Tải bản đầy đủ (.pdf) (340 trang)

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý (Tập 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.4 MB, 340 trang )

TT Luyện thi KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐC: 50/2 – Ywang - Tp. BMT
ĐT: 0913 80 82 82 – 0916 80 82 82
Website: www.luyenthikhtn.com
FB: www.facebook.com/luyenthibmt

Trần Quốc Lâm

TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015-2016

môn vật lý
TẬP 1

Dao động cơ học
Sóng cơ
Dao động và Sóng điện từ
Họ và tên:………………………..…………

Bn Ma Thuột, năm 2015


Chỉ định
(Áp dụng đối với những ai thấy tài liệu này là hữu ích)
- Đối với học sinh: Cứ thế in file pdf này ra để luyện tập.
- Đối với đồng nghiệp: Nếu cần file word để thuận tiện
trong sử dụng thì vui lòng gửi một chút phí nho nhỏ
bằng card điện thoại. Thông tin chi tiết liên hệ qua
mail của Lâm:

Đón đọc tập 2 vào tháng 12/2015



FB.com/luyenthibmt

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2015-2016

Lôøi noùi ñaàu
T{i liệu luyện thi THPT Quốc gia năm học 2015-2016 môn VẬT LÝ gồm 3 tập, được
chỉnh sửa v{ bổ sung phù hợp với xu hướng ra đề thi trong những năm gần đ}y.
Tập 1 l{ hệ thống c}u hỏi trắc nghiệm được biên soạn theo từng chuyên đề trong 3
chương: Chương Dao động cơ; Chương Sóng cơ; Chương Dao động v{ sóng điện từ (Chiếm 20
c}u trong đề thi đại học). Mỗi chuyên đề ứng với từng dạng cụ thể giúp cho học sinh dễ nắm
bắt, có thể l{m b{i tập một c|ch dễ d{ng khi vận dụng c|c phương ph|p đ~ được học trên lớp
( không được nghỉ học ). Phần tự luyện l{ hệ thông c}u hỏi trắc nghiệm trong c|c đề thi
đại học từ năm 2007 đến năm 2015 v{ cũng đ~ ph}n loại theo từng chuyên đề. Đề thi đại học
c|c năm cũng có sự trùng lặp về nội dung hoặc dạng của c|c c}u trắc nghiệm đ~ ra ở c|c
năm trước nên phần b{i tập tự luyện cần phải … tự luyện 
Tập 2 cũng l{ hệ thống c}u hỏi trắc nghiệm được biên soạn theo từng chuyên đề trong
4 chương: Chương Điện xoay chiều; Chương Sóng |nh s|ng; Chương Lượng tử |nh s|ng;
Chương Hạt nh}n nguyên tử (Chiếm 30 c}u trong đề thi đại học).
Tập 3 l{ hệ thống 15-20 đề thi theo cấu trúc của Bộ Gi|o dục v{ Đ{o tạo. C|c đề thi
được biên soạn với độ khó tương ứng đề thi đại học c|c năm đồng thời tập trung v{o c|c
hướng ra đề thi của Bộ trong năm 2016.
Bộ t{i liệu n{y được sử dụng cho c|c học viên tham gia lớp luyện thi năm 2015-2016.
Khóa học được chia th{nh hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất, học theo chuyên đề đồng thời
giải quyết c|c c}u hỏi trong Tập 1, tập 2 v{ c|c đề thi thử định kỳ. Giai đoạn thứ hai, c|c học
viên l{m c|c đề thi thử trong Tập 3 nhằm ôn tập kiến thức, rèn luyện kỹ năng l{m nhanh
nhằm thích ứng với đề thi đại học của Bộ Gi|o dục v{ Đ{o tạo (Đề thi gồm 50 c}u; 6 trang
giấy; Vừa đọc, hiểu, tìm c|ch l{m, viết, bấm m|y để tìm ra đ|p |n trong vòng 90 phút, tức l{
108 giây/câu, hự, hự… ).
T{i liệu chủ yếu do t|c giả tự biên soạn, một phần nhỏ l{ tham khảo từ một số đồng

nghiệp trên cộng đồng TVVL v{ c|c đề thi thử của một số trường chuyên.
Bạn đọc có thể truy cập fanpage www.FB.com/lamlybmt để trao đổi kiến thức vật lý
ôn thi THPT Quốc gia 2016 cùng t|c giả.
Trong qu| trình biên soạn, không thể khỏi những thiếu sót, t|c giả mong nhận được
những góp ý từ c|c học viên, đồng nghiệp v{ bạn đọc. Mọi góp ý xin gửi về Email:

Chúc c|c em học tập tốt!
ThS. Trần Quốc Lâm
Bộ môn Vật lý – Đại học Tây Nguyên

Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282

3


FB.com/luyenthibmt

Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2015-2016

MỤC LỤC
Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC .......................................................................................5
Chuyên đề 1: Đại cương về dao động điều hòa ............................................................................. 6
Chuyên đề 2: Năng lượng dao động điều hòa............................................................................. 20
Chuyên đề 3: Con lắc lò xo ................................................................................................................. 29
Chuyên đề 4: Lực đ{n hồi - Lực hồi phục .................................................................................... 39
Chuyên đề 5: B{i to|n thời gian ....................................................................................................... 24
Chuyên đề 6: B{i to|n qu~ng đường v{ tốc độ trung bình .................................................... 46
Chuyên đề 7: Viết phương trình dao động .................................................................................. 64
Chuyên đề 8: Tổng hợp dao động v{ c|c b{i to|n tương đương ........................................ 68
Chuyên đề 9: Đại cương về con lắc đơn ........................................................................................ 75

Chuyên đề 10: Con lắc chịu t|c dụng của ngoại lực, độ cao, nhiệt độ ............................... 82
Chuyên đề 11: Dao động cưỡng bức v{ Dao động tắt dần ..................................................... 90
Chuyên đề 12: B{i tập thí nghiệm v{ Sai số ................................................................................ 99

Chương 2: SÓNG CƠ ....................................................................................................... 106
Chuyên đề 1: Đại cương về sóng cơ ............................................................................................ 107
Chuyên đề 2: Giao thoa sóng cơ .................................................................................................... 119
Chuyên đề 3: Sóng dừng .................................................................................................................. 129
Chuyên đề 4: Sóng âm ...................................................................................................................... 139

Chương 3: DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ ................................................................ 146
Chuyên đề 1: Đại cương về mạch dao động điện từ tự do LC ........................................... 147
Chuyên đề 2: Bài toán thời gian.................................................................................................... 159
Chuyên đề 3: Dao động điện từ tắt dần – Mạch LC nối với nguồn................................... 163
Chuyên đề 4: Sóng điện từ .............................................................................................................. 166

ĐÁP ÁN .............................................................................................................................. 175
Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC ......................................................................................... 176
Chương 2: SÓNG CƠ ................................................................................................................ 272
Chương 3: DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ ....................................................................... 312

Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282

4


Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2015-2016

FB.com/luyenthibmt


CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC

-A

A

O

CÁC CHUYÊN ĐỀ CHÍNH
Chuyên đề 1: Đại cương về dao động điều hòa
Chuyên đề 2: Năng lượng dao động điều hòa
Chuyên đề 3: Con lắc lò xo
Chuyên đề 4: Lực đàn hồi - Lực hồi phục

Chuyên đề 5: Bài toán thời gian
Chuyên đề 6: Bài toán quãng đường và tốc độ trung bình
Chuyên đề 7: Viết phương trình dao động
Chuyên đề 8: Tổng hợp dao động và các bài toán tương đương
Chuyên đề 9: Đại cương về con lắc đơn
Chuyên đề 10: Con lắc chịu tác dụng của ngoại lực, độ cao, nhiệt độ
Chuyên đề 11: Dao động cưỡng bức và Dao động tắt dần
Chuyên đề 12: Bài tập thí nghiệm và Sai số

Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282

5


FB.com/luyenthibmt


Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2015-2016
Chuyên đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

1. Các đại lượng cơ bản và đặc điểm chuyển động của vật dao động điều hòa
Câu 1: Chu kì dao động điều hòa là:
A. Số dao động to{n phần vật thực hiện được trong 1s
B. Khoảng thời gian dể vật đi từ bên n{y sang bên kia của quỹ đạo chuyển động.
C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật lặp lại trạng th|i dao động.
Câu 2: Tần số dao động điều hòa là:
A. Số dao động to{n phần vật thực hiện được trong 1s
B. Số dao động to{n phần vật thực hiện được trong một chu kỳ
C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
D. Khoảng thời gian vật thực hiện hết một dao động to{n phần.
Câu 3: Trong dao động điều ho{ thì li độ, vận tốc v{ gia tốc l{ những đại lượng biến đổi theo h{m
sin hoặc cosin theo thời gian và
A. cùng biên độ
B. cùng pha ban đầu
C. cùng chu kỳ
D. cùng pha dao động
Câu 4: Cho vật dao động điều hòa. Ly độ đạt gi| trị cực đại khi vật qua vị trí
A. biên âm
B. biên dương
C. biên
D. c}n bằng
Câu 5: Cho vật dao động điều hòa. Ly độ đạt gi| trị cực tiểu khi vật qua vị trí
A. biên âm
B. biên dương
C. biên
D. c}n bằng

Câu 6: Cho vật dao động điều hòa. Vật c|ch xa vị trí cần bằng nhất khi vật qua vị trí
A. biên âm
B. biên dương
C. biên
D. c}n bằng
Câu 7: Cho vật dao động điều hòa. Vận tốc đạt gi| trị cực đại khi vật qua vị trí
A. biên
B. c}n bằng
C. c}n bằng theo chiều dương
D. c}n bằng theo chiều }m
Câu 8: Cho vật dao động điều hòa. Vận tốc đạt gi| trị cực tiểu khi vật qua vị trí
A. biên
B. c}n bằng
C. c}n bằng theo chiều dương
D. c}n bằng theo chiều }m
Câu 9: Cho vật dao động điều hòa. Tốc độ đạt gi| trị cực đại khi vật qua vị trí
A. biên
B. c}n bằng
C. c}n bằng theo chiều dương
D. c}n bằng theo chiều }m
Câu 10: Cho vật dao động điều hòa. Tốc độ đạt gi| trị cực tiểu khi vật qua vị trí
A. biên
B. c}n bằng
C. c}n bằng theo chiều dương
D. c}n bằng theo chiều }m
Câu 11: Cho vật dao động điều hòa. Gia tốc đạt gi| trị cực đại khi vật qua vị trí
A. biên âm
B. biên dương
C. biên
D. c}n bằng

