Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

nghiên cứu tỷ lệ kháng ở bệnh nhân truyền máu nhiều lần tại bệnh viện đa khoa xanh pôn 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.38 KB, 28 trang )

NGHIÊN C ỨU T Ỷ L Ệ KHÁNG TH Ể B ẤT TH Ư
Ờ NG Ở
B ỆNH NHÂN TRUY ỀN MÁU NHI ỀU L ẦN T ẠI B ỆNH
VI ỆN ĐA KHOA XANH PÔN N ĂM 2013

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Hồng Phượng – Tổ 18

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thanh Thuý


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Máu và những chế phẩm của máu là loại thuốc đặc biệt
mang lại nhiều lợi ích cứu người.
• An toàn truyền máu:
+ Đảm bảo hoà hợp nhóm máu hệ hồng cầu.
+ Đảm bảo hoà hợp miễn dịch.
• Hội truyền máu quốc tế: 30 nhóm máu, 285 kháng nguyên.


Mục tiêu
1. Xác định tỷ lệ bệnh nhân truyền máu
nhiều lần có kháng thể bất thường tại
Bệnh viện Xanh Pôn.
2. Nghiên cứu một số yếu tố liên quan tới tỷ
lệ kháng thể bất thường dương tính.


TỔNG QUAN
1. LỊCH SỬ TRUYỀN MÁU
• Ngày nay, truyền máu cứu sống hàng triệu sinh mạng trở
thành phương pháp điều trị được ứng dụng phổ biến nhất.


• Trải qua hàng trăm năm thử nghiệm và nghiên cứu với
nhiều thất bại, truyền máu đi vào quên lãng.
Năm

Tác giả

Nghiên cứu

1901

Karl Landsteiner

Nhóm máu ABO

1939

Leviner và Stetson

Kháng thể miễn dịch

1945

Karl và Winner

Hệ nhóm máu RH


TỔNG QUAN
2. M ỘT S Ố NHÓM MÁU LIÊN QUAN ĐẾN TRUY ỀN MÁU
2.1. Hệ thống nhóm máu ABO




Là hệ thống nhóm máu đầu tiên
và có ý nghĩa nhất với truyền
máu.



Kháng thể: KT tự nhiên, bản chất
IgM hoặc KTMD IgG..

2.2. Hệ thống nhóm máu Rh





Có ý nghĩa lớn với truyền máu, đặc biệt là với phụ nữ có thai.
Kháng nguyên: Khoảng 5 loại đã được xác định.
Kháng thể: đa số là KT miễn dịch sản sinh sau quá trình đáp
ứng miễn dịch như truyền máu, thai nghén

2.3. Một số nhóm máu khác



Hệ thống nhóm máu:Kell, Kidd, Lewis, P, Ii, Duffy…..



TỔNG QUAN
3. TAI BIẾN TRUYỀN MÁU DO BẤT ĐỒNG MIỄN DỊCH

3.1. Phản ứng tan máu cấp
• Xảy ra nhanh, nguy kịch
• Là phản ứng KN-KT, hoạt hóa bổ thể từ C1- C9 gây tan máu trong lòng mạch
• KT gây tan máu thường là KT tự nhiên (IgM)
3.2. Phản ứng tan máu muộn:
• Xảy ra sau truyền máu 8-10 ngày
• Là phản ứng KN-KT, hoạt hóa bổ thể C3 gây tan máu
• KT gây tan máu thường là KT miễn dịch (IgG)


TỔNG QUAN
Kháng thể IgG

Kháng thể IgM

Chiếm 80% lượng globulin miễn
dịch trong huyết thanh.

Chiếm 5-10% tổng lượng
globulin miễn dịch huyết thanh.

Là KT miễn dịch xuất hiện sau
khi tiếp xúc kháng nguyên.

Là lớp globulin miễn dịch đầu
tiên xuất hiện trong đáp ứng lần
đầu với một KN

Là KT tự nhiên chống lại hệ
kháng nguyên ABO trên HC.


TỔNG QUAN
2.5. ĐỘNG HỌC KHÁNG THỂ
• Khi tiếp xúc với KN, tế bào
Lympho B có sự kết hợp và là sự
mẫn cảm lần 1.
• Khi chín, Lympho B sản xuất KT
và đổ vào HT.
• Giai đoạn đầu: IgM, giai đoạn
sau: IgG, có sự điều hoà giữa hai
yếu tố này.
• Các KT sinh ra do tiếp xúc KN:
kháng thể miễn dịch loại IgG.


