Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Thực trạng về công tác xóa đói giảm nghèo tại xã iapeng huyện phú thiện tỉnh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.91 KB, 72 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
I.

Lý do chọn đề tài
Đã từ lâu đời nước ta là một nước nông nghiệp, người dân chủ yếu sống dựa vào

hoạt động sản xuất nông nghiệp là chính, trải qua nhiều cuộc kháng chiến trường kỳ bảo
đế quốc xâm lược. Sau chiến tranh kinh tế nước nhà đang phải ghánh chịu hậu quả nặng
nề của chiến tranh tàn phá, đồng ruộng bị cày xới khiến nhiều người dân không còn đất đê
sản xuất lâm vào tình trạng khó khăn về kinh tế. Hiện nước ta đang còn trên 70% dân số
cả nước sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, chính vì điều đó mà dân số nằm trong diện
nghèo đói chiếm tỷ lệ lớn. Chính phủ Việt Nam hàng năm cũng đã có nhiều chính sách
nhằm hỗ trợ những hộ nghèo đê làm giảm đi một phần nào đó khó khăn trong cuộc sống
của họ như cấp thẻ bảo hiêm y tế miễn phí, miễn giảm học phí cho con em hộ nghèo...
điều đó cũng như là sự động viên và quan tâm của nhà nước đối với người nghèo trong
nước với tinh thần lá lành đùm lá rách.
Xã iapeng huyện phú thiện tỉnh gia lai công việc chủ yếu của người dân là nông nghiệp
nên cuộc sống người dân còn nhiều khó khăn, số lượng hộ nghèo trong huyện chiếm con
số khá lớn, số hộ dân tọc thiêu số nghèo trong xã lớn và chiếm chhur yếu hộ nghèo trong
xã. Nhận thấy vấn đề nghèo đói đang là vấn đề khó khăn và lâu dài, cần phải có sự quan
tâm cần thiết vì thế tôi đã chọn đề tài: “Thực trạng về công tác xóa đói giảm nghèo tại
xã iapeng huyện phú thiện tỉnh gia lai” làm đề tài thực tập tốt nghiệp. Bên cạnh đó lĩnh
vực công tác xã hội tại Việt Nam hiện nay đang đóng vai trò quan trọng trong các lĩnh
vực xã hội như: bảo trợ xã hội, công tác xã hội cá nhân gia đình, công tác xã hội nhóm...
mục đích của ngành công tác xã hội hướng tới quyền con người, phục vụ lợi ích và trợ
giúp các đối tượng yếu thế trong xã hội nhằm giúp cho họ có được sự phát triên bình
thường, giảm bớt khó khăn trong cuộc sống. Trong đó công tác xã hội cá nhân gia đình
hướng tới giúp đối tượng yếu thế trong xã hội có thê vượt qua khó khăn, thay đổi nhận
thức vươn lên trong cuộc sống. Nhận thấy trong quá trình tìm hiêu về địa điêm thực tập
còn có nhiều đối tượng còn đang chịu cuộc sống khó khăn vì vậy chương III phần công
tác xã hội cá nhân tôi chọn chủ đề: công tác xã hội với người nghèo tại xã iapeng huyện


phú thiện đê hoàn thành báo cáo tốt nghiệp. Nhằm tìm hiêu về cuộc sống của người nghèo
1


và giúp họ thay đổi nhận thức đê tự mình vươn lên vượt khó hướng tới cải thiện đời sống
tốt đẹp hơn.h
Trong quá trình thực tập khó tránh khỏi sự sai sót, mong nhận được sự đóng góp y
kiến của giảng viên hướng dẫn đê bài làm hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
1. Mục tiêu của đề tài

Tìm hiêu về tình hình thực hiện chính sách An sinh xã hội trong xã Bình Mỹ, nắm
bắt về số lượng và tình hình thực tế nghèo đói trong xã.
Những thuận lợi và khó khăn cũng như các chính sách hỗ trợ từ nhà nước, các
nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài đê cải thiện tình hình nghèo đói của xã.
Trên cơ sở tìm hiêu về chính sách An sinh xã hội đối với người nghèo và công tác
xã hội cá nhân với người nghèo tại xã iapeng huyện phú thiện đê có kế hoạch, biện pháp
hỗ trợ đối với những hộ còn đang gặp khó khăn.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1.
Đối tượng nghiên cứu
Chính sách an sinh xã hội và công tác xã hội với người nghèo
2.2.
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Thực trạng chính sách an sinh xã hội và Công tác xã hội cá
nhân trong xã iapeng huyện phú thiện tỉnh gia lai.
Phạm vi khách thê: Hộ nghèo, người nghèo
Phạm vi không gian: 12 xã trên địa bàn iapeng huyện phú thiện tỉnh gia lai
Phạm vi thời gian thực hiện: từ ngày 12/1/2014 đến ngày 26/3/2014.
Tập trung vào an sinh xã hội và công tác xã hội cá nhân.

3. Ý nghĩa
Lý luận
Các chính sách của Nhà nước đóng vai trò là nền tảng , hỗ trợ những yêu cầu cơ
bản và quan trọng nhất trong cuộc sống của người nghèo. Cộng đồng là nguồn lực vô giá
cùng với nhà nước quan tâm đến đời sống của người nghèo. Bản thân và gia đình hộ
nghèo vươn lên đê tự khẳng định mình trong cuộc sống.
Việc nghiên cứu thực trạng An sinh xã hội cho người nghèo và công tác xã hội với
người nghèo còn mang y nghĩa sâu sắc nhằm tuyên truyền rộng rãi cho toàn thê cán bộ,
Đảng viên và các tầng lớp nhân dân hiêu rõ hơn các chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của nhà nước đối với công tác xóa đói giảm nghèo tại địa phương.
2


Làm cho toàn dân thấm nhuần đạo ly, truyền thống tốt đẹp “ Thương người như thê
thương thân”, “Một miếng khi đói bằng một gói khi no”, “ Lá lành đùm lá rách” của dân
tộc, từ đó nâng cao y thức trách nhiệm của mỗi ban ngành, đoàn thê, mỗi tổ chức xã hội
và từng người dân trong việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần đối với người nghèo, trở
thành nếp sống tốt đẹp tại địa phương. Đồng thời động viên người nghèo và gia đình của
họ tiếp tục vượt qua khó khăn và vươn lên trong giai đoạn đổi mới của đất nước.
Thực tiễn
Hỗ trợ và giúp đỡ gia đình thuộc diện khó khăn của xã đê họ thay đổi nhận thức
trong suy nghĩ.
Đem lại cho họ niềm vui trong cuộc sống.
Người nghèo có thê tự mình vươn lên vượt qua những khó khăn về kinh tế, phát
triên kinh tế bền vững.
4. Phương pháp thực hiện
4.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp này rất quan trọng trong quá trình xây dựng và hoàn thành báo cáo
thực tập. Thông qua việc thu thập các số liệu báo cáo của Đảng ủy, Ủy ban nhân dân
Huyện phú thiện và cụ thê là báo cáo về công tác giảm nghèo tại xã iapeng huyện phú

thiện năm 2013.
Tham gia khảo sát thực hiện quá trình điều tra hộ nghèo hàng năm và kiêm tra,
giám sát trực tiếp quá trình thực hiện các chính sách, dự án ở từng tổ dân phố theo sự chỉ
đạo của Đảng ủy-UBND Huyện.
Ngoài ra, còn sử dụng những bài báo, tạp chí, Internet… liên quan đến báo cáo
thực tập.
Đưa ra những nhận xét cụ thê, thiết thực đê tham mưu cho lãnh đạo triên khai thực
hiện hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã.
4.2. Phương pháp so sánh, thống kê tổng hợp và phân tích.

3


Từ những số liệu qua tìm hiêu thu thập, tiến hành thống kê so sánh các số liệu và
tình hình thực tế tại địa phương .
Từ các số liệu đã được xử ly, em tiến hành ghi chép lại và dẫn chứng thêm một số
thông tin đê báo cáo thực tập thêm phần thuyết phục và có y nghĩa thực tế.
Tóm lại, phương pháp so sánh, thống kê, phân tích và tổng hợp đánh giá là phương
pháp rất quan trọng, là cơ sở đê thông tin những nội dung cần thiết của đề tài vì các số
liệu đã được xử ly một cách chính xác và đầy đủ.
4.3. Phương pháp phỏng vấn/vấn đàm

4.4. Phương pháp quan sát

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG XÃ XÃ IAPENG
HUYỆN PHÚ THIỆN TỈNH GIA LAI.
I. Tổng quan về xã iapeng huyện phú thiện tỉnh gia lai
1. Tổng quan về xã iapeng huyện phú thiện tỉnh gia lai.


