Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Giáo án tuần 8 VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 48 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

GV: PHẠM THANH LAM
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỜ ĐỎ
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP 1










LỚP 5

Tuần 8

Giáo viên: Phạm Thanh Lam
1
NĂM HỌC 2015
- 2016


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

GV: PHẠM THANH LAM

2



Tuần thứ : 8
16/10/2015
Thứ
Tiết

Từ ngày 12/10/2015 đến ngày
Môn

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Hai
12/10/2015

Ba
13/10/2015


14/10/2015

Năm
15/10/2015

1

SHDC

2

Đ. đức


3

Toán

Tên bài dạy
Chủ điểm: Chăm ngoan,
học giỏi
Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
Số thập phân bằng nhau
(trang 40)

4

Tập đọc

Kì diệu rừng xanh

5

Chính tả

Nghe-viết : Kì diệu rừng
xanh

6

K.
chuyện


Kể chuyện đã nghe, đã
đọc

1

Toán

So sánh hai số thập phân
(trang 41)

2
3

Anh văn
Âm nhạc

4

K. học

Phòng bệnh viêm gan A

5

LT & Câu MRVT : Thiên nhiên

1
2
3


Toán
Thể dục
Tập đọc

4

T. làm
văn

5
1

Lịch sử
M.thuật

2

Toán

3

K. học

Nội dung tích hợp

GV: PHẠM THANH LAM

GDBVMT (Trực tiếp): Biết yêu
vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm
yêu quý và có ý thức bảo vệ

môi trường.
GDBVMT (Trực tiếp): hiểu
biết về mối quan hệ giữa con
người với môi trường thiên
nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
TGHCM (Bộ phận): Bác Hồ
rất yêu thiên nhiên và bảo vệ
thiên nhiên.

GDBVMT (Bộ phận): Mối
quan hệ giữa con người với
MT: nhu cầu về không khí,
thức ăn, nước uống,…
GDKNS: Kĩ năng phân tích,
đối chiếu; tự bảo vệ và đảm
nhận trách nhiệm.
GDBVMT (Gián tiếp): Bồi
dưỡng tình cảm yêu quý, gắn
bó với môi trường sống.

Luyện tập (trang 43)
Trước cổng trời
Luyện tập tả cảnh

MTBĐ: Gợi ý học sinh tả cảnh
biển, đảo theo chủ đề: Cảnh
đẹp ở địa phương.

Xô viết Nghệ - Tĩnh
Luyện tập chung (trang

43)
Phòng tránh 3HIV / AIDS

GDBVMT (Bộ phận): Mối
quan hệ giữa con người với
MT: nhu cầu về không khí,


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN 08
Tiết 08

GV: PHẠM THANH LAM

Phạm Trọng Khoa
Phạm Thanh Lam
ĐẠO ĐỨC
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 2)
Ngày soạn: 5/10/2015 - Ngày dạy: 12/10/2015

I. MỤC TIÊU:
- Biết được ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên; biết tự hào về truyền thống gia
đình, dòng họ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn lần lượt trả lời câu hỏi.
+ Để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên chúng ta phải làm gì?
+ Tìm những câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về lòng biết ơn tổ tiên.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12
phút

3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Tiết học trước chúng ta đã học bài nhớ ơn
tổ tiên.Tiết học này chúng ta cùng nhau đọc
những câu ca dao, tục ngữ, kể chuyện đọc
thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập
tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm dựa vào BT4
trả lời câu hỏi sau:
+ Ngày giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức ở
đâu ? Vào thời gian nào?
+ Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ tổ Hùng
Vương vào ngày mồng 10/3 hằng năm thể
hiện điều gì?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.

- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
4

- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển:
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
- Ghi nhận ý kiến của GV.


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

GV: PHẠM THANH LAM

Các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày
nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta
lại làm lễ giỗ tổ Hùng Vương ở khắp nơi.
Nhân dân ta có câu:
Dù ai buôn bán ngược xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba
Dù ai buôn bán gần xa
Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba thì về
13

phút

4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS đọc ca dao tục ngữ kể chuyện,
đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên (BT 3
SGK/15).
- Quan sát HS làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống cao đẹp
của dân tộc VN ta. Nhớ ơn tổ tiên,phát huy
những truyền thống tốt đẹp của dòng họ, tổ
tiên giúp con người sống đẹp hơn tốt hơn.Vì
thế các em luôn tự hào và phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình mình.

