Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Những đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.64 KB, 6 trang )

Nh ữ
ng đ
ặ c đi ểm c ơb ản c ủa ch ếđ
ộ phong ki ến
Trung Qu ốc...!!!
V ềhoàn c ảnh ra đ
ời :
Do chi ến tranh gi ữ
a các th ị t ộc bùng n ổ. Và khi đó có 1 th ị t ộc thôn tính đ
ư
ợ c 1 s ốth ị t ộc g ần đó và
d ần d ần thành 1 qu ốc gia. Và có 1 th ị t ộc n ắm quy ền mà sau này tr ởthành Hoàng gia.
Cu ối th ời Xuân Thu - Chi ến Qu ốc (th ếk ỉ VIII - th ếk ỉ III tr ư
ớ c Công nguyên), ng ư
ờ i ta b ắt đ
ầ u bi ết
ch ết ạo công c ụb ằng s ắt. Nh ờcó l ư
ỡ i cày, l ư
ỡ i cu ốc b ằng s ắt, ng ư
ờ i ta có th ểtr ồng tr ọt trên di ện
tích r ộng h ơn, có th ểkhai hoang nh ữ
ng mi ền r ừ
ng rú l ớ
n hơ
n. Đ
ồ n g th ờ
i, k ỹthu ật s ản xu ất không
ng ừng đ
ư
ợ c c ải ti ến. Các công trình thu ỷl ợ
i và giao thông có quy mô l ớ


n c ũng đ
ư
ợ c xây d ự
ng.
Nh ững ti ến b ộv ềcông c ụ, k ỹthu ật s ản xu ất không ch ỉ làm cho di ện tích gieo tr ồng ngày m ột m ở
r ộng, n ăng su ất và t ổng s ản l ư
ợ n g nông nghi ệp t ăng, mà còn làm cho xã h ội bi ến đ
ổ i sâu s ắc.
Nh ững quan l ại và m ột s ống ư
ờ i nông dân giàu đã t ập trung trong tay nhi ều c ủa c ải. B ằng quy ền l ự
c
c ủa mình, h ọcòn t ư
ớ c đo ạt thêm nhi ều ru ộng đ
ấ t công. T ừđó , m ột giai c ấp m ớ
i hình thành, bao
g ồm nh ững k ẻcó ru ộng t ư
m v ốn là nh ữ
ng tên quan l ại và nh ữ
ng ng ư
ờ i nông dân giàu có, đ
ư
ợ c g ọi
là giai c ấp đ
ị a ch ủ.
Cùng v ới quá trình hình thành giai c ấp đ
ị a ch ủ, nông dân gi ờđâ y c ũng b ị phân hoá. M ột b ộph ận
giàu có đã tr ởthành giai c ấp bóc l ột. M ột s ốkhác v ẫn gi ữđ
ư
ợ c ru ộng đ
ất đ

ể cày c ấy, h ọlà nông
dân t ựcanh, có ngh ĩa v ụn ộp thu ế, đi lao d ịch cho nhà n ư
ớ c . S ốcòn l ại là nh ữ
ng nông dân, r ất
nghèo, không có ru ộng, ho ặc có quá ít, bu ộc ph ải xin nh ận ru ộng c ủa đ
ị a ch ủđ
ể cày c ấy. Khi nh ận
ru ộng, h ọph ải n ộp m ột ph ần hoa l ợi cho đ
ị a ch ủ, gòi là tô ru ộng đ
ấ t . T ầng l ớ
p xã h ội m ớ
i này đ
ư
ợ c
g ọi là nh ững tá đi ền hay nông dân l ĩnh canh.
Nh ưv ậy, quan h ệch ủy ếu tr ư
ớ c kia là quan h ệbóc l ột c ủa quý t ộc đ
ối v ớ
i nông dân công xã d ần
d ần nh ư
ờ n g ch ỗcho quan h ệbóc l ột đ
ị a tô c ủa đ
ị a ch ủv ớ
i nông dân l ĩnh canh – quan h ệphong
ki ến xu ất hi ện. Các đi ều ki ện kinh t ế- xã h ội, hình thành ở Trung Qu ốc vào nh ữ
ng th ếk ỉ cu ối tr ư
ớc
Công nguyên, đã thúc đ
ẩ y s ựth ống nh ất lãnh th ổvà s ựhình thành c ủa ch ếđ
ộ phong ki ến.