Xã Ia Peng nằm cách trung tâm hành chính huyện Phú Thiện 10 km về phía đông nam. Vị
trí địa ly: Phía Đông giáp xã Ia Yeng, phía bắc và phía Tây giáp xã Ia Piar, phía nam giáp
xã Chroh PơNan. Sau khi chia tách từ xã Ia Piar theo Nghị định số: 54/2002/NĐ-CP của
Chính phủ. Ngày 16/7/2002 xã chính thức đi vào hoạt động. Xã Ia Peng có tổng diện tích
tự nhiên là 2.202,70 ha, trong đó: đất sản xuất nông nghiệp 1.806,25ha bao gồm: đất lúa
437.76 ha, đất trồng cây hàng năm 1325,88 ha, đất nuôi thuỷ sản 5,96 ha, đất trồng cây
lâu năm: 36,65 ha, đất phi nông nghiệp (Bao gồm: Đất ở 394,44 ha, đất chuyên dùng, đất
4


trụ sở, trường học, trạm y tế và đất nghĩa trang, đường xá kênh mương nội đồng)
396,45ha; xã có 12 thôn làng và có 07 thành phần dân tộc anh em cùng sinh sống đó là
dân tộc: Kinh, Jrai, Tày, Nùng, Mường, Thái và Ê Đê với tổng dân số: 1.263 hộ với: 5800
nhân khẩu trong đó: dân tộc kinh 842 hộ 3.422 nhân khẩu, dân tộc Jrai 354 hộ 2.091 nhân
khẩu, còn lại là các dân tộc khác; tỷ lệ người dân tộc thiêu số: chiếm 33,3%; số hộ theo
Đạo: 18,7%; số người trong độ tuổi lao động: 2.993 người chiếm: 51,6%, ; tổng số hộ
nghèo: 236 hộ với 1.051 nhân khẩu chiếm 18,68% dân số; hộ cận nghèo: 61 hộ tỷ lệ:
4,82% dân số; Ia Peng là một xã chủ yếu sản xuất nông nghiệp 85%, thương mại dịch vụ
và các ngành nghề khác 15%, tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức độ trung bình khá.
2. TÌNH HÌNH KINH TẾ -XÃ HỘI, AN NINH - QUỐC PHÒNG NĂM 2013
Thực hiện các văn bản chỉ đạo của UBND huyện, Nghị quyết của Đảng ủy và Nghị
quyết của HĐND xã tại kỳ họp thứ 4, thứ 5 khóa II nhiệm kỳ 2011-2016 về mục tiêu, nhiệm
vụ, phát triên kinh tế - văn hóa xã hội, an ninh -quốc phòng, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn,
như, khí hậu thời tiết có những diễn biến bất thường đã gây thiệt hại đến sản xuất nông
nghiệp, đã làm ảnh hưởng đến tình hình phát triên kinh tế của địa phương, song, được sự
quan tâm chỉ đạo của UBND huyện và các ban ngành chức năng của huyện, sự lãnh đạo
của Đảng uỷ và sự giám sát của HĐND xã, sự phối hợp của Mặt trận và các ban ngành
đoàn thê xã, Uỷ ban nhân dân xã đã chủ động đề ra các giải pháp đê tổ chức và điều hành
thực hiện nhiệm vụ phát triên kinh tế-xã hội năm 2013 và đạt được những kết quả thê hiện
trên các lĩnh vực sau:

Kết quả một số chỉ tiêu phát triên kinh tế - văn hóa xã hội, an ninh -quốc phòng:
1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2013 của xã đạt 13%, thu nhập bình quân đầu
người 14,3 triệu đồng/người/năm;
2. Tổng diện tích gieo trồng cả năm: 2.217ha, đạt 99,2% kế hoạch, tăng: 1,7% kế
hoạch so với thực hiện năm 2012.
3. Tổng sản lượng lương thực quy thóc: 6.495 tấn đạt 98,4% kế hoạch, tăng: 1,4%
so với thực hiện năm 2012.
4. Tổng đàn gia súc 5.390 con đạt 100% kế hoạch, tỷ lệ đàn bò lai so tổng đàn:
5,3%, tỷ lệ đàn heo lai so tổng đàn đạt: 90,3%.
5. Tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn: 106,7% kế hoạch.
6. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,9%, giảm: 0,3% so với thực hiện năm 2012; tăng
cơ học: 0,76%, tăng 0,06% so với năm 2012.
7. Tỷ lệ huy động trẻ em trong độ tuổi đến trường đạt: 98,6%.
8. Duy trì phổ cập trung học cơ sở đạt 100%, tỷ lệ tốt nghiệp trung học cơ sở: 100%.
9. Tỷ lệ hộ nghèo: 18,68% giảm: 1,67% so với năm 2012.
10. Tỷ lệ hộ dùng điện lưới Quốc gia đạt 100%.
5


11. Tỷ lệ thôn văn hóa: 41,66% tăng 8,33 so với năm 2012, gia đình văn hóa: 57%
tăng 8,2% so với năm 2012.
12. Duy trì hoàn thành 100% kế hoạch giao quân năm 2013, huấn luyện dân quân
đạt: 93% quân số tham gia.
13. Thực hiện đạt 7/19 tiêu chí về xây dựng nông thôn mới.
II. LĨNH VỰC KINH TẾ:
1. Sản xuất nông nghiệp:
Tổng diện tích gieo trồng: 2.217ha, đạt 99,2% kế hoạch, tăng: 1,7% kế hoạch so với
thực hiện năm 2012. Trong đó: Thóc đạt 5.270,5 tấn đạt: 100% kế hoạch năm tăng 5.6% so
với cùng kỳ; ngô lai: 43,2 ha, năng xuất đạt: 36,2 tạ/ha; cây mì: 294ha năng xuất bình quân:
18 tấn/1ha; diện tích trồng mía chuyên đổi từ cây trồng khác: 95,4ha tăng 29,6 ha so với cùng

kỳ; thuốc lá 29,7ha, dưa hấu: 23 ha, 40ha mặt nước nuôi thủy sản, còn lại là các loại cây
trồng khác như: Đậu đỗ, rau, củ, quả và các loại cây ăn trái khác.
Năm 2013, tình hình dịch bệnh không làm ảnh hưởng lớn đến năng xuất, sản lượng
cây trồng, chăn nuôi phát triên ổn định, UBND xã phối hợp với trạm thú y huyện tổ chức
tiêm phòng 02 đợt vắc xin với: 975 liều vắc trên đàn gia súc.
2. Công tác Địa chính – Xây dựng và môi trường:
Hướng dẫn nhân dân làm hồ sơ xoá tiền sử dụng đất 35 trường hợp, cấp mới giấy chứng
nhận QSDĐ: 57 và cấp đổi 02 trường hợp, xác nhận hồ sơ vay vốn đầu tư mía: 72 hồ sơ và 85
bộ hồ sơ vay vốn ngân hàng, phối hợp với đội quản ly công trình đô thị huyện kiêm tra việc
xây dựng nhà ở khu dân cư, chấn chỉnh việc xây dựng đúng với chỉ giới xây dựng theo quy
định, tiến hành họp xét duyệt hồ sơ đăng ky cấp đổi, cấp mới quyền sử dụng đất cho nhân dân
trên địa bàn xã 2/12 thôn; triên khai thực hiện kiên cố hóa 900m kênh mương nội đồng và bê
tông hóa 2000m giao thông nông thôn thuộc chương trình Nhà nước và nhân dân cùng làm, đạt
100% kế hoạch huyện giao. Hoàn thành chỉ tiêu, kế hoạch bê tông hóa giao thông nông thôn
thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo kế hoạch năm 2013 tại các thôn Đồng
bào DTTS
Công tác vệ sinh – môi trường: UBND xã thường xuyên quan tâm chỉ đạo và làm
tốt công tác vệ sinh môi trường trên địa bàn xã đặc biệt là khu vực chợ Thanh Bình và dọc
tuyến kênh chính Ayun Hạ. Tuy nhiên, việc vứt xác gia súc, gia cầm tại các tuyến kênh
mương, ao hồ vẫn còn là một vấn nạn do y thức của người dân và trách nhiệm chưa cao của
cán bộ công chức được giao nhiệm vụ.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, xã triên
khai, thực hiện trên tất cả các nội dung theo từng tiêu chí, năm 2013, xã thực hiện đạt 3
tiêu chí, bao gồm các tiêu chí sau: Tiêu chí số 4: Về Điện; Tiêu chí số 13: Về hình thức tổ
chức sản xuất; Tiêu chí số 14: Về Cơ cấu lao động. tính đến nay xã đã đạt 7/19 tiêu chí,
bao gồm các tiêu chí sau: Tiêu chí số 1: Về Quy hoạch; Tiêu chí số 4: Về Điện; Tiêu chí
số 8: Về Bưu Điện; Tiêu chí số 13: Về hình thức tổ chức sản xuất; Tiêu chí số 14: Về Cơ
cấu lao động; Tiêu chí số 18: Về Hệ thống chính trị; Tiêu chí số 19: Về An ninh trật tự.
6