4
phút

5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng
bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học
với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Tình bạn.

- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt báo cáo kết quả.

- Ghi nhận ý kiến của GV.

- Lần lượt nêu khả năng ứng
dụng bài học vào thực tế: Biết
làm những việc cụ thể để tỏ lòng
biết ơn tổ tiên; biết tự hào về
truyền thống gia đình, dòng họ.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………

5


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN 08
Tiết 36

GV: PHẠM THANH LAM

TOÁN
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
Ngày soạn: 5/10/2015 - Ngày dạy: 12/10/2015

I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết: viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận
cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.

- Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện yêu cầu sau:
+ Lên bảng làm các bài tập 1,2.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
12
phú
t

Hoạt động dạy
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Những số thập phân như thế nào gọi là
số thập phân bằng nhau. Chúng ta cùng
tìm hiểu qua bài học hôm nay.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học
tập tiếp theo.

Hoạt động học
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:

- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển
HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.

b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc thông tin phần a SGK
làm việc theo nhóm để nêu nhận xét.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Thảo luận theo nhóm.
- Theo dõi HS trình bày.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
6


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

GV: PHẠM THANH LAM

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
0,9 =0,90 hay 0,90 = 0,9
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời
câu hỏi.
+ Khi nào thì hai số thập phân bằng nhau?
Cho ví dụ.
- Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

+ Khi ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải
phần thập phân của một số thập phân thì ta
được một số thập phân bằng nó.
+ Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận
cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ
chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân
bằng nó.
13
phú
t

4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt
giải các bài tập 1,2 (nếu còn thời gian
giải bài 3).
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Bài 1:
a) 7,8
; 64,9
; 3,04
b) 2001,3 ; 35,02 ; 100; 01
Bài 2:
a) 5,612
; 17,200
; 480,590
b) 24,500
; 80,010
; 14,678

Bài 3: (Nếu còn thời gian)
Bạn Lan, Mỹ đúng,
Hùng sai vì 0,100=

4
phú
t

- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.

Ví dụ: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,00 = 12,000
Ví dụ: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75
12,000 = 12,00 = 12,0 = 12

* Trưởng nhóm điều khiển:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.

1
.
10


5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng
dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với
gia đình, người thân và cộng đồng.
7

- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng
bài học vào thực tế: Biết viết thêm
chữ số 0 vào bên phải phần thập
phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng
bên phải phần thập phân của số thập


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

GV: PHẠM THANH LAM

- Bài sau: So sánh hai số thập phân.

phân thì giá trị của số thập phân
không thay đổi.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………


TUẦN 08
Tiết 15

TẬP ĐỌC
KÌ DIỆU RỪNG XANH
Ngày soạn: 5/10/2015 - Ngày dạy: 12/10/2015

I. MỤC TIÊU:
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối
với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4).
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- GDBVMT (Trực tiếp): Biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ
môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt đọc nối tiếp từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên
trong đêm trăng trên sông Đà?
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học

8



KẾ HOẠCH BÀI HỌC

15
phút

GV: PHẠM THANH LAM

3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- GV cho HS quan sát tranh.
- Quan sát rừng xanh, tận mắt ngắm nhìn
những công trình thiên nhiên tạo nên từ
hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn năm
nay, con người sẽ có những cảm xúc kỳ lạ,
ngưỡng mộ, thán phục trước vẻ đẹp thần
bí. Bài đọc “Kì diệu rừng xanh” của nhà
văn Nguyễn Phan Hách hôm nay sẽ mang
đến cho các em những cảm xúc đúng là
như vậy về vẻ đẹp của rừng xanh.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học
tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích
từ mới.
- Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm.
- Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ

- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
1. Nhìn vạt nấm rừng tác giả nghĩ đó như
một thành phố nấm. Mỗi khối nấm như một
tòa kiến trúc tân kì. Tác giả tưởng mình
như người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của
một vương quốc tí hon với những đền đài,
miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.
Cảnh vật trong rừng trở nên đẹp thêm, vẻ
đẹp lãng mạn, thần bí của truyện cổ tích.
2. Những con thú được miêu tả: Những con
vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền
nhanh như tia chớp. Những con mang vàng
đang ăn cỏ non,những chiếc chân vàng
giẫm lên thảm cỏ vàng… Làm cho cảnh
rừng trở nên sống động,đầy bất ngờ và
những điều kì thú.
9

- Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn,
đọc theo cặp, gạch chân từ khó.
- Đọc chú giải SGK, nêu các từ khó.

- Mời 1 bạn đọc lại cả bài.
- Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

GV: PHẠM THANH LAM

3. Vì có nhiều màu vàng: lá vàng, con
mang vàng, nắng vàng.
4. Giúp em thấy yêu mến hơn những cánh
rừng và mong muốn tất cả mọi người hãy
bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng.
Ý chính: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng;
tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả
đối với vẻ đẹp của rừng.
11
4. Hoạt động thực hành:
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
phút - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo
- Mời bạn khá (giỏi) đọc lại cả bài.
nhóm.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn em
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
thích.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Thi đọc.

- Nêu nhận xét.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
3
5. Hoạt động ứng dụng:
phút - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng
dụng bài học vào thực tế.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng
- Nhận xét tuyên dương.
bài học vào thực tế: Biết yêu vẻ đẹp
- Dặn dò.
của thiên nhiên, thêm yêu quý và có
- Nhận xét tuyên dương.
ý thức bảo vệ môi trường.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học
với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Trước cổng trời.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
TUẦN 08
CHÍNH TẢ
Tiết 08
Nghe - Viết: KÌ DIỆU RỪNG XANH
Ngày soạn: 5/10/2015 - Ngày dạy: 12/10/2015
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích
hợp để điện vào ô trống (BT3).
- Ý thức rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ sạch đẹp; tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi
trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hienj yêu cầu sau:
10


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

GV: PHẠM THANH LAM

+ Viết bảng con: gợi lên, reo mừng, lảnh lót, niềm vui.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
12
phút

Hoạt động dạy
3. Hoạt động cơ bản:

Hoạt động học

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Các em sẽ được gặp lại những con vượn
bạc má ôm con gọn ghẽ, chuyền nhanh như
tia chớp, gặp lại những con chồn sóc với
chùm lông đuôi to đẹp gặp lại rừng khộp

với lá úa vàng như cảnh mùa thu qua bài
chính tả Kì diệu rừng xanh. Sau đó các em
sẽ làm các bài tập đánh dấu thanh ở các
tiếng yê / ya.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học
tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thực hiện
các bài tập trong vở BT.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
2.
+ Các tiếng có chứa yê/ya là: Khuya,
truyền thuyết, xuyên, yên.
+ yê: có âm cuối, dấu thanh đánh vào chữ
cái thứ hai của âm chính.
3.
a/. Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông nhường nào
Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu về đâu
(Xuân Quỳnh)
b/. Lích cha lích chích vành khuyên
Mổ từng hạt nắng đọng nguyên sắc vàng
(Bế Kiến Quốc)
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- GV đọc bài chính tả: đọc thong thả, rõ
11


- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều
khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
* Trưởng nhóm điều khiển các
bước:
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Ghi nhận ý kiến của GV.

- Lắng nghe.


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

GV: PHẠM THANH LAM

ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS
dễ viết sai.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài chính tả
cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS luyện tập viết từ khó.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết.

14
phút

3
phút

4. Hoạt động thực hành:
- Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào
vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Nhận xét chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng
dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
- Bài sau: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông
Đà.

