Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ THỊT Ở TỈNH LẠNG SƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.29 KB, 27 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
-----------------------------------------------------------






Nguyễn Văn Chung







Một số giải pháp chủ yếu
phát triển chăn nuôi bò thịt
ở tỉnh Lạng Sơn



Chuyên ngnh
:
KInh tế v tổ chức lao động

Mã số
: 5.02.07






tóm tắt Luận án tiến sĩ kinh tế







H Nội-2006
Công trình đợc hoàn thành
tại trờng đại học nông nghiệp I




Ngời hớng dẫn khoa học:
1. TS Trần Văn Đức
2. PGS.TS Đỗ Thị Ng Thanh











Ngời phản biện thứ nhất:
GS.TSKH Lê Du Phong
Ngời phản biện thứ hai:
PGS.TS Nguyễn Đình Long
Ngời phản biện thứ ba:
PGS.TS Hong Kim Giao






Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
Trờng Đại học Nông nghiệp I
Vào hồi 8 giờ 30, ngày 26 tháng 01 năm 2007





Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Trung tâm thông tin Th viện Trờng ĐHNNI

Các công trình đã công bố


1. Nguyễn Văn Chung (2004). "Chăn nuôi bò thịt ở Lạng Sơn", Tạp chí Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Số 12/2004.

2. Trần Văn Đức, Nguyễn Văn Chung (2005). "Định hớng và giải pháp phát
triển đàn bò thịt tỉnh Lạng Sơn", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Số1/2005.
3. Nguyễn Văn Chung (2005). "Cỏ và chế biến cỏ để phát triển đàn bò thịt ở
Lạng Sơn", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Số11/2005.





1


mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Thịt bò là loại thịt đỏ giầu dinh dỡng, là loại thực phẩm đợc a chuộng và sử
dụng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Bò thịt dễ chăm sóc và nuôi dỡng, thích
nghi trong các điều kiện môi trờng chăn nuôi khác nhau.Thức ăn chủ yếu của bò là
các loại cỏ và các sản phẩm phụ của trồng trọt, nguồn thức ăn cho bò có ở mọi nơi
trên trái đất.
Nớc ta là nớc nông nghiệp, việc phát triển chăn nuôi bò thịt có ý nghĩa quan
trọng, làm tăng sản phẩm xã hội trên cơ sở khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn
lực (lao động, đất đai, tiền vốn), tăng thu nhập cho nông hộ, góp phần chuyển dịch cơ
cấu sản xuất nông nghiệp và nông thôn theo hớng sản xuất hàng hóa, góp phần xoá
đói giảm nghèo trong nông thôn. Chăn nuôi bò thịt phát huy đợc các tiềm năng sẵn
có cùng các lợi thế so sánh của vùng trung du miền núi, làm đa dạng hóa sản xuất
nông nghiệp, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp của vùng phát triển toàn diện và bền
vững. Trong những năm qua chăn nuôi bò thịt ở nớc ta có tốc độ tăng trởng chậm,
năng suất sản phẩm thấp, chăn nuôi phân tán với quy mô nhỏ và mang tính chăn nuôi

truyền thống trên cơ sở khai thác tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên là chính, đầu t
thâm canh cho chăn nuôi bò thịt hạn chế, chăn nuôi bò thịt ở nớc ta cha hình thành
các vùng chăn nuôi hàng hoá tập trung.
Lạng Sơn là tỉnh nông lâm nghiệp thuộc miền núi phía Bắc của Việt Nam, có các
cửa khẩu thông thơng với thị trờng lớn Trung Quốc, đặc điểm địa hình thấp với
68% tổng diện tích đất tự nhiên là đồi núi đất. yếu tố khí hậu thổ nhỡng trong vùng
tạo cho Lạng Sơn có thảm thực vật phong phú, bao gồm những đồi cỏ rộng lớn, những
bụi cây và thảm cỏ xen kẽ trong những cánh rừng. Những đặc điểm trên tạo cho Lạng
Sơn có tiềm năng lớn và vị thế thuận lợi để phát triển chăn nuôi bò thịt. Tuy nhiên
trong những năm qua, việc khai thác các nguồn tiềm năng trên cho phát triển chăn
nuôi bò thịt cha hiệu quả, tốc độ tăng trởng đàn bò thấp (bình quân là 3,43%/năm)
và không đều qua các năm.



