sở kết quả
thu được đưa ra một
số khuyến nghị và đề
xuất nhằm nâng cao
chất lượng đào tạo
của nhà trường.
Câu hỏi nghiên cứu
1
Sinh viên đánh giá như thế nào về chất lượng
đào tạo của Trường CĐ Dược Phú Thọ?
Yếu tố nào tác động đến kết quả đánh giá của
2
sinh viên và ý kiến đánh giá của sinh viên và
cựu sinh viên có khác nhau không?
Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết
Nội dung
H1
Giới tính không ảnh hưởng đến ý kiến đánh giá của SV
H2
Giới tính không ảnh hưởng đến sự yêu thích ngành học của SV
H3
Không có sự khác nhau về mức độ yêu thích ngành đã học giữa
SV năm cuối và cựu SV
H4
Không có sự khác nhau về mức độ yêu thích ngành đã học giữa
SV có việc làm và SV chưa tìm được việc làm
H5
Không có sự khác nhau giữa ý kiến đánh giá của SV năm cuối
và cựu SV
H6
Không có sự khác nhau giữa ý kiến đánh giá của SV có việc
làm và SV chưa tìm được việc làm
H7, H8, H9, Nhân tố CTĐT, Đội ngũ giảng viên, Cơ sở vật chất, Tổ chức,
H10, H11 quản lý đào tạo, Kết quả đạt được từ khóa học có tương
quan thuận với ý kiến đánh giá của SV
Phương pháp nghiên cứu
1
Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận
Phương pháp chọn mẫu
Phương pháp điều tra bằng phiếu
Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Kết cấu của luận văn
Phần mở đầu
Chương 1: Tổng quan và cơ sở lý luận
Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Chương 1. TỔNG QUAN VÀ CƠ
SỞ LÝ LUẬN
Tổng quan nghiên cứu
Các công trình
nghiên cứu nước
ngoài
Các công trình
nghiên cứu
trong nước
Cơ sở lý luận
1
Khái niệm về đo lường đánh giá trong giáo dục
Khái niệm chất lượng giáo dục
Khái niệm về hoạt động đào tạo
Cấu trúc thứ bậc các yếu tố ảnh hưởng đến ý kiến
đánh giá của sinh viên
Cơ sở lý luận
5
Mô hình chất lượng dịch vụ SERVPERF
Một số tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục
trường cao đẳng
Chuẩn đầu ra đối với Ngành Dược trình độ cao đẳng
Mô hình nghiên cứu
CTĐT
ĐNGV
Ý kiến đánh
CSVC
giá của SV về
CLĐT
TCQLĐT
KQKH
Hình 1.3 Mô hình nghiên cứu
Chương 2. TỔ CHỨC VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tổ chức nghiên cứu
Tổng thể và
mẫu nghiên
cứu
Quy trình
nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu tài liệu lý luận, cơ sở lý thuyết về CLĐT
Xây dựng khung lý thuyết, mô hình nghiên cứu
Thiết kế và đánh giá phiếu khảo sát, thang đo
Nghiên cứu định lượng
Kết quả đánh giá của sinh viên về CLĐT
Xây dựng mô hình hồi quy và KĐGT
Kết luận và khuyến nghị
Thiết kế phiếu điều tra khảo sát
Phần
Nội dung
Số lượng biến Danh sách biến
I
Chương trình đào tạo
7
C1 C7
II
Đội ngũ giảng viên
10
C8 C17
III
Cơ sở vật chất
9
C18 C26
IV
Tổ chức, quản lý đào tạo
13
C27 C39
V
Kết quả đạt được về khóa học
9
C40 C48
VI
Đánh giá chung về khóa học
2
C49 – C50
Tổng
50
Bảng 2.3. Các thành phần của phiếu khảo sát
Thang đánh giá
Thang
Mức độ đánh giá
1.00 – ≤
2.00
Đánh giá thấp
2.01 – ≤
3.00
Đánh giá trung bình
3.01 – ≤
4.00
Đánh giá cao
4.01 – ≤
5.00
Đánh giá rất cao
Đánh giá thang đo dự thảo
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
.964
N of Items
Bảng 2.4 Kết quả hệ số Cronbach's Alpha
của khảo sát thử nghiệm
50
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1
Thống kê mô tả kết quả khảo sát về thông tin của
cựu sinh viên
Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của sinh viên
Đánh giá thang đo
4
Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính
Kiểm định các giả thiết
Tình hình việc làm của cựu sinh viên
Hình 3.1 Thông tin việc làm của sinh viên
Thời gian tìm được việc làm của sinh viên
sau khi tốt nghiệp
Thời gian tìm được việc làm
Số sinh viên Tỷ lệ phần trăm
SV có việc làm sau 3 tháng
14
23,7%
SV có việc làm từ 3 đến 6 tháng
21
35,6%
24
40,7%
59
100%
SV có việc làm từ 6 tháng đến 1
năm
Tổng
Bảng 3.1 Thời gian tìm được việc làm của sinh viên
Nguyên nhân chưa có việc làm của sinh viên
Sinh viên chưa có việc làm là do
Đang tiếp tục học nâng cao
Hiện tại đang đi học việc
Số sinh viên
Tỷ lệ phần trăm
6
17.6%
14
41.2%
3
8.8%
11
32.4%
34
100%
Chưa có ý định đi làm từ khi tốt
nghiệp
Đã xin việc nhưng không thành công
Tổng
Bảng 3.3 Nguyên nhân chưa tìm được việc làm của sinh viên
Thu nhập bình quân của sinh viên
Thu nhập bình quân/tháng
Số sinh viên
Tỷ lệ phần trăm
4
6.8%
Từ 2 đến 3 triệu đồng
11
18.6%
Từ 3 đến 4 triệu đồng
25
42.4%
13
22.0%
6
10.2%
59
100%
Dưới 2 triệu đồng
Từ 4 đến 5 triệu đồng
Trên 5 triệu đồng
Tổng
Bảng 3.2 Thu nhập bình quân/tháng của sinh viên
Mức độ đáp ứng nhu cầu công việc
của sinh viên
Hình 3.2 Mức độ đáp ứng nhu cầu công việc của sinh viên
Các nội dung cần cải tiến để đáp ứng
với yêu cầu công việc
Nội dung cần cải tiến
Số sinh viên
Tỷ lệ phần trăm
Các môn cơ bản
7
11,9%
Các môn cơ sở
8
13,6%
Các môn chuyên ngành
18
30,5%
Tham quan thực tế
10
16,9%
Thực tập và thi tốt nghiệp
16
27,1%
59
100%
Tổng
Bảng 3.4 Các nội dung cần cải tiến để đáp ứng với
yêu cầu công việc
Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá
của sinh viên
Nội dung đánh giá
Chương trình đào tạo
Đội ngũ giảng viên
Cơ sở vật chất
Tổ chức, quản lý đào tạo
Trung bình
Mức độ
3,71
Cao
3,86
Cao
3,89
Cao
3,85
Cao
3,82
Cao
Kết quả đạt được từ khóa
học
Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá
của sinh viên