- Trả lời câu hỏi của GV.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết,
tập viết vào bảng con.
- Xem cách trình bày bài viết ở
SGK.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn
chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV nhận xét,
số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho

nhau.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng
bài học vào thực tế: Ý thức rèn
luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ
sạch đẹp; tình yêu thiên nhiên,
bảo vệ môi trường.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……

TUẦN 08
Tiết 08

KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Ngày soạn: 5/10/2015 - Ngày dạy: 12/10/2015

I. MỤC TIÊU:
- Biết chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên
nhiên.
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của
bạn. HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên
tươi đẹp.
12


KẾ HOẠCH BÀI HỌC


GV: PHẠM THANH LAM

- GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người
với thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. TGHCM (Bộ phận): Bác Hồ rất yêu thiên nhiên và bảo
vệ thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; sưu tầm một số chuyện, báo nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ 2 bạn lần lượt kể lại câu chuyện của tuần trước, chuyện Cây cỏ nước Nam.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
12
phút

Hoạt động dạy
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Trong cuộc sống con người và thiên
nhiên luôn ràng buộc, gắn bó với nhau.
Có khi thiên nhiên là người bạn tốt của
con người. Nhưng cũng có khi thiên nhiên
là kẻ thù số 1 của con người. Trong tiết kể
chuyện hôm nay, các em sẽ kể cho thầy và
cả lớp nghe về một câu chuyện đã được
nghe, được đọc đúng với chủ điểm Con
người với thiên nhiên.

- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học
tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Gọi HS đọc đề bài, gạch dưới những từ
ngữ quan trọng: Hãy kể lại một câu
chuyện đã được nghe hoặc được đọc nói
về quan hệ của con người với thiên nhiên.
- Viết lên bảng đề bài và gạch chân những
từ quan trọng.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói tên câu
chuyện mình sẽ kể theo nhóm.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và ghi nhận kết quả.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
13

Hoạt động học
- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc
đề bài.
- Ghi nhớ những từ quan trọng.

- Lần lượt nêu tên câu chuyện sẽ kể

theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

14
phút

3 phút

GV: PHẠM THANH LAM

- Yêu cầu HS đọc lại gợi ý.
- Yêu cầu HS lập dàn ý câu chuyện sẽ kể.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và ghi nhận kết quả.

- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Thực hành cá nhân.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.

4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
+ Các em sẽ kể theo nhóm đôi. Mỗi em sẽ
kể cho bạn nghe sau đó đổi lại.
+Trao đổi với nhau để tìm ra ý nghĩa câu
chuyện.

- Cho học sinh thi kể chuyện trước lớp và
trình bày ý nghĩa câu chuyện.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

* Nhóm trưởng điều khiển các
bước:
- Kể chuyện theo nhóm.

5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng
dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện được
chứng kiến hoặc tham gia.

- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng
bài học vào thực tế: Kể lại được
câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về
quan hệ giữa con người với thiên
nhiên. Biết trao đổi về trách nhiệm
của con người đối với thiên nhiên;
biết nghe và nhận xét lời kể của
bạn.

- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước
lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung về

ý nghĩa câu chuyện bạn kể.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

TUẦN 08
Tiết 37

TOÁN
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
Ngày soạn: 6/10/2015 - Ngày dạy: 13/10/2015

I. MỤC TIÊU:
- Biết so sánh hai số thập phân; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc
ngược lại.
14


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

GV: PHẠM THANH LAM

- Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.

2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện yêu cầu sau:
+ Làm lại bài 1 và 2.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14
3. Hoạt động cơ bản:
phú a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
t
- Tiết toán hôm nay chúng ta học bài So
- Lắng nghe.
sánh hai số thập phân.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học * PCTHĐTQ điều khiển các bước:
tập tiếp theo.
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển
HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở phần a và b - NT điều khiển HĐ của nhóm.
trả lời câu hỏi.
- Thảo luận theo nhóm.
+ Để so sánh hai số thập phân có phần - Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
nguyên khác nhau ta làm thế nào?
- Ghi nhận ý kiến của GV.
+ Để so sánh hai số thập phân có phần

nguyên giống nhau ta làm thế nào?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Theo dõi HS trình bày.
- Thảo luận theo nhóm.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Ghi nhận ý kiến của GV.
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở phần a và b
trả lời câu hỏi:
+ Muốn so sánh hai số thập phân ta làm
thế nào?
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
* Trưởng nhóm điều khiển:
+ Muốn so sánh hai số thập phân ta làm
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
như sau:
- Thảo luận cách giải bài tập.
- So sánh các phần nguyên của hai số đó
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
15