TỔNG QUAN
6. KHÁNG THỂ BẤT THƯỜNG
• Định nghĩa:
– KTBT là những kháng thể không có trong huyết thanh của người bình thường.
Là những kháng thể đồng loài khác mà không phải là anti A hoặc anti B.
• Bản chất:
– Có thể là kháng thể miễn dịch có bản chất là IgG (anti D, anti K,…).
– Có thể là kháng thể tự nhiên,có bản chất là IgM được miễn dịch bơi kháng
nguyên của các hệ nhóm máu (anti M, anti I, …)


TỔNG QUAN

2.7. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KTBT TRÊN THẾ GIỚI VÀ
TRONG NƯỚC
* Trên thế giới:
• Thực hiện triệt để, đặc biệt hòa hợp phenotype
• Tỷ lệ sinh KTBT ở người nhận máu tương đối thấp:
o Abou Jaban và cộng sự tại Anh (2003) là 1,6%
o Ma Shu Xuan và cs tại Bắc Kinh, Trung Quốc (2003) là 0,4%;
o Tác giả Akihiri Takeshita và cộng sự tại Nhật (2009) là 1,43%


TỔNG QUAN
* Trong nước:
• Đảm bảo an toàn truyền máu ngày càng được quan tâm
• Một số nghiên cứu trong nước cho tỷ lệ KTBT khá cao:
o

Trịnh Xuân Kiếm(1991) với kết quả tỷ lệ KTBT là 11,45%

o

Trần Văn Bé (1993) là 16,42%

o

Tác giả Bùi Thị Mai An (1994) là 13%

• Tại BV Xanh Pôn, nâng cao đảm bảo an toàn truyền máu
• Xác định nhóm máu ABO, Rh bằng 2 phương pháp trên gelcard.
• Thực hiện phản ứng hòa hợp ở 3 điều kiện 22ºC, 37ºC, kháng globulin người.
• Xét nghiệm sàng lọc KTBT bằng phương pháp gelcard



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. ĐỐI TƯỢNG
• 65 BN được truyền máu ≥ 2 lần, độ tuổi 1-84 tuổi: 2 BN thiếu
máu, 27 Thalassaemia, 1 Hemophillia, 3 Suy tủy xương, 17
xuất huyết tiêu hóa, 15 BN bị các bệnh lý khác.
• Có 33 BN theo dõi cắt ngang và 32 BN theo dõi dọc được tiến
hành làm sàng lọc KTBT ≥ 2 lần, với tổng số xét nghiệm là
107 xét nghiệm sàng lọc KTBT.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. Vật liệu nghiên cứu
2.1. Bệnh phẩm:
• 2ml máu không chống đông, tách huyết thanh
2.2. Dụng cụ, hóa chất:
• Gelcard Matrix: Neutral và Coombs do hãng Thái Dương cung cấp
• Panel hồng cầu sàng lọc KTBT do VHHTMTW cung cấp
• Pippette 25,50,100µl; đệm liss BIO-RAD
2.3. Máy móc:
• Máy ủ gelcard
• Máy ly tâm gelcard
• Máy đọc gelcard


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NC mô tả cắt ngang, kết hợp tiến cứu và theo dõi dọc
• Tiêu chuẩn chọn BN:

o BN có chỉ định xét nghiệm sàng lọc KTBT
o BN có số lần truyền máu ≥ 2 lần
o Tuổi : ≥ 1 tuổi
o Thu thập các số liệu của BN về: Giới tính, tuổi, chẩn đoán lâm sàng, nhóm máu,
số lần truyền máu.
• Tiêu chuẩn loại trừ:
o BN có bệnh tự miễn


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4. KỸ THUẬT ÁP DỤNG:
• Kỹ thuật gelcard
• Nguyên lý kỹ thuật: phản ứng ngưng kết
Hình ảnh gelcard ngưng kết


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5. TIẾN HÀNH KỸ THUẬT
Qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn I: phát hiện các kháng thể hoạt động ở 22ºC
50µl HC sàng lọc KTBT 5% + 100µL HT BN
Giai đoạn II: phát hiện các kháng thể hoạt động ở 37ºC/ AHG
50µl HC sàng lọc KTBT 1% + 25µL HT BN
Quay ly tâm và đọc kết quả.
Chứng tự thân:
- Thử nghiệm giữa HT và HC của BN.
- Chứng tự thân dương tính chỉ ra rằng:
1.Có KT tự miễn bất thường
2.Có Coombs trực tiếp dương tính



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ:
• Ngưng kết hoặc tan máu ở bước nào : dương tính
 cần xác định bản chất KT
3.7. XỬ LÝ SỐ LIỆU:
• Bằng phần mềm Microsoft excel và Epi 6.0


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. T ỷ l ệ KTBT ở nhóm BN nghiên c ứu
Bảng 3.1: Tỷ lệ KTBT(%) ở nhóm nghiên cứu

