Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỢI CÁ BẠC MÁ KHAI THÁC BẰNG NGHỀ LƯỚI VÂY Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ TỪ NGHỆ AN ĐẾN BẾN TRE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.18 KB, 27 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo Bộ nông nghiệp
và phát triển nông thôn
Viện nghiên cứu hải sản
------------------------


chea phala



đánh giá nguồn lợi cá bạc má Rastrelliger
kanagurta (Cuvier, 1816) khai thác bằng nghề
lới vây ở vùng biển ven bờ từ
Nghệ An đến Bến Tre



Chuyên ngành : Ng loại học
M số : 62.42.50.05


Tóm tắt Luận án tiến sĩ sinh học




Hải Phòng, 2007
Luận án đợc hoàn thành tại Phòng Nghiên cứu nguồn lợi biển, Viện
Nghiên cứu Hải sản, Bộ Thuỷ sản.



Ngời hớng dẫn khoa học:
1- GS. TS. Vũ Trung Tạng
2- TS. Chu Tiến Vĩnh


Phản biện 1: GS. TS. Mai Đình Yên

Phản biện 2: PGS. TSKH. Trần Mai Thiên

Phản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Đình Mão



Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc,
họp tại: Viện Nghiên cứu Hải sản - Hải Phòng.
Vào hồi 09 giờ, ngày 04 tháng 12 năm 2007






Có thể tìm hiểu luận án tại thứ viện Quốc gia, th viện Viện Nghiên
cứu Hải sản.
Mở đầu
Biển Đông đợc đánh giá là biển có đa dạng sinh học cao và có
nguồn lợi hải sản khá phong phú, trong đó cá nổi nhỏ là một trong
những đối tợng khai thác quan trọng. Một số loài cá nổi nhỏ thuộc
giống cá Nục (Decapterus), cá Bạc má (Rastrelliger)... phân bố rộng
ở vùng biển khu vực Đông Nam á.

Cá Bạc má là một trong những loài luôn chiếm vị trí hàng đầu về
tỷ lệ trong sản lợng cá nổi nhỏ, và là loài cá đợc tiêu thụ nhiều
trong thị trờng nội địa, không những chỉ cho cộng đồng dân c ven
biển mà còn cung cấp nguồn đạm động vật cho cộng đồng dân c ở
vùng sâu, vùng xa, miền núi.
Những năm gần đây, do tàu thuyền tập trung khai thác vùng ven bờ,
nên nguồn lợi hải sản nói chung và nguồn lợi cá nổi nhỏ, trong đó có cá
Bạc má có chiều hớng suy giảm. Do đó, việc nghiên cứu đặc điểm sinh
học, tập tính di c , đánh giá nguồn lợi để phát triển nghề cá bền vững là
rất cần thiết. Vì tầm quan trọng của cá Bạc má, tác giả đ nhận đề tài
Đánh giá nguồn lợi cá Bạc má Rastrelliger kanagurta (Cuvier,
1816) khai thác bằng nghề lới vây ở vùng biển ven bờ từ Nghệ An
đến Bến Tre
* Mục đích của luận án
- Đánh giá hiện trạng và biến động nguồn lợi cá Bạc má Rastrelliger
kanagurta, góp phần xây dựng cơ sở khoa học nhằm đánh giá biến
động nguồn lợi cá nổi nhỏ ở vùng biển Việt Nam.
- Đề xuất phơng hớng khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn lợi theo
quan điểm phát triển nghề cá bền vững.
* ý nghĩa khoa học của luận án
- Đóng góp vào công tác nghiên cứu cơ bản về các chỉ số quản lý
nghề cá và quản lý nguồn lợi cá nổi nhỏ khai thác bằng nghề lới vây
ở biển Việt Nam, nhằm khai thác hợp lý, duy trì và phát triển bền
vững nguồn lợi này.
- Góp phần xây dựng cơ sở khoa học lý thuyết đánh giá biến động
nguồn lợi cá nổi nhỏ ở vùng biển Việt Nam.
* ý nghĩa thực tiễn của luận án
- Góp phần nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện nguồn lợi
cá Bạc má khai thác bằng nghề lới vây ở vùng biển Việt Nam.
- Cung cấp đợc những dẫn liệu về xu hớng biến động sản lợng và