Câu 12: Cho vật dao động điều hòa. Gia tốc đạt gi| trị cực tiểu khi vật qua vị trí
A. biên âm
B. biên dương
C. biên
D. c}n bằng
Câu 13: Cho vật dao động điều hòa. Gia tốc có gi| trị bằng 0 khi vật qua vị trí
A. biên âm
B. biên dương
C. biên
D. c}n bằng
Câu 14: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí c}n bằng l{
chuyển động
A. nhanh dần đều.
B. chậm dần đều.
C. nhanh dần.
D. chậm dần.
Câu 15: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí c}n bằng ra vị trí biên dương
l{ chuyển động
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282

6


FB.com/luyenthibmt
Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2015-2016
A. nhanh dần đều.
B. chậm dần đều.
C. nhanh dần.
D. chậm dần.
Câu 16: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí c}n bằng ra vị trí biên âm là

chuyển động
A. nhanh dần đều.
B. chậm dần đều.
C. nhanh dần.
D. chậm dần.
Câu 17: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí c}n bằng. Khi vật
chuyển động nhanh dần theo chiều dương thì gi| trị của li độ x v{ vận tốc v l{:
A. x > 0 và v > 0
B. x < 0 và v > 0
C. x < 0 và v < 0
D. x > 0 và v < 0
Câu 18: Khi nói về vận tốc của một vật dao động điều hòa, ph|t biểu n{o sau đ}y sai?
A. Vận tốc biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. Vận tốc có gi| trị dương nếu vật chuyển động từ biên }m về vị trí c}n bằng .
C. Khi vận tốc v{ li độ cùng dấu vật chuyển động nhanh dần.
D. Vận tốc cùng chiều với gia tốc khi vật chuyển động về vị trí c}n bằng.
Câu 19: Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, ph|t biểu n{o sau đ}y đúng?
A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.
B. Vectơ vận tốc v{ vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về vị trí c}n bằng.
C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí c}n bằng.
D. Vectơ vận tốc v{ vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí c}n bằng.
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí c}n bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí c}n bằng.
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí c}n bằng.
Câu 21: Trong dao động điều ho{
A. Gia tốc có độ lớn cực đại khi vật đi qua VTCB B. Gia tốc của vật luôn cùng pha với vận tốc
C. Gia tốc của vật luôn hướng về VTCB
D. Gia tốc của vật bằng 0 khi vật ở biên

Câu 22 Vật dao động điều hòa. Tại thời điểm t1 thì tích của vận tốc v{ gia tốc a1v1> 0, tại thời điểm
t2 = t1 +T/4 thì vật đang chuyển động
A. chậm dần đều về biên.
B. nhanh dần về VTCB.
C. chậm dần về biên.
D. nhanh dần đều về VTCB.
Câu 23: Một vật dao động điều hòa. Khi vật đi từ vị trí biên dương đến biên }m thì ly độ
A. giảm rồi tăng
B. tăng rồi giảm
C. giảm
D. tăng
Câu 24: Một vật dao động điều hòa. Khi vật đi từ vị trí biên }m đến biên dương thì gia tốc
A. giảm rồi tăng
B. tăng rồi giảm
C. giảm
D. tăng
Câu 25: Một vật dao động điều hòa. Khi vật đi từ vị trí biên dương đến biên âm thì gia tốc
A. giảm rồi tăng
B. tăng rồi giảm
C. giảm
D. tăng
Câu 26: Một vật dao động điều hòa. Khi vật đi từ vị trí có gia tốc cực tiểu đến vị trí có gia tốc cực
đại thì vận tốc của vật
A. giảm rồi tăng
B. tăng rồi giảm
C. giảm
D. tăng
Câu 27: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo d{i 18 cm. Dao động có biên độ.
A. 9 cm.
B. 36 cm.

C. 6 cm.
D. 3 cm.
Câu 28: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 3cm. Vật dao động trên đoạn thẳng d{i.
A. 12 cm.
B. 9 cm.
C. 6 cm.
D. 3 cm.
Câu 29: Một vật dao động điều ho{ theo phương trình x = – 3cos(5πt – π/3) cm. Biên độ dao động
và tần số góc của vật là
A. A = – 3 cm v{ ω = 5π (rad/s).
B. A = 3 cm v{ ω = – 5π (rad/s).
C. A = 3 cm v{ ω = 5π (rad/s).
D. A = 3 cm v{ ω = – π/3 (rad/s).
Câu 30: Một vật dao động điều ho{ theo phương trình x = – 5cos(5πt – π/6) cm. Biên độ dao động
v{ pha ban đầu của vật là
A. A = – 5 cm v{ φ = – π/6 rad.
B. A = 5 cm v{ φ = – π/6 rad.
C. A = 5 cm v{ φ = 5π/6 rad.
D. A = 5 cm v{ φ = π/3 rad.
Câu 31: Một vật dao động điều ho{ theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm. Chu kỳ và tần số
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282

7


Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2015-2016

FB.com/luyenthibmt
dao động của vật là
A. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz.

C. T = 0,25 (s) và f = 4 Hz.

B. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz
D. T = 4 (s) và f = 0,5 Hz.
t 1 
Câu 32: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  10cos4    (x tính bằng cm, t tính
 2 16 
bằng gi}y). Chu kì dao động của vật.
A. T = 0,5 (s).
B. T = 2 (s).
C. T = 5 (s).
D. T = 1 (s).
Câu 33: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình l{ x  5cos 5t   4  (x tính bằng cm, t
tính bằng gi}y). Dao động n{y có:
A. biên độ 0,05cm
B. tần số 2,5Hz.
C. tần số góc 5 rad/s.
D. chu kì 0,2s.
Câu 34: Một vật dao động điều hòa, biết rằng vật thực hiện được 100 lần dao động sau khoảng thời
gian 20(s). Tần số dao động của vật l{.
A. f = 0,2 Hz.
B. f = 5 Hz.
C. f = 80 Hz.
D. f = 2000 Hz.
Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo có chiều d{i 20cm v{ trong khoảng thời
gian 3 phút nó thực hiện 540 dao động to{n phần. Tính biên độ v{ tần số dao động.
A. 10cm; 3Hz.
B. 20cm; 1Hz.
C.10cm; 2Hz.
D. 20cm; 3Hz

Câu 36: Một vật dao động điều hòa với tần số 10Hz. Số dao động to{n phần vật thực hiện được
trong 1 giây là
A. 5
B. 10
C. 20
D. 100
Câu 37: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ l{ 0,2 gi}y. Số dao động to{n phần vật thực hiện
được trong 5 giây là
A. 5
B. 10
C. 20
D. 25
Câu 38: Một vật dao động điều hòa với biên độ A v{ tốc độ cực đại V. Tần số góc của vật dao động

A.  

V
.
2A

B.  

V
.
A

C.  

V
.

A

D.  

V
.
2A

Câu 39: Một vật dao động điều hòa với biên độ A v{ tốc độ cực đại vmax. Chu kỳ dao động của vật l{
v
v
A
2A
A. T  max .
B. T 
.
C. T  max .
D. T 
.
A
2A
v max
v max
Câu 40: Một vật thực hiện dao động điều ho{ với chu kỳ dao động T=3,14s v{ biên độ dao động
A=1m. Tại thời điểm vật đi qua vị trí c}n bằng, vận tốc của vật đó bằng bao nhiêu?
A. 0.5m/s
B. 1m/s
C. 2m/s
D. 3m/s
Câu 41: Hai vật nhỏ cùng dao động điều hòa. Tần số dao động lần lượt l{ f1 và f2; Biên độ lần lượt l{

A1 và A2. Biết f1 = 4f2; A2=2A1. Tỉ số tốc độ cực đại của vật thứ nhất (V1) v{ tốc độ cực đại của vật
thứ hai (V2) là
A.

V1 2

V2 1

B.

V1 1

V2 2

C.

V1 1

V2 8

D.

V1 8

V2 1

Câu 42: Pittong của một động cơ đốt trong dao động trên quỹ đạo 15cm v{ l{m cho trục khuỷu của
động cơ quay với vận tốc 1200 vòng/phút. Lấy π = 3,14. Vận tốc cực đại của pittong l{
A. 18,84m/s
B. 1,5m/s

C. 9,42m/s
D. 3m/s
Câu 43: Một vật dao động điều hòa với biê độ A. Khi ly độ của vật l{ x (cm) thì gia tốc của vật l{ 2a
(cm/s2). Tốc độ dao động cực đại bằng
a
a
2aA
aA
A. A 2
B. A 
C. 
D. 
x
x
x
x
Câu 44: Một vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại là , gia tốc cực đại l{ . Tần số góc bằng
2
2


A.
.
B. .
C. .
D.
.





Câu 45: Một vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại là , gia tốc cực đại l{ . Biên độ dao động
được tính
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282

8


FB.com/luyenthibmt
Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2015-2016
2



2
A.
.
B. .
C. 2 .
D.
.




Câu 46: Một vật dao động điều ho{ theo phương nằm ngang vận tốc của vật tại vị trí c}n bằng có
độ lớn l{ vmax = 20 cm/s v{ gia tốc cực đại có độ lớn l{ amax =4m/s2 lấy 2 =10. X|c định biên độ v{
chu kỳ dao động?
A. A =10 cm; T =1 (s)
C. A =10 cm; T =0,1 (s) B. A = 1cm; T=1 (s)