2


Trên thực tế chăn nuôi bò thịt ở Lạng Sơn đang diễn ra nh thế nào? Những
nguyên nhân ảnh hởng hạn chế đến sự phát triển chăn nuôi bò thịt ở Lạng Sơn? Có
thể đẩy nhanh tốc độ phát triển quy mô đàn và nâng cao chất lợng đàn bò thịt ở Lạng
Sơn? Cần phải sử dụng những giải pháp kinh tế, kỹ thuật và cơ chế chính sách nh thế
nào để thúc đẩy phát triển chăn nuôi bò thịt ở Lạng Sơn trong những năm trớc mắt,
tạo cơ sở cho chăn nuôi bò thịt ở Lạng Sơn phát triển ổn định? v.v...
Nghiên cứu những vấn đề nêu trên có ý nghĩa quan trọng, giúp cho công tác định
hớng phát triển sản xuất chăn nuôi bò thịt ở tỉnh Lạng Sơn, nhằm khai thác có hiệu
quả những tiềm năng và điều kiện thuận lợi của tỉnh cho phát triển chăn nuôi bò thịt,
giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
nói chung và ngành chăn nuôi bò thịt ở Lạng Sơn. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi
tiến hành nghiên cứu đề tài: "Một số giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi bò

thịt ở tỉnh Lạng Sơn".
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi bò thịt.
- Đánh giá đúng đắn thực trạng phát triển chăn nuôi bò thịt ở tỉnh Lạng Sơn, tìm ra
các nguyên nhân ảnh hởng đến quá trình phát triển đó.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững đàn bò thịt ở tỉnh
Lạng Sơn.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu là những vấn đề kinh tế phát triển sản xuất chăn nuôi bò
thịt ở tỉnh Lạng Sơn với chủ thể là hộ nông dân.
2. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: Các số liệu thứ cấp đợc thu thập tập trung từ năm 1999 đến năm
2004, các số liệu điều tra khảo sát đợc tiến hành qua 3 năm (từ năm 2001) và dùng
phân tích chủ yếu vào năm 2003, các số liệu dự kiến cho giai đoạn 2006 2010.
- Không gian: Các vấn đề nghiên cứu chủ yếu trong phạm vi tỉnh Lạng Sơn.
- Nội dung: Phân tích những vấn đề kinh tế - kỹ thuật và tổ chức sản xuất chăn
nuôi bò thịt trong các hộ chăn nuôi, xác định các yếu tố ảnh hởng đến phát triển



3


chăn nuôi bò thịt ở tỉnh Lạng Sơn và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển
đàn bò thịt cả về quy mô và chất lợng ở vùng nghiên cứu.
4. Kết cấu của luận án
Luận án đợc trình bầy trong 156 trang. Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án
đợc chia thành 4 chơng sau:
Chơng I: Phát triển chăn nuôi bò thịt một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Chơng II: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu

Chơng II: Thực trạng phát triển chăn nuôi bò thịt ở tỉnh Lạng sơn
Chơng IV: Một số giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi bò thịt ở tỉnh Lạng Sơn
Luận án có 67 bảng số liệu và phụ bảng, 26 hình vẽ biểu đồ, đồ thị và ảnh minh
hoạ, danh mục 80 tài liệu tham khảo.
Chơng I
phát triển Chăn nuôi bò thịt
Một số vấn đề lý luận v thực tiễn
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Vị trí và đặc điểm của ngành chăn nuôi bò thịt
- Vị trí của ngành chăn nuôi bò thịt trong nền kinh tế quốc dân
Chăn nuôi bò thịt cung cấp thực phẩm có hàm lợng các chất dinh dỡng cao
phục vụ cho đời sống con ngời, hàng hoá xuất khẩu có giá trị và nguồn phân bón phục
vụ cho sản xuất trồng trọt. Các sản phẩm chế tác từ da bò là những mặt hàng có chất
lợng đáp ứng cho các nhu cầu ngời tiêu dùng.
Phát triển chăn nuôi bò thịt tạo công ăn việc làm trong nông hộ, góp phần chuyển
đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, phát huy và khai thác có hiệu quả những tiềm
năng và thế mạnh của từng vùng kinh tế và làm cho sản xuất nông nghiệp phát triển
toàn diện, ổn định và vững chắc.
- Đặc điểm của chăn nuôi bò thịt
Ngoài các đặc điểm sinh học chung, chăn nuôi bò thịt còn có đặc điểm kinh tế - kỹ
thuật sau: (1) Bò thịt là loại động vật ăn cỏ có khả năng thích ứng đợc với các điều kiện
đồng cỏ chăn thả khác nhau; (2) Tổ chức sản xuất chăn nuôi bò thịt không nhất thiết yêu



4


cầu những điều kiện kỹ thuật cao, có thể chăn nuôi bò thịt theo các phơng thức chăm
sóc nuôi dỡng với quy mô chăn nuôi khác nhau tuỳ theo năng lực của từng loại hình

sản xuất, phù hợp với đặc điểm tự nhiên và đặc điểm kinh tế xã hội của vùng chăn nuôi;
(3) Chăn nuôi bò thịt có thể là quá trình chăn nuôi khép kín (từ chăn nuôi bò cái sinh sản
đến nuôi bê thịt) hoặc chăn nuôi không khép kín. Thực hiện đầy đủ quy trình kỹ thuật
trong chăn nuôi bò thịt là cơ sở bảo đảm phát huy tối đa đặc tính di truyền của giống để
có năng suất cao và chất lợng thịt tốt; (4) Cơ cấu đàn bò thịt tuỳ theo hớng sản xuất, ý
nghĩa kinh tế, điều kiện chăn nuôi. Có thể chia đàn bò thành các nhóm trên 36 tháng tuổi
(gồm cái sinh sản, đực giống), nhóm 25 đến 36 tháng tuổi (nhóm bò tơ), nhóm từ 13 đến
24 tháng tuổi (nhóm bò lỡ), nhóm dới 12 tháng tuổi (bê cai sữa 7 đến 12 tháng; bê sữa
1 đến 6 tháng); (5) Sản phẩm trong chăn nuôi bò thịt là trọng lợng thịt bò hơi thu đợc
trong chu kỳ sản xuất (một năm), là trọng lợng thịt tăng do kết quả của quá trình chăm
sóc nuôi dỡng; (6) Chăn nuôi bò thịt là ngành kinh tế sản xuất hàng hóa; (7) Vốn đầu t
cho chăn nuôi bò thịt lớn, thời gian thu hồi vốn chậm.
1.1.2. Quan điểm về sự phát triển chăn nuôi bò thịt
- Quan điểm chung về sự phát triển và phát triển bền vững
Theo lý thuyết về sự phát triển thì nghĩa chung nhất của sự phát triển là tăng
nhiều hơn về mặt số lợng, phong phú hơn về mặt chủng loại và chất lợng, phù hợp
hơn về mặt cơ cấu và phân bố, kết hợp hài hòa và toàn diện các mục tiêu về hiệu quả
kinh tế, tính bền vững và bảo vệ môi trờng. Trong nông nghiệp, sự phát triển bền
vững cần đạt đợc các yêu cầu là vừa thỏa mãn nhu cầu hiện tại ngày càng tăng về sản
phẩm nông nghiệp, vừa không làm giảm khả năng đáp ứng những nhu cầu trong tơng
lai, vừa tăng năng suất và bảo vệ giữ gìn tài nguyên thiên nhiên, ổn định sự cân bằng
có lợi về môi trờng.
- Nội dung phát triển chăn nuôi bò thịt
Căn cứ vào những đặc điểm sinh học và đặc điểm sản xuất chăn nuôi bò thịt, ứng
dụng vào lý thuyết về sự phát triển và phát triển bền vững trong nông nghiệp thì sự
phát triển chăn nuôi bò thịt vừa theo quy luật sinh trởng và phát triển tự nhiên của