Đặc đi ểm c ủ
a ch ếđô phong ki ến TQ
ch ếđ
ộ phong ki ến là m ột ch ếđ
ộ quân ch ủchuyên ch ếđ
ứ ng đ
ầ u là vua ng ư
ờ i n ắm gi ữm ọi quy ền
hành, đ
ặ c tr ư
ng c ủa nó là : thâu tóm m ọi quy ền l ự
c c ủa đ
ất n ư
ớ c , luôn kìm hãm s ựphát tri ển trong
m ọi t ưt ư
ở n g ti ến b ộc ủa nhân dân, luôn đ
ặ t m ọi quy ền l ợ
i c ủa mình lên cao, xã h ội th ư
ờ n g phân
chia ra nhi ều giai c ấp th ống tr ị khác nhau, là n ơ
i không có s ựcông b ằng v ềcông lí...
Là ch ếđ
ộ quân ch ủ. G ọi là v ư
ơ n g tri ều. C ản ư
ớ c có 1 ông vua tr ị vì. Truy ền ngôi theo nguyên t ắc
cha truy ền con n ối. Nh ữ
ng ng ư
ờ i giúp vua tr ị n ư
ớ c thì g ọi là Quan, L ại. Th ủđô thì g ọi là kinh đô .
Chính ph ủthì g ọi là tri ều đì nh. Lu ật l ệthì g ọi là v ư

ơ n g pháp. Nhân dân g ọi là bách tính
Ch ếđ
ộ phong ki ến là ch ếđ
ộ xã h ội mà Vua là ng ư
ờ i tr ị vì cao nh ất. Ng ư
ờ i t ựphong là thay tr ờ
i
hành đ
ạ o.
Hành đ
ạ o trong ch ếđ
ộ phong ki ến là đ
ặ c tr ư
ng khác bi ệt
so v ới các ch ếđ
ộ khác:


Hành x ửVua-tôi thì trung quân - ái qu ốc : Quân s ửth ần t ử
,
th ần b ất t ửb ất trung.
Hành x ửgia đì nh đối v ới ng ườ
i ph ụn ữthì tam tòng t ứđứ
c :
Xu ất giá tòng phu, xu ất gia tòng ph ụ, phu t ửtòng t ử
.Công, dung, ngôn, h ạnh..
Hình thái xã h ội - kinh t ếxu ất hi ện sau ch ếđộ chi ếm h ữ
u nô l ệ, trong đó giai c ấp địa ch ủ, quý t ộc
chi ếm h ữ
u đất đa i, bóc l ột địa tô, chính quy ền t ập trung trong tay vua chúa, địa ch ủ.

Nhà n ướ
c phong ki ến xây d ự
ng d ự
a trên quan h ệt ưh ữ
u v ềru ộng đất , l ự
c l ượ
n g s ản xu ất chính là
nông dân. Xã h ội có 2 t ầng l ớp chính là địa ch ủvà nông dân. Mình đã vi ết r ất rõ ràng là: "Su ốt trong
l ịch s ửTQ t ầng l ớp nô t ỳ( nô: đà n ông, t ỳ: đà n bà ) v ẫn xu ất hi ện nh ư
ng ch ư
a bao gi ờđó ng vai trò
là l ực l ượ
n g s ản xu ất chính trong xã h ội".
Nh ữ
ng bi ến đổi trong đời s ố
ng xã h ộ
i:
+ Nh ững quan l ại và m ột s ốnông dân giàu t ập trung trong tay nhi ều c ủa c ải, B ằng quy ền l ự
c c ủa
mình, h ọcòn t ướ
c đo ạt thêm nhi ều ru ộng đất công. T ừđó , m ột giai c ấp m ớ
i được hình thành, bao
g ồm nh ững k ẻcó ru ộng t ư
, v ốn là nh ữ
ng quan l ại và nh ữ
ng nông dân giàu có, g ọi giai c ấp địa ch ủ.
+ Cùng v ới quá trình hình thành giai c ấp địa ch ủ, nông dân c ũng b ị phân hoá:
• Nông dân giàu có tr ởthành địa ch ủ
• Nông dân gi ữdân gi ữđược m ột s ốru ộng đất g ọi là nông dân t ựcanh
• S ốcòn l ại là nông dân công xã, r ất nghèo, không có ho ặc có quá ít ru ộng đất tr ởthành nông dân