3. Công tác Thu – Chi ngân sách.
Tổng thu ngân sách năm 2013 là 4.076.273 đ/3.926.249 đạt 126,8%kế hoạch trong
đó thu trên địa bàn là 392.722.998 đ /368.000.000 đ đạt 106,7% KH năm. Công tác thu
ngân sách trên địa bàn đạt cao tập trung như: Phí, lệ phí, thuế giá trị gia tăng, Thuế môn
bài và thu phạt đều đạt trên 100%.
Tổng chi ngân sách năm 2013 là :4.385.000,700đ đạt 99,4% KH năm .
III. LĨNH VỰC VĂN HOÁ - XÃ HỘI
1. Công tác y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình và trẻ em.
Chỉ đạo trạm y tế xã duy trì công tác khám và điều trị cho nhân dân với: 2.704 lượt
người. Trong đó: DTTS 1.528 người, chuyên viện 187 người; định kỳ hàng tháng tổ
chức tiêm chủng mở rộng cho trẻ em, phụ nữ có thai. Ngoài ra, tập thê cán bộ trạm đã
triên khai tốt các chiến dịch về vệ sinh an toàn thực phẩm nhất là trong dịp mùa hè năm
2013.
Thống kê 121 giấy khai sinh trẻ em dưới 6 tuổi đê cán bộ thương binh xã hội làm
thủ tục cấp thẻ BHYT, phối hợp với Trung tâm dân số huyện hoàn thành chiến dịch chăm
sóc SKSS - KHHGĐ đợt 1/2013 đạt: 46 ca.
2. Giáo dục và đào tạo:
UBND xã chỉ đạo các trường tổ chức tổng kết năm học 2012-2013, xét hoàn thành
chương trình Mẫu giáo 5 tuổi, chương trình tiêu học cho học sinh lớp 5, xết tốt nghiệp
THCS; đồng thời, chỉ đạo công an, xã đội phối hợp công an huyện đảm bảo an toàn cho
các giám thị coi thi tốt nghiệp THPT năm 2013 khi đi qua địa bàn xã Ia Peng.
Tổng kết năm học 2012-2013: Trường Trung học cơ sở Lê Quy Đôn (Hệ thống tổ
chức và trình độ chuyên môn): 28 cán bộ giáo viên và nhân viên. Trong đó: Biên chế: 23,
hợp đồng: 05, nữ: 19, DTTS: 11; 01 chi bộ gồm 10 Đảng viên; 01 tổ chức Công đoàn, 01
tổ chức Đoàn thanh niên CSHCM, 01 đội thiếu niên tiền phong HCM, 01 Hội đồng giáo
dục và 01 hội cha mẹ học sinh; trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm: 15, Cao đẳng sư
phạm: 09, trung cấp: 03, trình độ khác: 01; quy mô trường lớp: với 320 học sinh được
biên chế thành 09 lớp học. Trong đó: Nữ: 178, học sinh người DTTS: 141, duy trì sĩ số:
90,3%. Tỷ lệ tốt nghiệp trung học cơ sở đạt 100%.

Trường Tiêu học Kpă KLơng có 34 cán bộ, giáo viên và nhân viên, trong đó:
DTTS: 16, nữ: 25, hợp đồng: 04, biên chế: 30. Trình độ Đại học: 11, Cao đẳng: 01, trung
cấp: 20. 01 chi bộ gồm: 14 đảng viên. Tổng số: 605 học sinh, nữ 282 học sinh, 308 học
sinh DTTS được biên chế thành 22 lớp học. Kết quả xếp loại giáo viên hoàn thành nhiệm
vụ: Xuất sắc 15, Tốt 12 và hoàn thành nhiệm vụ 06, có 06 giáo viên giỏi cấp huyện. Duy
trì sĩ số đạt: 99,7%. Học sinh lên lớp thẳng đạt: 90,4%.
Trường Mẫu giáo 1 – 6: Tổng kết năm học 2012-2013, trường đã được cấp huyện
khen thưởng danh hiệu Tập thê lao động tiên tiến và 07 cá nhân đạt danh hiệu lao động
tiên tiến, 04 lớp đạt xuất sắc và 06 lớp đạt tiên tiến; ngoài công việc chuyên môn giảng
7


dạy, tập thê cán bộ trường đã đoàn kết, nỗ lực xây dựng cảnh quan nhà trường ngày một
khang trang sạch đẹp hơn so với năm trước.
3. Văn hoá - thông tin - thể dục thể thao:
Hoạt động thông tin, văn hóa, văn nghệ, thường xuyên bám sát đề cương hướng
dân của ngành cấp trên về các chủ trương, chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước;
phối hợp với đội thông tin lưu động của huyện tổ chức đêm giao lưu văn nghệ chào mừng
ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống nhất đất nước 30/4 tại thôn Sô Ma Hang C.
Tổ chức thành công Đại hội Thê dục thê thao xã Ia Peng lần thứ II năm 2013 với
tổng số 12/12 thôn, làng và 01 đơn vị trường THCS Lê Quy Đôn tham dự; Đại hội đã diễn
ra thời gian 17 ngày thi đấu ở 06 môn thê thao: Bóng đá, bóng chuyền, kéo co, bắn nỏ,
chạy cà kheo và cờ tướng. Kết quả thôn Sô Ma Hang C đoạt giải nhất toàn đoàn, trường
THCS Lê Quy Đôn đoạt giải nhì, thôn Bình Nam đoạt giải ba; tuyên chọn các VĐV của
xã đi tham dự hội thi Văn hóa thê thao các dân tộc thiêu số huyện Phú Thiện lần thứ II
năm 2013, kết quả, xã đạt vị trí thứ 6 toàn đoàn trên tổng số 15 đơn vị tham dự, kết quả
được BCĐ Đại hội TDTT huyện tặng cờ đơn vị tổ chức xuất sắc Đại hội TDTT cấp cơ sở.
Thực hiện cuộc vận động toàn dân ĐKXDĐSVH ở địa bàn dân cư, kết quả cuối
năm 2013, toàn xã có 720 hộ được công nhận đạt danh hiệu Gia đình văn hóa, đạt tỷ lệ
57% số hộ của xã, tăng 8,2% so với năm 2012. 5/12 được công nhận đạt danh hiệu thôn

văn hóa, trong đó: 01 thôn văn hóa năm thứ I, 03 thôn văn hóa năm thứ II và 01 thôn văn
hóa năm thứ V, đạt tỷ lệ 41,66% số thôn của xã, tăng 8,33% so với năm 2012.
4. Công tác tôn giáo:
Tổng số tín đồ tôn giáo sinh hoạt trên địa bàn xã: 1.142 tín đồ. Trong đó: 236 hộ với:
913 tín đồ thuộc xã Ia Peng và 299 tín đồ ngoài xã. Trong đó số hộ và tín đồ trong xã: Đạo
công giáo: 96 hộ với: 434 tín đồ, đạo tin lành Miền nam Việt Nam: 104 hộ với: 413 tín đồ,
đạo phật: 34 hộ với: 58 tín đồ, đạo Cao đài: 02 hộ với: 08 tín đồ. tỷ lệ tôn giáo trên địa bàn xã
chiếm: 18,8% số hộ, 15,4% số nhân khẩu. Công tác quản ly Nhà nước về tôn giáo luôn được
quan tâm và tổ chức sinh hoạt theo đúng quy định của Pháp luật.
5. Thực hiện các chế độ chính sách - xã hội:
Ủy ban nhân dân xã chỉ đạo sát sao việc thực hiện các chính sách đảm bảo an sinh
xã hội, xóa đói giảm nghèo; thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách cho các đối
tượng được thụ hưởng như: cấp: 253 sổ hộ nghèo, 1.265 thẻ BHYT, 19.940 kg phân lân
hạt, 10 con bò giống, 13.435 kg muối Iôt, 45.540.000đ hỗ trợ tiền điện của quy I và quy
II, xây dựng 03 căn nhà cho hộ nghèo từ nguồn kinh phí của Công ty TNHH Xổ số kiến
thiết Gia Lai và 01 căn nhà cho đối tượng chính sách người có công; chi trả tiền hỗ trợ chi
phí học tập cho sinh viên theo Nghị định 49: 277.580.000 đồng, 47.000.000 đồng hỗ kinh
phí mổ tim bẩm sinh. 22.000.000đ hỗ trợ mai táng phí cho 02 đối tượng Cựu chiến binh,
38.700.000đ chi trả chế độ theo Quyết định 62 của Thủ tướng Chính phủ.
Thực hiện đồng bộ các giải pháp về phát triên kinh tế, xóa đói, giảm nghèo và lồng
ghép các chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, giải quyết việc làm, qua đó, thu
8


nhập bình quân đầu người 14,3 triệu đồng/người/năm. Qua điều tra, rà soát và bình xét hộ
nghèo, hộ cận nghèo cuối năm 2013 áp dụng cho năm 2014, kết quả trên địa bàn xã có
236/ 1263 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 18,68% số hộ của xã, 61 hộ cận nghèo, tỷ lệ hộ nghèo
của xã giảm 1,67% so với năm 2012, hiện toàn xã .
6. Công tác hội chữ thập đỏ:


