Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.25 KB, 16 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Giới thiệu
Từ năm 1981 trở về trớc, khu vực kinh tế nhà nớc ở nớc ta hoạt động trong
cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, tăng trởng với tốc độ thấp,
thất thờng và hiệu quả kinh tế xã hội thấp.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đánh dấu một mốc quan
trọng trong tiến trình đổi mới kinh tế xã hội của đất nớc, nó có ý nghĩa nh là
một cải cách toàn diện, đồng bộ và triệt để. Đại hội VII, VIII, IX của Đảng tiếp
tục khẳng định thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành phần
theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đồng thời đề ra chủ trơng sắp xếp và đổi mới
kinh tế nhà nớc. Sau hơn10 năm đổi mới ta đã gặt hái đợc nhiều thành công
nhng bên cạnh những thành công đó chúng ta đã mắc phải một số sai lầm
trong cơ cấu nền kinh tế và định hớng nền kinh tế đó. Để thay thế nền
kinh tế cũ chúng ta phát triển nền kinh tế thị trờng hàng hoá nhiều thành
phần thì việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần là
vấn đề rất quan trọng và cấp bách. Vì vậy mà bản thân tôi chọn đề tài Cổ
phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc để tìm hiểu sâu hơn về sự cần thiết
cũng nh tính u việt của các công ty cổ phần, thực trạng của Việt Nam.
Đề tài gồm 3 phần :
I. Khái niệm
II. Thực trạng cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam
III. Đề suất
Sinh viên: Trần Thị Ngọc ánh- Lớp - QTDN2- K46 1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
I. Khái niêm
1. Khái niệm công ty cổ phần
Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:
Vốn điều lệ của công ty đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ
phần.Ngời hùn vốn ( cổ đông), sẽ mua một số cổ phần đó.
- Các loại cổ phần:
Cổ phần u đãi biểu quyết: là cổ phần có số biểu quyết nhiều hơn so với


cổ phần phổ thông( nhiều hơn bao nhiêu là do điều lệ của công ty). Chỉ có tổ
chức đợc Chính phủ uỷ quyền và cổ đông sáng lập đợc quyền nắm giữ cổ phần -
u đãi biểu quyết. Cổ phần u đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực
3 năm kể từ ngày công ty đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Sau đó
thì chuyển thành cổ phần phổ thông.
Cổ phần u đãi cổ tức là cổ phần đợc trả cổ tức cao hơn so với cổ tức của
cổ phần phổ thông hoặc mức ổn định hàng năm. Tuy nhiên, cổ đông sở hữu cổ
phần này không có quyền biểu quyết, không có quyền dự họp đại hội cổ đông,
không có quyền đề cử ngời vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.
Cổ phần u đãi hoàn lại: là cổ phần sẽ đợc công ty hoàn lại vốn bất cứ khi
nào theo yêu cầu của ngời sở hữu hoặc điều kiện ghi trên cổ phiếu. Cũng giống
nh cổ phần u đãi cổ tức, ngời sở hữu cổ phần này không có quyền biểu quyết,
không có quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông, không có quyền đề cử ngời vào
Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát.
Cổ phần của cổ đông sáng lập: theo luật doanh nghiệp, trong 3 năm đầu
kể từ ngày công ty đợc cấp giấy phép kinh doanh, các cổ đông phải nắm giữ ít
nhất 20% số cổ phần phổ thông đợc chào bán.
Cổ phần phổ thông là cổ phần không đợc u đãi về biểu quyết, không đợc
u đãi về cổ tức, không đợc u đãi về hoàn lại, không chuyển đổi đợc thành cổ
phần u đãi.
- Số thành viên (có thể là cá nhân hay tổ chức) gọi là cổ đông tối thiểu
là 3, không hạn chế tối đa. Chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút
Sinh viên: Trần Thị Ngọc ánh- Lớp - QTDN2- K46 2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty gọi là
cổ phiếu.
Cổ phiếu có ghi tên: chỉ đợc phép chuyển nhợng khi có sự đồng ý của hội
đồng quản trị.
Cổ phiếu không ghi tên: đợc tự do chuyển nhợng.
Đối với sáng lập viên, thành viên hội đồng quản trị phải là cổ phiếu có ghi