l ĩnh canh.
- Nh ưv ậy, quan h ệch ủy ếu tr ứơ
c kia là quan h ệbóc l ột c ủa quý t ộc đối v ớ
i nông dân công xã đầu
tiên nh ườ
n g ch ỗcho quan h ệbóc l ột c ủa địa ch ủv ớ
i nông dân l ĩnh canh - quan h ệphong ki ến xu ất
hi ện.
T ổch ứ
c b ộmáy nhà n ướ
c th ờ
i T ần, Hán.
- Đứn g đầu là vua (Hoàng đế) , đấn g t ối cao có quy ền l ự
c tuy ệt d ối.
- Ở Trung ươn g: B ộmáy chính quy ền có h ệth ống quan v ăn quan võ, Th ừ
a t ướ
n g đứn g đầu các
quan v ăn, Thái uý đứn g đầu các quan võ, ngoài ra còn có các ch ứ
c quan coi binh mã, ti ền tài, l ươ
ng
th ực, t ưpháp.
- Ở địa ph ươ
n g: Hoàng đế chia thành qu ận huy ện, đặt các ch ứ
c quan Thái thú ở qu ận và Huy ện
l ệnh ở huy ện (tuy ển d ụng quan l ại ch ủy ếu là hình th ứ
c ti ến c ử
).
- Chính sách xâm l ượ
c c ủa nhà T ần - Hán: xâm l ượ
c các vùng xung quanh, xâm l ượ

c Tri ều Tiên
(Cao Ly), và đất đa i c ủa ng ườ
i Vi ệt c ổ(chính sách c ận chi ến ngo ại vi ễn).
Ở Trung Qu ốc và các n ước ch ịu ản h h ưởn g c ủa Trung Qu ốc: xã h ội chia thành b ốn đẳn g c ấp là s ĩ
(quan l ại), nông (nông dân), công (th ợth ủcông), th ươ
n g (th ươ
n g nhân). Đặc đi ểm : không ch ặt ch ẽ,
m ột ng ườ
i có kh ản ăng thay đổi địa v ị trong h ệth ống đẳn g c ấp này.
- H ệth ống chính tr ị có th ểlà phân quy ền cát c ứhay t ập quy ền theo chính th ểquân ch ủ.