Vận động quyên góp: 2.780.000 đồng. Trong đó, quỹ nhân đạo: 1.080.000 đồng,
chi 1.700.000 đồng tiền quà Tết Quy Tỵ cho các đối tượng khó khăn trên địa bàn
xã; vận động, hưởng ứng hiến máu nhân đạo được: 02/15 người. Thực hiện các
công văn hướng dẫn của Hội Chữ thập đỏ Huyện Về việc vận động quyên góp
Ngân hàng bò: 2.300.000 đồng.
IV. LĨNH VỰC NỘI CHÍNH
1. An ninh chính trị - Trật tự an toàn xã hội
An ninh chính trị:
Tình hình an ninh chính trị trên địa bàn xã được giữ vững, tuy nhiên vẫn tiềm ẩn
nhiều yếu tố phức tạp, qua công tác nắm tình hình, diễn biến hoạt động của các đối tượng
FULRO lưu vong và hoạt động của tà đạo Pơ khắp Brâu đã được quản ly chặt chẽ song
chúng vẫn lén lút hoạt động, lợi dụng các hình thức gặp gỡ công khai như đám tang, cưới
hỏi, sinh nhật,… đê tợp hợp, liên kết tái phục hồi tổ chức tin lành Đê ga.
Kết quả công tác triên khai nhằm đảm bảo ANCT trên địa xã năm 2013: Gọi hỏi,
đấu tranh 59 đối tượng và tổ chức kiêm điêm 02 đối tượng trước nhân dân; phối hợp hợp
chặt chẽ với các cơ quan, ban ngành đảm bảo ANCT tại các thôn, làng trong những thời
gian cao điêm như: Tết Nguyên đán, Lễ phục sinh, Lễ Noel và các ngày Lễ lớn của đất
nước và đã được huyện đánh giá là đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ về ANCT trên 10 xã,
thị trấn năm 2013.
Trật tự an toàn xã hội: Trên địa bàn xã đã xảy ra: 25 vụ. Trong đó: 10 vụ tai nạn giao
thông làm 02 người chết (Giảm 01 vụ, tăng 02 người chết), 13 người bị thương (Giảm 01
người) làm hư hỏng: 03 xe ô tô và 12 xe mô tô các loại, gây rối an ninh trật tự: 09 vụ (tăng
04 vụ), trộm cắp, lừa đảo cướp tài sản: 04 vụ và 02 vụ giao cấu với trẻ em.
Tuần tra kiêm soát trật tự an toàn giao thông phát hiện: 109 trường hợp, xử ly: 98
trường hợp với tổng số tiền phạt: 39.470.000 đồng nộp ngân sách Nhà nước, 11 vụ
chuyên giao công an huyện xẹm xét xử ly.
2. Công tác quân sự địa phương:
Duy trì quân số trực chỉ huy sẵn sàng chiến đấu nhằm bảo đảm tình hình an ninh
chính trị, bảo vệ giữ gìn vũ khí, khí tài đê sẵn sàng cơ động trong mọi tình huống có thê
xảy ra; phối hợp với lực lượng công an xã lập kế hoạch và tổ chức tiến hành tuần tra,

kiêm soát trên địa bàn xã nhằm kịp thời phát hiện và xử ly các vụ việc về ANCT.
TTATXH trên địa bàn xã.

9


Lập kế hoạch và tổ chức huấn luyện năm 2013 với quân số: 50/54 đồng chí kết quả
đạt loại khá, lập danh sách đăng ky nam công dân tuổi 17 khám sức khỏe 61/63 đồng chí
đạt 96%, rà soát công dân trong độ tuổi từ 18 – 25 là: 241 đồng chí, phúc tra quân dự bị
hạng I là 58đ/c và quân hạng II là 597đ/c. Tổ chức khám sơ tuyên độ tuổi từ 18-25 với 82
công dân, khám tuyên nghĩa vụ quân sự phục vụ chỉ tiêu giao quân năm 2014: 15 công
dân; tiến hành xử ly vi phạm hành chính trong lĩnh vực Quốc phòng: 28 trường hợp, nộp
ngân sách: 13.200.000 đồng; hoàn thành 100% chỉ tiêu kế hoạch giao quân năm 2013.
Xây dựng kế hoạch và tổ chức diễn tập TA-13 vận hành theo Nghị quyết số:
28/NQ-TW của Bộ chính trị khóa X, đạt loại khá. Năm 2013 xã được huyện đánh giá xếp
loại I về an ninh trật tự
3. Công tác tư pháp - hộ tịch:
Công tác - Hộ tịch: Đăng ky khai sinh: 165 trường hợp. Trong đó: Đúng hạn 112
trường hợp, quá hạn 43 và đăng ky lại là: 10 trường hợp; cấp quyết định công nhận cha cho
con: 03 trường hợp; cải chính hộ tịch: 03 trường hợp; đăng ky kết hôn 68 trường hợp; đăng
ky khai tử 19 trường hợp; cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân 51 trường hợp.
Công tác chứng thực:
Chứng thực bản sao các giấy tờ: 4.238 trường hợp; chứng thực hợp đồng chuyên
nhượng, tặng cho QSDĐ: 50 bộ hồ sơ, chứng thực hợp đồng thế chấp QSDĐ: 10 hồ sơ và
chứng thực chữ ky: 12 trường hợp.
Công tác giải quyết đơn thư kiến nghị, khiếu nại, tố cáo:
UBND xã tiếp nhận 10 đơn thư kiến nghị thuộc về các lĩnh vực đất đai, dân sự và
lĩnh vực khác. Hiện đã hoà giải thành 09 đơn thư kiến nghị, 01 đơn hướng dẫn hai bên gửi
hồ sơ lên Tòa án nhân dân huyện đê xem xét giải quyết theo thẩm quyền.
V.

Hệ thống tổ chức bộ máy
1. Chức năng
UBND xã Iapeng là cơ quan chấp hành của HĐND vừa là cơ quan quản ly Nhà
nước ở địa phương, chịu sự quản ly trực tiếp của cấp huyện. Thực hiện các chức năng
quản ly hành chính Nhà nước trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, an ninh quốc
phòng, đối ngoại của xã, xây dựng kế hoạch phát triên của xã, quản ly đất đai và các
nguồn tài nguyên, quản ly đối với các tổ chức kinh tế, xã hội, dân cư trú trên địa bàn xã,
tổ chức thực hiện thu chi ngân sách địa phương theo đúng luật định.
Cơ quan chuyên môn của UBND xã gồm các phòng, ban có chức năng tham mưu,
giúp UBND tổ chức quản ly hành chính nhà nước trong một ngành và một số lĩnh vực
công tác, đảm bảo sự quản ly thống nhất theo nghành.

10


Các phòng, ban hoạt động theo chế độ thủ trưởng, chịu sự quản ly toàn diện của
UBND đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của các cơ sở,
nghành có liên quan.
UBND xã iapeng gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các ủy viên, làm việc theo
nguyên tắc tập trung dân chủ phát huy vai trò tập thê, nêu cao tinh thần chủ động sáng
tạo, trách nhiệm của các cá nhân được phân theo nghị định số 174/CP ngày 29 tháng 4
năm 1994 của Chính phủ. Mỗi thành viên trong UBND xã chịu trách nhiệm trong việc tổ
chức, điều hành từng lĩnh vực công tác được phân công phụ trách, đảm bảo sự chỉ đạo tập
trung thống nhất của Chủ tịch xã.
Cơ quan chuyên môn của UBND xã gồm các phòng, ban chuyên môn có chức
năng tham mưu cho UBND tổ chức, quản ly hành chính nhà nước trong một nghành, một
số nghành trong lĩnh vực công tác, đảm bảo sự thống nhất trong cơ quan.
Luôn lắng nghe y kiến đóng góp của dân. Giải quyết công việc của nhân dân theo
đúng quy định, đúng thẩm quyền, phạm vi trách nhiệm. UBND xã chỉ đạo việc giải quyết
công việc của nhân dân theo hướn “một cửa” từ tiếp nhận hồ sơ đến trả kết quả thông qua

bộ phận “tiếp nhận và trả kết quả” tại UBND xã.
2. Nhiệm vụ

Nhiệm vụ của UBND xã được thực hiện theo quyết đinh số: 247/UBND ngày 03
tháng 10 năm 2008 của UBND xã Iapeng cụ thê như sau:
Trong chỉ đạo, điều hành khi gặp những vấn đề khó khăn vượt quá thẩm quyền
hoặc chưa được pháp luật quy định. UBND xã phải báo cáo kịp thời cho cấp trên đê xin y
kiến chỉ đạo của huyện.
UBND xã hướng dẫn, kiêm tra, đôn đốc về chuyên môn, nhiệm vụ trong việc thực
hiện chuyên môn trên địa bàn xã, có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan chuyên môn,
nhiệm vụ trong việc đào tạo, bồi dưỡng các bộ viên chức.
UBND xã có trách nhiệm bố trí đủ cán bộ, công chức đủ năng lực đáp ứng nhu cầu
theo dõi các lĩnh vực công tác theo hướng dẫn nghiệp vụ cấp trên, giữ vững mối quan hệ
chặt chẽ với cấp trên.
UBND xã có trách nhiệm đề xuất với Đảng ủy phương hướng, nhiệm vụ cụ thê về
phát triên kinh tế, xã hội, giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội, nâng cao đời sống nhân
dân và những vấn đề quan trọng khác của địa phương.
11