năng suất khai thác nguồn lợi cá Bạc má theo đội tàu, không gian và
thời gian ở biển Việt Nam.
- Góp phần tìm hiểu và làm sáng tỏ nguyên nhân biến động nguồn lợi
cá nổi nhỏ ở biển Việt Nam, từ đó thiết lập định lợng các mô hình dự
báo biến động nguồn lợi cá ở vùng biển này trong tơng lai gần, phục
vụ phát triển nghề cá bền vững.
- Đa ra những kiến nghị, đề xuất cho việc quản lý và khai thác hợp lý
nguồn lợi cá Bạc má đối với nghề lới vây ở vùng biển Việt Nam.
* Bố cục luận án :
Ngoài phần mục lục và phụ lục, luận án gồm 134 trang, 50 hình, 16
bảng số liệu và chia thành 3 chơng :
Chơng 1 : Tổng quan tài liệu
Chơng 2 : Tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
Chơng 3 : Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Luận án đ sử dụng 165 tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt, Anh.

Chơng 1. Tổng quan tài liệu
1.1. Tình hình nghiên cứu cá Bạc má trên thế giới và trong khu vực
1.1.1. Thế giới
Cá Bạc má là một đối tợng đợc quan tâm nghiên cứu từ rất
sớm. Trong đó, ở ấn Độ đợc coi là nớc đợc quan tâm nghiên cứu
nhiều nhất, tiếp theo là vùng biển Mozambique, vùng biển Tây ấn
Độ - Thái Bình Dơng, ả Rập và Zanzibar. Từ những công trình đ
công bố sớm nhất của Devanesen (1942), John & Menon (1942),
Pradhan (1956) và Sheshappa (1958) cho đến công trình công bố gần
đây nhất của Zakaria và nnk (2000), Stephensan & Smedbol (2001),
Cushing (2001) và Fernando (2002).Đối với các vùng biển khác nh:
Sri Lanka, Seychelles, Ai-Cập, New-Caledonia, Godavary, phía Bắc
nớc úc và Đài Loan chỉ tìm đợc 2 - 3 công trình công bố về cá Bạc
má. Các nghiên cứu đề cập các vấn đề nh sau: Xác định các chỉ số

quản lý nghề cá nh: Thành phần sản lợng, tổng sản lợng, năng
suất đánh bắt. Xác định các chỉ số quản lý nguồn lợi: Biến động
thành phần chiều dài, các tham số biến động chủng quần, kích thớc
tuổi đánh bắt, kích thớc thành thục, đánh giá trữ lợng và khả năng
khai thác. Nghiên cứu đặc điểm sinh học: Sinh sản, sinh trởng, dinh
dỡng, phân bố, di c, hình thái và cấu trúc chủng quần.
1.1.2. Trong khu vực
Cá Bạc má ở các nớc trong khu vực nh: Malaysia, Indonesia,
Philippines, Thái Lan và Cămpuchia cha đợc quan tâm nghiên cứu
nhiều so với các vùng biển khác trên thế giới. Nguồn lợi cá Bạc má ở
các nớc này đ có một số công trình nghiên cứu, đặc biệt trong
những năm gần đây, việc nghiên cứu về trạng thái nguồn lợi, phân
bố sản lợng, đặc điểm sinh học và các tham số biến động chủng
quần của loài này đ đợc quan tâm hơn. Tuy nhiên, nghiên cứu sâu
hơn về biến động nguồn lợi của loài này, đặc biệt về đánh giá trữ
lợng và dự báo khả năng khai thác còn rất hạn chế.

1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu
Khái quát các đặc điểm điều kiện tự nhiên nh đặc điểm vị trí địa
lý thềm lục địa, đặc điểm khí tợng và thuỷ văn biển, phân bố sinh
vật phù du, trứng cá và cá con là rất cần thiết để nghiên cứu nguồn lợi
cá. Trong mục này, tác giả đ tập hợp và tóm lợc các tài liệu và một
số công trình nghiên cứu về biển và tài nguyên thuỷ sản đợc công
bố trong những năm gần đây của các tác giả Lê Đức Tố (1995), Bộ
Thuỷ sản (1996), Đinh Văn Ưu (2000), Lê Đức Tố và nnk (2003),
Phạm Thợc và nnk (2003), Nguyễn Tiến Cảnh (1991), Nguyễn Hữu
Phụng (1991) để đa ra một số đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên
của vùng biển nghiên cứu có liên quan với nội dung luận án.
1.3. Tình hình nghiên cứu cá Bạc má ở Việt Nam
Nghiên cứu cá Bạc má từ trớc đến nay mới tập trung chủ yếu