- Cơ sở kinh tế chủ yếu là nông nghiệp dựa trên sản xuất nhỏ của nông dân, những giai đoạn cuối,
kinh tế hàng hoá phát triển mạnh dẫn đến sự ra đời của kết cấu kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa.
Tuy nhiên, trong từng nước và từng khu vực, CĐPK mang những đặc điểm riêng của nh ững loại
hình khác nhau. Vì vậy, trong những thập kỉ gần đây, các nhà sử học và các nhà nghiên c ứu có
những quan niệm rất khác nhau về CĐPK và từ đó, gây ra những cuộc tranh luận về những đặc
điểm cũng như sự tồn tại của CĐPK ở nhiều nước, nhất là ở phương Đông.
Kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa và nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa trên quan hệ lãnh chúa chư hầu, tình trạng cát cứ kéo dài, được coi là những đặc điểm của CĐPK của nhiều nước Châu
Âu. Nhưng ở phương Đông, CĐPK thuộc một loại hình với những đặc điểm khác với Châu Âu. Ở
đây, kinh tế lãnh địa và quan hệ lãnh chúa - nông nô không phát triển, ch ế độ quân chủ tập quy ền ra
đời sớm và tồn tại lâu dài, bên cạnh sở hữu tư nhân còn có sở hữu nhà nước về ruộng đất, kinh tế
địa chủ với quan hệ địa chủ - tá điền chiếm ưu thế, vv. Sự khác biệt nhiều đến mức độ làm cho m ột
số nhà sử học tỏ ý nghi ngờ hoặc phủ nhận sự tồn tại của CĐPK ở phương Đông.
Thời Hán Vũ Đế, Nho giáo trở thành công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền,
trở thành cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc. Các quan niệm v ề quan h ệ
phục tùng giữa vua – tôi, chồng - vợ, cha – con là kỉ cương của xã h ội, là đạo đức phong ki ến. Sau
này học thuyết của Nho giáo trở nên bảo thủ, ràng buộc tư tưởng tình cảm con ng ười vào những
khuôn khổ lỗi thời và kìm hãm sự phát triển xã hội.
Như vậy, Nho giáo, mặc dù có ít nhiều thay đổi qua các thời đại, vẫn là công cụ tinh thần để bảo v ệ

chế độ phong kiến. Nho giáo, một mặt đề xướng con người phải tu thân, rèn luy ện đạo đức phẩm
chất; mặt khác, giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận đối với quốc gia là trung quân.
Đồng thời, Nho giáo cũng buộc con người phải giữ chữ hiếu và người cha là người có vai trò quyết
định nhất trong gia đình.
"Mọi người nhớ thêm vào vài câu về thân fận của người fụ nữ trong xh fong kiến luôn nha .."
Các hoàng đế Trung Quốc sớm có tham vọng chiếm nhiều đất đai của các nước khác. Nhà Tần và
nhà Hán đã phát động nhiều cuộc chiến tranh xâm lược để thôn tính, đồng hoá các nước xung
quanh. Đó là các cuộc hành quân xâm lấn bán đảo Triều Tiên, thôn tính các n ước phương Nam,
chiếm nước Nam Việt.
Trong các triều đại phong kiến thì dưới thời Đường, chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến
đỉnh cao. Bộ máy nhà nước được kiện toàn. Ở các miền đất mới chiếm được và vùng biên cương,
người ta đặt thêm các chức quan (như Tiết độ sứ…). Nhà Đường và nhà Tống tiếp tục các cuộc
chiến tranh xâm lược, nên lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng hơn. Kinh tế thời Đường khá phát
triển, ruộng đất được cấp theo chế độ quân điền, nhưng vẫn không chấm dứt được nạn chiếm h ữu
ruộng đất. Văn hoá thời Đường, Tống rất phát triển, đặc biệt là thơ Đường và từ Tống.
Trung Quốc được đánh giá là một trong những trung tâm văn hóa rực rỡ của châu Á và th ế gi ới.
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, nhân dân đã đạt được những thành tựu quan
trọng, những thành tựu đó đã chứng tỏ được rằng nền văn hoá Trung Quốc thời phong ki ến là một
nền văn hoá lâu đời, rất phong phú đa dạng và có nhiều độc đáo. Nền văn hoá ấy đã có tác dụng
nhất định trong truyền thống văn hoá dân tộc Trung Quốc, có ảnh hưởng đáng kể đến nhi ều nước ở
thế giới
Ảnh hưởng trong nước :


- Chữ viết ra đời sớm giúp lưu trữ kiến thức, truyền bá tư tưởng, thống nhất đất nước.
- Đạo Nho : giúp cũng cố ổn định xã hội trật tự phong kiến song càng về sau nó càng bảo thủ lỗi
thời, kìm hãm sự phát triểm
- Thiên văn học : nông lịch giúp phát triển nông nghiệp.
Kĩ thật ; có nhiều phát minh lớn hữu ích nhưng ảnh hưởng của nó khá mờ nhạt.
* Ảnh hưởng ngoài nước :