D A=0,1cm;T=0,2 (s).
Câu 47: Một vật dao động điều hòa với biên độ A (cm). Nếu tốc độ dao động cực đại l{ 100A (cm/s)
thì độ lớn gia tốc cực đại l{
A. 100A (m/s2)
B. 10000A (m/s2)
C. 10A (m/s2)
D. 1000A (m/s2)
2. Các phương trình dao động và các đại lượng liên quan
Câu 48: Phương trình ly độ của một vật dao động điều hoà có dạng x = 10cos(10t – π/2), với x đo
bằng cm v{ t đo bằng s. Phương trình vận tốc của vật là
A. v = 100cos(10t) (cm/s).
B. v = 100cos(10t + π) (cm/s).
C. v = 100sin(10t) (cm/s).
D. v = 100sin(10t + π) (cm/s).
Câu 49: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc l{ v = 4cos2t (cm/s). Gốc tọa
độ ở vị trí c}n bằng. Lấy 2 = 10. Phương trình gia tốc của vật l{:
A. a = 160cos(2t + π/2) (m/s2).
B. a = 160cos(2t + π) (m/s2).
2
C. a = 80cos(2t + π/2) (cm/s ).
D. a = 80cos(2t + π) (m/s2).
Câu 50: Phương trình ly độ của một vật dao động điều hoà có dạng x = 10cos(10t – π/6), với x đo
bằng cm v{ t đo bằng s. Phương trình gia tốc của vật là
A. a = 10cos(10t + π/6) (m/s2).
B. a = 1000cos(10t + π/6) (m/s2).
2
C. a = 1000cos(10t + 5π/6) (m/s ).
D. a = 10cos(10t + 5π/6) (m/s2).
Câu 51: Phương trình gia tốc của một vật dao động điều hoà có dạng a = 8cos(20t – π/2), với a đo
bằng m/s2 v{ t đo bằng s. Phương trình dao động của vật là.

A. x = 0,02cos(20t + π/2) (cm).
B. x = 2cos(20t + π/2) (cm).
C. x = 2cos(20t - π/2) (cm).
D. x = 4cos(20t + π/2) (cm).

Câu 52: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x  8cos( t  ) (x tính
4
bằng cm, t tính bằng s) thì
A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều }m của trục Ox.
B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng d{i 8 cm.
C. chu kì dao động l{ 4s.
D. vận tốc của chất điểm tại vị trí c}n bằng l{ 8 cm/s.
Câu 53: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(πt+φ) (x tính bằng cm, t tính
bằng s). Ph|t biểu n{o sau đ}y đúng?
A. Chu kì của dao động l{ 0,5 s.
B. Tốc độ cực đại của chất điểm l{ 20 cm/s.
C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại l{ 50 cm/s2.
D. Tần số của dao động l{ 2 Hz.
Câu 54: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 8cosπt (x tính bằng cm, t tính bằng
s). Ph|t biểu n{o sau đ}y đúng?
A. Chu kì của dao động l{ 0,5 s.
B. Tốc độ cực đại của chất điểm l{ 25,1 cm/s.
C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại l{ 79,8 cm/s2.
D. Tần số của dao động l{ 2 Hz.

Câu 55: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(2πt  ), trong đó x tính bằng
3
xentimét (cm) v{ t tính bằng gi}y (s). Gốc thời gian đ~ được chọn lúc vật có trạng th|i chuyển động
như thế n{o?
A. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5cm v{ đang chuyển động theo chiều }m của trục Ox.

Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282

9


FB.com/luyenthibmt
Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2015-2016
B. Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5cm v{ đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox.
C. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5cm v{ đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox.
D. Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5cm v{ đang chuyển động theo chiều }m của trục Ox.
Câu 56: Một vật dao động điều ho{ dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ
độ O tại vị trí c}n bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 l{ lúc vật
A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.
B. qua vị trí c}n bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần }m của trục Ox.
D. qua vị trí c}n bằng O theo chiều dương của trục Ox.
Câu 57: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 6cos (t   3 ) (cm). Li độ và vận tốc
của vật ở thời điểm t = 0 là:
A. x = 6cm; v = 0.
B. -3√ cm; v = 3 cm/s.
C. x = 3cm; v = 3√ cm/s.
D. x = 0; v = 6cm/s
Câu 58: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính bằng
cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm n{y có gi| trị bằng:
A. 5 cm/s.
B. 20π cm/s.
C. -20π cm/s.
D. 0 cm/s.

Câu 59: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(2πt - ), trong đó x tính bằng

3
xentimét (cm) v{ t tính bằng gi}y (s). Vận tốc của vật tại thời điểm 0,5s l{
A. 3 3 π cm/s
B. -3 3 π cm/s
C. 3π cm/s
D. -3π cm/s
Câu 60: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình v  20 cos 2t  2 3 (cm/s) (t tính
bằng s). Tại thời điểm ban đầu, vật ở li độ:
A. 5 cm.
B. -5 cm.
C. 5√ cm.
D. - 5√ cm.
Câu 61: Một vật nhỏ dao động điều hòa có phương trình v  20 sin4t (cm/s) (t tính bằng s). Lấy
π2 = 10. Tại thời điểm ban đầu, vật có gia tốc
A. 8 m/s2.
B.4 m/s2.
C. - 8 m/s2.
D. - 4 m/s2.
2
Câu 62: Một vật dao động điều hòa với phương trình gia tốc a = - 400 cos(4t -  6 ) (cm,s). Vận
tốc của vật tại thời điểm t = 19/6 s là:
A. v = 0 cm/s.
B. v = -50 cm/s.
C. v = 50 cm/s.
D. v = - 100 cm/s.
Câu 63: Phương trình vận tốc của một vật dao động điều ho{ l{ v = 120cos20t(cm/s), với t đo bằng
giây. Gọi T l{ chu kỳ dao động. Tại thời điểm t = T/6, vật có li độ l{
A. 3cm.
B. -3cm.
C. 3 3 cm.

D. - 3 3 cm.
Câu 64: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(10t - /4) (t tính bằng s), A l{
biên độ. Pha ban đầu của dao động l{
A. /4 (rad)
B. - /4 (rad)
C. 10t - /4 (rad)
D. 10t (rad)
Câu 65: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(10t - /4) (t tính bằng s, x
tính bằng cm). Pha dao động l{
A. /4 (rad)
B. - /4 (rad)
C. 10t - /4 (rad)
D. 10t (rad)
Câu 66: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos10t (t tính bằng s), A l{ biên độ.
Tại t = 2 s, pha của dao động l{
A. 40 rad.
B. 5 rad.
C. 30 rad.
D. 20 rad.
Câu 67: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(t -  4 ) (cm,s). Khi pha dao động
là 5 6 thì vật có li độ:
A. x = 5 3 cm.
B. x = 5 cm.
C. x = -5cm.
D. x = -5 3 cm.
Câu 68: Một vật dao động điều hòa x = A cos(t + ) cm. Khi pha dao động của vật l{  6 thì vận
tốc của vật l{ – 50cm/s. Khi pha dao động của vật l{  3 thì vận tốc của vật l{.
A. v = -86,67cm/s.
B. v = 100 cm/s.
C. -100 cm/s .

D. v = 86,67 cm/s.
Câu 69: Một vật dao động điều hòa có dạng hàm cos với biên độ bằng 6 cm. Vận tốc vật khi pha dao
động l{ π/6 l{ -60 cm/s. Chu kì của dao động này là
A. 0,314 s.
B. 3,18 s.
C. 0,543 s.
D. 20 s.
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282

10


FB.com/luyenthibmt
Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2015-2016
Câu 70: Vật dao động điều ho{ theo h{m cosin với biên độ 4 cm v{ chu kỳ 0,5 s (lấy 2  10 ).Tại
một thời điểm m{ pha dao động bằng 7/3 thì vật đang chuyển động lại gần vị trí c}n bằng. Gia tốc
của vật tại thời điểm đó l{.
A. – 320 cm/s2.
B. 160 cm/s2.
C. 3,2 m/s2.
D. - 160 cm/s2.
3. Bài toán về cặp đại lượng vuông pha – Công thức độc lập thời gian
Câu 71: Trong dao động điều ho{, ly độ biến đổi
A. cùng pha với vận tốc.
B. sớm pha 900 so với vận tốc.
C. ngược pha với gia tốc.
D. cùng pha với gia tốc.
Câu 72: Trong dao động điều ho{, vận tốc biến đổi
A. ngược pha với gia tốc.
B. cùng pha với ly độ.

C. ngược pha với gia tốc.
D. sớm pha 900 so với ly độ.
Câu 73: Trong dao động điều ho{, gia tốc biến đổi
A. cùng pha với vận tốc.
B. sớm pha 900 so với vận tốc.
C. ngược pha với vận tốc.
D. trễ pha 900 so với vận tốc.
Câu 74: Đồ thị quan hệ giữa ly độ, vận tốc, gia tốc với thời gian l{ đường
A. thẳng
B. elip
C. parabol
D. hình sin
Câu 75: Đồ thị quan hệ giữa ly độ v{ vận tốc l{ đường
A. thẳng
B. elip
C. parabol
D. hình sin
Câu 76: Đồ thị quan hệ giữa vận tốc v{ gia tốc l{ đường
A. thẳng
B. elip
C. parabol
D. hình sin
Câu 77:Đồ thị quan hệ giữa ly độ v{ gia tốc l{
A. đoạn thẳng qua gốc tọa độ
B. đường hình sin
C. đường elip
D. đường thẳng qua gốc tọa độ
Câu 78: Cho vật dao động điều hòa. Gọi v l{ tốc độ dao động tức thời, vm l{ tốc độ dao động cực đại;
a l{ gia tốc tức thời, am l{ gia tốc cực đại. Biểu thức n{o sau đ}y l{ đúng:
A.


v
a

1
v m am

B.

v 2 a2

1
v 2m a2m

C.

v
a

2
v m am

D.

v 2 a2

2
v 2m a2m

Câu 79: Một vật dao điều hòa với ly độ cực đại l{ X, tốc độ cực đại l{ V. Khi ly độ l{ x thì tốc độ l{ v.