vào điều tra chung toàn bộ cá nổi nhỏ trên các vùng biển Việt Nam
thuộc các chơng trình điều tra của Viện Nghiên cứu Hải sản có hợp
tác với các cơ quan nghiên cứu trong và ngoài nớc khác kể từ năm
1961- 2006. Tuy vậy, có thể kể một số công bố về thành phần sản
lợng của Bùi Đình Chung (1981) Bùi Đình Chung và nnk (1991),
Nguyễn Xuân Lộc và nnk (1985), Phạm Thợc (1991), về đặc điểm
sinh học của Vũ Trung Tạng (1979), Chu Tiến Vĩnh (1980), Bùi Đình
Chung và nnk (1998), Phạm Thợc và nnk (2003).... Nhìn chung, các
nghiên cứu về sản lợng của cá Bạc má khai thác theo thời gian,
không gian và theo đội tàu đánh bắt cho toàn vùng biển Việt Nam
còn rất hạn chế. Các tham số sinh trởng, mức chết, tuổi đánh bắt
thích hợp, nghiên cứu về đánh giá nguồn lợi, đặc biệt về đánh giá trữ
lợng và dự báo khai thác của cá Bạc má ở biển Việt Nam còn rất ít.
Mô hình phân tích thế hệ và các mô hình dự báo đối với cá Bạc má
còn cha thấy công bố.
Chơng 2. Tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Tài liệu
Tài liệu chủ yếu đợc thu thập thông qua một số chơng trình, dự
án, đề tài của Viện Nghiên cứu Hải sản đ tiến hành độc lập, hoặc với
sự hợp tác với nớc ngoài nh sau: Dự án Đánh giá nguồn lợi sinh
vật biển Việt Nam- ALMRV II với hệ thống thu mẫu thống kê tại 28
tỉnh trong cả nớc từ năm 1996 đến 2005. Đề tài Nghiên cứu nguồn
lợi cá nổi nhỏ, (chủ yếu là cá Nục, cá Bạc má, cá Cơm) ở biển Việt
Nam, thực hiện trên tàu Nghiên cứu Biển Đông bằng các thiết bị
thuỷ âm và lới kéo trung tầng và lới kéo đáy từ năm 2003-2006. Đề
tài Xây dựng các Dự báo khai thác hải sản (nhiệm vụ thờng xuyên
của Viện Nghiên cứu Hải sản). Dự án Thu thập thông tin nghề cá
nổi nhỏ bền vững ở Biển Đông thuộc chơng trình hợp tác Trung
tâm Phát triển Nghề cá Đông Nam á (SEAFDEC) hợp tác với các
nớc trong khu vực và Viện Nghiên cứu Hải sản tiến hành từ năm

2002 2006 là nguồn tài liệu chính trong luận án này.
2.2. Đối tợng nghiên cứu
Cá Bạc má Rastrelliger kanagurta (Cuvier, 1816) là loài cá nổi
nhỏ quan trọng đ đợc chọn làm đối tợng nghiên cứu.
2.3. Địa điểm nghiên cứu
- Thu thập số liệu trên các tàu nghiên cứu và khảo sát của Viện
Nghiên cứu Hải sản tại các vùng biển Việt Nam (Phụ lục 2.3).
- Thu thập số liệu tại điểm lên cá của nghề lới vây của 5 tỉnh (Phụ
lục 2.4): Nghệ An (đại diện cho khu vực vịnh Bắc Bộ), Quảng Nam
và Khánh Hòa (đại diện cho khu vực miền Trung), Bình Thuận và
Bến Tre (đại diện cho Đông Nam Bộ).