5



động vật, đồng thời chịu sự tác động của con ngời. Nội dung sự phát triển chăn nuôi
bò thịt đợc thể hiện về mặt số lợng và chất lợng.
+ Về mặt số lợng, sự phát triển chăn nuôi bò thịt bao gồm: Quy mô đàn bò thịt
tăng lên ở một khu vực hay trong một quốc gia; sản lợng thịt bò thu đợc của toàn đàn
trong chu kỳ chăn nuôi; giá trị sản lợng chăn nuôi bò thịt; cơ cấu đàn...
+ Về mặt chất lợng sự phát triển chăn nuôi bò thịt bao gồm: Chất lợng đàn bò
thịt đợc cải tạo; khả năng chống chịu bệnh tật tốt, thích nghi với điều kiện chăn thả;
hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò thịt; tổ chức sản xuất và phơng thức chăn nuôi bò thịt;
phát triển chăn nuôi bò thịt phải cân đối với sự tăng trởng chung của sản xuất nông
nghiệp gắn với tăng trởng kinh tế của vùng và khu vực, giữ gìn môi trờng sinh thái.
+ Trong chăn nuôi bò thịt, sự phát triển về số lợng và chất lợng có quan hệ
hữu cơ với nhau, sự phát triển về chất lợng là nhân tố làm tăng nhanh sự phát triển về
số lợng và ngợc lại.
1.1.3. Các yếu tố ảnh hởng đến phát triển chăn nuôi bò thịt
Sản xuất chăn nuôi bò thịt chịu ảnh hởng của (1) Các yếu tố tự nhiên (khí hậu thời
tiết, đất đai, nguồn nớc); (2) Các yếu tố kinh tế xã hội (thị trờng, trình độ tổ chức sản
suất và vai trò của kinh tế hộ, hệ thống khuyến nông, khoa học kỹ thuật và công nghệ,
vốn đầu t, lao động, giao thông và các cơ sở hạ tầng, công nghiệp chế biến, các chính
sách quản lý của nhà nớc); (3) Các yếu tố về kỹ thuật (chất lợng giống, công tác chăm
sóc và nuôi dỡng, phơng thức chăn nuôi, yếu tố thức ăn, công tác thú y).
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Chăn nuôi bò thịt trên thế giới
- Chăn nuôi bò thịt có ở hầu hết các quốc gia và châu lục trên thế giới (Biểu đồ 1).
Trong những năm qua tốc độ phát triển đàn bò thịt thế giới bình quân là 0,53%/năm và
không đều ở các châu lục, riêng châu Âu quy mô đàn bò giảm 2,66%/năm.
- Phơng thức chăn nuôi bò thịt ở các quốc gia khác nhau, những n
ớc kinh tế phát
triển chăn nuôi bò thịt ở trình độ khoa học kỹ thuật cao, những nớc kinh tế chậm phát

triển chăn nuôi bò thịt ở trình độ thấp, chủ yếu dựa vào tiềm năng về đồi cỏ để tăng quy
mô đàn.



6


1.316 1.319 1.325 1.333 1.345
1.348
1.358
230
229
229223
224
215
209
471
468
468
460
455
456
460
447 456
459
466
468
472
480

139
141143
147151156
165
37
36
36
37
38
38
38
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Năm
tr.con
Tổng đàn Châu Phi Châu Mỹ
Châu A Châu Âu Châu Đ.Dơng
4.907,7
4.397,3
4.062,9
3.899,7
4.127,7

4.063,6
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
1999 2000 2001 2002 2003 2004
Năm
Số lợng (1000 con)