Biểu thức n{o sau đ}y l{ đúng
A.

x2 v2

1
X2 V2

B.

x v
 2
X V

C.

x2 v2

2
X2 V2

D.

x v
 1
X V

Câu 80: Cho vật dao động điều hòa. Gọi x là ly độ dao động tức thời, xm là biên độ dao động; a là gia
tốc tức thời, am l{ gia tốc cực đại. Biểu thức n{o sau đ}y l{ đúng:
A.


x2 a2

1
x2m a2m

B.

x
a

1
xm am

C.

a
= const
x

D. a.x = const

Câu 81: Chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 5 cm . Ban đầu, chất điểm có ly độ l{ x0 thì tốc
độ của chất điểm l{ v0. Khi ly độ của chất điểm l{ 0,5x0 thì tốc độ của chất điểm l{ 2v0. Ly độ x0 bằng
A. 5 5 cm
B. 10cm
C. 5 15 cm
D. 20cm
Câu 82: Một chất điểm dao động điều hòa. Khi tốc độ dao động l{ 2cm/s thì độ lớn gia tốc l{ a. Khi
tốc độ dao động l{ 8cm/s thì độ lớn gia tốc l{ a/4. Tốc độ dao động cực đại của chất điểm l{

A. 4 5 cm/s

B. 2 17 cm/s

D. 12 2 cm/s

C. 8 2 cm/s

Câu 83: Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, tốc độ cực đại l{ V. Khi ly độ x  
thì vận tốc v được tính bằng biểu thức
A. v  

3
V
2

1
B. v   V
2

C. v 

Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282

3
V
2

1
D. v  V

2
11

A
2


FB.com/luyenthibmt
Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2015-2016
Câu 84: Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, tốc độ cực đại l{ V. Khi ly độ
2
x
A thì vận tốc v được tính bằng biểu thức
2

2
2
1
1
V
V
B. v   V
C. v  V
D. v 
2
2
2
2
Câu 85: Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, tốc độ cực đại l{ V. Khi ly độ
3

x
A thì vận tốc v được tính bằng biểu thức
2
A. v  

A. v  

3
V
2

1
B. v   V
2

C. v 

3
V
2

1
D. v  V
2

1
Câu 86: Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, tốc độ cực đại l{ V. Khi tốc độ v  V
2
thì ly độ x được tính bằng biểu thức


2
3
1
A
A
C. x  
D. x   A
2
2
2
Câu 87: Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, gia tốc cực đại l{ am. Tại một thời
điểm, ly độ l{ x v{ gia tốc l{ a. Kết luận n{o sau đ}y l{ không đúng:
A. x  

3
A
2

B. x  

1
1
am
A. Khi x   A thì a 
2
2

2
A thì a 
2


B. Khi x  

2
am
2

3
3
a m thì x  
A
D. Khi x   A thì a  0
2
2
Câu 88: Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm, tốc độ cực đại l{ 20 cm/s. Khi ly
độ l{ 5 cm thì vận tốc bằng
C. Khi a 

A. 10 3 cm / s

B. 10 cm / s

C. 10 cm / s

D. 10 3 cm / s

Câu 89: Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 20 cm, tốc độ cực đại l{ 10 2 cm / s .
Khi vận tốc l{ 10 cm / s thì ly độ bằng
A. 10 2 cm


B. 10 cm / s

C. 10 2 cm

D. 10 cm

Câu 90: Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm, tốc độ cực đại l{ 30 cm / s . Khi
vận tốc l{ 15 cm / s thì ly độ bằng
A. 5 3 cm

B. 5 3 cm

C. 5 cm

D. 5 cm

2
Câu 91: Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm, gia tốc cực đại l{ 8 m / s . Khi gia
2
tốc l{ 4 m / s thì ly độ bằng

A. 5 cm

D. 5 3 cm

C. 5 3 cm

B. 5 cm

2

Câu 92: Cho một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm, gia tốc cực đại l{ 8 m / s . Khi gia

tốc l{ 4 3 m / s2 thì ly độ bằng
A. 5 cm

C. 5 3 cm

B. 5 cm

D. 5 3 cm

Câu 93: Cho một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc  v{ biên độ A. Gọi x l{ ly độ; v l{ tốc
độ tức thời. Biểu thức n{o sau đ}y l{ đúng:
A. A  v 

x


B. A  x 

v


C. A2  v 2 

Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282

x2
2


D. A2  x2 

12

v2
2


FB.com/luyenthibmt
Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2015-2016
Câu 94: Cho một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc . Gọi v l{ tốc độ tức thời; a l{ gia tốc
tức thời; V tốc độ cực đại. Biểu thức n{o sau đ}y l{ đúng:
A. (V  v)  a
B. (V 2  v 2 )2  a2
C. (V 2  v 2 )2  a 2
D. (V  v)  a
Câu 95: Cho một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s v{ biên độ A. Khi ly độ l{ 3
cm thì vận tốc l{ 40 cm/s. Biên độ A bằng:
A. 5 cm
B. 25 cm
C. 10 cm
D. 50 cm
Câu 96: Ly độ v{ tốc độ của một vật động điều hòa liên hệ với nhau theo biểu thức 103 x2  105  v2
Trong đó x v{ v lần lượt tính theo đơn vị cm v{ cm/s. Lấy π2 = 10. Khi gia tốc của vật l{ 50 m/s2 thì
tốc độ của vật l{
A. 50π cm/s
B. 50π 3 cm/s
C. 0
D. 100π cm/s
Câu 97*: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời

T
điểm t  vật có tốc độ 50cm/s. Chu kỳ T bằng
4
1

1

s
s
A. s
B.
C.
D. s
5
10
10
5
Câu 98*: Cho 3 vật dao động điều hòa cùng biên độ A = 5 cm, với tần số lần lượt là f 1, f2 và f3. Biết
x
x x
rằng tại mọi thời điểm, li độ và vận tốc của các vật liên hệ với nhau bằng biểu thức 1  2  3 . Tại
v1 v 2 v3
thời điểm t, các vật cách vị trí cân bằng của chúng những đoạn lần lượt là 3 cm, 2 cm và x 0. Giá trị của
x0 gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 2 cm
B. 1 cm
C. 3 cm
D. 4 cm
Câu 99: Một vật dao động điều hòa. Khi ly độ của vật l{ x1 thì vận tốc của vật l{ v1, khi ly độ của vật
là x2 thì vận tốc của vật l{ v2. Tần số dao động l{

A. f 

1 x12  x22
2 v 22  v12

B. f 

x12  x22
v 22  v12

C. f 

v 22  v12
x12  x22

D. f 

1 v 22  v12
2 x12  x22

Câu 100: Một vật dao động điều hòa. Khi vận tốc của vật l{ v1 thì gia tốc của vật l{ a1, khi vận tốc
của vật l{ v2 thì gia tốc của vật l{ a2. Tần số góc l{
A.   2

v12  v 22
a22  a12

B.  

v12  v 22

a22  a12

C.  

a22  a12
v12  v 22

Câu 101: Một vật dao động điều hòa. Khi vận tốc của vật l{

v2
thì gia tốc của vật là a2. Chu kỳ dao động T của vật l{
2

A. T  2

v12  v 22
a22  a12

v12  v 22
a22  a12

C. T 

a22  a12
v12  v 22

v1
thì gia tốc của vật l{ a1, khi vận tốc
2


của vật l{

B. T 

D.   2

a22  a12
v12  v 22

D. T  2

Câu 102: Một vật dao động điều hòa với phương trình ly độ có dạng x  Acos(
đơn vị gi}y. Ở thời điểm t1 thì ly độ l{ x1; ở thời điểm t 2 = t 1   2k  1 

a22  a12
v12  v 22

2
t  ) , t tính theo
T

T
(với k l{ số nguyên) thì ly
2

độ l{ x2. Kết luận đúng là
A. x2  x1  0
B. x2  x1  A
C. x2  x1  0
D. x2  x1  A

Câu 103: Hai vật dao động điều hòa quanh một vị trí c}n bằng với phương trình ly độ lần lượt l{
2

2

x1  A1cos( t  ) và x2  A2cos( t  ) , t tính theo đơn vị gi}y. Hệ thức đúng là
T
2
T
2
x
x
x
x
A. 1  2
B. 1   2
C. x2  x1  0
D. x2  x1  0
A1 A 2
A1
A2
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282

13


Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2015-2016
2
Câu 104: Một vật dao động điều hòa với phương trình ly độ có dạng x  Acos( t  ) , t tính theo
T

đơn vị gi}y. Ở thời điểm t1 thì ly độ l{ x1; ở thời điểm t 2 = t 1  kT (với k l{ số nguyên) thì ly độ l{
x2. Kết luận đúng là
A. x2  x1  0
B. x2  x1  A
C. x2  x1  0
D. x2  x1  A
Câu 105: Hai vật dao động điều hòa quanh một vị trí c}n bằng với phương trình ly độ lần lượt l{
2

2

x1  A1cos( t  ) và x2  A2cos( t  ) , t tính theo đơn vị gi}y. Hệ thức đúng là
T
2
T
2
x
x
x
x
A. 1  2
B. 1   2
C. x2  x1  0
D. x2  x1  0
A1 A 2
A1
A2
2
Câu 106: Một vật dao động điều hòa với phương trình ly độ có dạng x  Acos( t  ) , t tính theo
T

T
đơn vị gi}y. Ở thời điểm t1 thì ly độ l{ x1; ở thời điểm t 2 = t 1   2k  1  (với k l{ số nguyên) thì ly
4
độ l{ x2. Kết luận đúng là
A. x22  x12  A2
B. x22  x12  0
C. x22  x12  1
D. x12  x22  A2
Câu 107: Một vật dao động điều hòa với phương trình ly độ có dạng x  Acos(t  ) , t tính theo