Phụ lục 2.3. Các vùng biển và
hệ thống trạm nghiên cứu
(Dự án ALMRV)
Phụ lục 2.4. Địa điểm thu mẫu
nghề cá thơng phẩm vùng ven
biển (dự án SEAFDEC)
2.4. Phơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Thu mẫu về sản lợng
- Phỏng vấn trực tiếp thuyền trởng của các tàu lới vây khi đi biển
về để thu thập các thông tin chung về chuyến biển.
- Gửi biểu mẫu ghi kết quả đánh lới cho đội tàu lới vây và thu lại
khi tàu về bến.
2.4.2. Thu mẫu và phân tích sinh học
- Tại mỗi điểm lên cá, hàng tháng tiến hành đo chiều dài toàn thân
hàng loạt 200 cá thể và phân tích sinh học 50 cá thể, đồng thời tiến
hành thu tuyến sinh dục, thu dạ dày, thu vẩy và nhĩ thạch. Tiến
hành đo 20 chỉ tiêu hình thái cá Bạc má theo sơ đồ đo của SEAFDEC

(2004) tại điểm Nghệ An và Khánh Hòa.
- Phân tích độ chín muồi tuyến sinh dục bằng mắt thờng theo
thang 5 bậc của SEAFDEC (2004). Xác định độ no dạ dày theo
thang 5 bậc của Nikolsky (1963). Phân tích dinh dỡng và đếm số
lợng trứng bằng kính giải phẫu soi nổi. Vẩy sau khi làm sạch đọc trực
tiếp dới kính soi nổi có độ phóng đại 10 - 400 lần, theo hớng dẫn của
Pravdin (1973). Đo chiều dài nhĩ thạch từ tâm đến các vòng năm
bằng phần mềm Image-Pro Express 4.5.
2.4.3. Phân tích và xử lý số liệu
- Xác định cấu trúc chủng quần cá: Chuẩn hoá số đo theo phơng
trình tơng quan của Reist (1986) và phân tích bằng phần mềm
thống kê sinh học: EXCEL và MINITAB 14.0.
- Ước tính các tham số sinh trởng: Sử dụng số liệu tần suất chiều dài
để tính các tham số sinh trởng và chỉ số sinh trởng theo mô hình
sinh trởng von Bertalanffy và ELEFAN I trong phần mềm FiSAT II.
- Ước tính Lm
50
: đợc ớc tính bằng phơng pháp hồi quy không
tuyến tính lặp theo công thức Udupa (1989).
- Các phơng pháp xác định hệ số chết: Ước tính hệ số chết chung Z
theo phơng pháp đờng cong sản lợng Powell-Wetherall trong
phần mềm FiSAT II, tính hệ số chết tự nhiên M theo công thức của
Pauly, tính hệ số chết do khai thác F bằng phơng pháp Paloheimo,
theo biểu thức F = Z - M dựa vào phần mềm FiSAT II.
- Xác định xác suất đánh bắt: theo đờng cong Logic Pauly (1984).
- Đánh giá trữ lợng: tính trữ lợng cho từng nhóm chiều dài bằng
mô hình phân tích chủng quần ảo (VPA) trong phần mềm FiSAT II.
- Sản lợng khai thác bền vững tối đa: tính sản lợng khai thác bền
vững tối đa (MSY) theo công thức thực nghiệm Cadima.
- Các phơng pháp dự báo: dự báo định hớng và phơng thức điều

chỉnh và phát triển nghề cá hợp lý, nhằm đạt khả năng khai thác tối
đa trên một đơn vị bổ sung theo mô hình sản lợng trên lợng bổ
sung tơng đối của Beverton & Holt (1957).
- Dự báo trữ lợng và sản lợng khai thác dới áp lực khai thác khác
nhau theo mô hình Thompson & Bell bằng phần mềm FiSAT II.

Chơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Đặc điểm hình thái, phân loại và cấu trúc chủng quần
3.1.1. Đặc điểm hình thái và phân loại
Cá Bạc má thuộc:
Ngành dây sống: Chordata; Phân ngành có xơng sống:
Vertebrata; Lớp cá xơng: Osteichthyes, Bộ cá Vợc: Perciformes,
Họ cá Thu ngừ: Scombridae, Giống cá Bạc má: Rastrelliger, Loài cá
Bạc má: Rastrelliger kanagurta (Cuvier, 1816).
3.1.2. Cấu trúc chủng quần
Theo kết quả phân tích DA thì cá Bạc má ở hai vùng biển Nghệ
An và Khánh Hoà thuộc hai quần đàn khác nhau. Đồ thị thống kê
thành phần PCA giữa PC1 và PC2 (Hình 3.2) của tất cả cá thể cho
thấy sự khác biệt rõ ràng giữa hai vùng biển này.




Hình 3.2. Đồ thị PCA của cá Bạc má ở hai vùng biển
Nghệ An và Khánh Hoà

×