Có trách nhiệm tổ chức thực hiện nghị quyết của HĐND báo cáo trước HĐND xã,
phối hợp chuẩn bị các nội dung các kỳ họp của UBND xã, xây dựng các đề án trình lên
HĐND xem xét quyết định.
UBND xã phối hợp với các đoàn thê nhân dân trong thực hiện các nhiệm vụ công
tác, chăm lo đời sống và bảo vệ lợi ích của nhân dân, tạo điều kiện cho các tổ chức này
hoạt động có hiệu quả.
Phân công cán bộ phụ trách nắm tình hình các ấp, tổ nhân dân. Họp cùng với ấp đê
nghe phản ánh tình hình hoạt động của tổ, ấp, kiến nghị và giải quyết khiếu nại của nhân
dân theo đúng quy định của pháp luật.
Tuyên truyền giáo dục, phổ biến chủ trương chính sách pháp luật của Đảng, Nhà

nước, các văn bản của HĐND – UBND xã cho nhân dân bằng những hình thức thích hợp.
Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự xã hội, thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng
vũ trang, quốc phòng toàn dân, thi hành nghĩa vụ quân sự, nhiệm vụ hậu cần tại chỗ,
chính sách hậu phương, giải quyết khiếu nại, tố cáo, quản ly việc cư trú, đi lại của người
dân trên địa bàn xã. Bảo vệ tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm và các quyền lợi
chính đáng hợp pháp khác của người dân, chống tham nhũng, buôn lậu, bài trừ các tệ nạn
xã hội ở địa phương.
Báo cáo tình hình hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội với Đảng ủy xã, HĐND –
UBND cấp trên.
3. Quyền hạn

UBND có quyền hạn giải quyết những công việc sau:
Căn cứ vào các văn bản của cơ quan cấp trên, Nghị quyết của Đảng ủy – HĐND xã
và các tình hình thực tế ở địa phương, tổ chức thực hiện, xây dựng các chương trình, kế
hoạch, lịch làm việc của UBND xã.
Phân công nhiệm vụ, đôn đốc kiêm tra các thành viên UBND xã và các cán bộ
công chức thuộc UBND xã. Trưởng, phó các tổ, ấp, nhân dân trong việc thực hiện các
nhiệm vụ được giao.
Quyết định những việc quan trọng liên quan đến nhiều nội dung công việc, những
đề xuất phức tạp trên địa bàn xã.
Ky, ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền của UBND xã theo quy định của pháp
luật hiện hành.
12


Giải quết các dự toán ngân sách và quyết toán ngân sách năm của xã và các vấn đề
quan trọng liên quan đến chính sách, cơ chế phát triên kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh
quốc phòng.
Các vấn đề thành lập, sát nhập, giải thê các cơ quan tổ chức, chia, tách, điều chỉnh
địa giới hành chính trên địa bàn xã.

Giải quyết các vấn đề khác mà pháp luật quy định thuộc thẩm quyền của UBND
xã.
4.

đội ngũ cán bộ
Cơ cấu tổ chức của UBND xã Iapeng
Ông Nguyễn Thanh Cường: Chủ tịch.
Ông Đỗ Hồng Sơn: Phó chủ tịch
Ông Phạm Đắc Chung: Chủ tịch HĐND
Ông Đỗ Hồng Sơn: Trưởng công an xã
Ông Huỳnh Ngọc Cơ: Xã đội trưởng
Các bộ chuyên môn của UBND xã:
Văn phòng – thống kê
Tài chính – kế toán
Tư pháp – hộ tịch
Văn hóa – xã hội
Địa chính – xây dựng
UBND xã Iapeng có: 32 đồng chí, trong đó gồm 10 đồng chí cán bộ chuyên trách,

10 đồng chí công chức chuyên môn, 12 đồng chí không chuyên trách.
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đại học 01 người, Cao đẳng 02 người, Trung cấp
14 người, Trung học phổ thông 6 người và 7 người chưa qua đào tạo.
Trình độ chính trị: Cao cấp 02 người, trung cấp 06 người, sơ cấp 12 người.
Độ tuổi dưới 30: 06 người, từ 30 – 50 là 15 người, trên 50 là 11 người.
Đảng viên trong bộ máy hành chính chiếm 21 người.
5. Các chế độ chính sách của cán bộ
V.1.
Chế độ
13



Cán bộ xã Iapeng, huyện phú thiện vẫn hưởng chế độ cho cán bộ bình thường như
chế độ tiền lương, bảo hiêm xã hội, các chế độ khác của nhà nước.
V.2.

Chính sách

Ngày 8/4/2013, Chính phủ vừa ban hành Nghị định 29/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị đinh số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về
chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường.
V.3.
V.3.1.

Thuận lợi và khó khăn
Thuận lợi

Đất đai:
+ Đất badan màu mỡ, có tầng phong hoá sâu, giàu chất dinh dưỡng.
+ Diện tích rộng, phân bố tập trung trên những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho việc
thành lập vùng chuyên canh quy mô lớn.
- Khí hậu:
+ Khí hậu có tính chất xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài, lại phân hoá
theo độ cao. Ở độ cao 400-500m khí hậu khô nóng, trong đó nếu lên cao hơn 1000m, khí
hậu lại mát mẻ. Vì vậy, ở đây có thê trồng cả các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao
su, hồ tiêu) lẫn các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè).
+ Có sự phân mùa của khí hậu. Mùa khô kéo dài (4-5 tháng) thuận lợi cho việc phơi sấy,
bảo quản sản phẩm.
+ Lực lượng lao động dồi dào, cán bộ trẻ là nguồn lực lớn đê khai thác tiềm năng đất đai,
phát triên kinh tế xã hội giai đoạn tới.
+ Với hệ thống kênh mương được đầu tư trước đây đã góp phần tạo thuận lợi cho việc

tưới tiêu trong sản xuất nông nghiệp
5.3.2.

Khó khăn:

- Mùa khô kéo dài, mực nước ngầm hạ thấp dẫn đến thiếu nước nghiêm trọng cho sản
xuất.
- Đất đai bị xói mòn vào mùa mưa nếu lớp phủ rừng bị tàn phá.
14


- Tình hình thực hiện chương trình chuyên đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn xã
trong thời gian qua được các nghành các cấp chính quyền, địa phương tạo mọi điều kiện
quan tâm, tuy nhiên hiệu quả chưa cao, vẫn còn hạn chế trong việc tìm ra cây con mới
phù hợp với điều kiện địa phương.
- Lao động nông nghiệp tham gia sản xuất đa số lớn tuổi, tuy có kinh nghiệm nhưng khả
năng tiếp thu khoa học kỹ thuật và năng suất lao động thấp dẫn đến tình trạng ngại ngùng
trong việc ứng dụng một số cây trồng vật nuôi mới có hiệu quả kinh tế cao.
- Lực lượng lao động dồi dào, song trình độ lao động còn thấp gây hạn chế trong quá trình
phát triên kinh tế, xã hội địa phương.
- Vào mùa mưa, một số khu vực đất trũng dễ bị ngập úng nên canh tác không hiệu quả.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG AN SINH XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI
XÃ IAPENG HUYỆN PHÚ THIỆN TỈNH GIA LAI.
I.

Quy mô, cơ cấu đối tượng

Xã Iapeng là một trong 11 xã của huyện Phú Thiện về điều kiện tự nhiên trên toàn
huyện là tương đối giống nhau vì vậy mà trong điều kiện sản xuất cũng như phát triên
kinh tế trong toàn huyện cũng gặp nhiều khó khăn, qua tổng hợp hộ nghèo và cận nghèo

của cả 11 xã trong toàn huyện cũng là con số khá lớn nó ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát
triên của huyện.
Qua các khó khăn hiện xã Iapeng đang gặp phải, thì số lượng người nghèo trong xã
cũng không phải là con số nhỏ, ngoài ra bên cạnh đó việc người dân không muốn thoát
nghèo, tâm ly ỷ lại chờ vào sự trợ cấp của nhà nước, đê được miễn giảm các khoản đóng
góp... cũng chiếm tỷ lệ không nhỏ trong tổng số người nghèo hiện có trong xã.
Bảng1: Tổng hợp danh sách hộ nghèo sau khi khảo sát của xã Iapeng
STT
1
2
3
4
5

Đầu kỳ năm 2009
Đầu kỳ năm 2010
Đầu kỳ năm 2011
Đầu kỳ năm 2012
Tổng số hộ nghèo cắt khỏi chương

1,429
1,407
1,210
914
369
15


6


trình
Số hộ nghèo vượt chuẩn trên 12

365

triệu
7
Số hộ nghèo có ly do khác
4
8
Số hộ nghèo còn lại
548
9
Nhân khẩu
2,099
10
Trên 6 đến 8 triệu
112
11
Trên 8 đến 10 triệu
246
12
Trên 10 đến 12 triệu
109
13
Tổng hộ dân
4,911
14
Tỷ lệ %
11.16

Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác xóa đói giảm nghèo của xã Iapeng huyện
Phú Thiện tỉnh Gia Lai
Bảng2: Tổng hợp hộ cận nghèo xã Bình Mỹ năm 2012:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Đầu kỳ năm 2012
Số hộ cận nghèo tăng
trong kỳ
Số hộ cận nghèo giảm trong kỳ
Số hộ cận nghèo còn lại
Nhân khẩu
Trên 12 đến 14 triệu
Trên 14 đến 16 triệu
Tổng hộ dân
Tỷ lệ %
Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác xóa đói giảm

735
354
0
1,089

4,296
317
172
4,911
22.17
nghèo của xã Iapeng

huyện Phú Thiện tỉnh Gia Lai
II.

Quy trình xét duyệt.