đơn vị gi}y. Ở thời điểm t1 thì ly độ l{ x1; ở thời điểm t 2 = t 1 
thì ly độ l{ x2. Kết luận đúng là
2
A. x22  x12  A2
B. x22  x12  0
C. x22  x12  1
D. x12  x22  A2
Câu 108: Một vật dao động điều hòa với phương trình ly độ có dạng x  Acos(t  ) , t tính theo
đơn vị gi}y. Ở thời điểm t1 thì ly độ l{ 5cm; ở thời điểm t 2 = t 1  1,5s thì ly độ l{ 12cm. Biên độ dao
động l{
A. 13 cm
B. 17 cm
C. 7 cm
D. 6 cm
Câu 109: Một vật dao động điều hòa với phương trình ly độ có dạng x  Acos(t  ) , t tính theo
đơn vị gi}y. Ở thời điểm t1 thì ly độ l{ 4cm; ở thời điểm t 2 = t 1  0,5s thì ly độ l{ -3cm. Tốc độ dao
động cực đại l{
A.  cm/s
B. 1 cm/s
C. 5 cm/s

D. 5 cm/s
Câu 110: Hai vật dao động điều hòa quanh một vị trí c}n bằng với phương trình ly độ lần lượt l{
2

2
x1  A1cos( t  ) và x2  A2cos( t ) , t tính theo đơn vị gi}y. Hệ thức đúng là
T
2
T
2
2
2
2
x
x
x
x
x
x
x
x
A. 12  22  1
B. 12  22  1
C. 1   2
D. 1  2
A1 A 2
A1 A 2
A1 A 2
A1
A2

Câu 111: Hai chất điểm dao động điều hoà vuông pha, cùng tần số với biên độ lần lượt là A1, A2. Tại
thời điểm bất kỳ, ly độ hai dao động thoả mãn hệ thức 16x12 + 9x22=25 (x1,x2 đơn vị cm). Biên độ A1,
A2 lần lượt l{
16 9
25 25
4 3
5 5
;
;
A.
B.
C. ;
D. ;
25 25
16 9
5 5
4 3
Câu 112*: Hai chất điểm dao động điều hoà. Phương trình dao động của c|c vật lần lượt l{ x1 =
A1cost (cm) và x2 = A2sint (cm). Biết 36 x12 + 16 x22 = 602 (cm2). Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi
FB.com/luyenthibmt

qua vị trí có li độ x1 = 5 2 cm với vận tốc v1 = - 6 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng
A. 12 3 cm/s.
B. 9 cm/s.
C. 12 cm/s.
D. 9 3 cm/s.

Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282

14



FB.com/luyenthibmt
Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2015-2016
4. Làm quen bài toán thời gian dạng đơn giản
Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí c}n bằng O với chu kỳ T, biên độ A.
Dùng dữ kiện n{y để trả lời c|c c}u 113 đến câu 124
Câu 113: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí c}n bằng đến biên l{
T
T
T
T
A.
B.
C.
D.
12
4
6
8
Câu 114: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí c}n bằng đến vị trí có ly độ A/2 l{
T
T
T
T
A.
B.
C.
D.
12

4
6
8
A
Câu 115: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí c}n bằng đến vị trí có ly độ

2
T
T
T
T
A.
B.
C.
D.
12
4
6
8
A 3
Câu 116: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí c}n bằng đến vị trí có ly độ

2
T
T
T
T
A.
B.
C.

D.
12
4
6
8
A
A
Câu 117: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có ly độ
đến vị trí có ly độ  là
2
2
T
T
T
T
A.
B.
C.
D.
4
6
8
3
A
A
Câu 118: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có ly độ 
đến vị trí có ly độ

2
2

T
T
T
T
A.
B.
C.
D.
4
6
8
3
A 3
A 3
Câu 119: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có ly độ 
đến vị trí có ly độ

2
2
T
T
T
T
A.
B.
C.
D.
4
6
8

3
A 3
A 3
Câu 120: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có ly độ 
đến vị trí có ly độ

2
2
T
T
T
T
A.
B.
C.
D.
4
6
8
3
A
Câu 121: Thời gian ngắn nhất vật đi từ biên dương đến vị trí có ly độ  là
2
T
T
T
T
A.
B.
C.

D.
4
6
8
3
A
Câu 122: Gọi t1 l{ thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí c}n bằng đến vị trí có ly độ ; t2 l{ thời gian
2
A 3
A
ngắn nhất vật đi từ vị trí có ly độ
đến vị trí có ly độ
; t3 l{ thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí
2
2
A 3
có ly độ
đến biên. Hệ thức đúng l{
2
A. t 1 : t 2 : t 3  1 :1 :1
B. t 1 : t 2 : t 3  2:3: 4
C. t 1 : t 2 : t 3  2:3:2
D. t 1 : t 2 : t 3  1 :2:3
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282

15


Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2015-2016
A

Câu 123: Gọi t1 l{ thời gian ngắn nhất vật đi từ biên âm đến vị trí có ly độ  ; t2 l{ thời gian ngắn
2
A
A
nhất vật đi từ vị trí có ly độ  đến vị trí có ly độ ; t3 l{ thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có ly
2
2
A
độ
đến biên. Hệ thức đúng l{
2
A. t 1 : t 2 : t 3  1 :1 :1
B. t 1 : t 2 : t 3  2:1 :2
C. t 1 : t 2 : t 3  2:3:2
D. t 1 : t 2 : t 3  1 :2:1
A
Câu 124: Gọi t1 l{ thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí c}n bằng đến vị trí có ly độ ; t2 l{ thời gian
2
A 2
A
ngắn nhất vật đi từ vị trí có ly độ
đến vị trí có ly độ
; t3 l{ thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí
2
2
A 2
A 3
A 3
có ly độ
đến vị trí có ly độ

; t4 l{ thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có ly độ
đến
2
2
2
biên. Hệ thức đúng l{
A. t 1 : t 2 : t 3 : t 4  1 :1 :1 :1
B. t 1 : t 2 : t 3 : t 4  1 :2:2:1
C. t 1 : t 2 : t 3 : t 4  2:1 :1 :2
D. t 1 : t 2 : t 3 : t 4  1 :2:3: 4
FB.com/luyenthibmt

5. Làm quen với đồ thị dao động
Cho một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí c}n bằng
O. Ly độ biến thiên theo thời gian như mô tả trong đồ thị 1.
Dùng dữ kiện n{y để trả lời c|c c}u 125 đến 135
Câu 125: Biên độ dao động l{
A. 5 cm
B. – 5 cm
C. 10 cm
D. – 10 cm
Câu 126: Quỹ đạo dao động l{
A. 5 cm
B. 2,5 cm
C. 10 cm
D. 20 cm
Câu 127: Chu kỳ dao động l{
A. t1
B. 2t1
C. 3t1

Câu 128: Tần số dao động l{
1
1
1
A.
B.
C.
t3
2t 3
3t 3

D. 4t1
D.

1
4t 3

Câu 129: Tại thời điểm ban đầu, chất điểm ở
A. vị trí c}n bằng v{ đi theo chiều dương
B. vị trí c}n bằng v{ đi theo chiều }m
C. vị trí biên }m
D. vị trí biên dương
Câu 130: Pha ban đầu l{


A. 
B.
C. 0
D. 
2

2
Câu 131: Tại thời điểm t1, chất điểm ở
A. vị trí c}n bằng v{ đi theo chiều dương
B. vị trí c}n bằng v{ đi theo chiều }m
C. vị trí biên }m
D. vị trí biên dương
Câu 132: Tại thời điểm t2, chất điểm đang chuyển động
A. chậm dần
B. theo chiều dương
C. nhanh dần
D. ra xa vị trí c}n bằng
Câu 133: Tại thời điểm t3, chất điểm có
A. vận tốc cực đại
B. tốc độ cực đại
C. gia tốc cực đại
D. gia tốc cực tiểu
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282

16


FB.com/luyenthibmt
Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2015-2016
Câu 134: Tại thời điểm t3, chất điểm có
A. vận tốc đổi chiều
B. ly độ cực đại
C. gia tốc đổi chiều
D. ly độ cực tiểu
Câu 135: Tại thời điểm t4, chất điểm có
A. vận tốc }m v{ gia tốc dương

B. vận tốc }m v{ gia tốc }m
C. vận tốc dương v{ gia tốc }m
D. vận tốc dương v{ gia tốc dương
Cho một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí c}n bằng O.
Ly độ biến thiên theo thời gian như mô tả trong đồ thị 2.
Dùng dữ kiện n{y để trả lời c|c câu 136 đến 143
Câu 136: Biên độ dao động l{
A. 5 cm
B. – 5 cm
C. 10 cm
D. – 10 cm
Câu 137: Quỹ đạo dao động l{
A. 5 cm
B. 2,5 cm
C. 10 cm
D. 20 cm
Câu 138: Chu kỳ dao động l{
5
5
A. 1s
B. s
C. s
D. 0,5s
6
3
Câu 139: Tại thời điểm ban đầu, chất điểm
A. đi theo chiều }m
B. đi theo chiều dương C. có gia tốc dương
D. có vận tốc }m
Câu 140: Pha ban đầu l{



2
2
A.
B. 
C. 
D.
3
3
3
3
Câu 141: Tại thời điểm t3, chất điểm có
A. vận tốc cực đại
B. tốc độ cực đại
C. gia tốc cực đại
D. gia tốc cực tiểu
Câu 142: Tại thời điểm t4, chất điểm có
A. vận tốc cực đại
B. vận tốc cực tiểu
C. gia tốc cực đại
D. gia tốc cực tiểu
Câu 143: Thời điểm t3, t4 lần lượt bằng
3
2 5
3 5
2 11
A. s; 1s
B. s; s
C. s; s