tên.
Trên cổ phiếu của công ty phải ghi rõ tên, trụ sở công ty, số lợng cổ phần
và loại cổ phần, mệnh giá cổ phần, mệnh giá số cổ phần ghi trên cổ phiếu, chữ
kí của ngời đại diện của công ty và dấu của công ty, ngày phát hành cổ phiếu
- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
- Công ty cổ phần có quyền phát hành các loại chứng khoán theo qui
định của pháp luật.
- Công ty cổ phần chỉ đợc chi trả cổ tức cho các cổ đông khi công ty
kinh doanh có lãi( sau khi đã nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác).
- Cơ cấu bộ máy của công ty cổ phần gồm có: Hội đồng quản trị
(đứng đầu là Chủ tịch Hội đồng quản trị), Giám đốc(Tổng giám đốc), với công
ty cổ phần có trên 11 cổ đông phải có Ban kiểm soát. Đại hội cổ đông gồm tất
cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan cao nhất của công ty cổ phần.
Đại hội cổ đông có quyền quyết định các loại cổ phần, tổng số cổ phần chào
bán, mức cổ tức hàng năm, bầu, bãi, miễn nhiệm thành viên của Hội đồng quản
trị, thành viên ban kiểm soát; quyết định tổ chức lại và giải thể công ty; quyết
định sửa đổi; bổ sung Điều lệ của công ty và các quyết định quan trọng khác.
Hội đồng quản trị có quyền bổ nhiệm một ngời trong Hội đồng quản trị hoặc
ngời khác làm Giám đốc công ty. Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể kiêm làm
Giám Đốc (Tổng giám đốc công ty).
Sinh viên: Trần Thị Ngọc ánh- Lớp - QTDN2- K46 3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2. Tính u việt của công ty cổ phần:
Công ty cổ phần đã giải quyết thành công trong vấn đề huy động vốn. Do
tính chất của cổ phần thờng có mệnh giá cổ phiếu có giá trị thấp nên có khả
năng khai thác đợc ngay cả những số tiến rất nhỏ của dân chúng. Sự có mặt của
thị trờng chứng khoán đã giúp họ có cơ hội để đầu t một cách có lợi và an toàn
trong khoản vốn của mình.
Hình thái công ty cổ phần đã thực hiện đợc việc tách quan hệ sở hữu khỏi

quá trình kinh doanh, tách quyền sở hữu với quyền quản lý, tạo nên một hình
thái xã hội hoá sở hữu.
Các cổ phiếu và trái phiếu thông thờng của Công ty cổ phần có quyền
chuyển nhợng dễ dàng trên thị trờng chứng khoán. Các cổ đông có thể dễ dàng
rút vốn của mình bằng cách bán các cổ phiếu, trái phiếu và mua cổ phiếu, trái
phiếu của công ty khác. Các cổ phiếu, trái phiếu của công ty cổ phần chỉ đợc
thanh lý khi công ty phá sản. Vì thế mà các cổ phiếu, trái phiếu của công ty có
bị mua đi bán lại, đổi chủ bao nhiêu lần chăng nữa thì công ty vẫn hoạt động
bình thờng mà không bị ảnh hởng.
Cùng với sự phát triển và hoàn thiện thị trờng chứng khoán khả năng huy
động vốn đầu t đợc mở ra hết sức rộng rãi, nó cung cấp cơ hội đầu t đa dạng,
đơn giản và thuận tiện cho công chúng. Thị trờng chứng khoán không chỉ là nơi
cung cấp vốn mà còn là nơi phân phối lại cơ hội đầu t theo nhu cầu đầu t của
công ty và của công chúng. ở đây, vai trò của chủ Ngân hàng và những ngời
buôn bán cổ phiếu rất quan trọng. Họ góp phần chuyển đổi các khoản đầu t
thông qua mua bán cổ phiếu, trái phiếu trên thị trờng cho mọi ngời và khuyến
khích các công ty mới ra đời huy động vốn và đứng vững trong kinh doanh
Do những u điểm của nó mà hình thái Công ty cổ phần vừa mới ra đời đã
chiếm lĩnh đợc nhiều ngành. Trải qua thời gian, hình thái công ty cổ phần ngày
càng đợc hoàn thiên, phát triển và đa dạng.
Sinh viên: Trần Thị Ngọc ánh- Lớp - QTDN2- K46 4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II. Thực trạng cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam
1. Tính tất yếu của Cổ phần hoá DNNN
Trong thập kỷ 80, quá trình chuyển đổi sở hữu nhà nớc đã trở thành một
hiện tợng kinh tế mang tính toàn cầu. Làn sóng cổ phần hoá DNNN, bắt đầu từ
cuối thập kỷ 70 tại Vơng quốc Anh. Kết quả là đến năm 1991 nhà nớc đã thu đ-
ợc 34 tỉ bảng qua cổ phần hoá. Sau đó là các nớc công nghiệp phát triển với
nhiều hình thức phong phú. Cổ phần hoá để chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế quốc
dân cho hợp lý hơn và hiệu quả hơn.