Bước 1. Xác định, lập danh sách các hộ thuộc diện điều tra, rà soát:
a) Rà soát, nhận diện những hộ không thuộc hộ nghèo, cận nghèo năm 2013 có nguy
cơ rơi xuống nghèo, cận nghèo. Lập danh sách để tiến hành điều tra xác định mức
thu nhập. (thời gian thực hiện từ ngày 01/10/2013 đến ngày 05/10/2013).
- Ban chỉ đạo cấp thôn: Tổ chức họp với các chi hội đoàn thê, quân dân chính của thôn,
căn cứ tình hình kinh tế - xã hội của thôn trong năm đê phát hiện những hộ kinh tế suy
16


giảm hoặc gặp những biến cố có khả năng rơi xuống hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới di
chuyên đến trong năm đê đưa vào diện điều tra, rà soát;
- Sử dụng công cụ nhận dạng nhanh về tình trạng tài sản(sản xuất và sinh hoạt) của hộ gia
đình đê xác định hộ chắc chắn không nghèo, cận nghèo (phụ lục 1):
+ Cho điêm hộ gia đình theo số lượng tài sản và các mức điêm cho từng loại tài sản (phụ
lục 3);
+ Nếu hộ gia đình có số điêm lớn hơn hoặc bằng số điêm quy định (phụ lục 4 - mục 1),
(Tây nguyên: nông thôn lớn hơn 48 điêm, thành thị lớn hơn 55 điêm) xác định hộ này
thuộc diện hộ không nghèo, không cần điều tra tiếp;

+ Nếu hộ gia đình có số điêm nhỏ hơn số điêm quy định (phụ lục 4 - mục 1), (Tây
nguyên: nông thôn nhỏ hơn 48 điêm, thành thị nhỏ hơn 55 điêm) đưa hộ gia đình này vào
danh sách hộ có khả năng rơi xuống cận nghèo, nghèo.
Kết quả: Xác định và lập được danh sách sơ bộ các hộ có khă năng rơi xuống nghèo, cận
nghèo.
b) Rà soát, nhận diện những hộ thuộc hộ nghèo, cận nghèo năm 2013 có khả năng
thoát nghèo, cận nghèo năm 2014. Lập danh sách để tiến hành điều tra xác định mức
thu nhập. (thời gian thực hiện từ ngày 01/10/2013 đến ngày 05/10/2013).
Điều tra viên hướng dẫn hộ gia đình đánh giá về khả năng thoát nghèo, cận nghèo căn cứ
vào các yếu tố có nguy cơ nghèo (phụ lục 2). Gồm 05 yếu tố đặc trưng: Nhà ở kém chất
lượng; Hộ có 2/3 số thành viên hộ trở lên là người ăn theo; Hộ không có nhà vệ sinh; Hộ
có trẻ em 6 – 15 tuổi không đến trường do không có tiền; Hộ dùng đèn dầu, nến do không
có tiền sử dụng điện.
- Trường hợp hộ gia đình có số yếu tố đặc trưng lớn hơn hoặc bằng số yếu tố quy định
(phụ lục 4 - mục 2) (Tây nguyên: nông thôn lớn hơn 03 yếu tố, thành thị lớn hơn 02 yếu
tố) là hộ chắc chắn chưa thoát nghèo, không cần điều tra tiếp;
- Trường hợp hộ gia đình có số yếu tố nhỏ hơn số yếu tố quy định (phụ lục 4 - mục 2)
(Tây nguyên: nông thôn nhỏ hơn 03 yếu tố, thành thị nhỏ hơn 02 yếu tố) đưa vào danh
sách hộ có khả năng thoát nghèo, cận nghèo.
Kết quả: Xác định và lập được danh sách sơ bộ các hộ có khă năng thoát nghèo, cận
nghèo.
c) Tổng hợp toàn bộ danh sách hộ có khả năng thoát nghèo, cận nghèo và danh sách hộ
có khả năng rơi xuống nghèo, cận nghèo thành danh sách hộ thuộc diện điều tra, rà soát
thu nhập trên địa bàn.
Bước 2. Tổ chức điều tra thu nhập hộ gia đình (phụ lục 5 - phiếu B):
(Thời gian tiến hành bước 2 từ ngày 06/10/2013 đến ngày 15/10/2013)
a) Những điểm cần lưu ý:
17



- Chỉ tính thu nhập của hộ gia đình trong vòng 12 tháng qua;
- Không tính khoản trợ cấp an sinh xã hội từ ngân sách Nhà nước vào thu nhập của hộ gia
đình (như trợ cấp xã hội theo Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính
phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng Bảo trợ xã hội và Nghị định số 13/2009/NĐ-CP
ngày 27/02/2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo
trợ xã hội; trợ cấp tiền điện; trợ cấp khó khăn đột xuất…).
b) Kết quả điều tra, rà soát sơ bộ thu nhập hộ gia đình:
- Những hộ trong danh sách có khả năng rơi xuống nghèo, cận nghèo (1a) nếu có thu nhập
nhỏ hơn hoặc bằng tiêu chí quy định đưa vào danh sách sơ bộ đê tổ chức bình xét hộ
nghèo, hộ cận nghèo.
- Những hộ trong danh sách có khả năng thoát nghèo, cận nghèo nếu có thu nhập cao hơn
tiêu chí quy định đưa vào danh sách sơ bộ đê tổ chức bình xét thoát nghèo, cận nghèo.
c) Niêm yết công khai danh sách hộ có khả năng rơi xuống nghèo, cận nghèo; hộ có khả
năng thoát nghèo, cận nghèo theo tiêu chí hiện hành tại trụ sở UBND cấp xã, nhà sinh
hoạt cộng đồng thôn, bản, ấp và trên các phương tiện thông tin đại chúng trong vòng 05
ngày. Trường hợp hộ gia đình khiếu nại do không được điều tra, rà soát thu nhập, Ban chỉ
đạo cấp xã cần tiến hành điều tra, rà soát bổ sung (phiếu B), nếu thu nhập của hộ gia đình
thu nhập dưới mức tiêu chí quy định được tổng hợp vào danh sách hộ nghèo, cận nghèo
sơ bộ đê tổ chức bình xét.
Bước 3. Tổ chức bình xét ở thôn/bản, tổ dân cư: (thời gian thực hiện bước 3 từ ngày
16/10 đến ngày 22/10)
a) Chủ trì hội nghị là trưởng thôn/bản, tham dự hội nghị gồm đại diện Đảng uỷ, UBND
xã, cán bộ giảm nghèo, bí thư chi bộ, Trưởng ban công tác Mặt trận, chi hội trưởng các
chi hội đoàn thê thôn/ bản (Hội nghị phải có trên 50% đại diện hộ gia đình tham dự).
b) Việc bình xét theo nguyên tắc dân chủ, công khai, khách quan và phải lấy y kiến biêu
quyết đối với từng hộ (theo hình thức giơ tay hoặc bỏ phiêu kín); kết quả biêu quyết phải
có trên 50% số người tham dự đồng y mới đưa vào danh sách đề nghị: hộ thoát nghèo,
cận nghèo, hộ nghèo, cận nghèo mới;
c) Kết quả bình xét phải được nghi vào biên bản; biên bản và danh sách hộ nghèo, cận

nghèo qua bình xét được lập thành 02 bản, có chữ ky của người chủ trì, thư ky cuộc họp;
01 bản lưu ở thôn/bản, 01 bản gửi Ban chỉ đạo xã (phụ lục 6).
Bước 4. Tổng hợp, phân loại hộ nghèo, hộ cận nghèo theo các biểu mẫu: (thời gian
thực hiện bước 4 từ ngày 22/10 đến ngày 25/10)
- Thu thập đặc điêm toàn bộ hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn (phụ lục 7 - phiếu C).
- Tổng hợp hộ nghèo, hộ cận nghèo (theo phụ lục 8);
- Tổng hợp đặc trưng hộ nghèo ( theo phụ lục 9);
18


- Tổng hợp phân loại chi tiết hộ nghèo, cận nghèo (theo phụ lục 10).
Lưu y:
- Yêu cầu điều tra viên phải thực hiện ghi đầy đủ, chính xác các thông tin của hộ nghèo,
cận nghèo theo phụ lục số 7 – Phiếu C đê cập nhật dữ liệu phần mềm quản ly hộ nghèo,
cận nghèo.
- Tính tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo: Lấy số hộ nghèo, cận nghèo tại thời điêm điều tra rà
soát với tổng số hộ dân tại thời điêm điều tra, rà soát. (phải thống nhất tổng số hộ, khẩu
với cán bộ thống kê, dân số đê tránh trường hợp chồng chéo số liệu).
- Thời gian thực hiện các bước tiến hành điều tra, rà soát, bình xét các địa phương có thê
từ điều chỉnh đê phù hợp tình hình thực tế.
III. Tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội cho hộ nghèo.
Trong những thời gian qua xã Iapeng vẫn thực hiện các chính sách cho người
nghèo bình thường.
Song song với việc hỗ trợ vốn, giải quyết việc làm, xã luôn quan tâm đến các
vấn đề chính sách, an sinh xã hội cụ thê:
Về chính sách bảo hiểm y tế
Thực hiện công văn số 48/HD-LĐTBXH ngày 12/01/2011 của sở Lao động –
Thương binh và Xã hội hướng dẫn việc thực hiện việc cấp thẻ BHYT cho người nghèo,
dân tộc thiêu số vùng khó khăn và vùng đặc biệt khó khăn.
Quá trình thực hiện, sau khi người dân tiến hành đang ky và người được cán bộ xã

tiến rà soát, kiêm tra đối chiếu với những hộ nghèo trong xã và tiến hành gửi lên cơ quan
chuyên trách huyện đê làm thẻ BHYT cho người nghèo. Sau khi đã xã nhận lại được thẻ
BHYT từ huyện thì tiến hành thông báo cho các ấp và các ấp có trách nhiệm thông báo
cho người dân tới UBND xã lấy.
Chính sách về tiền điện.
Thực hiện đúng theo quyết định số 268/QĐ-TTg ngày 23/02/2011 của Thủ tướng
Chính phủ về biêu giá bán lẻ điện. Người nghèo trong xã sẽ được hỗ trợ 30.000 đồng/
tháng tiền điện, số tiền được lấy từ tiền bán điện cho nhân dân đê hỗ trợ cho người nghèo.
19