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

GV: PHẠM THANH LAM

như so sánh hai số tự nhiên, số thập phân
nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn

hơn
- Nếu phần nguyên của hai số đó bằng
nhau thì so sánh phần thập phân, lần lượt
từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng
phần nghìn,…; đến cùng một hàng nào đó,
số thập phân nào có chữ số ở hàng tương
ứng lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- Nếu phần nguyên và phần thập phân của
hai số đó bằng nhau thì hai số đó bằng
nhau.
12
phú
t

- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng
bài học vào thực tế: Biết giải bài
toán liên quan đến tỷ lệ bằng một
trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc
“Tìm tỉ số”.

4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt
làm bài tập a, 2 (Nếu còn thời gian làm
bài 3) vào vở.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
1. a) 48,97 < 51,02
b) 96,4 > 96,38

c) 0,7 > 0,65
2. 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01
3. 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187

5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng
4
dụng bài học vào thực tế.
phú - Nhận xét tuyên dương.
t
- Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với
gia đình, người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………

TUẦN 08

KHOA HỌC
16


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết 15

GV: PHẠM THANH LAM


PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
Ngày soạn: 6/10/2015 - Ngày dạy: 13/10/2015

I. MỤC TIÊU:
- Biết được nguyên nhân gây bệnh và cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
- Nêu được cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
- GD BVMT (Liên hệ): Ý thức giữ vệ sinh môi trường, ăn sạch, uống sạch để phòng
tránh bệnh viêm gan A. GDKNS: Kĩ năng phân tích, đối chiếu; tự bảo vệ và đảm nhận trách
nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: Hình trang 32, 33 SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 4 bạn lần lượt trả lời câu hỏi sau:
+ Nguyên nhân gây bệnh viêm não là gì?
+ Hãy nêu cách đề phòng bệnh viêm não?
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15
3. Hoạt động cơ bản:
phú a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
t
- Tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan - Lắng nghe.
A là gì? Cần làm gì để phòng bệnh viêm
- Đọc nối tiếp tựa bài.
gan A? Chúng ta sẽ biết sau khi học xong

* PCTHĐTQ điều khiển:
bài này.
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển
- Ghi tựa bài lên bảng.
HĐ của nhóm.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
tập tiếp theo.
- Đọc mục tiêu bài học.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân vật - Thảo luận theo nhóm.
trong H1 SGK/32 và thảo luận nhóm trả - Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
lời các câu hỏi:
- Ghi nhận ý kiến của GV.
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan
A?
+ Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì ?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường
nào?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
+ Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán
ăn.
17


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

GV: PHẠM THANH LAM


+ Do loại vi-rút viêm gan A có trong máu
người bệnh.
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường
tiêu hóa.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu các nhóm quan sát tranh minh
hoạ trang 33 SGK và trình bày về từng
tranh theo các câu hỏi.
+ Người trong hình minh hoạ đang làm gì?
+ Làm như vậy để làm gì?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.

10
phú
t

4
phú
t

- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.

2: Uống nước đun sôi để nguội 3: Ăn thức
ăn đă nấu chín

4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu
hỏi.
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để
phòng và chữa bệnh sốt xuất huyết?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
4: Rửa tay bằng 5: Rửa tay bằng
- Theo dõi HS trình bày.
nước sạch và xà nước sạch và xà
- Khen ngợi những HS có lời nhận xét hay.
phòng trước khi phòng sau khi đi
+ Người bị bệnh viêm gan A cần nghỉ ngơi, ăn
đại tiện
ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm,
vitamin, không ăn mỡ, không uống rượu.
+ Các em cần giữ vệ sinh môi trường xung - Nhóm trưởng điều khiển nhóm
quanh, nhà ở, ăn sạch, uống sạch, để phòng mình thực hành.
bệnh viêm gan A.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng
dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
18


KẾ HOẠCH BÀI HỌC


GV: PHẠM THANH LAM

- Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với
gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Phòng tránh HIV/AIDS.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng
bài học vào thực tế: Ý thức giữ vệ
sinh môi trường, ăn sạch, uống sạch
để phòng tránh bệnh viêm gan A. Ý
thức giữ vệ sinh môi trường, ăn
sạch, uống sạch để phòng tránh
bệnh viêm gan A.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………
TUẦN 08
Tiết 15

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
Ngày soạn: 6/10/2015 - Ngày dạy: 13/10/2015

I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng
thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2). HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của các thành ngữ,
tục ngữ ở BT2.
- Tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi
ý a, b, c của BT3, BT4. HS khá, giỏi có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của
BT3.

- GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường
sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; từ điển TV.
- HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời các bạn thực hiện yêu cầu sau:
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
+ Đặt câu phân biệt nghĩa của từ “đi, đứng”.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12
3. Hoạt động cơ bản:
phú a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
t
- Tiết học hôm nay các em hiểu nghĩa của từ - Lắng nghe.
19


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

GV: PHẠM THANH LAM

thiên nhiên. Sau đó các em sẽ được mở rộng
vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên
nhiên và một số thành ngữ, tục ngữ mượn các

sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về
những vấn đề trong đời sống của con người.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập
tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 dòng nào giải
thích đúng nghĩa từ “thiên nhiên”.
- Quan sát HS làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
+ b) Tất cả những gì không do con người tạo
ra.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2 thảo luận
nhóm: Tìm trong các thành ngữ, tục ngữ sau
những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong
thiên nhiên.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
a) Lên thác xuống ghềnh.
b) Góp gió thành bão.
c) Qua sông phải lụy đò.
d) Khoai đất lạ, mạ đất quen.
14
phú
t


4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 3, 4
vào vở BT.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và khen những HS tìm được
nhiều từ trái nghĩa và viết câu hay.
3.a) Bao la, mênh mông, bát ngát, vô tận, bất
tận, khôn cùng...
b) (xa) tít tắp, tít, tít mù khơi, muôn trùng
20

- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCT điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều
khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Ghi nhận ý kiến của GV.

- Nhóm trưởng điều khiển.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.

- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Làm việc cá nhân giải bài tập.

- Lần lượt báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
4.a) ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào
ào, lao xao, thì thầm ...
b) lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn
lên, bò lên
c) cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt,


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

GV: PHẠM THANH LAM

khơi, thăm thẳm, vời vợi,... (dài) dằng dặc, lê
thê, lướt thướt,...
c) cao vút, cao chót vót, cao chất ngất, cao
vời vợi...
d) hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm ...
Gợi ý đặt câu:
+ Cánh đồng rộng bao la.
+ Cột cờ cao vời vợi.
+ Hang núi sâu hun hút.

cuộn trào, điên cuồng, dữ tợn, dữ
dội, khủng khiếp ...
Gợi ý đặt câu:
+ Tiếng sóng vỗ lao xao ngoài
sông.
+ Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
+ Sóng điên cuồng gào thét.


5. Hoạt động ứng dụng:
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế: Hiểu nghĩa từ
3
bài học vào thực tế.
“thiên nhiên”; một số từ ngữ chỉ
phú - Nhận xét tuyên dương.
sự vật, hiện tượng thiên nhiên
t
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia
trong một số thành ngữ, tục ngữ.
đình và người thân và cộng đồng.
Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn
- Bài sau: Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
bó với môi trường sống.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………
TUẦN 08
TOÁN
Tiết 38
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 7/10/2015 - Ngày dạy: 14/10/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết so sánh hai số thập phân; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện yêu cầu sau:
+ Lên bảng làm các bài tập 1, 2.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
12
phút

Hoạt động dạy
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Tiết học hôm nay chúng ta làm lại một
21

Hoạt động học
- Lắng nghe.


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

GV: PHẠM THANH LAM

số bài tập về so sánh các số thập phân.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học * PCTHĐTQ điều khiển các bước:

tập tiếp theo.
- Làm việc theo nhóm, NT điều
khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm giải bài
tập 1.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Thảo luận theo nhóm.
- Theo dõi HS trình bày.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
84,2 > 84,19
47,5 = 47,500
6,843 < 6,85
90,6 > 89,6
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm giải bài
tập 2.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Thảo luận theo nhóm.
- Theo dõi HS trình bày.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02.