Dới tác động nhiều mặt của quá trình công nghiệp hoá ở các nớc phát
triển, các nớc đang phát triển cũng tham gia vào trào lu đó. Tính đến nay đã có
trên 100 quốc gia tiến hành cổ phần hoá. Cổ phần hoá là một trong những nội
dung chủ yếu của công cuộc cải cách kinh tế và chính trị hiện nay ở nhiều nớc
đang phát triển.
Đối với các nớc Xã hội chủ nghĩa (XHCN), trên cơ sở nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung cao độ, chuyển đổi sở hữu Nhà nớc đã trở thành thử thách
chủ yếu đối với cam kết của Nhà nớc tạo ra hệ thống đồng bộ và cho phép nền
kinh tế t nhân tồn tại và hoạt động. Quá trình cổ phần hoá DNNN ở các nớc này
phát triển nhanh chóng làm cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
năng động hơn, nâng cao hiệu quả kinh doanh, xoá bỏ hệ thống kế hoạch hoá và
điều hành quan liêu trớc đây.
ở nớc ta, vấn đề cổ phần hoá đã đợc đặt ra từ năm 1991, xuất phát từ tình
hình kinh tế thế giới và đặc biệt là tình hình kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên tốc độ
cổ phần hoá diễn ra chậm, do nhiều nguyên nhân khác nhau. Hiện nay có
khoảng 5740 doanh nghiệp nhà nớc, nằm 58% tổng số vốn của các doanh
nghiệp trong nền kinh tế, nhng chỉ có 50% doanh nghiệp làm ăn có lãi ( trên
thực tế cha đến 30%).
Trên danh nghĩa, DNNN nộp 70%- 80% tổng doanh thu cho ngân sách nhà
nớc. Tuy nhiên thực tế chỉ khoảng 30%, DNNN không tạo ra đợc tích luỹ.
Nguyên nhân là do tài sản cố định, cụ thể là máy móc thiết bị quá cũ, lạc hậu so
Sinh viên: Trần Thị Ngọc ánh- Lớp - QTDN2- K46 5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
với thế giới 2 đến 3 thế hệ , có khi là 4 đến 5 thế hệ. Hiện nay có khoảng 54%
doanh nghiệp nhà nớc và74% doanh nghiệp địa phơng còn sản xuất bằng công
nghệ thủ công. Qui mô doanh nghiệp còn nhỏ bé, vốn ít.
Với thực trạng kỹ thuật và tài chính nh trên, DNNN hầu nh không có khả
năng đổi mới công nghệ nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng. Ngân
sách nhà nớc không có khả năng cung cấp vốn nh trớc đây, Ngân hàng cho vay
cũng đòi hỏi phải có tài sản thế chấp, khả năng kinh doanh để tính đến khả năng

thu hồi vốn. Các DNNN thiếu vốn kinh doanh nhng không huy động đợc.
Hiện nay, vấn đề cổ phần hoá DNNN có thể coi là giải pháp tối u để khắc
phục các khó khăn trên, nhằm tạo ra môi trờng huy động vốn dài hạn cho doanh
nghiệp, đổi mới công nghệ và sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh, tạo ra sức bật
mới trong sản xuất kinh doanh.
2. Thực chất của cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc.
Xét về mặt hình thức, cổ phần hoá là việc nhà nớc bán một phần hay toàn
bộ giá trị cổ phần của mình cho các đối tợng tổ chức hoặc t nhân trong và ngoài
nớc hoặc cho cán bộ quản lý và công nhân của xí nghiệp bằng đấu giá công
khai hay thông qua thị trờng chứng khoán để hình thành các công ty trách
nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
Xét về mặt thực chất, cổ phần hoá chính là phơng thức thực hiện xã hội
hoá sở hữu, chuyển hình thái kinh doanh một chủ với sở hữu Nhà nớc trong
doanh nghiệp thành công ty cổ phần với nhiều chủ sở hữu để tạo ra một mô
hình doanh nghiệp phù hợp với nền kinh tế thị trờng và đáp ứng đợc yêu cầu của
kinh doanh hiện đại.
3. Mục tiêu của cổ phần hoá DNNN
Cổ phần hoá một số DNNN, chuyển chúng thành công ty cổ phần nhằm
đáp ứng nhu cầu tăng vốn, nâng cao năng lực và hiệu quả kinh doanh tạo thêm
việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động.
Mục tiêu của cổ phần hoá bao gồm:
Sinh viên: Trần Thị Ngọc ánh- Lớp - QTDN2- K46 6

×