Chính sách về miễn giảm học phí.
Căn cứ Nghị quyết số 35/2009/QH12 Quốc hội Khóa XII kỳ họp thứ V về chủ
trương, định hướng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo từ năm học
2010 - 2011 đến năm học 2014 – 2015.
Theo quy định trên học sinh trong xã có hoàn cảnh khó khăn được đăng ky với
UBND xã đê được cấp giấy chứng nhận miễn giảm học phí đối với học sinh có hoàn cảnh
khó khăn trong xã.
Chính sách hỗ trợ nhà ở cho người nghèo.
Nhằm đảm bảo cho các gia đình nghèo có chỗ ở an toàn, chắc chắn, Thủ tướng
Chính phủ đã ban hành Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ hộ nghèo
về nhà ở, tiếp đó liên Bộ Xây dựng, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Nông nghiệp và phát
triên nông thôn và Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư liên tịch số
08/2009/TTLT-BXD-BTC-BKHĐT-BNNPTNT–NHNN hướng dẫn thực hiện Quyết định
số 167/2008/QĐ-TTg. Theo đó, Quyết định này có các chế định chặt chẽ nhằm đảm bảo
việc thực hiện được công khai, minh bạch, đúng đối tượng và đảm bảo kinh phí hỗ trợ đến
đầy đủ với người dân, cũng như cơ chế đê hạn chế tối đa việc lợi dụng chính sách nhằm
trục lợi, làm trái quy định của pháp luật.
Theo như Quyết định trên những hộ gia đình trong xã có hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn về nhà ở sẽ được rà soát và tiến hành bình xét trước tập thê đê có y kiến chung nhất

tránh xảy ra bất đồng trong nhân dân.
Chính sách hỗ trợ vay vốn cho hộ nghèo.
Theo Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 03 năm 2007 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành Danh mục các đơn vị hành chính thuộc vùng khó khăn, nhằm
hỗ trợ cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn và có nhu cầu phát triên kinh tế.
Việc xem xét hộ gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được thực hiện trên cơ sở
bình xét công khai, dân chủ, đúng đối tượng ở cơ sở và được lập danh sách theo từng xã,
20


hàng năm danh sách này được rà soát đê bổ sung và đưa ra khỏi danh sách những hộ
không còn thuộc đối tượng.
Việc cho vay phải dựa trên các phương án sản xuất và cam kết cụ thê của từng hộ
hoặc nhóm hộ gắn với việc hướng dẫn cách làm ăn của chính quyền và các tổ chức chính
trị - xã hội các cấp, ưu tiên những hộ khó khăn hơn được vay vốn trước.
Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện việc cho vay và có thê uỷ thác từng phần
cho các tổ chức chính trị - xã hội cấp cơ sở trong việc cho vay vốn và thu hồi nợ.
Bảng 3: tổng hợp các hoạt động hỗ trợ cho người nghèo của xã Iapeng huyện
Phú Thiện
STT

1
2

Nội dung hỗ trợ

Cấp thẻ BHYT
Hỗ trợ tiền điện

Đối tượng


Số lượng

Số tiền hỗ trợ

được hỗ trợ

(người/ hộ gia

(hình thực hỗ
trợ)

Người nghèo
Hộ nghèo

đình)
2231
2231

30.000
đồng/hộ

3
4
5
6

Miễn giảm học phí
Vay vốn
Cấp học bổng

Hỗ trợ nhà ở

Học sinh
Sinh viên
Học sinh
Hộ nghèo

230
110
26
11

110.000.000
7.700.000 đồng
300.000.000
đồng

7
8

Giới thiệu việc làm
Trợ cấp khó khăn

Hộ nghèo
Hộ nghèo

725
140

35.000.000


đồng
9
Tổng
3473
519.630.000
Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác xóa đói giảm nghèo của xã Iapeng huyện
Phú Thiện tỉnh Gia Lai

III.

Các mô hình chăm sóc và trợ giúp đối tượng.
21


a) Một số mô hình kinh tế sinh thái hộ gia đình điên hình vùng thung lũng IAPENG
- Mô hình kinh tế Vườn - Chuồng
Lấy ví dụ mô hình gia đình ông Nay Chuang (thôn thanh bình). Mô hình này chỉ bao gồm
hai hợp phần Vườn và Chuồng và quy mô nhỏ do diện tích ít, đây là mô hình phổ biến.
Vườn chỉ trồng 100m2 sắn và 200m2 thuốc lá sử dụng lao động gia đình nên tiền lãi vụ
vừa rồi là 2.500.000đ, sắn thu hoạch phần lớn dùng làm thức ăn chăn nuôi. Quy mô chăn
nuôi nhỏ (8 con/năm), chi phí hết 2.000.000đ và lợi nhuận thu được là 3.000.000đ (hết 40
công). Như vậy giá trị công lao động chăn nuôi của mô hình này thấp. Tuy nhiên, do tận
dụng được phế phẩm của quá trình nấu rượu làm thức ăn cho lợn nên đã giảm đƣợc một
phần chi phí cho chăn nuôi, làm tăng giá trị lợi nhuận và giá trị công lao động trong chăn
nuôi.
- Mô hình kinh tế Ruộng - Vườn - Chuồng - Thủ công nghiệp
Lấy ví dụ mô hình gia đình ông Ksor Tit (thôn sô ma rơng, xã iapeng). Có 5 -7 hộ gia
đình đều có một cái mô hình tƣơng đối giống nhau. Mô hình này cũng bao gồm hai hợp
phần Vườn và Chuồng tuy nhiên quy mô lớn hơn. Ngoài 2 hợp phần V - C giống mô hình

trên, gia đình còn tham gia trồng lúa, và nấu rượu. Trung bình một ngày gia đình nấu 10l
rượu bán đƣợc 100.000đ trong đó chi phí mua gạo hết 75.000đ. Một năm trung bình gia
đình nấu khoảng 8 tháng, tức là lợi nhuận thu được (không tính công lao động) là
6.000.000đ. Do có thê tận dụng bã rƣợu làm thức ăn cho lợn nên mặc dù nghề nấu rượu
tốn khá nhiều công lao động nhưng gia đình vẫn tiếp tục làm. Vườn chỉ trồng 500m2 sắn
sử dụng lao động gia đình nên tiền lãi vụ vừa rồi là 850.000đ. Gia đình nuôi 12 con lợn,
một năm hai lứa, chi phí hết 13.600.000đ và lợi nhuận thu được là 8.000.000đ. Quá trình
nuôi 12 con lợn hết 60 công. Như vậy có thê nhận thấy số 19 công lao động chăn nuôi
của mô hình này cũng thấp. Tuy nhiên, do tận dụng đƣợc phế phẩm của quá trình nấu
rƣợu làm thức ăn cho lợn nên đã giảm đƣợc một phần chi phí cho chăn nuôi, làm tăng giá
trị lợi nhuận và giá trị công lao động trong chăn nuôi. Tổng lợi nhuận thu được năm vừa
qua của mô hình là 22.850.000đ. Đây là một mô hình tương đối khá và điên hình.
- Mô hình Vườn - Ao - Chuồng - Thủ công nghiệp
Mô hình này tuy bao gồm nhiều hợp phần nhưng có diện tích nhỏ nhƣng đa dạng và cho
năng suất cao, chỉ có 7,5% số hộ khảo sát. Lấy ví dụ nhà ông Nguyễn Văn Hân diện tích
vườn chỉ 150 m2, ao khoảng 200 m2, chuồng chỉ 72 m2. Thu nhập chủ yếu của gia đình
là từ chăn nuôi lợn. Gia đình còn nấu rượu nhưng chỉ nấu ít, đê tận dụng bã cho lợn và
22


rƣợu đê bán (mỗi năm thu được khoảng 3.000.000 đ). Một năm gia đình nuôi 2 lứa lợn,
mỗi lứa 10 con, thức ăn chủ yếu tận dụng các sản phẩm nông nghiệp như rau và sắn…
Chi phí cho 1 lứa lợn: chi phí mua giống (2.800.000đ), chi phí thức ăn và tiêm phòng
(9.600.000đ). Sản lượng lợn thịt thu được trung bình mỗi năm là 600 tạ với giá bán
30.000đ/kg. Như vậy, nếu không tính tới công lao động thì hàng năm thu nhập từ chăn
nuôi lợn là 5.600.000đ. Ngoài ra gia đình mới tiến hành nuôi nhím, do mới áp dụng nuôi
nên cho thu nhập cũng chưa cao, khoảng 2.000.000 đ/năm. Và nuôi gà đẻ trứng với số
lượng 40 con vừa đê gia đình ăn vừa đê bán, thu nhập mỗi năm khoảng 2.400.000 đ.
Trong vườn rộng gia đình trồng xen canh một số loại cây hoa màu sắn (trồng xung quanh
hang rào, rau màu và đậu (khoảng 120m2). Tổng chi phí năm vừa qua cho trồng hoa màu

