Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.27 KB, 4 trang )

Tiết 7, 8: Tập làm văn

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
I. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
1. Kiến thức:
- Nắm vững hơn về văn tự sự.
- Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự.
- Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của
tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong văn tự sự.
2. kĩ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích các sự việc trong văn tự sự.
3. Thái độ tình cảm: Giáo dục tình cảm đúng đắn cho học sinh qua các ví dụ.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên : SGK, SGV, tham khảo tài liệu, soạn giáo án…
- Học sinh: Học bài cũ; soạn trước bài mới.
III. Tiến trìmh lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút – 2, 3 HS)
? Thế nào là văn bản?
? Kể tên các văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt của nó?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1 (7 phút)

? Hàng ngày các em có kể - Có kể chuyện cho người
chuyện và nghe kể chuyện khác nghe và cũng được ông
không?
bà, cha mẹ… kể chuyện cho


em nghe.
? Em thường kể chuyện gì - Kể chuyện về 1 bạn học
cho cha mẹ nghe?
giỏi và ngoan ở lớp, hay 1
câu chuyện cổ tích, truyền
⇒ Kể chuyện văn học như thuyết em vừa được học.
chuyện cổ tích, thần thoại,
truyền thuyết… kể chuyện
đời thường, kể chuyện sinh
hoạt…
? Theo em kể chuyện cho - Em muốn thông báo, cho
người khác nghe để làm gì? biết, giải thích cho người
nghe biết.
? Khi nghe kể chuyện thì - Muốn nhận thức được về

Nội dung
I. Ý nghĩa và đặc điểm
chung của phương thức tự
sự.
1. Ý nghĩa

- Người kể thông báo, cho
biết giải thích cho người
nghe để bày tỏ thái độ.
- Người nghe nhận thức về
sự vật, người, sự việc.


người nghe muốn biết điều người, về sự vật, sự việc để
gì?

giải thích, để khen chê.
Hoạt động 2 (15 phút)
? VB “Thánh Gióng” em đã
học là văn bản tự sự? VB
này kể về ai? Ở thời kỳ nào
và làm việc gì?
? Truyện TG đánh giặc xảy
ra như thế nào?
? Nêu kết quả việc đánh
giặc của Gióng?
? Nêu ý nghĩa của sự việc?

2. Đặc điểm của phương
thức tự sự.
- Truyện kể về Thánh Gióng
ở thời kỳ Hùng Vương thứ
6. Gióng đánh giặc cứu
nước.
- HS kể lại diễn biến.

- Đánh thắng giặc – Gióng
về trời.
- Ca ngợi công đức của vị
? Kể lại thứ tự các sự việc anh hùng.
trước/ sau; nhân/ quả về HS ghi lại các sự việc ra SV1: Sự ra đời của TG.
truyện TG?
giấy nháp sau đó trình bày. SV2: TG biết nói và nhận
(Gợi ý cho HS kể từng sự
trách nhiện đi đánh giặc.
việc, sự việc nào trước, sự

SV3: TG lớn nhanh như
việc nào sau. Truyện bắt đầu
thổi.
từ đâu? Diễn biến như thế
SV4: TG vươn vai trở thành
nào? Kết thúc ra sao?)
tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc
áo giáp sắt, cầm roi sắt ra
trận.
SV5: TG đánh tan giặc.
SV6: TG lên núi, cởi bỏ áo
giáp sắt, bay về trời.
SV7: Vua lập đền thờ phong
danh hiệu.
SV8: Những dấu tích còn lại
của TG.
? Từ 8 sự việc trên em hãy
nêu ý chính của truyện?
- Truyện ca ngợi ý thức và
tinh thần đánh giặc anh
? Tìm những chi tiết tạo ra hùng của Gióng.
sự ra đời của Gióng?
- Hai vợ chồng ông lão
muốn có con; bà vợ ra đồng
dẫm lên vết chân lạ; bà mẹ
có thai gần 12 tháng mới đẻ
con; đứa trẻ lên 3 vẫn không
GV tóm lại ý: 4 chi tiết nhỏ nói, không cười, không biết
trên tạo ra sự đời của TG. 4 đi, đặt đâu nằm đấy.
chi tiết nói lên đó là 1 chú