Số mẫu nghiên cứu
65 BN (107 XN)

Số mẫu dương tính
1

Tỷ lệ (%)
1.53%

• Trong số 65 bệnh nhân gặp 1 trường hợp (+) cho tỷ lệ KTBT là 1.53%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 32: So sánh tỷ lệ KTBT với một số tác giả trong nước
Tác giả

Kỹ thuật


Tỷ lệ %

Trịnh Xuân Kiếm (1991)

Kỹ thuật trên ống nghiệm

11.41

Trần Thị Thu Hà (1999)

Kỹ thuật trên ống nghiệm

12.76

Bùi Thị Mai An (2006)

Kỹ thuật trên ống nghiệm

9.8

NC của chúng tôi (2013)

Kỹ thuật trên gelcard

1.53

• Kết quả chúng tôi thấp hơn so với các tác giả trên



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.3: So sánh tỷ lệ KTBT với một số tác giả nước ngoài
Nơi nghiên cứu

Kỹ thuật

Tỷ lệ (%)

Tác giả Chae SL,Hàn Quốc (1998)

Kỹ thuật gelcard

1.7

Tác giả Abou Jabal, Anh (2003)

Kỹ thuật gelcard

1.6

Tác giả Shu Xuan Ma, Trung Quốc(2008)

Kỹ thuật gelcard

0.4

• Kết quả tỷ lệ KTBT trong nghiên cứu của chúng tôi tương đồng với kết
quả của các tác giả nói trên.



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
2. ĐẶC ĐIỂM NHÓM BN XUẤT HIỆN KTBT
Bảng 3.4: Tỷ lệ KTBT liên quan đến tuổi
NHÓM TUỔI

SỐ MẪU NC
1 LẦN

SỐ MẪU NC
NHIỀU LẦN

SỐ MẪU (+)

TỈ LỆ %

1 – 10

0

26

1

3.84

11 – 40

9

6


0

0

41 – 60

9

0

0

0

> 60

14

1

0

0

TỔNG SỐ

32

33


1

1.53

Xuất hiện tỷ lệ KTBT là 3.84% ở độ tuổi 1-10 tuổi


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.5: Tỷ lệ KTBT liên quan đến giới

GIỚI

SỐ MẪU
NC
1 LẦN

SỐ MẪU
NC NHIỀU
LẦN

SỐ MẪU
(+)

TỈ LỆ (%)

NAM

22


15

1

2.7

NỮ

10

18

0

0

TỔNG SỐ

32

33

1

1.53

Xuất hiện tỷ lệ KTBT ở nam giới với tỷ lệ 2.7%.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 3.6: Tỷ lệ KTBT liên quan đến số lần truyền máu
SỐ LẦN
TRUYỀN
MÁU

SỐ MẪU NC
1 LẦN

SỐ MẪU NC
NHIỀU LẦN

SỐ MẪU (+)

TỶ LỆ (%)

DƯỚI 5 LẦN

30

1

0

0

TỪ 5-10 LẦN

2

0


0

0

TRÊN 10 LẦN

0

32

1

3.1

TỔNG SỐ

32

33

1

1.53

Tỷ lệ xuất hiện KTBT ở BN truyền dưới 5 lần là thấp, nhóm BN truyền từ 10 lần trở lên
cho tỷ lệ là 3.1%  có ý nghĩa về mặt lâm sàng


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 3.7: Tỷ lệ KTBT liên quan đến chẩn đoán lâm sàng

NHÓM BỆNH


SỐ MẪU NC
1 LẦN

SỐ MẪU NC
NHIỀU LẦN

SỐ MẪU (+)

TỶ LỆ (%)

THIẾU MÁU

2

0

0

0

THALASEMIA

0

27


1

3.7

HEMOPHILIA

0

1

0

0

SUY TỦY

0

3

0

0

XHTH

16

1


0

0

BỆNH KHÁC

14

1

0

0

TỔNG SỐ

32

33

1

1.53

Kết quả cho thấy xuất hiện KTBT ở nhóm bệnh Thalassaemia, thường xuyên phải truyền máu nhiều lần


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.8: Tỷ lệ KTBT liên quan đến nhóm máu


NHÓM MÁU

SỐ MẪU
NC
1 LẦN

SỐ MẪU
NC NHIỀU
LẦN

SỐ MẪU (+)

TỈ LỆ %

A

5

3

1

12.5

B

4

13


0

0

O

23

16

0

0

AB

0

1

0

0

TỔNG SỐ

32

33


1

1.53

Sự khác biệt giữa chưa có ý nghĩa thống kê, để có được kết luận chính xác phải nghiên cứu sâu
hơn với số mẫu lớn hơn.


×