- Tư tưởng, triết học, văn học, chữ viết, kiến trúc : có ảnh hưởng nhi ều đến Vi ệt Nam, Tri ều Tiên,
Hàn Quốc và Nhật Bản.
- Những thành tựu khoa học kĩ thuật có ảnh hưởng tới cả châu Âu và trên th ế gi ới
Từ thời cổ đại, người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước của mình trên lưu vực Hoàng Hà.
Nhận xét :
Chế độ phong kiến ở Trung Hoa cổ có từ khi nền văn minh Hoàng Hà đi vào ổn định. Tầm thế kỉ 13
trước công nguyên.
Tuy nhiên, chế độ phong kiến ở Trung Hoa chỉ bắt đầu hoàn chỉnh sau khi Tần Vương Doanh Chính
thống nhất 6 nước lập nên nhà Tần.
NHư vậy Từ thế kỉ XXI TCN khi nhà Hạ thành lập cho đến cuối thời Chiến quốc (475 TCN 220TCN), trung quốc chưa bước vào chế độ phong kiến. Hiện tượng cát cứ kéo dài trong th ời Xuân
thu và Chiến quốc đã chấm dứt khi Tần doanh chính thống nhất Trung Hoa và lập ra Nhà Tần thì
chế độ phong kiến mới được xác lập ở Trung quốc vào năm 221.TCN.
Chế độ phong kiến TrunG Quốc tồn tại từ năm 221.TCN đến 1911 khi cách mạng Tân Hợi thành
công và nhà Thanh sụp đổ.
----Nhà nước phong kiến trung quốc ra đời từ thế kỉ thứ III trước công nguyên.ch ế độ phong ki ến từng
bước dược hình thành cả ở hi yếu tố: quan hệ sản xuất phong kiến và thượng tầng kiến trúc – nhà
nước phong kiến. nhà nước phong kiến trung quốc ngay t ừ đầu và trong suốt quá trình t ồn t ại là
chính thẻ quân chủ chuyên chế và ngày càng được hoàn thiện cho nên mang m ột số đặc tr ưng sau:
1. nhà nước phong kiến trung quốc là chính thể quân chủ chuyên chế điển hình ở phương đông. ở bất kì triều
đại nào, xây dựng theo mô hình quân chủ chuyên chế ngày càng phát triển mang tính cực đoan.
- trước tiên biểu hiện của chính thẻ quân chủ chuyên chế là thực hiện trung ương tập quy ền cao độ,
nhưng quaann quyền là trên hết mọi quyền lực nằm trong tay hoang đế. Hoàng đế có: vương
quyền, thần quyền và pháp quyền.
- chính thể quân chủ chuyên chế phong kiến trung quốc tồn tại và phát trỉn d ựa trên c ơ s ở và do
những nhu cầu sau:
Cơ sở kinh tê xã hội: đó là chế độ sở hữu nhà nước về ruộng đất.


Cơ sở chính trị: giai cấp địa chủ trung quốc hầu hết là tung và đại địa chủ.
Cơ sở tư tưởng của nhà nước quân chủ cuyên chế trung hoa là thuyết trị nho giáo.