⇒ Đó là một chuỗi sự việc
bé khác thường (Mẹ thụ thai
có đầu có đuôi. Việc xảy ra


khác thường ⇒ đứa bé khác
thường)
? Nếu như truyện chỉ kết
thúc ở sự việc 4 và 5 có - Không, vì: Kết thúc ở đây
truyện mới chỉ nói lên được
được không? Vì sao?
việc TG anh dũng đánh
Tl: Truyện phải có sự việc giặc, không ham công danh.
7,8 mới nói lên lòngbiết ơn
ngưỡng mộ của vua và nhân
dân, các dấu vết để lại nói
lên truyện TG dường như có
thật.
? Từ thứ tự của 8 sự việc
trên, hãy cho biết đặc điểm - Đó là 1 chuỗi sự việc theo
thự tự nhất định, nhằm thể
của phương thức tự sự?
hiện 1 ý nghĩa nào đó.
Hoạt động 3 (17 phút)
HS đọc
? Truyện kể về vấn đề gì?
- Kể về diễn biến tư tưởng
Cách kể như thế nào?
của ông già: khi mệt quá
ông già nghĩ thà chết đi /

nhưng khi thần chết xuất
? Em có nhận xét gì về cách hiện thì ông già lại sợ hãi.
- Kể mang sắc thái hóm
kể chuyện?
? Qua cách kể chuyện như hỉnh (pha nét buồn cười)
trên em hãy nêu ý nghĩa của - Truyện thể hiện ông già có
tư tưởng yêu cuộc sống, dù
truyện?
kiệt sức thì sống cũng hơn
chết.
Cho HS đọc bài thơ
? Bài thơ trên có phải là tự
- Là bài thơ tự sự vì nó kể
sự không? Vì sao?
lại diễn biến của truyện có
? Truyện đã nói về những đầu, có đuôi.
- Kể chuyện bé Mây và mèo
vấn đề nào?
Cho HS nêu ý nghĩa –tìm ra con rủ nhau bẫy chuột
những câu thơ, tục ngữ, ca nhưng mèo tham ăn nên
dao… nói về sự tham lam: mắc vào bẫy.
“Tham thì thâm”…
GV cho HS đọc: Huế: Khai

trước là nguyên nhân dẫn
đến sự việc xảy ra sau, có
vai trò giải thích cho sự việc
xảy ra trước.

3. Ghi nhớ: SGK

II. Luyện tập
1. Đọc mẩu chuyện và trả
lời câu hỏi.
Ông già và thần chết

Truyện kể diễn biến tư
tưởng của ông già mang sắc
thái hóm hỉnh ⇒ Thể hiện
tư tưởng yêu cuộc sống, dù
kiệt sức thì sống cũng hơn
chết.
2. Bài thơ “ Sa bẫy” có phải
là tự sự không? Vì sao?
- Là bài thơ tự sự
- Vì kể lại diễn biến sự việc
của truyện có đầu, có đuôi
và thể hiện được ý nghĩa của
truyện.

3. Hai văn bản sau có nội
dung tự sự không? Vì sao?
Tự sự ở đây có vai trò gì?


mạc trại điêu khắc quốc tế HS đọc
lần thứ 3
? Hãy nêu nội dung của văn
bản trên?
- Kể lại cuộc khai mạc quốc
tế lần thứ 3 tai TP Huế

chiều 3- 4- 2002 ⇒ Đó là 1
? GV cho HS đọc VB: bản tin.
Người Âu lạc đánh tan quân - Có nội dung tự sự vì VB
Tần xâm lược. VB có nội kể người Âu lạc đánh tan
dung tự sự không? Vì sao?
quân Tần xâm lược, là 1
đoạn trong lịch sử 6
GV hướng dẫn HS lựa chọn
chi tiết và sắp xếp lại để giải
thích 1 tập quán.

- VB1: Có nội dung tự sự.
Đây là 1 bản tin.

- VB2: Có nội dung tự sự
(là VB tự sự)vì kể người
Âu lạc đánh tan quân Tần
xâm lược.
4. Kể câu chuyện để giải
thích vì sao người Việt Nam
tự xưng là con Rồng, cháu
Tiên.

4. Củng cố, dặn dò (1 phút)
- Nhắc lại: ? Thế nào là phương thức tự sự? Nêu ý nghĩa và đặc điểm của phương thức
tự sự?
- Học bài, thuộc ghi nhớ SGK, làm bài tập còn lại.
- Soạn trước bài “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.




×