D. s; s
4
3 6
4 3
3 12
Cho một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí c}n bằng
O. Vận tốc biến thiên theo thời gian như mô tả trong đồ thị 3.
Lấy 2 = 10.
Dùng dữ kiện n{y để trả lời c|c c}u 144 đến 148
Câu 144: Gia tốc cực đại l{
A. 40 cm/s2
B. 80 cm/s2
C. 160 cm/s2
D. 320 cm/s2
Câu 145: Biên độ dao động l{
A. 1 cm
B. 4 cm
C. 10 cm
D. 40 cm
Câu 146: Tốc độ dao động cực đại l{
A. 1 (cm/s)
B. 4 (cm/s)
C. 4 (cm/s)
D.  (cm/s)
Câu 147: Tại thời điểm t1:
A. chất điểm ở biên dương
B. chất điểm ở biên }m
C. vận tốc đạt gi| trị cực tiểu
D. tốc độ đạt gi| trị cực đại
Câu 148: Tại thời điểm t3:

A. ly độ dương v{ vận tốc dương
B. ly độ }m v{ vận tốc dương
C. ly độ }m v{ vận tốc }m
D. ly độ dương v{ vận tốc }m
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282
17


FB.com/luyenthibmt
Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2015-2016
Cho một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí c}n bằng
O với biên độ 4cm. Vận tốc biến thiên theo thời gian như mô
tả trong đồ thị 4.
Dùng dữ kiện n{y để trả lời c|c c}u 149 đến 154
Câu 149: Tốc độ cực đại l{
A. 4 cm/s
B.  cm/s
C. 16 cm/s
D. 8 cm/s
Câu 150: Tại thời điểm t1:
A. ly độ v{ gia tốc dương
B. ly độ dương v{ gia tốc }m
C. ly độ }m v{ gia tốc }m
D. ly độ }m v{ gia tốc dương
Câu 151: Tại thời điểm t2:
A. ly độ v{ gia tốc dương
B. ly độ dương v{ gia tốc }m
C. ly độ }m v{ gia tốc }m
D. ly độ }m v{ gia tốc dương
Câu 152: Tại thời điểm t3:

A. chất điểm ở biên dương
B. chất điểm ở biên }m
C. chất điểm chuyển động theo chiều dương
D. chất điểm chuyển động theo chiều }m
Câu 153: Tại thời điểm t4:
A. chất điểm ở biên dương
B. chất điểm ở biên }m
C. gia tốc bằng 0
D. gia tốc có gi| trị cực đại
Câu 154: Thời điểm t4 bằng
A. 1 s
B. 1,25 s
C. 2 s
D. 2,5 s
ĐỀ THI CAO ĐẲNG ĐẠI HỌC CÁC NĂM
Câu 155(ĐH 2009): Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v v{ a lần
lượt l{ vận tốc v{ gia tốc của vật. Hệ thức đúng l{ :
v 2 a2
v 2 a2
v 2 a2
2 a2
2
2
2
A. 4  2  A .
B. 2  2  A
C. 2  4  A .
D. 2  4  A2 .
 
 

 
v 
Câu 156(ĐH 2011): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí c}n
bằng thì tốc độ của nó l{ 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ l{ 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn l{
40 3 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm l{
A. 5 cm.
B. 4 cm.
C. 10 cm.
D. 8 cm.
Câu 157(CĐ 2012): Một vật dao động điều hòa với biên độ A v{ tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của
vật dao động l{
v
v
v
v
A. max .
B. max .
C. max .
D. max .
A
A
2A
2A
Câu 158(CĐ 2012): Hai vật dao động điều hòa dọc theo c|c trục song song với nhau. Phương trình
dao động của c|c vật lần lượt l{ x1 = A1cost (cm) và x2 = A2sint (cm). Biết 64 x12 + 36 x22 = 482
(cm2). Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 3cm với vận tốc v1 = -18 cm/s. Khi đó
vật thứ hai có tốc độ bằng
A. 24 3 cm/s.
B. 24 cm/s.
C. 8 cm/s.

D. 8 3 cm/s.
Câu 159(CĐ 2012): Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí c}n
bằng l{ chuyển động
A. nhanh dần đều.
B. chậm dần đều.
C. nhanh dần.
D. chậm dần.
Câu 160(CĐ 2012): Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì
nó có tốc độ l{ 25 cm/s. Biên độ giao động của vật l{
A. 5,24cm.
B. 5 2 cm
C. 5 3 cm
D. 10 cm
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282

18


FB.com/luyenthibmt
Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2015-2016
Câu 161(ĐH 2012): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí c}n bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí c}n bằng.
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí c}n bằng.
Câu 162(CĐ 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm v{ vận tốc có độ lớn cực đại
là 10 cm/s. Chu kì dao động của vật nhỏ là
A. 4 s.
B. 2 s.
C. 1 s.

D. 3 s.
Câu 163(CĐ 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x  Acos10t (t tính bằng
s). Tại t=2s, pha của dao động l{
A. 10 rad.
B. 40 rad
C. 20 rad
D. 5 rad
Câu 164(ĐH 2013): Vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo d{i 12cm. Dao động n{y có biên
độ:
A. 12cm
B. 24cm
C. 6cm
D. 3cm.
Câu 165(CĐ 2014): Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm v{ tần số góc 2 rad/s. Tốc
độ cực đại của chất điểm l{
A. 10 cm/s.
B. 40 cm/s.
C. 5 cm/s.
D. 20 cm/s.
Câu 166(CĐ 2014): Trong hệ tọa độ vuông góc xOy, một chất điểm chuyển động tròn đều quanh O
với tần số 5 Hz. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox dao động điều hòa với tần số góc
A. 31,4 rad/s
B. 15,7 rad/s
C. 5 rad/s
D. 10 rad/s
Câu 167(CĐ 2014): Hai dao động điều hòa có phương trình x1  A1 cos 1 t và x 2  A 2 cos 2 t
được biểu diễn trong một hệ tọa độ vuông góc xOy tương ứng băng hai vectơ quay A1 và A2 .
Trong cùng một khoảng thời gian, góc m{ hai vectơ A1 và A2 quay quanh O lần lượt l{  1 và  2 =
2,5  1 . Tỉ số


1

2

A. 2,0
B. 2,5
C. 1,0
D. 0,4
Câu 168(ĐH 2014): Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  6cos t (x tính bằng
cm, t tính bằng s). Ph|t biểu n{o sau đ}y đúng?
A. Tốc độ cực đại của chất điểm l{ 18,8 cm/s.
B. Chu kì của dao động l{ 0,5 s.
C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại l{ 113 cm/s2.
D. Tần số của dao động l{ 2 Hz.
Câu 169(ĐH 2015): Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(t + 0,5π) cm. Pha ban đầu
của dao động l{:
A. π.
B. 0,5 π.
C. 0,25 π.
D. 1,5 π.
Câu 170(ĐH 2015): Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cost (cm). Dao động của
chất điểm có biên độ l{:
A. 2 cm
B. 6cm
C. 3cm
D. 12 cm
Câu 171(ĐH 2015): Hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt l{ x1 = 5cos(2πt+
0,75π) (cm) v{ x2 = 10cos(2πt+ 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động n{y có độ lớn l{:
A. 0,25 π
B. 1,25 π

C. 0,5 π
D. 0,75 π
===== Hết chuyên đề 1 của chương 1 rùi =====

Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282

19


Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2015-2016

FB.com/luyenthibmt

Chuyên đề 2: NĂNG LƯỢNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
1. Các biểu thức năng lượng
Câu 1: Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần bằng O với tần số góc ,
biên độ A. Lấy gốc thế năng tại O. Khi ly độ l{ x thì thế năng Wt tính bằng biểu thức:
1
1
1
1
A. Wt  m2 A 2
B. Wt  m2x 2
C. Wt  mA 2
D. Wt  mx 2
2
2
2
2
Câu 2: Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần bằng O. Phương trình ly

độ có dạng x  Acos(t  ) , t tính theo đơn vị gi}y. Lấy gốc thế năng tại O. Biểu thức tính thế năng
Wt là:
1
1
A. Wt  mA 2 sin2(t  )
B. Wt  mA 2 cos2(t  )
2
2
1
1
C. Wt  m2 A2 sin2(t  )
D. Wt  m2 A2 cos2(t  )
2
2
Câu 3: Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần bằng O với tần số góc ,
biên độ A. Khi vận tốc của chất điểm l{ v thì động năng của chất điểm Wđ tính bằng biểu thức:
1
1
1
1
A. Wd  m2 A 2
B. Wd  mv 2
C. Wd  mv 2
D. Wd  m2v 2
2
2
2
2
Câu 4: Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần bằng O. Phương trình ly
độ có dạng x  Acos(t  ) , t tính theo đơn vị gi}y. Biểu thức tính động năng Wd là:

1
1
A. Wd  m2 A2 sin2(t  )
B. Wd  mA 2 cos2(t  )
2
2
1
1
C. Wd  mA2 sin2(t  )
D. Wd  m2 A 2 cos2(t  )
2
2
Câu 5: Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần bằng O với tần số góc ,
biên độ A. Lấy gốc thế năng tại O. Cơ năng W tính bằng biểu thức:
1
1
1
1
A. W  mA 2
B. W  m2 A 2
C. W  m2 A
D. W  mA
2
2
2
2
Câu 6: Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần bằng O với tần số f, biên
độ A. Lấy gốc thế năng tại O. Cơ năng W tính bằng biểu thức:
1
A. W  m( fA)2

B. W  mfA2
C. W  2m( fA)2
D. W  2mfA2
2
Câu 7: Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần bằng O với chu kỳ T,
biên độ A. Lấy gốc thế năng tại O. Cơ năng W tính bằng biểu thức:
2
2
1
 A 
 A 
2
2
W

2m(

TA)
A. W  m 
B.
C.
D.
W

m(

TA)
W

2m


 T 
2
 T 


Câu 8: Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần bằng O với tần số góc .
Lấy gốc thế năng tại O. Khi ly độ l{ x thì vận tốc l{ v. Cơ năng W tính bằng biểu thức:
1
1
1
1
A. W  m2x2  mv 2
B. W  mx2  mv 2
2
2
2
2
1
1
1
1
C. W  m2x2  m2v 2
D. W  mx 2  mv 2
2
2
2
2
Câu 9: Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần bằng O với tần số góc ,
biên độ A. Lấy gốc thế năng tại O. Khi ly độ l{ x thì vận tốc l{ v. Thế năng Wt tính bằng biểu thức:

