Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.5 KB, 4 trang )

Tiết 19: Tiếng Việt.

TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
I. Mức độ cần đạt
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa.
- Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
- Biết đặt câu có từ được dùng với nghĩa gốc, từ được dùng với nghĩa chuyển.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Từ nhiều nghĩa.
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
2. Kĩ năng
- Nhận diện được từ nhiểu nghĩa.
- Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.
III. Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK, SGV, tham khảo tài liệu, từ điển, soạn giáo án…
- Học sinh : làm bài tập, học bài cũ, soạn bài mới.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
? Kiểm tra việc làm bài tập của học sinh.
? Thế nào là nghĩa của từ? Tìm nghĩa của từ “đô hộ; ”.
Đáp án:
- Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.
- Đô hộ: đặt ách thống trị lên một nước khác; Mắt: chỉ 1 bộ phận của cơ thể con
người nằm ở trên mặt dùng để nhìn nhận sự việc…
3. Bài mới
Giới thiệu bài:
Tiếng Việt của chúng ta rất phong phú. Một từ có thể có nhiều nghĩa khác nhau đó
chính là hiện tượng chuyển nghĩa của từ… Để nhận biết rõ hơn về nghĩa gốc và nghĩa
chuyển của từ ta đi vào tìm hiểu bài học.


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1 (12 phút)
Gọi học sinh đọc bài thơ,
lưu ý từ “chân”.
? Tìm các nghĩa của từ Chân
“chân” trong bài thơ? Từ
“chân” đó chỉ cái gì?

Cái gậy
Cái trụ
Compa
Chân bàn
Chân kiềng

Nội dung
I. Từ nhiều nghĩa
1. Đọc bài thơ: Những cái
chân.

2. Nghĩa của từ “chân”
? Nêu các nghĩa của từ - Chân : Bộ phận dưới cùng


“chân”? cho vd?
? Em hãy đặt câu?
Giáo viên gợi ý


? Em hãy tìm thêm một số
từ nhiều nghĩa như từ
“chân”?
? Giải những nghĩa của hai
từ trên và cho VD?

của cơ thể người hay động
vật dùng để đi đứng.
VD : Đau chân, nhắm mắt
đưa chân…
- Bộ phận dưới cùng của
một số đồ vật có tác dụng
đỡ cho các bộ phận khác.
VD : chân bàn, chân ghế,
chân kiềng, chân đèn…
- Bộ phận dưới cùng của
một số đồ vật tiếp giáp và
bám vào mặt nền.
VD : chân tường, chân răng,
chân núi…
VD : các từ lọc ; loe

- Bộ phận dưới cùng của cơ
thể người hay động vật.
- Bộ phận dưới cùng của
một số đồ vật có tác dụng
đỡ cho các bộ phận khác.
- Bộ phận dưới cùng của
một số đồ vật tiếp giáp và
bám vào mặt nền.


3. Tìm một số từ nhiều
nghĩa.

- Lọc 1 : làm sạch chất lỏng,
chất khí bằng cách cho qua
một lớp hay một dụng cụ có
tác dụng giữ chất rắn, giữ
cặn bẩn lại.
VD : lọc nước cháo, nước
lọc…
- Lọc 2 : Tách riêng ra để
lấy cái phù hợp với yêu cầu.
VD : lọc thịt, lọc mỡ, lọc
giống tốt…
- Loe 1: tỏa sáng ra một
? Từ “loe” có những nghĩa cách rất yếu ớt.
VD: Lọc, loe, mắt, tương,
nào? Giải nghĩa và đặt câu? VD : loe nắng, ngọn đèn men, mẻ, mấy, quả, hạt…
vừa loe lên đã bị tắt.
- Loe 2 : Vật hình ống có
hình dáng rộng dần ra về
phía miệng.
VD : quần ống loe, bình loe
miệng…
4. Tìm một số từ chỉ có một
nghĩa.
VD: bút, internet, toán học,
Gợi ý cho học sinh tìm.
kính râm.

Giáo viên rút ra kết luận:
“Từ có thể có một nghĩa hay Học sinh đọc ghi nhớ.
5. Ghi nhớ: SGK tr/ 56.
nhiều nghĩa”.


Hoạt động 2 (12 phút)

? Từ “chân” có 3 nghĩa,
trong 3 nghĩa đó, em hãy
tìm những nét nghĩa giống
nhau?
? Trong các nghĩa của từ
“chân” trên, nghĩa nào là
nghĩa gốc?

II. Hiện tượng chuyển
nghĩa.
1. Mối liên hệ giữa các
nghĩa.
- Hiện tượng có nhiều nghĩa
- Giống : Đều chỉ bộ phận trong từ chính là kết quả của
dưới cùng để đỡ.
hiện tượng chuyển nghĩa.
- Nghĩa 1 là nghĩa gốc, - Trong từ nhiều nghĩa, có
nghĩa 2, 3 là nghĩa chuyển.
nghĩa gốc và nghĩa chuyển :
+ Nghĩa gốc là nghĩa xuất
hiện từ đầu.
+ Nghĩa chuyển là nghĩa

được hình thành trên cơ sở
của nghĩa gốc.
2. Trong một câu cụ thể,
một từ thường được dùng
với một nghĩa.

- Dùng một nghĩa.
VD: Trong vườn có nhiều
? Trong VD sau, từ “quả” quả chín.
được dùng với mấy nghĩa?
Đó là nghĩa nào?
3. Nghĩa chuyển của
từ chân.
- Chân 1 : Chỉ một vật nhỏ
Giáo viên cho học sinh xác
dài dùng để chống đỡ.
định lại các nghĩa của từ
- Chân 2 : Chỉ một vật (đồ
“chân”.
dùng) vẽ hình tròn.
Trong một số trường hợp từ
- Chân 3 : Chỉ đồ vật.
có thể được hiểu theo cả
- Chân 4 : Chỉ đồ vật dùng
nghĩa gốc và nghĩa chuyển,
để đỡ mặt phẳng.
tạo ra nhiều tầng lớp nghĩa
Học sinh đọc ghi nhớ.
Giáo viên kết luận.
4. Ghi nhớ : SGK tr. 56.

Hoạt động 3 (15 phút)
VD: “đầu”
+ đau đầu, nhức đầu.
? Tìm ba từ chỉ bộ phận của + đầu sông, đầu nhà.
cơ thể con người và kể ra + đầu têu, đầu môi.
một số VD về sự chuyển VD: “mũi”.
nghĩa của chúng?
+ mũi cao, sổ mũi.
+ mũi lim, mũi thuyền.
+ mũi đất…
VD: “tay”.
+ đau tay, cánh tay.

III. Luyện tập
Bài tập 1 : Một số từ chỉ bộ
phận cơ thể người có sự
chuyển nghĩa.
VD : mắt, mũi, tay, đầu,


+ tay vịn, tay ghế.
+ tay súng, tay anh chị.

Bài tập 2 :

? Tìm một số từ chỉ bộ phận
của cây cối được chuyển VD: “lá” : lá phổi, lá nách.
nghĩa để có cấu tạo từ chỉ VD: “quả”: quả tim, quả
bộ phận cơ thể người? Kể ra thận.
những trường hợp chuyển

nghĩa đó?

4. Củng cố, dặn dò (1 phút)
- Từ như thế nào được gọi là từ nhiều nghĩa ?
- Xem lại các ví dụ. Học thuộc các ghi nhớ, làm các bài tập còn lại.
- Đặt câu có sử dụng từ nhiều nghĩa
- Soạn bài : Lời văn, đoạn văn tự sự.



×