- nhà nước quân chủ chuyên chế trung quốc được thiết lập, không chỉ đáp ứng nhu cầu tổ chức
công cuộc trị thủy – thủy lợi, đàn áp phong trào đấu tranhcuar nhân dân trong n ước mà còn đáp
ứng yêu cầu bành trướng và xâm lược của giai cấp phong kiến bên ngoài.
2. trong suốt thời kì tồn tại của mình, nhà nước luôn luôn suer dụng nho giáo làm hệ tư tưởng thống trị.
- tư tưởng cơ bản của nho giáo là muốn tạo ra những thể chế xã hội ổn định trong trật tự gia đình,
trong nhà nước,coi việc đảm bảo lợi ích của giai cấp thống trị là mục tiêu cơ bản
- phương pháp giải quyết mối quan hệ trong xã hội của nho giáo là bắt buộc phải tuôn theo vô đi ều
kiện: nười trẻ tuổi phải phục tùng người nhiều tuổi; người dưới phải phục tùng người trên; nười
không phải là người trung quốc phải phục tùng người trung quốc.
- tam cương là nền tảng giáo lí của đạo nho. Về mặt chính tri, thực chất quan hẹ vua tôi; cha con;
chồng vợ nhằm củng cố trật tụ đẳng cấp phong kiến mà cụ thể là trật tự quan liêu và trật tự gia
trưởng. trong đó trung quân là cốt lõi của mọi trật tự xã hội và quan hệ xã hội.
- mục tiêu giáo lí của nho giáo là xây dựng một nhà nước quân chủ chuyên chế và bành tr ướng xâm
lược ra bên ngoài. Cho nên, ngay từ sớm và trong suốt quá trình tồn tại, giai cấp th ống tr ị trung
quốc đã lấy nho giáo làm cơ sở lí luận và tư tưởng cho công cuộc xây dựng và củng c ố nhà nước.
3. luôn luôn tiến hàng ciến tranh xâm lược nhàm mở rộng lãnh thổ và ách thống trị của mình. Chức năng xâm
lược ra bên ngoài là chức năng cơ bản của nhà nước trung quốc.
- trong suốt lịch sử hàng nghìn năm của thời kì phong kiến, hầu hết các triều đại đều là đế chế lớn:
tần, hán, tùy, đường, tống, nguyên, minh, thanh.trên cơ sở lịch sử lâu lâu đời và phát triển k ế tiếp
của các nến đế chế, nhà nước trung quoocsraats giàu kinh nghiệm và thủ đoạn trong việc áp b ức
bóc lột nhân dân trong nước và chinh phục đồng hóa các dân tộc khác.
- theo quan niệm của đạo nho, hệ tue tưởng của giai cấp thống trị trung quốc thì thiên hạ r ất r ộng
lớn, tất cả các vùng ngoài trung quốc đều là thiên hạ. nó bao gồm hầu nh ư tất cả các dân t ộc và các
quốc gia trên trái đất đều thuộc về hoàng đế trung quốc. do vậy, thiên hạ đồng thời cũng là đế chế
của trung quốc. hoàng đế trung quốc có nhiệm vụ bình thiên hạ tức là chinh phục các n ước khác.
- trong quá trình trinh phục các nước khác, các đế ché phong ki ến trung hoa đã kết h ợp được r ất
nhiều các thủ đoạn và phương thức khác nhau:
Chinh phục đi đôi với đồng hóa là phương thúc cơ bản và điển hình nhất.
Kết hợp ngoại giao, kinh tế, chính trị, quân sự.
Di dân, lấn chiếm lãnh thổ, quấy rối biên giới các nước láng gi ềng tiến t ới vũ trang.

Lôi kéo, chia rẽ dùng nước này đánh nước khác.
4. pháp luật phong kiến tương đối phát triển.


- luật pháp trung quốc kết hợp giữa lễ và hình; kết hợp giữa đức trị và hòa đồng giữa quy phạm
pháp luật với quy phạm đạo đức.
Trung quốc là nước lớn, có nền văn minh phát triển sớm và thường xuyên chinh phục, bành
chướng đồng hóa các dân tộc, quốc lân cận. văn hóa trung hoa có ảnh h ưởng lớn tói nhi ều nước
như: triều tiên, nhật bản,việt nam…riêng về nhà nước, pháp luật sự ảnh hưởng đó thể hiện ở những
đặc trưng:
tư tưởng chính trị pháp lí nho giáo,
- xác lập hình thức nhà nước quân chủ tuyệt đối trên cơ sở nền kinh tế nông nghi ệp tự nhiên manh
mún.
mô hình tổ chức hành chính theo chế độ lục bộ và một số cơ quan chức năng khác; mô hình t ổ
chức đơn vị hành chính địa phương theo chế độ quận, huyện; chế độ quan lại…
Tư tưởng pháp luật kết hợp cả đức trị và pháp trị; hình thức pháp luật, kĩ thuật làm luật và nhiều ch ế
định pháp luật.



×