1
1
A. Wt  m2(A2  v 2 )
B. Wt  m(2 A2  v 2 )
2
2
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282

20


FB.com/luyenthibmt
Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2015-2016
1
1
C. Wt  m2(A2  v 2 )
D. Wt  m(2 A 2  v 2 )
2
2
Câu 10: Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần bằng O với tần số góc
, biên độ A. Lấy gốc thế năng tại O. Khi ly độ l{ x thì vận tốc l{ v. Động năng Wđ tính bằng biểu
thức:
1
1
A. Wd  m2(A2  x 2 )
B. Wd  m(2 A2  x2 )
2
2
1
1

C. Wd  m2(A2  x2 )
D. Wd  m(2 A2  x2 )
2
2
Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình dao động l{ x = Acos(ωt+φ). Tỉ số giữa
động năng v{ thế năng khi vật có li độ x (x  0) là
2
2
2
2

Wđ  A 
Wđ  A 
Wđ  x 
x
1 

1

1

1
A.
B.
C.
D.
Wt
Wt  x 
Wt  x 
Wt  A 

A
Câu 12: Đồ thị quan hệ giữa động năng v{ vận tốc của một vật dao động điều hòa l{ đường
A. hình sin
B. thẳng
C. elip
D. Parabol
Câu 13: Đồ thị quan hệ giữa động năng v{ ly độ của một vật dao động điều hòa l{ đường
A. hình sin
B. thẳng
C. elip
D. Parabol
Câu 14: Đồ thị quan hệ giữa động năng v{ gia tốc của một vật dao động điều hòa l{ đường
A. hình sin
B. thẳng
C. elip
D. Parabol
Câu 15: Đồ thị quan hệ giữa động năng v{ thế năg của một vật dao động điều hòa l{
A. đường hình sin
B. đoạn thẳng
C. đường elip
D. đường Parabol
Câu 16: Kết luận n{o sau đ}y l{ sai:
A. Đồ thị mối hệ giữa thế năng v{ ly độ l{ đường parabol
B. Đồ thị mối hệ giữa thế năng v{ gia tốc l{ đường parabol
C. Đồ thị mối hệ giữa thế năng v{ vận tốc l{ đường elip
D. Đồ thị mối hệ giữa thế năng và động năng l{ đường thẳng
Câu 17: Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cần bằng O. Lấy gốc thế năng tại O. Khi vật đi
từ vị trí c}n bằng ra biên thì
A. thế năng v{ động năng tăng
B. thế năng v{ động năng giảm

C. thế năng giảm v{ động năng tăng
D. thế năng tăng v{ động năng giảm
Câu 18: Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cần bằng O. Lấy gốc thế năng tại O. Khi vật đi
từ vị trí biên về vị trí c}n bằng thì
A. thế năng v{ động năng tăng
B. thế năng v{ động năng giảm
C. thế năng giảm v{ động năng tăng
D. thế năng tăng v{ động năng giảm
Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cần bằng O. Lấy gốc thế năng tại O. Khi vật đi
từ biên }m sang biên dương thì
A. thế năng giảm rồi tăng
B. thế năng tăng rồi giảm
C. thế năng luôn tăng
D. thế năng luôn giảm
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cần bằng O. Lấy gốc thế năng tại O. Khi vật đi
từ biên }m sang biên dương thì
A. động năng giảm rồi tăng
B. động năng tăng rồi giảm
C. động năng luôn tăng
D. động năng luôn giảm
Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cần bằng O. Lấy gốc thế năng tại O. Khi vật đi
từ biên dương sang biên }m thì
A. động năng tăng rồi giảm, thế năng giảm rồi tăng, cơ năng tăng
B. động năng tăng rồi giảm, thế năng giảm rồi tăng, cơ năng giảm
C. động năng giảm rồi tăng, thế năng tăng rồi giảm, cơ năng không đổi
D. động năng tăng rồi giảm, thế năng giảm rồi tăng, cơ năng không đổi
Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cần bằng O. Giữa hai lần liên tiếp chất điểm
qua vị trí c}n bằng thì
A. gia toc bang nhau, đong nang bang nhau.
B. đong nang bang nhau, van toc bang nhau.

C. gia toc bang nhau, van toc bang nhau.
D. thế nang bang nhau, gia toc khác nhau.
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282

21


FB.com/luyenthibmt
Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2015-2016
Câu 23: Tìm ph|t biểu sai:
A. Động năng l{ một dạng năng lượng phụ thuộc v{o tốc độ
B. Cơ năng của hệ dao động luôn l{ một hằng số.
C. Thế năng l{ một dạng năng lượng phụ thuộc v{o vị trí.
D. Cơ năng của hệ dao động bằng tổng động năng v{ thế năng.
Câu 24: Khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa, phát biểu nào không đúng
A. Tổng năng lượng l{ đại lượng tỉ lệ với bình phương biên độ
B. Tổng năng lượng l{ đại lượng biến thiên theo li độ
C. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hoàn
D. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào kích thích ban đầu
Câu 25: Năng lượng của hệ dao động điều hoà có đặc điểm nào sau đ}y?
A. Năng lượng của hệ được bảo toàn. Thế năng tăng bao nhiêu lần thì động năng giảm bấy nhiêu
lần.
B. Cơ năng của hệ dao động là hằng số và tỷ lệ với biên độ dao động.
C. Thế năng v{ động năng của hệ biến thiên điều hoà cùng pha, cùng tần số.
D. Cơ năng của hệ có giá trị bằng động năng của vật ở vị trí cân bằng.
Câu 26: Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C. bằng thế năng của vật khi vật tới vị trí biên.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.

Câu 27: Trong qu| trình dao động điều hòa của một chất điểm thì
A. cơ năng v{ động năng biến thiên tuần ho{n cùng tần số, tần số đó gấp đôi tần số dao động.
B. thế năng v{ động năng biến thiên tuần ho{n cùng tần số, tần số đó gấp đôi tần số dao động
C. khi động năng tăng, cơ năng giảm v{ ngược lại, khi động năng giảm thì cơ năng tăng.
D. cơ năng của vật bằng động năng khi vật đổi chiều chuyển động.
Câu 28: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Ph|t biểu n{o sau đ}y đúng:
A. Khi A tăng lên 2 lần thì năng lượng tăng lên 2 lần.
B. Khi A tăng lên 2 lần thì độ lớn của vận tốc cực đại tăng lên 2 lần.
C. Khi A tăng lên 2 lần thì độ lớn của vận tốc cực đại tăng lên 4 lần.
C. Khi A tăng lên 2 lần thì độ lớn của gia tốc cực đại tăng lên 4 lần.
Câu 29: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần
động năng bằng cơ năng l{
A. T/2
B. T/4
C. T/8
D. T
Câu 30: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần thế
năng đạt gi| trị cực đại l{
1
1
1
1
A.
B.
C.
D.
2f
f
4f
8f

Câu 31: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần
động năng bằng thế năng l{
A. T/2
B. T/4
C. T/8
D. T
Câu 32: Một vật dao động điều hòa với tần số góc . Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động
năng bằng thế năng l{
1
1


A.
B.
C.
D.
8
4
2

Câu 33: Một chất điểm dao động điều ho{. Khoảng thời gian giữa hai thời điểm liên tiếp động năng
đạt gi| trị cực đại l{ 0,2s. Chu kì dao động của chất điểm l{
A. 0,2s
B. 0,6s
C. 0,8s
D. 0,4s
Câu 34: Một chất điểm dao động điều ho{. Khoảng thời gian giữa hai thời điểm liên tiếp động năng
bằng thế năng l{ 0,2s. Chu kì dao động của chất điểm l{
A. 0,2s
B. 0,6s

C. 0,8s
D. 0,4s
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282

22


FB.com/luyenthibmt
Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2015-2016
Câu 35: Dao động điều ho{ x = Acos(2ft +), t tính theo đơn vị gi}y. Thế năng của vật dao động
điều ho{ với tần số
A. f/2
B. f
C. 2f
D. 4f
Câu 36: Dao động điều ho{ x = 2cos(2t + /2) (cm), t tính theo đơn vị gi}y. Động năng của vật
dao động điều ho{ với tần số góc
A. /2
B. 
C. 2
D. 4
2
Câu 37: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(
t + ), với t tính
T
bằng gi}y. Thế năng v{ động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
T
T
A.
B. 2T

C.
D. T
2
4

Câu 38: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos( t + π/2)(cm) với
T
t tính bằng gi}y. Thế năng v{ động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
T
T
A.
B. 2T
C.
D. T
2
4
Câu 39: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x =5cos10t (cm) với t tính
bằng gi}y. Thế năng của vật đó biến thiên với tần số góc bằng
A. 5 rad/s.
B. 10 rad/s.
C. 15 rad/s.
D. 20 rad/s.
Câu 40: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x =10cos4πt (cm) với t tính
bằng gi}y. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
A. 0,50 s.
B. 1,50 s.
C. 0,25 s.
D. 1,00 s.
Câu 41: Một chất điểm có khối lượng 100g dao động điều hòa quanh vị trí c}n bằng O, phương
trình ly độ có dạng x = 6cos(10t) (cm), t tính theo đơn vị gi}y. Lấy gốc thế năng tại O. Biểu thức thế

năng của chất điểm l{
A. Wt  18cos2(10t)(mJ) B. Wt  0,3cos2(10t)(J) C. Wt  0,3sin2(10t)(J) D. Wt  18sin2(10t)(mJ)
Câu 42: Một chất điểm có khối lượng 100g dao động điều hòa quanh vị trí c}n bằng O, phương
trình ly độ có dạng x = 4cos(10t) (cm), t tính theo đơn vị gi}y. Lấy gốc thế năng tại O. Biểu thức
động năng của chất điểm l{
A. Wd  8cos2(10t)(mJ) B. Wd  0,2cos2(10t)(J) C. Wd  0,2sin2(10t)(J) D. Wd  8sin2(10t)(mJ)
Câu 43: Một chất điểm có khối lượng 400g dao động điều hòa quanh vị trí c}n bằng O, phương
trình ly độ có dạng x = cos(10t + /6) (cm), t tính theo đơn vị gi}y. Lấy gốc thế năng tại O. Biểu
thức động năng của chất điểm l{