Biểu đồ 1. Biến động
quy mô đàn bò thịt thế giới
- Sản lợng thịt bò hàng năm trên thế giới sản xuất ra đạt khoảng 58.449 triệu tấn,
châu Mỹ 48,23%, châu Âu là 20,22%, châu á là 19,92%, còn lại là các khu vực và châu
lục khác. Số lợng bò thịt đợc giết mổ hàng năm trên thế giới trên 286 triệu con.
1.2.2. Tình hình chăn nuôi bò thịt ở Việt Nam
- Đàn bò hiện nay ở Việt Nam chủ yếu là bò thịt, đàn bò sữa chỉ chiếm tỷ lệ trên

1% trong tổng đàn. Trong những năm qua, quy mô đàn bò ở Việt Nam có tốc độ tăng
trởng chậm (bình quân là 3,37%/năm) và không đều qua các năm. Về cơ cấu giống có
khoảng 80% trong tổng đàn là bò vàng địa phơng, còn lại là bò lai và giống khác.









Biểu đồ 2. Biến động quy mô đàn bò Việt Nam
- Thịt bò đợc tiêu thụ nhiều tại các thành phố, thị xã và các khu công nghiệp.
Giá thịt bò thờng cao hơn các loại thực phẩm thông dụng khác và ít biến động giữa
các tháng trong năm. Thị trờng thịt bò ở Việt Nam cha có điều phối, việc lu thông



7


phân phối và marketing thịt bò giữa ngời chăn nuôi và ngời tiêu dùng đợc thực
hiện bởi màng lới những ngời thu gom, bán buôn và bán lẻ. Thịt bò tiêu thụ trên thị
trờng là thịt thô mới qua công đoạn giết mổ.
- Tổ chức chăn nuôi bò thịt hiện nay ở nớc ta chủ yếu là chăn nuôi hộ gia đình
là chính. Quy mô chăn nuôi nhỏ (54,4% hộ chăn nuôi có quy mô 1 con, 25,85% có
quy mô 2 con, 15,69% quy mô 3 đến 5 con, 4,07% có quy mô từ 6 con trở lên).
Phơng thức chăn nuôi chủ yếu là chăn thả tự do dựa vào nguồn thức ăn tự nhiên và
nguồn lao động nhàn rỗi. Tổ chức sản xuất chăn nuôi bò thịt ở nớc ta cha gắn đợc

với cơ sở chế biến và thị trờng tiêu thụ.
1.3. Các công trình nghiên cứu có liên quan
Chăn nuôi bò thịt đợc sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, đã có
nhiều kết quả nghiên cứu về bò thịt, các công trình nghiên cứu tập trung phần lớn vào
lĩnh vực kỹ thuật (gồm lai tạo và chọn lọc giống, khảo nghiệm đánh giá chất lợng
giống, giải pháp nâng cao khả năng sinh sản, công tác thú y phòng chống dịch bệnh,
phát triển các cây thức ăn, chế biến nâng cao các thành phần dinh dỡng trong thức ăn).
Cũng có những công trình nghiên cứu về giải pháp kinh tế tổ chức phát triển chăn nuôi
bò thịt, nhng nhìn chung cha có nhiều công trình nghiên cứu có tính tổng hợp về kinh
tế - kỹ thuật nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển chăn nuôi bò thịt ở nớc ta.
Chơng II
đặc điểm địa bn nghiên cứu
v Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Lạng Sơn là tỉnh miền núi biên giới thuộc vùng Đông Bắc của Việt Nam, diện tích
tự nhiên là 8.305,21km
2
(có 14% là núi đá, 68% là núi đất), địa hình thấp nhng có độ
dốc lớn và chia cắt mạnh. Lạng Sơn thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông
lạnh và khô hanh, mùa hè nóng ẩm và ma nhiều, nhiệt độ trung bình là 21
o

C, lợng
ma bình quân là 1.383mm. Đặc điểm trên tạo cho Lạng Sơn có những tiềm năng thuận
lợi nhng cũng có những ảnh hởng hạn chế đến phát triển chăn nuôi bò thịt.
2.1.2 Điều kiện kinh tế - x hội

×