13
phút

4 phút

4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt
giải bài tập 3, 4.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
3. Để 9,7 x 8 < 9,718 thì x < 1.
Vậy x = 0
4. a) 0,9 < x < 1,2
x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2
b)
64,97 < x < 65,14
x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng
dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học
với gia đình, người thân và cộng đồng.
22

* Trưởng nhóm điều khiển:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Đọc nối tiếp bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

- Ghi nhận ý kiến của GV.

- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng
bài học vào thực tế: Biết so sánh
hai số thập phân; sắp xếp các số
thập phân theo thứ tự từ bé đến


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

GV: PHẠM THANH LAM

- Bài sau: Luyện tập chung.

lớn.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………

TUẦN 08
Tiết 16

TẬP ĐỌC
TRƯỚC CỔNG TRỜI
Ngày soạn: 7/10/2015 - Ngày dạy: 14/10/2015

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình
trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi 1,3,4).
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao
nước ta. (Thuộc lòng những câu thơ yêu thích).
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài tiết trước; trả lời câu hỏi về nội dung.
+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
23


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

GV: PHẠM THANH LAM

+ Nêu nội dung của bài?
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
15
3. Hoạt động cơ bản:
phút a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- GV cho HS quan sát tranh.
- Dọc theo chiều dài của đất nước ta, mỗi
miền quê đều có cảnh sắc nên thơ. Bài thơ

Trước cổng trời sẽ đưa các em đến với con
người và cảnh sắc thiên nhiên rất thơ mộng
của một vùng núi cao.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học
tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích
từ mới.
- Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm.
- Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
1. Gọi nơi đây là cổng trời vì đó là một đèo
cao giữa hai vách đá. Từ đỉnh đèo có thể
nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây
bay, có gió thoảng,tạo cảm giác như đó là
cổng để đi lên trời.
2. Từ cổng trời nhìn ra xa, qua màn sương
khói huyền ảo, có thể thấy cả một không
gian mênh mông bất tận, những cánh rừng
ngút ngàn cât trái và muôn vàn sắc màu cỏ
cây, những vạt nương màu mật, những thung
lũng lúa chín vàng như mật đọng, khoảng
trời bồng bềnh mây trôi, gió thoảng. Xa xa
kia là thác nước trắng xoá đổ xuống từ triền
núi cao, vang vọng ngân nga như khúc nhạc

của đất trời
Bên dòng suối mát trong uốn lượn dưới
24

Hoạt động học
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa bài.
- Mời NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn,
đọc theo cặp, gạch chân từ khó.
- Đọc chú giải SGK, nêu các từ khó.
- Mời 1 bạn đọc lại cả bài.
- Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

11
phút

3
phút


GV: PHẠM THANH LAM

chân núi, đàn dê thong dong soi bóng mình
xuống dòng nước. Không gian nơi đây gợi
vẻ hoang sơ, bình yên như thể hàng ngàn
năm nay. khiến ta có cảm giác như được
bước vào cõi mơ.
3. Em thích hình ảnh đứng ở cổng trời, ngửa
đầu nhìn lên thấy khoảng không có gió
thoảng mây trôi, tưởng như đang đi lên trời,
bước vào thế giới huyền ảo của truyện cổ
tích.
4. Cảnh rừng ấm lên bởi có sự xuất hiên của
con người. Ai nấy tất bật với công
việc.Người Tày đi gặt lúa trồng rau,người
Giáy, người Dao đi tìm măng, hái nấm.
Tiếng xe ngựa vang lên.
Ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên
nhiên nước ta và cuộc sống thanh bình trong
lao động của đồng bào các dân tộc.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.

* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại bài.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn thơ em
thích theo nhóm.
- Thi đọc.

- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng
bài học vào thực tế: Ca ngợi vẻ đẹp
thơ mộng của thiên nhiên vùng cao
và cuộc sống thanh bình trong lao
động của đồng bào các dân tộc.

- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng
dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học
với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Cái gì quý nhất.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
TUẦN 08
Tiết 15

TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Ngày soạn: 7/10/2015 - Ngày dạy: 14/10/2015

I. MỤC TIÊU:
- Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết
bài.
- Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×