A. Wd  1  cos(10t  ) (mJ)
B. Wd  2  2cos(10t  ) (mJ)
6
6


C. Wd  1  cos(20t  ) (mJ)
D. Wd  2  2cos(20t  ) (mJ)
3
3
Câu 44: Một chất điểm có khối lượng 200g dao động điều hòa quanh vị trí c}n bằng O, phương
trình ly độ có dạng x = 2cos(10t) (cm), t tính theo đơn vị gi}y. Lấy gốc thế năng tại O. Biểu thức
động năng của chất điểm l{
A. Wd  4  4cos(20t) (mJ)
B. Wd  2  2cos(20t) (mJ)
C. Wd  4  4cos(20t) (mJ)

D. Wd  2  2cos(20t) (mJ)


Câu 45: Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí c}n bằng O, phương trình thế năng có dạng
Wt  cos2(10t) (mJ) , t tính theo đơn vị gi}y. Lấy gốc thế năng tại O. Kết luận đúng là
A. cơ năng l{ 1 mJ; thế năng v{ động năng biến thiên với tần số góc bằng 10 rad/s
B. cơ năng l{ 2 mJ; thế năng v{ động năng biến thiên với tần số góc bằng 10 rad/s
C. cơ năng l{ 1 mJ; thế năng v{ động năng biến thiên với tần số góc bằng 20 rad/s
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282

23


FB.com/luyenthibmt
Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2015-2016
D. cơ năng l{ 2 mJ; thế năng v{ động năng biến thiên với tần số góc bằng 20 rad/s
Câu 46: Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí c}n bằng O, phương trình động năng có
dạng Wd  5  5cos(10t) (mJ) , t tính theo đơn vị gi}y. Lấy gốc thế năng tại O. Kết luận đúng là
A. cơ năng l{ 10 mJ; thế năng v{ động năng biến thiên với tần số góc bằng 10 rad/s
B. cơ năng l{ 5 mJ; thế năng v{ động năng biến thiên với tần số góc bằng 10 rad/s
C. cơ năng l{ 10 mJ; thế năng v{ động năng biến thiên với tần số góc bằng 20 rad/s
D. cơ năng l{ 5 mJ; thế năng v{ động năng biến thiên với tần số góc bằng 20 rad/s
Câu 47: Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí c}n bằng O, phương trình thế năng có dạng
Wt  2  2cos(20t) (mJ) , t tính theo đơn vị gi}y. Lấy gốc thế năng tại O. Kết luận đúng là
A. cơ năng l{ 2 mJ; ly độ biến thiên với tần số bằng 5 Hz
B. cơ năng l{ 4 mJ; ly độ biến thiên với tần số bằng 5 Hz
C. cơ năng l{ 2 mJ; ly độ biến thiên với tần số bằng 10 Hz
D. cơ năng l{ 4 mJ; ly độ biến thiên với tần số bằng 10 Hz
Câu 48: Một chất điểm có khối lượng 200g dao động điều hòa quanh vị trí c}n bằng O, phương
trình ly độ có dạng x = 8cos(10t) (cm), t tính theo đơn vị gi}y. Lấy gốc thế năng tại O. Cơ năng của
chất điểm l{
A. 64 mJ
B. 64 J

C. 128 mJ
D. 128 mJ

Câu 49: Một vật khối lượng 100g dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(2πt - ), trong đó
3
2
x tính bằng xentimét (cm) v{ t tính bằng gi}y (s). Lấy  = 10. Cơ năng của hệ lò xo l{
A. 1,8 J
B. 1,8 mJ
C. 3,6 J
D. 3,6 mJ
Câu 50: Một vật có khối lượng 0,5kg dao động điều hòa quanh vị trí c}n bằng O với biên độ 6cm.
Trong 1 phút vật thực hiện được 120 dao động. Cơ năng của vật gần nhất với gi| trị
A. 144 mJ
B. 2,88 mJ
C. 1,44 mJ
D. 288 mJ
Câu 51: Vật nặng 500g dao động điều ho{ trên quỹ đạo d{i 20cm, trong khoảng thời gian 3 phút
vật thực hiện được 540 dao động. Động năng cực đại của vật gần nhất với gi| trị:
A. 1770 J
B. 890 J
C. 1,77 J
D. 0,89J
Câu 52: Chất điểm có khối lượng m1 = 200 gam dao động điều ho{ quanh vị trí c}n bằng của nó với
phương trình dao động x1 = cos(4πt + π/3) (cm). Chất điểm có khối lượng m2 = 100 gam dao động
điều ho{ quanh vị trí c}n bằng của nó với phương trình dao động x2 = 4cos(πt – π/4)(cm). Tỉ số cơ
năng trong qu| trình dao động điều ho{ của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng
A. 1/2.
B. 2.
C. 1.

D. 1/5.

Câu 53: Một vật khối lượng 100g dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(2πt - ), trong đó
3
2
x tính bằng xentimét (cm) v{ t tính bằng gi}y (s). Lấy  = 10, gốc thế năng tại vị trí c}n bằng. Khi
vật có ly độ 3 cm thì thế năng của vật l{
A. 1,8 mJ
B. 3,6 mJ
C. 3,2 mJ
D. 6,4 mJ

Câu 54: Một vật khối lượng 100g dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(2πt - ), trong đó
3
2
x tính bằng xentimét (cm) v{ t tính bằng gi}y (s). Lấy  = 10, gốc thế năng tại vị trí c}n bằng. Khi
vật có ly độ 1 cm thì động năng của vật l{
A. 3,2 mJ
B. 0,2 mJ
C. 3 mJ
D. 0,4 mJ

Câu 55: Một vật khối lượng 100g dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(10t - ), trong đó
3
2
x tính bằng xentimét (cm) v{ t tính bằng gi}y (s). Lấy  = 10, gốc thế năng tại vị trí c}n bằng. Khi
vật c|ch biên một đoạn 2 cm thì thế năng của vật l{
A. 2 mJ
B. 8 mJ
C. 4 mJ

D. 6 mJ
Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282

24


Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia năm 2015-2016

Câu 56: Một vật khối lượng 100g dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(10t - ), trong đó
3
2
x tính bằng xentimét (cm) v{ t tính bằng gi}y (s). Lấy  = 10, gốc thế năng tại vị trí c}n bằng. Khi
vật c|ch biên một đoạn 3 cm thì động năng của vật l{
A. 0,5 mJ
B. 3,5 mJ
C. 4,5 mJ
D. 7,5 mJ
Câu 57: Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí c}n băng O. Mốc tính thế năng tại vị trí c}n
bằng. Từ thời điểm t1 đến t2, động năng của chất điểm tăng từ 0,96 J đến gi| trị cực đại rồi giảm về
0,64 J. Ở thời điểm t2, thế năng của chất điểm bằng 0,64 J. Thế năng của chất điểm ở thời điểm t1 là
A. 0,32 J.
B. 0,96 J.
C. 0,48 J.
D. 0,84 J.
Câu 58: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s. Khi vật có động năng 10mJ thì
c|ch vị trí c}n bằng 1cm, khi có động năng 5mJ thì c|ch vị trí c}n bằng:
A. 1/2cm
B. 2 cm
C. 2cm
D. 1/ 2 cm

Câu 59*: Hai chất điểm giống hệt nhau dao động điều hòa quanh vị trí c}n bằng O với biên độ lần
lượt l{ A1; A2 với A2=2A1. Hai chất điểm dao động cùng pha. Chọn gốc thế năng ở vị trí c}n bằng. Khi
chất thứ 1 có thế năng 0,16 J thì chất điểm thứ hai có động năng 0,36 J. Khi chất điểm thứ 2 có thế
năng bằng 0,16 J thì chất điểm thứ 1 có động năng bằng
A. 0,21 J
B. 0,25 J
C. 0,64 J
D. 0,36 J
Câu 60*: Một chất điểm dao động điều ho{ có biên độ A từ vị trí c}n bằng chất điểm đi đoạn đường
S thì động năng lúc n{y 0,096 J; đi tiếp một đoạn S thì động năng còn lại l{ 0,084 J; đi tiếp thêm một
đoạn S nữa (A>3S) thì động năng còn lại l{
A. 0,004 J
B. 0,032 J
C. 0,064 J
D. 0,048 J
Một chất điểm dao động điều hòa có thế năng biến thiên theo thời
gian như đồ thị bên. Sử dụng giả thiết n{y để trả lời c|c c}u 61 đến
câu 64.
Câu 61: Cơ năng của chất điểm l{
A. 20 mJ
B. 40 mJ
C. 80 mJ
D. 50 mJ
Câu 62: Ở thời điểm ban đầu, động năng của chất điểm l{
A. 20 mJ
B. 40 mJ
C. 80 mJ
D. 50 mJ
Câu 63: Chu kỳ dao động của thế năng l{
3

3
A.
B. s
C. 0,5 s
D. 0,25 s
s
16
8
Câu 64: Ly độ của vật dao động với chu kỳ l{
3
3
A.
B. s
C. 0,5 s
D. 0,25 s
s
16
8
FB.com/luyenthibmt

2. Bài toán tìm x và v khi Wđ = nWt
Câu 65: Cho một vật dao động điều hòa với biên độ A. Khi động năng của vật bằng n lần thế năng
của vật (với n l{ số thực dương) thì ly độ x của vật được tính bằng biểu thức
A
A
A
A
A. x  
B. x  
C. x  

D. x  
1
n 1
n 1
1
1
1
n
n
Câu 66: Cho một vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại l{ V. Khi động năng của vật bằng n lần
thế năng của vật (với n l{ số thực dương) thì vận tốc v của vật được tính bằng biểu thức

Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913808282

25


×