là 840.000đ và tiền lãi thu về là 1.500.000đ. Sản phẩm thu đƣợc dùng trong sinh hoạt
hàng ngày và làm thức ăn trong chăn nuôi. Trong diện tích ao khoảng 200m2, gia đình
tiến hành thả cá, cá thu được gia đình chủ yếu đê ăn, ít khi bán. Tổng lợi nhuận thu đƣợc
năm vừa qua của mô hình là 20.100.000đ. Đây là một mô hình tuy diện tích không lớn
nhƣng lại mang hiệu quả kinh tế tƣơng đối cao, phù hợp với các khu vực nội thị.
b) Một số mô hình kinh tế sinh thái hộ gia đình điên hình vùng đồi núi thấp iapeng
- Mô hình kinh tế Rừng - Vườn - Chuồng
Lấy ví dụ gia đình ông Siu Thiếp (buôn sô ma hang a, xã Iapeng). Mô hình được cấu
thành từ các hợp phần rừng, vƣờn và chuồng, trong đó thu nhập chủ yếu là từ chăn nuôi
bò và lợn. Diện tích rừng trồng khoảng 0,5 ha, 5 đến 10 năm thu oạch một lần, tính trung
bình gia đình thu đƣợc 900.000đ/năm. Thu nhập chủ yếu của gia đình là từ chăn nuôi bò
và lợn. Gia đình nuôi 4 con bò với hình thức là chăn thả, chi phí cho chăn nuôi bò là
không nhiều do tận dụng được nguồn cỏ tự nhiên và cây ngô sắn sau khi thu hoạch. Lợi
nhuận mỗi năm thu được là 15.000.000đ. Còn về đàn lợn, mỗi năm gia đình nuôi 2 lứa,
mỗi lứa 8 con, thức ăn chủ yếu tận dụng các sản phẩm nông nghiệp như ngô, sắn… Chi
phí cho 2 lứa lợn: chi phí mua giống (2.400.000đ), chi phí 20thức ăn và tiêm phòng
(5.600.000đ), công lao động (60 công). Sản lượng lợn thịt thu đƣợc trung bình mỗi lứa là
500 kg với giá bán 35.000đ/kg. Nhƣ vậy, nếu không tính tới công lao động thì hàng năm
thu nhập từ chăn nuôi lợn là 9.500.000đ. Do có diện tích sân vƣờn rộng hàng năm gia
đình trồng xen canh một số loại cây hoa màu như ngô (1000m2), sắn (500m2) và đậu
(500m2); chủ yếu là vụ Đông Xuân. Trong đó, trồng ngô hiệu quả kinh tế cao hơn. Tổng
chi phí năm vừa qua cho trồng hoa màu là 1.600.000đ và tiền lãi thu về là 2.500.000đ.
Sản phẩm thu được dùng trong sinh hoạt hàng ngày và làm thức ăn trong chăn nuôi. Trên
khía cạnh kinh tế, tuy hiệu quả đầu tư trồng rừng cao nhƣng đê thu hoạch cần một khoảng
thời gian dài (5 - 10 năm). Trên khía cạnh sinh thái, đặc biệt ở những hệ sinh thái kém bền
23


vững thì trồng rừng đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Do đó, chức năng sinh thái cần đƣợc
đảm bảo đầu tiên. Ngô lấy hạt là loại hoa màu có mức hiệu quả đầu tƣ cao thứ 2 tuy nhiên

đê tổng giá trị thu nhập cao thì cần một diện tích lớn. Chăn nuôi lợn tuy có tỉ suất nhỏ hơn
nhƣng khả năng mở rộng dễ hơn, tổng thu nhập và giá trị công lao động cũng cao hơn.
Đây là 2 thành phần gắn bó mật thiết với nhau: ngô, sắn đƣợc dùng làm thức ăn cho lợn,
giúp giảm chi phí thức ăn trong chăn nuôi; ngƣợc lại phế thải chăn nuôi (phân chuồng) lại
được bón trở lại vƣờn hoa màu, giảm chi phí phân bón. Lợi nhuận (tính cả chi phí công
lao động) của mô hình năm vừa rồi là 27.900.000đ. Như vậy, đây là một mô hình mang
lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực, nhƣng số hộ áp dụng
mô hình này vẫn tƣơng đối ít (chỉ 10%), do tập quán canh tác và sản xuất tự cung tự cấp,
nguồn vốn hạn hẹp. Với diện tích rừng rất lớn nhưng chưa được sử dụng hợp ly, do vậy
cần có những chính sách nhƣ giao đất giao rừng, cho ngƣời dân vay vốn, nghiên cứu các
loại hình cây trồng vật nuôi phù hợp đê tăng thu nhập cho ngƣời dân, tăng độ che phủ
rừng, giúp điều hoà khí hậu, giảm thoái hoá đất.
- Mô hình Ruộng - Nương rẫy:
Đây là mô hình phổ biến nhất tại xã iapeng (chiếm 27,5 %).
+ Gia đình bà Phạm Hiếu Thu:
Với diện tích 0,5 ha trồng lúa, năng suất 75 tạ/ha/vụ, số vụ là 2 vụ/năm, chi phí lúa giống,
phân bón, cày bừa và thuốc trừ sâu, mỗi năm gia đình thu đƣợc 7.000.000 đ. Gia đình
trồng 8 ha mía, bán cho nhà máy mía đường Ayun Pa, năng suất 500 tạ/ha, số vụ là
01vụ/năm, mỗi năm gia đình thu đƣợc lãi 18.000.000đ. Ngoài Ruộng - Nương rẫy, gia
đình còn làm cày thuê, thu nhập cũng tƣơng đối cao 20.000.000 đ/năm.
+ Gia đình ông Rcom Tun:
Với diện tích 0,7 ha trồng lúa, năng suất 80 tạ/ha/vụ (loại lúa Q5), số vụ là 2 vụ/năm,
chi phí lúa giống, phân bón, cày bừa và thuốc trừ sâu, mỗi năm gia đình thu được
9.200.000 đ.
Gia đình trồng 0,45 ha ngô, năng suất 70 tạ/ha/vụ, gia đình không chăn nuôi nên toàn bộ
số ngô thu được bán, trừ toàn bộ chi phí gia đình thu được 6.000.000đ.
Như vậy, mô hình Ruộng - Nương rẫy là mô hình đơn giản nhưng đem lại hiệu quả kinh
tế cao, vốn đầu tư không cao.
IV.


Nguồn lực thực hiện.
24


Năm 2013
Vốn xóa đói giảm nghèo: 354.769.325đồng
Trong đó:
Vốn vận động quỹ giảm nghèo – tăng hộ khá (GN – THK): 257.850.000 đồng
Tiền lãi gửi ngân hàng: 1.080.900 đồng.
Trong năm xã cho 52 hộ vay vốn với số tiền là 265.100.000 đồng.
Vốn quỹ hỗ trợ việc làm
Đây là nguồn vốn ưu đãi với lãi suất thấp, chu kỳ vay dài hạn nên giúp cho người
dân làm ăn có hiệu quả và hoàn trả vốn vay tốt. trong năm 2013 giải quyết cho 32 hộ vay
với số vốn 420.000.000 đồng. Mục đích chăn nuôi bò, heo nái, giải quyết việc làm cho 32
lao động.
Vốn 156: giải quyết cho 15 hộ vay với số tiền 150.000.000 đồng.
Vốn các tổ chức đoàn thể:
Ngân hàng cơ sở (NHCS) ủy thác cho Hội nông dân (HND) quản ly các nguồn vốn
giải quyết việc làm ( GQVL), cho vay vốn học sinh, sinh viên 147 hộ, số tiền
2.419.400.000 đồng. HND cũng lập dự án chuyên đổi cơ cấu vật nuôi, cây trồng và cho
vay vốn hỗ trợ nông dân số tiền 78.000.000 đồng cho 13 hộ vay. Ngoài ra HND xã kết
hợp với khuyến nông xã mở nhiều lớp tập huấn hướng dẫn chuyên giao khoa học kỹ thuật
áp dụng vào sản xuất, góp phần cho việc GN – THK ở địa phương.
Hội phụ nữ xã cho vay chương trình nước sạch vệ sinh môi trường là 8 hộ, số tiền
108.270.000 đồng bằng hình thức trả góp hàng tháng.
Công tác quản lý nguồn vốn:
Năm 2013 xã vận động quỹ xóa đói giảm nghèo (XĐGN) được 32.828.000 đồng,
đạt 172,7%.
Hiện xã đang hỗ trợ vốn cho 50 hộ vay, số tiền 265.100.000 đồng.
Thu hồi phí trong hạn: 289.800.000 đồng, đạt 100%.

Thu hồi phí trong hạn 5.100.000 đồng, đạt 100%.

25


×